I/ Mục tiêu: HS nhận thức được:
- Nêu được một số biểu hiện của trung thực trong học tập .
- Biết được trung thực trong học tập giúp em học tập tiến bộ, được mọi người yêu mến .
- Hiểu được trung thực trong học tập là trách nhiệm của học sinh .
GDKNS -Kỹ năng tự nhận thức -Kỹ năng bình luận, phê phán -Kỹ năng làm chủ bản thân
II/ Chuẩn bị: Các mẫu chuyện, tấm gương về sự trung thực trong học tập .
III/ Hoạt động trên lớp
8 trang |
Chia sẻ: Đinh Nam | Ngày: 08/07/2023 | Lượt xem: 253 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đạo đức và Kĩ thuật Lớp 4+5 - Tuần 1 - Năm học 2017-2018 - Võ Văn Cuộc, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỊCH BÁO GIẢNG
Tuần 1 (Từ ngày 11/09/2017 đến ngày 15/09/2017)
Thứ
Buổi
Lớp
Tiết
Môn
Thời gian
Tên bài dạy
Ghi chú
Hai
11/9
Chiều
5A
1
Đạo đức
35’
Em học sinh lớp 5 ( Tiết 1)
5B
2
Đạo đức
35’
Em là học sinh lớp 5 ( Tiết 1)
4C
3
Đạo đức
35’
Trung thực trong học tập ( Tiết 1)
Tư
13/9
Chiều
4B
1
Đạo đức
35’
Trung thực trong học tập ( Tiết 1)
4C
2
Kĩ thuật
35’
Vật liệu, dụng cụ cắt, khâu, thêu ( Tiết 1)
4B
3
Kĩ thuật
35’
Vật liệu, dụng cụ cắt, khâu, thêu ( Tiết 1)
Viên An Đông, ngày 09 tháng 9 năm 2017
Kí duyệt của Tổ trưởng: Giáo viên:
Võ Văn Cuộc
ĐẠO ĐỨC 5
TUẦN 1
Chiều thứ hai, ngày 11 tháng 9 năm 2017.
Bài 1: EM LÀ HỌC SINH LỚP 5 (Tiết 1)
I. Mục tiêu
Sau bài học này, HS biết:
- Học sinh lớp 5 là học sinh lớn nhất trường, cần phải gương mẫu cho các em lớp dưới học tập.
- Có ý thức học tấp, rèn luyện.
- Vui và tự hào khi là HS lớp 5.
- Lồng ghép GDKNS : Kĩ năng tự nhận thức; kĩ năng xác định giá trị; kĩ năng ra quyết định.
II. Tài liệu và phương tiện
- Giấy trắng, bút màu
III. Các hoạt động dạy học
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Ổn định tổ chức
HS hát
2. Kiểm tra
Kiểm tra sách vỡ học tập của học sinh.
3. Bài mới
A. Giới thiệu bài.
GV giới thiệu bài ghi tên bài lên bảng.
B. Giảng bài mới.
* Khởi động: HS hát bài em yêu trường em. Nhạc và lời Hoàng Vân
* Hoạt động 1: Quan sát tranh và thảo luận
a) Mục tiêu: HS thấy được vị thế mới của HS lớp 5, thấy vui và tự hào vì đã là HS lớp 5.
b) Cách tiến hành:
1. GV yêu cầu HS quan sát từng tranh ảnh trong SGK trang 3-4 và thảo luận cả lớp theo các câu hỏi sau:
+ Tranh vẽ gì?
+ HS lớp 5 có khác gì so với HS các khối khác?
+ Theo em, chúng ta cần làm gì để xứng đáng là HS lớp 5?
GVKL: Năm nay các em đã lên lớp 5. Lớp lớn nhất trường Vì vậy HS lớp 5 cần gương mẫu về mọi mặt để các em HS các khối khác học tập.
* Hoạt động 2: Làm bài tập trong SGK
a) Mục tiêu: Giúp HS xác định được nhiệm vụ của HS lớp 5
b) Cách tiến hành:
1. GV nêu yêu cầu bài tập:
- GV nhận xét kết luận
* Hoạt động 3 : Tự liên hệ (bài tập 2)
a) Mục tiêu: Giúp HS tự nhận thức về bản thân và có ý thức học tập rèn luyện để xứng đáng là HS lớp 5.
b) Cách tiến hành
1. GV nêu yêu cầu tự liên hệ
2. Yêu cầu HS trả lời
GV nhận xét và kết luận: các em cần cố gắng phát huy những điểm mà mình đã thực hiện tốt và khắc phục những mặt còn thiếu sót để xứng đáng là HS lớp 5.
* Hoạt động 5: Trò chơi phóng viên
a) Mục tiêu: Củng cố lại nội dung bài học.
b) Cách tiến hành
- Yêu cầu HS thay phiên nhau đóng vai phóng viên để phỏng vấn các HS khác về một số nội dung có liên quan đến chủ đề bài học. VD:
- Theo bạn HS lớp 5 cần phải làm gì?
- Bạn cảm thấy như thế nào khi là HS lớp 5?
- Bạn đã thực hiện được những điểm nào trong trương trình "Rèn luyện đội viên"?
- Hãy nêu những điểm bạn thấy mình xứng đáng là HS lớp 5?
- Hãy nêu những điểm mà bạn cần cố gắng hơn để xững đáng là HS lớp 5
- Bạn hãy hát hoặc đọc thơ về chủ đề trường em?
- GV nhận xét kết luận
- Gọi HS đọc phần ghi nhớ trong SGK
- Tranh vẽ hS lớp 5 đón các em HS lớp 1 trong ngày khai giảng.
- Các bạn HS lớp 5 đang chuẩn bị học.
- Bạn HS lớp 5 học bài rất chăm được bố khen.
- HS lớp 5 là lớp lớn nhất trường.
- HS lớp 5 phải gương mẫu về mọi mặt để các em HS khối khác học tập.
- HS nêu yêu cầu bài tập.
- HS suy nghĩ thảo luận bài tập theo nhóm đôi.
- Vài nhóm trình bày trước lớp
Nhiệm vụ của HS là: Các điểm a, b, c, d, e mà HS lớp 5 cần phải thực hiện.
- HS suy nghĩ đối chiếu những việc làm của mình từ trước đến nay với những nhiệm vụ của HS lớp 5.
- HS thảo luận nhóm đôi
- HS tự liên hệ trước lớp.
- HS thảo luận và đóng vai phóng viên.
Nhận xét
Học sinh đọc
4/ Củng cố dặn dò
- Lập kế hoạch phấn đấu của bản thân trong năm học này:
+ Mục tiêu phấn đấu.
+ Những thuận lợi đã có.
+ những khó khăn có thể gặp.
+ Biện pháp khắc phục khó khăn.
+ Những người có thể hỗ trợ, giúp đỡ em khắc phục khó khăn.
- Về sưu tầm các bài thơ bài hát nói về HS lớp 5 gương mẫu và về chủ đề Trường em.
- Vẽ tranh về chủ đề trường em.
ĐẠO ĐỨC 4
TUẦN 1
Chiều thứ hai, ngày 18 tháng 9 năm 2017.
Bài 1: TRUNG THỰC TRONG HỌC TẬP. ( T1)
I/ Mục tiêu: HS nhận thức được:
- Nêu được một số biểu hiện của trung thực trong học tập .
- Biết được trung thực trong học tập giúp em học tập tiến bộ, được mọi người yêu mến .
- Hiểu được trung thực trong học tập là trách nhiệm của học sinh .
GDKNS -Kỹ năng tự nhận thức -Kỹ năng bình luận, phê phán -Kỹ năng làm chủ bản thân
II/ Chuẩn bị: Các mẫu chuyện, tấm gương về sự trung thực trong học tập .
III/ Hoạt động trên lớp
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Ổn định tổ chức.
2/ Kiểm tra
Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
3/ Bài mới :
Giới thiệu bài
GV giới thiệu bài ghi tên bài lên bảng.
Giảng bài mới
* HĐ1: Giúp HS xử lý tình huống,biết thế nào là trung thực trong học tập.
Cho Hs nêu các cách giải quyết trong tình huống đó.
Gv theo dõi tóm tắt cách giải quyết của hs trên bảng
Nếu em là Long em sẽ chọn cach giải quyết nào?
Gv chia các nhóm Hs vào các nhóm có chung cách giải quyết.
Gv nhận xét , kết luận.
- Yêu cầu 2 HS đọc ghi nhớ SGK .
HĐ2: Giúp HS thực hành qua bài tập .
BT1/tr4sgk :
Tổ chức cho Hs trình bày ý kiến, trao đổi,chất vấn nhau .
Gv theo dõi kết luận .
BT2/tr4 sgk:
Cho Hs trình bày nhận định của mình và giải thích vì sao?
Gv nhận xét ,kết luận .
HS hát.
a ,HS nhận biết thế nào là trung thực trong học tập .
- HS xem tranh (trang 3,SGK)
đọc nội dung tình huống .
- HS đọc nội dung tình huống
Lần lượt nêu các cách giải quyết
Hs nêu cách giải quyết của mình
- Các nhóm thảo luận vì sao mình chọn cách giải quyết đó?
- Đại diện các nhóm trả lời .
* Hs khá giỏi rút ra bài học ghi nhớ :
Trung thực trong học tập là thể hiện lòng tự trọng .
Trung thực trong học tập, em sẽ được mọi người quý mến .
b, Nhận biết hành vi trung thực, hành vi thiếu trung thực
- Hs làm việc cá nhân
-1 Hs đọc đề nêu yêu cầu bài tập
Hs thực hiện theo yêu cầu của Gv
- Hs thảo luận nhóm đôi .
- Trình bày nhận định của mình bằng thẻ màu và nêu vì sao chọn
- 2 Hs đọc lại ghi nhớ SGK .
4. Cũng cố - Dặn dò
Dặn dò HS chuẩn bị cho tiết học sau .
- Sưu tầm các mẫu chuyện, tấm gương về trung thực học tập .
- Tự liên hệ bản thân (Bài tập 6 sgk)
- Các nhóm chuẩn bị tiểu phẩm (Bài tập 5 Sgk) ..
- Nhận xét tiết học .
KĨ THUẬT 4
TUẦN 1
Bài 1 : VẬT LIỆU, DỤNG CỤ CẮT, KHÂU THÊU (tiết 1)
I. MỤC TIÊU
- Biết được đặc điểm, tác dụng và cách sử dụng, bảo quản những vật liệu, dụng cụ đơn giản thường dùng đề cắt, khâu, thêu.
- Biết cách và thực hiện được thao tác xâu chỉ vào kim và vê nút chỉ (gút chỉ)
- GD HS: Nhắc nhở các em sử dụng kim, kéo cẩn thận, an toàn để tránh tai nạn thương tích.
II. CHUẨN BỊ :
- Mẫu vải, chỉ khâu, chỉ thêu, kim khâu, kim thêu.
- Kéo cắt vải, kéo cắt chỉ. Khung thêu, sáp, phấn màu, thước dây, thướt dẹt.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1 / Ổn định tổ chức
2 / Kiểm tra:
- Dung cụ học tập của HS
3 / Bài mới:
A / Giới thiệu bài : ghi tựa bài
- GV nêu mục đích bài học
B/ Bài giảng
* Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS quan sát nhận xét về vật liệu khâu thêu .
a / Vải
- GV nhận xét
- Hướng dẫn HS chọn vải để học khâu thêu. Chọn vải trắng hoặc vải màu có sợi thô, dày.
b / Chỉ:
- GV giới thiệu mẫu chỉ và đặc điểm của chỉ khâu và chỉ thêu.
- Muốn có đường khâu, thêu đẹp chọn chỉ có độ mảnh và độ dai phù hợp với vải.
- Kết luận theo mục b.
* Hoạt động 2: Đặc điểm và cách sử dụng kéo.
- GV giới thiệu thêm kéo bấm cắt chỉ.
- Lưu ý: Khi sử dụng kéo, vít kéo cần được vặn chặt vừa phải.
- GV hướng dẫn HS cách cầm kép cắt vải.
* Hoạt động 3: Quan sát, nhận xét 1 số vật liệu,
dụng cụ khác.
- Thước may: dùng để đo vải, vạch dấu trên vải.
- Thước dây: làm bằng vai tráng nhựa dài 150cm, để đo các số đo trên cơ thể.
- Khuy thêu: giữ cho mặt vải căng khi thêu.
- Khuy cài, khuy bấm để đính vào nẹp áo, quần.
- Phấn để vạch dấu trên vải.
- Hát
- HS chuẩn bị dụng cụ
- HS nhắc lại
- HS đọc nội dung (SGK) và quan sát màu sắc, hoa văn, độ dày, mỏng của các mẫu vải.
- Đọc nội dung b và trả lời câu hỏi hình 1.
- Quan sát hình 2 và TLCH về đặc điểm cấu tạo của kéo cắt vải.
- So sánh sự giống nhau và khác nhau giữa kéo cắt vải và kéo cắt chỉ.
- HS quan sát ,cho một vài em thực hành cầm kéo
- Quan sát hình 6, quan sát 1 số mẫu vật: khung thêu, phần, thước.
4 / CỦNG CỐ –DĂN DÒ:
- Em hãy kể tên 1 số dụng cụ cắt , khâu thêu .
- GV nhận xét tiết học, dặn HS chuẩn bị tiết sau
Ký duyệt của tổ trưởng
Ký duyệt của ban giám hiệu
- Số lượng: ...
- Chất lượng: ...
- Trình bày: ..
- Ý kiến: ..
..
Ngày ..... tháng 9 năm 2017
- Số lượng: ...
- Chất lượng: ...
- Trình bày: ..
- Ý kiến: ..
..
Ngày ..... tháng 9 năm 2017
File đính kèm:
- giao_an_dao_duc_va_ki_thuat_lop_45_tuan_1_nam_hoc_2017_2018.docx