I.MỤC TIÊU :
- Biết tim luôn đập để bơm máu đi khắp cơ thể. Nếu tim ngừng đập máu không lưu thông được trong các mạch máu, cơ thể sẽ chết
-Chỉ và nói đường đi của máu trong sơ đồ vòng tuần hoàn lớn , vòng tuần hoàn nhỏ.
II.CHUẨN BỊ:
Đồ dùng
GV. Các hình trong SGK/ 16, 17. Sơ đồ 2 vòng tuần hoàn ( sơ đồ câm)
2. Các hình thức tổ chức
Cá nhân,nhóm ,cả lớp
III. .HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
15 trang |
Chia sẻ: Đinh Nam | Ngày: 11/07/2023 | Lượt xem: 24 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Tiểu học Tổng hợp - Tuần 4 - Năm học 2016-2017, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Sỏng Thứ 2 ngày tháng 9 năm 2016
Thể dục(Lớp3)
ĐỘI HèNH ĐỘI NGŨ – TRề CHƠI “THI XẾP HÀNG”
I- MỤC TIấU:
- ễn tập hợp hàng dọc,hàng ngang, quay phải, trỏi, dàn hàng, dồn hàng. Y/c thực hiện kĩ năng này ở mức tương đối chớnh xỏc.
- Trũ chơi “ Thi xếp hàng”.Y/c HS biết cỏch chơi và tham gia vào trũ chơi ở mức chủ động
II- ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN:
Sõn thể dục. Vệ sinh an toàn nơi tập.
GV chuẩn bị cũi.
III- NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LấN LỚP:
1. Phần mở đầu : 6 – 8 phỳt.
- Cỏn sự tập hợp lớp và bỏo cỏo. GV nhận lớp phổ biến nội dung Y/c bài học.
* Khởi động : Chạy chậm một vũng xung quanh sõn.
- Xoay cỏc khớp. GV điều khiển lớp tập.
2. Phần cơ bản : 18 – 20 phỳt.
* ễn tập hợp hàng dọc, hàng ngang ,dúng hàng , điểm số, quay phải, quay trỏi, dàn hàng, dồn hàng.
+ Lần 1,2 Gv điều khiển lớp tập.
+ Lần 3,4 cỏn sự điều khiển GV quan sỏt uốn nắn, sửa đ/t cho những HS thực hiện chưa đỳng.
- Chia tổ tập luyện, tổ trưởng điều khiển Gv quan sỏt giỳp đỡ chung.
* Thi đua giữa cỏc tổ với nhau xem tổ nào tập hợp nhanh, đỳng nhất.Gv quan sỏt biểu dương những tổ thực hiện tốt.
* Chơi trũ chơi “ Thi xếp hàng”
- GV nờu tờn trũ chơi, hướng dẫn cỏch chơi , phổ biến luật chơi dạy HS đọc vần điệu cho chơi thử 1 lần, sau đú cho chơi chớnh thức. Gv tổ chức cho HS chơi.
3. Phần kết thỳc : 5 – 7 phỳt.
- Đi thường theo nhịp và hỏt.
- GV cựng HS hệ thống lại bài.
- GV nhận xột đỏnh giỏ kết quả giờ học, giao bài tập về nhà.
Lịch sử :(l 4)
Nước Âu lạc
I. Mục tiêu: Giúp học sinh
- Nắm được một cách sơ lược cuộc kháng chiến chống Triệu Đà của nhân dân Âu Lạc: Triệu Đà nhiều lần kéo quân sang xâm lược Âu Lạc. Thời kì đầu do đoàn kết, có vũ khí lợi hại nên giành được thắng lợi; nhưng về sau do An Dương Vương chủ quan nên cuộc kháng chiến thất bại.
* HS CNL:
+ Biết những điểm giống nhau của người Lạc Việt và người Âu Việt.
+ So sánh được sự khác nhau về nơi đóng đô của nước Văn Lang và nước Âu Lạc.
+ Biết sự phát triển về quân sự của nước Âu Lạc (nêu tác dụng của nỏ và thành Cổ Loa)
II. Đồ dùng: - Lược đồ Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ.
III. Các hoạt động trên lớp
A. KTBC (5’)
H: Trình bày tổ chức nhà nước và hoạt động văn hoá thời Văn Lang?
- GV nhận xét.
B. Dạy bài mới:Giới thiệu bài (1’)
HĐ1 (8’) Những điểm tương đồng trong sinh hoạt của người Lạc Việt và Âu Việt
-Y/C HS thảo luận theo cặp nội dung câu hỏi: Cuộc sống của 2 tộc người này như thế nào?
- Nêu những điểm giống nhau của người Lạc Việt và người Âu Việt?
- Gọi đại diện cặp trình bày, y/c cả lớp theo dõi nhận xét bổ sung .
- GV kết luận theo nội dung hoạt động.
HĐ2 (8’) Kinh đô của Âu Lạc
- Treo lược đồ Bắc bộ, Bắc trung bộ
- Y/C HS xác định kinh đô Âu Lạc trên lược đồ.
HSCNL: So sánh sự khác nhau nơi đóng đô của Âu Lạc và Văn Lang?
- Nêu tác dụng của nỏ thần và thành Cổ Loa?
- GV kết luận theo nội dung hoạt động.
HĐ3 (10’) Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Triệu Đà
H: Kể lại cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Triệu Đà của nhân dân Âu Lạc?
H: Vì sao quân Triệu Đà thất bại?
H: Vì sao từ năm 179 (TCN) nước Âu Lạc rơi vào ách đô hộ của quân xâm lược phong kiến phương Bắc?
- GV kết luận theo nội dung hoạt động.
3. Hoạt động nối tiếp (3’)
- Gọi HS nêu lai nội dung bài.Nhận xét đánh giá tiết học.Chuẩn bị bài học sau.
Lịch sử :(Lớp5)
xã hội việt nam cuối thế kỷ XI X - đầu thế kỷ XX
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Biết một vài đặc điểm mới về tình hình kinh tế – xã hội Việt Nam đầu thế kỉ XX.
+ Về kinh tế: xuất hiện nhà máy, hầm mỏ, đồn điền, đường ô tô, đường sắt.
+ Về xã hội: xuất hiện các tầng lớp mới: chủ xưởng, chủ nhà buôn, công nhân.
HSCNL: +Biết được nguyên nhân của sự biến đổi kinh tế-xã hội nước ta: do chính sách tăng cường khai thác thuộc địa của thực dân pháp.
+Nắm được mối quan hệ giữa sự xuất hiện những nghành kinh tế mới đã tạo ra các tầng lớp ,giai cấp mới trong xã hội.
II.Đồ dùng dạy học: phiếu thảo luận.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
A) Kiểm tra bài cũ:(4phút)
-Em hãy tường thuật lại cuộc phản công ở kinh thành Huế?
- GV nhận xét.
B)Bài mới*Giới thiệu bài(1phút)
Hoạt động 1 (10phút): Những thay đổi của nền kinh tế Việt Nam cuối thế kỉ XIX-đầu thế kỉ XX.
Tổ chức HS cùng đọc SGK-quan sát các hình minh hoạ trao đổi theo nhóm đôi trả lời câu hỏi:
H: Trước khi bị thực dân Pháp xâm lược, nền kinh tế Việt Nam có những ngành kinh tế nào là chủ yếu? Sau khi thực dân Pháp xâm lược, những ngành kinh tế nào mới ra đời ở nước ta? Ai sẽ được hưởng các nhuồn lợi do sự phát triển kinh tế?
*GV nhận xét,chốt câu trả lời đúng.
H:Nêu nguyên nhân của sự biến đổi kinh tế-xã hội nước ta?
GV kết luận: Từ cuối thế kỉ XIX thực dân pháp tăng cường khai mỏ,lập nhà máy,đồn điền để vơ vét tài nguyên và bóc lột nhân dân ta.
Hoạt động 2 (15phút)Những thay đổi trong xã hội Việt Nam cuối thế kỉ XIX-đầu thế kỉ XX và đời sống của nhân dân.
-Tổ chức HS hoạt động theo nhóm4
H: Trước đây, xã hội Việt Nam chủ yếu có những giai cấp nào? Đến đầu thế kỉ XX, xuất hiện thêm những giai cấp, tầng lớp mới nào? Đời sống của công nhân và nông dân Việt Nam ra sao?
*GV nhận xét,chốt câu trả lời đúng.
GV kết luận: Những nét chính về sự biến đổi trong xã hội nước ta cuối thế kỉ cuối thế kỉ XIX-đầu thế kỉ XX.
Hoạt động nối tiếp (5phút)
- HS đọc nghi nhớ.
- Nhận xét tiết học.
tự nhiên và xã hội ( Lớp 3)
Hoạt động tuần hoàn
I.Mục tiêu :
- Biết tim luôn đập để bơm máu đi khắp cơ thể. Nếu tim ngừng đập máu không lưu thông được trong các mạch máu, cơ thể sẽ chết
-Chỉ và nói đường đi của máu trong sơ đồ vòng tuần hoàn lớn , vòng tuần hoàn nhỏ.
II.Chuẩn bị:
Đồ dùng
GV. Các hình trong SGK/ 16, 17. Sơ đồ 2 vòng tuần hoàn ( sơ đồ câm)
2. Các hình thức tổ chức
Cá nhân,nhóm ,cả lớp
III. .Hoạt động dạy học:
A, Bài cũ : - HS nêu nguyên nhân đường lây bệnh và tác hại của bệnh lao phổi.
B. Bài mới : * GTB : ( trực tiếp )
* Hoạt động 1: Thực hành.
a. Mục tiêu: Biết tim luôn đập để bơm máu đi khắp cơ thể. Nếu tim ngừng đập máu không lưu thông được trong các mạch máu, cơ thể sẽ chết.
b. Cách tiến hành:
- GV hướng dẫn HS cách nghe nhịp đập của tim.
- Cho HS thực hành theo cặp.
- GV nêu câu hỏi để HS trả lời kết quả nghe và đếm nhịp tim và mạch.
* Kết luận : Tim luôn đập để bơm máu đi khắp cơ thể. Nếu tim ngừng đập, máu không lưu thông được trong các mạch máu, cơ thể sẽ chết.
* Hoạt động 2: Làm việc với SGK
a. Mục tiêu:
- Chỉ được đường đi của máu trên sơ đồ vòng tuần hoàn lớn và vòng tuần hoàn nhỏ
b. Cách tiến hành: * HĐ nhóm đôi.
- GV giao nhiệm vụ cho các nhóm thảo luận.
- HS thảo luận - Đại diện một số nhóm trình bày kết quả
- Nhận xét - chốt bài làm đúng.
* Kết luận: Tim luôn co bóp để đẩy máu vào hai vòng tuần hoàn.
* Hoạt động 3: Chơi trò chơi : Ghép chữ vào hình.
a. Mục tiêu: Củng cố kiến thức đã học về hai vòng tuần hoàn.
b. Cách tiến hành:
- GV nêu luật chơi, cách chơi.
- HS tham gia chơi.
- Nhận xét, tổng kết trò chơi.
IV. Hoạt động nối tiếp:
- GV hệ thống bài, nhận xét giờ học. Dặn dò HS CB bài học sau.
Sáng Thứ 3 ngày tháng 9 năm 2016
Khoa học (lop4)
tại sao cần ăn phối hợp nhiều loại thức ăn?
I. Mục tiêu: Giúp học sinh
- Biết phân loại thức ăn theo nhóm chất dinh dưỡng.
- Biết được để có sức khoẻ tốt phải ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thường xuyên thay đổi món.
- Chỉ vào tháp dinh dưỡng cân đối và nói: cần ăn đủ nhóm thức ăn chứa nhiều chất bột đường, nhóm chứa nhiều vi-ta-min và chất khoáng; ăn vừa phải nhóm thức ăn chứa nhiều chất đạm; ăn có mức độ nhóm chứa nhiều chất béo; ăn ít đường và ăn hạn chế muối.
- GDKNS cho HS tự nhận thức về sự cần thiết phối hợp các loại tức ăn.
II. Đồ dùng: - Tháp dinh dưỡng.
III. Các hoạt động trên lớp
A. Kiểm tra bài cũ (3’)
H: Nêu vai trò của vitamin và các chất khoáng đối với cơ thể ?
- GV nhận xét.
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài (1')
HĐ1: Sự cần thiết phối hợp nhiều loại thức ăn (7’)
H: Nhắc tên 1 số thức ăn mà em thường ăn?
H: Nếu ngày nào các em cũng ăn một món cố định em sẽ thấy ntn?
- Có loại thức ăn nào có đầy đủ chất dinh dưỡng không?
H: Điều gì sẽ xảy ra nếu chúng ta ăn chưa đầy đủ chất dinh dưỡng?
- GV kết luận theo nội dung hoạt động.
HĐ2: Tìm hiểu tháp dinh dưỡng cân đối (10’)
- GV treo tháp dinh dưỡng.
H: Hãy quan sát tháp dinh dưỡng và cho biết khẩu phần ăn trung bình của một người bình thường trong một tháng?
- Y/C một số học sinh lên bảng chỉ vào tháp dinh dưỡng và nêu.
- GV kết luận theo nội dung hoạt động.
HĐ3: Trò chơi “Đi chợ” (10’)
- GV cho HS chơi trò chơi “Bán hàng” theo nhóm 2.
- Phân vai: 1HS đóng vai người bán, 1HS đóng vai người mua.
- GV nhận xét, tuyên dương.
3. Hoạt động nối tiếp (4’)
H: Để đảm bảo sức khoẻ cho cơ thể hàng ngày chúng ta cần ăn các loại thức ăn ntn?
- Nhận xét tiết học. Dặn HS chuẩn bị bài
Lịch sử :(l 4)
Nước Âu lạc
Đã soạn chiều thứ 2
khoa học:(Lớp 5)
Từ tuổi vị thành niên đến tuổi già.
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Nêu được các giai đoạn phát triển của con người từ tuổi vị thành niên đến tuổi già.
* HSCNL:-Nhận thấy được ích lợi của việc biết được các giai đoạn phát triển cơ thể của con người.
II.Đồ dùng dạy học : - Sưu tầm tranh ảnh của người lớn ở các lứa tuổi khác nhau và làm các nghề khác nhau.
- Băng giấy (HĐ1)
Giai đoạn
Đặc điểm nổi bật
Tuổi vị thành niên
Tuổi trưởng thành
Tuổi già
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động khởi động (5phút ):
H:Chúng ta cần làm gì để giữ vệ sinh ở tuổi dậy thì?
-GV nhận xét và giới thiệu bài.
Hoạt động1:(12phút) Đặc điểm chung của tuổi vị thành niên, tuổi trưởng thành, tuổi già.
- GV yêu cầu HS đọc các thông tin trang 16, 17 SGK và thảo luận theo nhóm về đặc điểm nổi bật của từng giai đoạn lứa tuổi. Thư kí của nhóm sẽ ghi ý kiến của các bạn vào bảng (phần ĐDDH)
-Gọi đại diện các nhóm báo cáo kết quả.
-GV cùng HS nhận xét; chốt kết quả đúng.
Kết luận:đặc điểm nổi bật của từng giai đoạn lứa tuổi.
Hoạt động2:(13phút)Trò chơi : “Ai? Họ đang ở vào giai đoạn nào của cuộc đời”.
- GV chia lớp thành4nhóm . Phát cho mỗi nhóm từ 3 đến 4 hình. Yêu cầu các em xác định xem những người trong ảnh ở vào giai đoạn nào của cuộc đời và nêu đặc điểm của giai đoạn đó.
-Tổ chức hoạt động cả lớp:
-Bạn đang ở vào giai đoạn nào của cuộc đời?
-Biết được chúng ta đang ở vào giai đoạn nào của cuộc đời có lợi gì?
Kết luận:- Chúng ta đang ở vào giai đoạn đầu của tuổi vị thành niên hay nói cách khác là ở vào tuổi dậy thì.
- Biết được chúng ta đang ở vào giai đoạn nào của cuộc đời sẽ giúp chúng ta hình dung được sự phát triển của cơ thể về thể chất, tinh thần và mối quan hệ xã hội sẽ diễn ra như thế nào. Từ đó, chúng ta sẵn sàng đón nhận mà không sợ hãi, bối rối,đồng thời còn giúp chúng ta có thể tránh được những nhược điểm hoặc sai lầm có thể xảy ra đối với mỗi người ở vào lứa tuổi của mình.
Hoạt động nối tiếp(5phút)
-Yêu cầu HS đọc phần bóng đèn toả sáng.
-Gv nhận xét tiết học và chuẩn bị bài sau.
Lịch sử :(Lớp5)
xã hội việt nam cuối thế kỷ XI X - đầu thế kỷ XX
Đã soạn chiều thứ 2
Chiều Khoa học (lop4)
tại sao cần ăn phối hợp nhiều loại thức ăn?
I. Mục tiêu: Giúp học sinh
- Biết phân loại thức ăn theo nhóm chất dinh dưỡng.
- Biết được để có sức khoẻ tốt phải ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thường xuyên thay đổi món.
- Chỉ vào tháp dinh dưỡng cân đối và nói: cần ăn đủ nhóm thức ăn chứa nhiều chất bột đường, nhóm chứa nhiều vi-ta-min và chất khoáng; ăn vừa phải nhóm thức ăn chứa nhiều chất đạm; ăn có mức độ nhóm chứa nhiều chất béo; ăn ít đường và ăn hạn chế muối.
- GDKNS cho HS tự nhận thức về sự cần thiết phối hợp các loại tức ăn.
II. Đồ dùng: - Tháp dinh dưỡng.
III. Các hoạt động trên lớp
A. Kiểm tra bài cũ (3’)
H: Nêu vai trò của vitamin và các chất khoáng đối với cơ thể ?
- GV nhận xét.
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài (1')
HĐ1: Sự cần thiết phối hợp nhiều loại thức ăn (7’)
H: Nhắc tên 1 số thức ăn mà em thường ăn?
H: Nếu ngày nào các em cũng ăn một món cố định em sẽ thấy ntn?
- Có loại thức ăn nào có đầy đủ chất dinh dưỡng không?
H: Điều gì sẽ xảy ra nếu chúng ta ăn chưa đầy đủ chất dinh dưỡng?
- GV kết luận theo nội dung hoạt động.
HĐ2: Tìm hiểu tháp dinh dưỡng cân đối (10’)
- GV treo tháp dinh dưỡng.
H: Hãy quan sát tháp dinh dưỡng và cho biết khẩu phần ăn trung bình của một người bình thường trong một tháng?
- Y/C một số học sinh lên bảng chỉ vào tháp dinh dưỡng và nêu.
- GV kết luận theo nội dung hoạt động.
HĐ3: Trò chơi “Đi chợ” (10’)
- GV cho HS chơi trò chơi “Bán hàng” theo nhóm 2.
- Phân vai: 1HS đóng vai người bán, 1HS đóng vai người mua.
- GV nhận xét, tuyên dương.
3. Hoạt động nối tiếp (4’)
H: Để đảm bảo sức khoẻ cho cơ thể hàng ngày chúng ta cần ăn các loại thức ăn ntn?
- Nhận xét tiết học. Dặn HS chuẩn bị bài
Hoạt động nối tiếp.
GV hệ thống bài, nhận xét giờ học. Dặn dò HS.
Thể dục
ĐI VƯỢT CHƯỚNG NGẠI VẬT – TRề CHƠI “THI XẾP HÀNG”
I- MỤC TIấU:
- ễn tập hợp hàng ngang,dúng hàng, điểm số, đi theo vạch kẻ thẳng. Y/c thực hiện đ/t ở mức tương đối chớnh xỏc.
- Học đi vượt chướng ngại vật.Y/c biết cỏch thực hiện được đ/t ở mức tương đối chớnh xỏc
- Trũ chơi “ Thi xếp hàng”.Y/c HS biết cỏch chơi và tham gia vào trũ chơi ở mức chủ động
II- ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN:
- Sõn thể dục. Vệ sinh an toàn nơi tập. GV chuẩn bị cũi.
III- NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LấN LỚP:
1. Phần mở đầu : 6 – 8 phỳt.
- Lớp trưởng tập hợp lớp, kiểm tra sĩ số, bỏo cỏo GV.
- GV nhận lớp phổ biến nội dung Y/c bài học.
* Khởi động: Chạy chậm một vũng xung quanh sõn.
- Xoay cỏc khớp.Gv điều khiển lớp tập.
2. Phần cơ bản : 18 – 20 phỳt.
* ễn tập hợp hàng ngang,dúng hàng, điểm số, đi theo vạch kẻ thẳng.
+ Lần 1 Gv điều khiển lớp tập.
- Chia tổ tập luyện, tổ trưởng điều khiển Gv quan sỏt giỳp đỡ và sửa cho HS.
- Học đi vượt chướng ngại vật thấp. GV nờu tờn đ/t làm mẫu, phõn tớch dựng khẩu lệnh hụ cho HS tập bắt chước theo.
- Theo đội hỡnh 3 hàng dọc. GV điều khiển HS thực hiện .
- GV quan sỏt sửa cho HS thực hiện chưa đỳng.
* Chơi trũ chơi “ Thi xếp hàng”
- GV nờu tờn trũ chơi, hướng dẫn cỏch chơi , phổ biến luật chơi cho HS chơi thử 1 lần, sau đú cho chơi chớnh thức. Gv tổ chức cho HS chơi. Tuyờn dương tổ nào xếp hàng nhanh đẹp kết hợp đọc vần điệu tốt
3. Phần kết thỳc : 5 – 7 phỳt.
- Đi chậm theo vũng trũn, vỗ tay và hỏt.
- GV cựng HS hệ thống lại bài.
- GV nhận xột đỏnh giỏ kết quả giờ học giao bài tập về nhà.
tự nhiên và xã hội ( Lớp 3)
Hoạt động tuần hoàn
Đó soạn chiều thứ 2
Sỏng
Thứ 4 ngày tháng 9 năm2016
Khoa học (Lop4)
Tại sao cần ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực vật?
I. Mục tiêu: Giúp học sinh
- Biết được cần ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực vật để cung cấp đầy đủ chất cho cơ thể.
- Nêu ích lợi của việc ăn cá: đạm của cá dễ tiêu hơn đạm của gia súc, gia cầm.
II. Chuẩn bị :Tranh minh họa.
III.Các hoạt động trên lớp
A. Kiểm tra bài cũ (4’)
H: Tại sao cần ăn phố hợp nhiều loại thức ăn ?
- GV nhận xét.
B. Bài mới: Giới thiệu bài (1')
HĐ1: Trò chơi “Thi kể tên các món ăn chứa nhiều chất đạm” (13’)
- GV chia lớp thành 3đội.
- Kể tên các món ăn chứa nhiều chất đạm.
- GV bấm đòng hồ, theo dõi.
- GV kết luận theo nội dung hoạt động.
HĐ2: Tìm hiểu lí do cần ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực vật (15’)
H: Những thức ăn nào vừa chứa đam thực vật, vừa chứa đạm động vật?
H: Tại sao chúng ta nên ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực vật?
H: Trong nhóm đạm động vật, tại sao chúng ta nên ăn cá?
- GV kết luận theo nội dung hoạt động.
3. Hoạt động nối tiếp (2’)
GV nhấn mạnh: Nên ăn cá nhiều hơn ăn thịt.
Nhận xét tiết học. Dặn HS chuẩn bị bài.
Khoa học:(L 5)
Vệ sinh ở tuổi dậy thì
I.Mục tiêu :
-Nêu những việc nên và không nên làm để giữ vệ sinh , bảo vệ sức khỏe ở tuổi dậy thì.
- Thực hiện vệ sinh cá nhân ở tuổi dậy thì .
II.Chuẩn bị :
- Hình trang 18, 19 SGK
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động 1: Động não
Bước 1: GV giảng và nêu vấn đề:
- Ơ tuổi dậy thì, các tuyến mồ hôi và tuyến dầu ở da hoạt động mạnh.
- Mồ hôi có thể gây ra mùi hôi, nếu để đọng lại lâu trên cơ thể, đặc biệt là ở cá chỗ kín sẽ gây ra mùi khó chịu.
- Tuyến dầu tạo ra chất mỡ nhờn cho làm cho da, đặc biệt là da mặt trở nên nhờn. Chất nhờn là môi trường thuận lợi cho các vi khuẩn phát triển và tạo thành mụn “trứng cá”.
Vậy ở tuổi này, chúng ta nên làm gì để giữ cho cơ thể luôn sạch sẽ, thơm tho và tránh bị mụn “trứng cá”?
Bước 2: - GV sử dụng phương pháp động não, yêu cầu HS trong lớp nêu ra một ý kiến ngắn gọn để trả lời cho các câu hỏi nêu trên.
-GV ghi nhanh tất cả các ý kiến củaHS lên bảng, (những việc làm như: rửa mặt, gội đầu, tắm rửa, thay quần áo,).
-Tiếp theo, GV yêu cầu HS nêu tác dụng của từng việc làm đã kể trên.
-GV kết luận
Hoạt động 2: làm việc theo nhóm.
+ Gv chia lớp thành các nhóm thảo luận.
Vệ sinh cơ quan sinh dục nam: Hãy khoanh vào chữ cái trước các câu đúng.
+Cần rửa cơ quan sinh dục : a) Hai ngày một lần
b)Hằng ngày.
+Khi rửa cơ quan sinh dục cần chú ý:
Dùng nước sạch.
Dùng xà phòng tắm
Dùng xà phòng giặt
Kéo ao quy đầu về phía người, rửa sạch bao quy đầu vào quy đầu.
+Dùng quần lót cần chú ý:
Hai ngày thay một lần
Mỗi ngày thay một lần
Giặt và phơi trong bóng râm
Giặt và phơi ngoài nắng.
-HS trả lời – GV nhận xét.
Hoạt động 3: quan sát tranh và thảo luận (làm việc theo nhóm)
GV yêu cầu các nhóm trưởng điều khiển nhóm mình lần lượt quan sát các hình 4, 5, 6, 7 trang 19 SGK và trả lời các câu hỏi :
-Đại diện các nhóm trình bày – cả lớp và GV nhận xét.
Hoạt động 4: trò chơi “tập làm diễn giả”
- GV giao nhiệm vụ và hướng dẫn
-HS thảo luận
-HS trình bày
-Cả lớp và GV nhận xét.
Hoạt động nối tiếp:GV nhận xét tiết học- dặn dòCBBsau.
khoa học:(Lớp 5)
Từ tuổi vị thành niên đến tuổi già.
Đã soạn sỏng thứ 3
Chiều
tự nhiên và xã hội ( Lớp 3A&3B)
Vệ sinh cơ quan tuần hoàn
I.Mục tiêu:
-Nêu được một số việc cần làm để giữ gìn, bảo vệ cơ quan tuần hoàn.
- Biết được tại sao không nên luyện tập và lao động quá sức.
-Giáo dục kĩ năng:Kĩ năng ra quyết định :Nên và không nên làm gì để bảo vệ tim mạch.
II. Chuẩn bị
1.Đồ dùng
GV. - Hình vẽ trong SGK/ 18,19..
HS:Thước, Vở bài tập
2. Các hình thức tổ chức
Cá nhân,nhóm ,cả lớp
III. Hoạt động dạy học
A.K iểm tra bài cũ:
- 1 HS lên bảng chỉ động mạch, tĩnh mạch, mao mạch trên sơ đồ.
- GV nhận xét, tuyên dương.
B. Bài mới: * GTB
* Hoạt động 1: Chơi trò chơi vận động.
a. Mục tiêu: - Biết được tại sao không nên luyện tập và lao động quá sức.
b. CTH:
- GV tổ chức cho HS chơi một trò chơi vận động nhẹ và 1 trò chơi vận động mạnh.
- Sau khi chơi xong, GV cho HS so sánh nhịp đập của tim và mạch khi vận động mạnh với khi vận động nhẹ hoặc khi nghỉ ngơi.
* Kết luận: Khi ta vận động mạnh hoặc lao động chân tay thì nhịp đập của tim và mạch nhanh hơn bình thường
* Hoạt Động 2: Thảo luận nhóm.
a. Mục tiêu: - Nêu được các việc nên làm và không nên làm để bảo vệ và giữ gìn cơ quan tuần hoàn.
- Biết được các chất kích thích như rượu, bia, thuốc lá, ma tuý,làm tăng huyết áp, gây xơ vữa động mạch.
- Tập thể dục đều đặn, vui chơi, lao động vừa sức để bảo vệ cơ quan tuần hoàn.
b. CTH: * HĐ nhóm ba.
- GV giao nhiệm vụ cho các nhóm thảo luận.
- HS thảo luận - Đại diện một số nhóm trình bày kết quả
- Cả lơp và GV nhận xét, bổ sung.
* Kết luận: Tập TDTT, đi bộ, có lợi cho tim mạch. Tuy nhiên, vận động hoặc lao động quá sức sẽ không có lợi cho tim mạch. Có một số loại thức ăn rất có lợi cho tim mạch. Ngược lại, các thức ăn nhiều chất béo, các chất kích thích như rượu, bia, thuốc lá, ma tuýlàm tăng huyết áp, gây sơ vữa động mạch. Đặc biệt đối với trẻ em, nếu sử dụng rượu, bia, ma tuýcó thể làm tim mạch đập quá nhanhrất nguy hiểm đến tính mạng.
Hoạt động nối tiếp.
GV hệ thống bài, nhận xét giờ học. Dặn dò HS.
Thể dục(Lớp3)
Bài 8: ĐI VƯỢT CHƯỚNG NGẠI VẬT – TRề CHƠI “THI XẾP HÀNG”
Đã soạn sỏng thứ 3
Sáng
Thứ sáu ngày tháng 9 năm 2016
Địa lý :(l 4)
Hoạt động sản xuất của người dân ở Hoàng Liên Sơn
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Nêu được một số hoạt động sản xuất chủ yếu của người dân ở Hoàng Liên Sơn: + Trồng trọt: Trồng lúa, ngô, chè, trồng rau và cây ăn quả,trên nương rẫy, ruộng bậc thang.
+ Làm nghề thủ công: dệt, thêu, đan, rèn, đúc
+ Khai thác khoáng sản: a-pa-tít, đồng, chì, kẽm
+ Khai thác lâm sản: gỗ, mây, nứa
- Sử dụng tranh ảnh để nhận biết một số hoạt động sản xuất của người dân: làm ruộng bậc thang, nghề thủ công truyền thống, khai thác khoáng sản.
- Nhận biết được khó khăn của giao thông miền núi: đường nhiều dốc cao, quanh co, thường bị sụt, lở vào mùa mưa.
* HS CNL: Xác lập được mối quan hệ giữa điều kiện tự nhiên và hoạt động sản xuất của con người: do địa hình dốc, người dân phải xẻ núi thành những bậc phẳng tạo nên ruộng bậc thang; miền núi có nhiều khoáng sản nên ở Hoàng Liên Sơn phát triển nghề khai thác khoáng sản.
II. Đồ dùng: - Bản đồ tự nhiên Việt Nam.
III. Các hoạt động trên lớp
A. Kiểm tra bài cũ (5’)
H: Nêu các hoạt động của chợ phiên, lễ hội và trang phục của một số dân tộc ở Hoàng Liên Sơn?
- GV nhận xét.
B. Bài mới:Giới thiệu bài (1')
HĐ1: Trồng trọt trên đất dốc (8’)
H: Hoàng Liên Sơn thường trồng những cây gì? ở đâu?
H: Ruộng bậc thang thường được làm ở đâu?
H: Tại sao phải làm ruộng bậc thang ?
H: Người dân nơi đây trồng những gì trên ruộng bậc thang?
H: Nêu mối quan hệ giữa điều kiện tự nhiên và hoạt động sản xuất của con người
- HD em Hạnh trả lời.
- GV nhận xét, kết luận.
HĐ2:Nghề thủ công truyền thống (8’)
H: Kể những sản phẩm thủ công truyền thống nổi tiếng của một số dân tộc ở Hoàng Liên Sơn?
H: Nhận xét về màu sắc của hàng thổ cẩm?
H: Hàng thổ cẩm thường được dùng để làm gì?
- GV nhận xét, kết luận.
HĐ3: Khai thác khoáng sản (10’)
- GV treo bản đồ tự nhiên Việt Nam.
H: Kể những khoáng sản ở Hoàng Liên Sơn?
H: ở đây khoáng sản nào được khai thác nhiều nhất?
H: Mô tả quy trình sản xuất phân lân?
H: Tại sao phải giữ gìn khai thác khoáng sản hợp lí?
H: Ngoài khai thác khoáng sản ở đây còn khai thác gì nữa?
H:Tại sao ở Hoàng Liên Sơn phát triển nghề khai thác khoáng sản.
- GV kết luận theo nội dung hoạt động.
3. Hoạt động nối tiếp (3’)
- Yêu cầu đọc mục Bạn cần biết.
- Nhận xét tiết học. Dặn HS chuẩn bị bài.
địa lí :(l 5)
sông ngòi
I. Mục tiêu: Giúp học sinh :
- Nêu được một số đặc điểm chính và vai trò của sông ngòi Việt Nam:
+ Mạng lưới sông ngòi dày đặc.
+ Sông ngòi có lượng nước thay đổi theo mùa (mùa mưa thường có lũ lớn) và có nhiều phù sa.
+ Sông ngòi có vai trò quan trọng trong sản xuất và đời sống: bồi đắp phù sa, cung cấp nước, tôm cá, nguồn thủy điện,
- Xác lập được mối quan hệ địa lí đơn giản giữa khí hậu và sông ngòi: nước sông lên, xuống theo mùa; mùa mưa thường có lũ lớn;ùa khô nước sông hạ thấp.
- Chỉ được vị trí một số con sông: Hồng, Thái Bình, Tiền, Hậu, Đồng Nai, Mã, Cả trên bản đồ (lước đồ).
* HS CNL: + Giải thích được vì sao sông ở miền Trung ngắn và dốc.
II.Đồ dùng dạy học: - Bản đồ địa lý tự nhiênVN (HĐ1). Lược đồ sông ngòi VN (HĐ1). Phiếu thảo luận (HĐ2)
III. Các hoạt động dạy học :
Kiểm tra bài cũ(5p):
- GV gọi 3 HS lên bảng, yêu cầu trả lời các câu hỏi:
+ Hãy nêu đặc điểm của khí hậu nhiệt đới gió mùa ở nước ta.
+ Khí hậu miền Bắc và miền Nam khác nhau như thế nào?
+ Khí hậu có ảnh hưởng gì tới đời sống và sản xuất của nhân dân ta?
- GV nhận xét.
B. Bài mới:Giới thiệu bài (1')
Hoạt động 1 (10p).
Nước ta có mạng lưới sông ngòi dày đặc và sông có nhiều phù sa- GV treo lược đồ sông ngòi Việt Nam yêu cầu HS: Quan sát lược đồ sông ngòi và nhận xét về hệ thống sông ngòi của nước ta theo các câu hỏi sau:
+ Nước ta có nhiều hay ít sông? Chúng phân bố ở những đâu? Từ đây em rút ra được kết luận gì về hệ thống sông ngòi của Việt Nam?
+ Đọc tên các con sông lớn của nước ta và chỉ vị trí của chúng trên lược đồ.
+ Sông ngòi ở miền Trung có đặc điểm gì? Vì sao sông ngòi ở miền Trung có đặc điểm đó?
+ ở địa phương ta có những sông nào?
+ Về mùa mưa lũ, em thấy nước của các dòng sông ở địa phương mình có màu gì?
- GV nhận xét, kết luận
Hoạt động 2 (8p):
Sông ngòi nước ta có lượng nước thay đổi theo mùa
- HS thảo luận nhóm 4 hoàn thành phiếu:
Thời gian
Lượng nước
ảnh hưởng tới đời sống và sản xuất
Mùa mưa
Mùa khô
H: Lượng nước trên sông ngòi phụ thuộc vào yếu tố nào của khí hậu?
GV nhận xét, kết luận
- Yêu cầu HS khá, giỏi nêu những ảnh hưởng do nước sông lên, xuống theo mùa tới đời sống và sản xuất của nhân dân ta: mùa nước cạn gây thiếu nước, mùa nước lên cung cấp nhiều nước song thường có lũ lụt gây thiệt hại.
Hoạt động 3:Vai trò của sông ngòi (8p)
- GV yêu cầu HS kể về vai trò của sông ngòi.
GV gọi 1 HS tóm tắt lại các vai trò của sông ngòi.
- GV nhận xét, kết luận.
Hoạt động nối tiếp (2p).
- GV nhận xét tiết học. Tuyên dương HS.
- Dặn HS về ôn bài và CB bài sau.
Chiều
địa lí :(l 5)
sông ngòi
Đã soạn sỏng thứ 6
Khoa học:(L 5)
Vệ sinh ở tuổi dậy thì
Đã soạn sỏng thứ 5
File đính kèm:
- giao_an_tieu_hoc_tong_hop_tuan_4_nam_hoc_2016_2017.doc