Giáo án dạy bài tuần 26 lớp 1

 Đạo đức :

 Bài : CẢM ƠN VÀ XIN LỖI ( tiết 1)

I.MỤC TIÊU

- HS hiểu :Cần nói cảm ơn khi được người khác quan tâm, giúp đỡ. Cần xin lỗi khi mắc lỗi, làm phiền đến người khác

- Biết cảm ơn, xin lỗi và tôn trọng bản thân, tôn trọng người khác

- HS có thái độ tôn trọng những người xung quanh

- HS biết nói lời cảm ơn, xin lỗi khi cần trong cuộc sống hàng ngày

II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN

- Vở BT đạo đức 1

- Tranh minh hoạ bài học

 

doc35 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1141 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án dạy bài tuần 26 lớp 1, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 26 Thứ hai ngày 13 tháng 3 năm 2006 Đạo đức : Bài : CẢM ƠN VÀ XIN LỖI ( tiết 1) I.MỤC TIÊU HS hiểu :Cần nói cảm ơn khi được người khác quan tâm, giúp đỡ. Cần xin lỗi khi mắc lỗi, làm phiền đến người khác Biết cảm ơn, xin lỗi và tôn trọng bản thân, tôn trọng người khác HS có thái độ tôn trọng những người xung quanh HS biết nói lời cảm ơn, xin lỗi khi cần trong cuộc sống hàng ngày II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN Vở BT đạo đức 1 Tranh minh hoạ bài học III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1/Bài cũ 3-5’ * Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi - Khi đi bộ em cần phải đi như thế nào? - Hãy nêu cách đi khi gặp các tín hiệu đèn - GV nhận xét bài cũ * HS trả lời, lớp theo dõi, nhận xét - Khi đi bộ em cần phải đi đúng quy định - Phải đi đúng khi đèn xanh người đứng -Lắng nghe 2/Bài mới Hoạt động 1 Phân tích tranh trong bài tập 1 * GV giới thiệu bài “ cảm ơn và xin lỗi” tiết 1 -Cho HS quan sát tranh trong bài tập 1 và hỏi: - Trong từng tranh có những ai? - Họ đang làm gì? -Họ đang nói gì? Vì sao? - Gọi HS lên trình bày ý kiến của mình - Nêu tranh 2 * GV kết luận: Tranh 1: Có ba bạn, một bạn đang cho bạn khác quả cam. Bạn này đưa tay nhận và nói “ Cảm ơn bạn” Tranh 2: Trong tranh cô giáo đang dạy học, một bạn đến lớp muộn. Bạn đã vòng tay xin lỗi cô giáo vì đi học muộn * Lắng nghe - HS quan sát tranh và thảo luận theo từng cặp - Trong từng tranh có các bạn - Một bạn đang cho các bạn khác quả cam - Họ nói :Cảm ơn bạn.Vì được bạn cho quả cam - Cả lớp nhận xét bổ sung Tranh 2: Trong tranh cô giáo đang dạy học, một bạn đến lớp muộn. Bạn đã vòng tay xin lỗi cô giáo vì đi học muộn *Lắng nghe Hoạt động 2 Thảo luận theo cặp( bài tập 2) * GV yêu cầu các cặp HS quan sát tranh ở bài tập 2 và cho biết: - Trong từng tranh có những ai? Họ đang làm gì? - bạn đó cần phải nói gì? Vì sao? -Gọi từng nhóm lên trình bày ý kiến của mình * GV kết luận Tranh 1: bạn Lan cần nói “ xin cảm ơn các bạn” vì các bạn đã quan tâm, đã chúc mừng sinh nhật của mình Tranh 2: Hưng phải nói “ xin lỗi” vì mình đã làm rơi hộp bút của bạn và làm phiền đến bạn Tranh 3: Vân phải nói “ cảm ơn” vì bạn đã giúp đỡ mình, cho mình mượn bút Tranh 4: Tuấn phải xin lỗi mẹ vì mình đã có lỗi làm bể bính hoa * HS thảo luận theo nhóm 2 người - Trong từng tranh có các bạn đang đem hoa đến chúc mừng bạn gái - Mình cảm ơn bạn.Vì các bạn đã đến chúc mừng bạn -Từng HS thảo luận và lên trình bày ý kiến của mình Lớp nhận xét bổ sung * Lắng nghe Hoạt động 3 Liên hệ thực tế * GV yêu cầu HS liên hệ thực tế về bản thân hoặc về bạn của mình đã biết nói lời cảm ơn, xin lỗi -Em (hay bạn) đã cảm ơn (hay xin lỗi) ai? -Chuyện gì xảy ra khi đó? Em ( hay bạn) đã nói gì để cảm ơn (hay xin lỗi) ? -Vì sao lại nói như vậy? -Kết quả là gì? Một số HS liên hệ * GV tổng kết: Khen một số em đã biết cảm ơn, xin lỗi * Lần lượt từng nhóm lên trình bày về những việc làm của mình.HS khác lắng nghe, nhận xét bạn - Nêu theo thực tế - Nêu theo thực tế - Em và các bạn đều vui * Lắng nghe 3/Củng cố 3-5’ * Hôm nay học bài gì? - Khi nào cần nói lời cảm ơn? - Khi nào cần nói lời xin lỗi? -HD HS thực hành nói cảm ơn, xin lỗi trong cuộc sống hằng ngày Nhận xét tiết học * Cảm ơn xin lỗi - Khi được ai cho hoặc giúp đỡ mình. - Khi làm sai hoặc có lỗi -HS lắng nghe ------------------------------------ Tập đọc Bài :MẸ VÀ CÔ I.MỤC TIÊU 1 :Đọc : HS đọc dúng, nhanh được cả bài “ Mẹ và cô”. Luyện đọc đúng các tiếng có âm đầu l, s, tr, ch. Đọc đúng các từ: lòng mẹ, mặt trời, rồi lặn, lon ton, sáng, sà, chân trời, Luyện ngắt nghỉ hơi đúng sau mỗi dòng thơ 2. Ôn các vần uôi, ươi Tìm tiếng có vần uôi trong bài Tìm tiếng ngoài bài có vần uôi, ươi Nói được câu chứa tiếng có vần uôi hoặc ươi 3. Hiểu : Hiểu được nội dung bài: Tình cảm yêu mẹ, yêu cô của bé Hiểu được các từ: lon ton, sà vào 4. HS chủ động nói theo đề tài: Tập nói lời chào II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Tranh minh hoạ bài tập đọc và phần luyện nói trong sgk bộ chữ, bảng phụ, một số loại hoa III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1/Bài cũ 3-5’ * Gọi 2 HS đọc bài mưu chú sẻ và trả lời câu hỏi - Khi bị mèo chộp được, Sẻ đã nói gì với mèo? - Sẻ đã làm gì khi mèo đặt nó xuống đất? - GV nhận xét cho điểm HS * HS đọc bài , lớp theo dõi kiểm tra, nhận xét bạn - Khi bị mèo chộp được, Sẻ đã nói ;Trước khi ăn sáng tại sao lại không rửa mặt - Sẻ đã vụt bay đi khi mèo đặt nó xuống đất. - Lắng nghe 2/Bài mới * Giới thiệu bài 1’ Hoạt động 1 Hướng dẫn HS luyện đọc 1-2’ Hoạt động 2 HD HS luyện đọc các tiếng từ 4-6’ Hoạt động 3 Luyện đọc câu 4-6’ Hoạt động 4 Luyện đọc đoạn bài4-6’ *Thi đọc trơn cả bài4-6’ Hoạt động 5 Ôn các vần uôi, ươi 4-6’ Tiết 1 * Cho cả lớp hát bài “ Mẹ và cô” rồi hỏi - Bài hát nói tới ai? Sau đó giới thiệu bài tập đọc hôm nay học là bài “ Mẹ và cô” - GV đọc mẫu lần 1 - Chú ý giọng đọc dịu dàng, tình cảm - GV ghi các từ : lòng mẹ, mặt trời, rồi lặn, lon ton, chân trời lên bảng và cho HS đọc - HS phân tích các tiếng khó - HS ghép các chữ: lòng mẹ, mặt trời, lon ton - GV kết hợp giảng từ: - sà vào: thích thú chậy nhanh vào lòng mẹ - lon ton: dáng đi, chạy nhanh nhẹn hồ hởi của bé - Mỗi một câu 2 HS đọc - Cho HS đọc đoạn 1 ( khổ thơ đầu ) - Cho HS đọc đoạn 2. ( khổ thơ cuối ) - Cho đọc cả bài - Hướng dẫn HS thi đọc - GV nhận xét cho điểm * Tìm tiếng trong bài có vần uôi? - Cho HS đọc và phân tích tiếng vừa tìm - Tìm tiếng ngoài bài có vần uôi, ươi? - Gọi HS đọc câu mẫu trong sgk - Cho HS tìm và nói câu chứa tiếng có vần uôi, ươi . - Nhận xét tiết học - Cả lớp hát -Nói tới mẹ và cô -Lắng nghe -3 đến 5 HS đọc bài Cả lớp đồng thanh -3-5 phân tích. - HS ghép chữ khó - HS nhắc lại nghĩa các từ -HS luyện đọc câu nối tiếp 3 em một câu. Mỗi bàn đọc 1 câu, đọc nối tiếp - Cho 3 HS đọc đoạn 1 ( khổ thơ đầu ) 3 HS đọc đoạn 2. ( khổ thơ cuối ) - 2 HS đọc toàn bài. Cả lớp đồng thanh - Mỗi tổ cử 1 HS thi đọc, 1 HS chấm điểm - HS đọc, HS chấm điểm * HS tìm tiếng buổi -3-4 em - HS thảo luận trong nhómvà tìm tiếng viết bảng con -2-4 em - HS tìm và nói câu chứa tiếng có vần uôi, ươi theo nhóm - Lắng nghe Hoạt động 1 Tìm hiểu bài đọc và luyện đọc 10-15’ Hoạt động 2 Học thuộc lòng bài thơ 7-8’ Hoạt động 3 Luyện nói: tập nói lời chào 8-10’ Tiết 2 * GV đọc mẫu lần 2 - Cho HS đọc bài và trả lời các câu hỏi sau Khổ 1: - Buổi sáng bé làm gì? - Buổi chiều bé làm gì? - Tìm từ ngữ cho thấy bé rất yêu cô và mẹ? Khổ 2 - Hai chân trời của bé là ai và ai? * Cho HS đọc toàn bài - GV treo bảng phụ có ghi bài thơ GV hướng dẫn HS học thuộc bài tại lớp bằng cách xoá dần tiếng trong bài, chỉ để lại các tiếng đầu câu - GV cho HS đóng vai bé và mẹ, bé và co để luyện nói lời chia tay mẹ trước khi vào lớp và lời chia tay cô trước khi ra về Chú ý cả lời nói của mẹ và cô - GV nhận xét cho điểm * Lắng nghe - Cả lớp đọc thầm.HS tìm hiểu ,trả lời câu hỏi - Buổi sáng bé chào mẹ.Chạy tới ...cổ cô - Buổi chiều bé chào cô .Rồi…mẹ - ôm cổ,xà vào -2-3 em đọc - Hai chân trời của bé là mẹ và cô giáo - 3 HS đọc toàn bài - Đọc nối tiếp theo từng dòng thơ - 3-4 nhóm lên thực hành trước lớp. - Lắng nghe. 3/Củng cố dặn dò 3-5’ * Hôm nay học bài gì? - Gọi một HS lên đọc thuộc lòng bài thơ -Dặn HS về đọc lại bài ở nhà và nhớ nói lời chào mọi người khi gặp mặt cũng như khi chia tay Chuẩn bị bài “ quyển vở của em” Nhận xét tiết học * Mẹ và cô. - HS lắng nghe nhận xét bạn đọc. -Lắng nghe. -------------------------------------------- TOÁN Bài: CÁC SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ I. MỤC TIÊU Bước đầu giúp HS nhận biết về số lượng, đọc, viết các số từ 20 đến 50 Biết đếm và nhận ra thứ tự của các số từ 20 đến 50 II. ĐỒ DÙNG GV: các bó que tính, mối bó 1 chục, bảng cài, bảng phụ HS:que tính, bộ đồ dùng học toán III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS 1/Bài cũ * Cho HS lên bảng làm bài tập Bài 1: tính a) 50 + 30 = b) 50 + 10 = 80 – 30 = 60 – 10 = 80 – 50 = 60 – 50 = Bài 2: HS dưới lớp làm nhẩm, nói nhanh kết quả: 30 + 60 70 – 20 40 cm + 20 cm - GV nhận xét - HS làm vào phiếu bài tập Bài 1: tính 50 + 30 =80 50 + 10 =60 80 – 30 = 50 60 – 10 =50 80 – 50 =30 60 – 50 = 10 -Nêu kết quả nối tiếp.HS khác theo dõi sửa bài. 2/Bài mới *Giới thiệu các số từ 20 đến 30 8-10’ Hoạt động1 Giới thiệu các số từ 30 đến 40 3-5’ Hoạt động2 Giới thiệu các số từ 40 đến 5 Làm SGK 3-5’ Hoạt động 3 Thảo luận nhóm 2 3-5’ Hoạt động 4 Bài 4 Trò chơi gắn số 3-5’ * GV giới thiệu bài: “ Các số có hai chữ số ” *Giới thiệu các số từ 20 đến 30 - GV hướng dẫn HS lấy 2 bó que tính ( mỗi bó 1 chục) và hỏi: - có bao nhiêu que tính? - Hai mươi còn gọi là bao nhiêu? - Cho HS lấy thêm 1 que tính theo yêu cầu - GV hỏi “ Bây giờ chúng ta có tất cả bao nhiêu que?” - GV nói: Để chỉ số que tính các em vừa lấy cô có số 21 ; GV gắn số 21 lên bảng và yêu cầu HS đọc số - GV giới thiệu số 22, 23, ..... đến số 30 bằng cách thêm dần mỗi lần 1 que - Đến số 23 thì dừng lại hỏi: - Chúng ta vừa lấy mấy chục que tính? GV viết 2 vào cột chục - Thế mấy đơn vị? GV viết 3 vào cột đơn vị để chỉ số que tính các em vừa lấy cô viết số có hai chữ số: chữ số 2 viết trước chỉ 2 chục, chữ số 3 viết sau ở bên phải chữ số 2 chỉ 3 đơn vị: - > GV viết số 23 vào cột viết số. - Cô đọc là “Hai mươi ba” và ghi “Hai mươi ba” vào cột đọc số - Phân tích số : 23 gồm 2 chục và 3 đơn vị - Tiếp tục làm như thế với số 24, 25, 26, 27, 28, 29 đến số 30 dừng lại hỏi: - Tại sao em biết 29 thêm 1 lại bằng 30? - Vậy 1 chục đã lấy ở đâu ra? - GV yêu cầu HS thay 10 que rời bằng 1 bó que tính là 1 chục que - Cho HS đọc số 30 - Cho HS phân tích số : 30 gồm 3 chục và 0 đơn vị - Cho HS đọc các số từ 20 đến 30 - Cho HS làm bài tập 1 - Gọi HS nêu yêu cầu sau đó làm bài và sửa bài -Giới thiệu các số từ 30 đến 40 tương tự như các số từ 20 đến 30 - Cho HS làm theo nhóm tự lập số từ 30 đến 40 bằng cách thêm dần một que tính. -Giới thiệu các số từ 40 đến 50 tương tự các số từ 30 đến 40 - GV cho HS làm bài 3 tương tự như bài 1 * HS nêu nhiệm vụ bài 4 - Tổ chức cho HS chơi theo 2 đội - GV hướng dẫn nhận xét - Gọi HS đọc xuôi, đọc ngược các dãy số * Lắng nghe. * Lắng nghe - Có 2 bó que tính - HS lấy que tính ra để thực hiện - Có hai mươi que tính. - Hai chục - Thực hành - Hai mươi mốt que - Lắng nghe - 2 chục que - 3 đơn vị - HS đọc cá nhân, đồng thanh -2-4 em - Thực hành theo hướng dẫn của giáo viên - Vì lấy 2 chục thêm 1 chục bằng 3 chục - 10 que rời là 1 chục que - Thực hành - HS đọc cá nhân, ĐT HS đọc xuôi, ngược 2-3 em phân tích lại - HS làm bài vào vở - Làm SGK - HS làm theo nhóm để lập các số từ 30 đến 40 - Lấy que tính thực hành cá nhân - Các nhóm thực hành cá nhân - HS làm bài vào vở - Nhóm 2 thảo luận viết số thích hợp vào ô trống rồi đọc các số đó.Nhóm khác theo dõi nhận xét chéo30,31,32,32,33,34,35,36,37,38,39 HS đọc cá nhân, ĐT *Viết số -Dãy 1 viết theo thứ tự lớn dần từ:24-36 Dãy 2 từ 35-46 - Các dãy nhận xét chéo -Đọc cá nhân 3/Củng cố dặn dò 3-5’ - HS trả lời các câu hỏi - Các số từ 20 đến 29 có gì giống nhau và có gì khác nhau? - Nhận xét tiết học - khen HS có cố gắng - Về nhà đọc số theo thứ tự từ 1 đến 50 và ngược lại -HS lần lượt trả lời câu hỏi -Giống nhau đều là số có hai chữ số.Khác nhau số đứng trước kém số sau 1 đơn vị. - Lắng nghe. -------------------------------------------------------- Thứ ba ngày 14 tháng 3 năm 2006 CHÍNH TẢ Bài : MẸ VÀ CÔ I. MỤC TIÊU HS chép lại chính xác, trình bày đúng và đẹp khổ thơ 1 của bài “Mẹ và cô” Làm đúng các bài tập chính tả:Điền uôi hoặc ươi. Điền g hoặc gh Rèn tính cẩn thận cho HS II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC GV: bảng phụ chép sẵn bài : Mẹ và cô và bài tập HS: vở, bộ chữ HVTH III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1/Bài cũ 3-5’ * Gọi HS lên bảng viết các từ mà tiết trước các em viết sai - Chấm vở của một số em phải viết lại bài của tiết trước - Nhận xét cho điểm * HS lên bảng viết , dưới lớp theo dõi nhận xét bạn - Những học sinh viết xấu ,sai lỗi chính tả. - Lắng nghe 2/Bài mới * Giới thiệu bài 1’ Hoạt động 1 HD HS tập chép 6-7’ Hoạt động2 Viết bài vào vở 10-15’ Hoạt động 3 HD HS làm bài tập chính tả 6-7’ * Giới thiệu bài viết : “Mẹ và cô” * GV treo bảng phụ đã viết sẵn khổ 1 - Cho HS đọc thầm bài viết -Cho HS tìm tiếng khó viết -Cho Viết bảng con chữ khó viết - GV kiểm tra lỗi, sửa lỗi - GV cho HS chép bài vào vở chính tả - Khi viết ta cần ngồi như thế nào? -GV hướng dẫn HS cách viết bài: - GV đọc lại bài cho HS soát lỗi -GV thu vở chấm, nhận xét - Cho 1 HS nêu yêu cầu bài tập 2 - GV treo bảng phụ viết sẵn bài tập - 1 HS nêu yêu cầu bài 3 - Cách làm như bài 2 * Lắng nghe * HS đọc thầm bài và nêu các chữ khó viết - Cả lớp -buổi ,chào,chiều,sà HS phân tích và viết bảng -Cả lớp viết bảng con. - Sửa lại trên bảng - HS viết bài vào vở - Ngồi thẳng lưng. - Mở vở viết - HS đổi vở sửa bài -2/3 số HS - Điền uôi hay ươi - HS làm vào vở bài tập - Điền g hay gh - HS thi đua làm nhanh bài gánh thóc, ghi chép 3/Củng cố dặn dò 3-5’ - Khen một số em viết đẹp, ít lỗi, có tiến bộ -Dặn HS nhớ các quy tắc chính tả - Về nhà chép lại bài, đẹp khổ thơ Ai viết sai nhiều lỗi về nhà viết lại, chú ý sửa lỗi sai -Lắng nghe học bạn -HS lắng nghe cô dặn dò - Những HS viết sai viết xấu --------------------------------------- Tập viết Bài : TÔ CHỮ HOA : H I. MỤC TIÊU HS tô đúng và đẹp các chữ hoa: H Viết đúng và đẹp các vần uôi, ươi; các từ ngữ: nải chuối, tưới cây Viết theo chữ thường, cỡ vừa, đúng cỡ chữ và đều nét. Đưa bút theo đúng quy trình viết, dãn đúng khoảng cách giữa các con chữ theo mẫu trong vở tập viết II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC Bảng phụ viết sẵn trong khung chữ chữ hoa :H Các vần ươi, uôi; các từ : nải chuối, tưới cây III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1/Mở đầu 3-5’ * 4 HS lên bảng viết: vườn hoa, ngát hương - GV chấm bài ở nhà của một số HS. -Nhận xét, cho điểm * HS lên bảng viết. Các bạn khác theo dõi - Chấm bài HS viếyt ở nhà - Lắng nghe 1/Bài mới Giới thiệu bài 1’ Hoạt động 1 HD tô chữ hoa H 6-7’ Hoạt động 2 HD HS viết vần và từ ứng dụng 6-7’ Hoạt động 3 HD HS viết bài vào vở 10-15’ * GV giới thiệu bài tập tô chư H và vần uôi, ươi và các từ nải chuối, tưới cây - GV giới thiệu chữ hoa mẫu và hỏi . - Chữ hoa H gồm những nét nào? -GV vừa viết chữ hoa H vừa giảng quy trình viết -Cho HS viết chữ H vào bảng con, - GV uốn nắn sửa sai cho HS * GV treo bảng phụ viết sẵn các từ ứng dụng - Phân tích tiếng có vần uôi, ươi - GV cho HS nhắc lại cách nối nét giữa các chữ cái trong một chữ. - Cho HS viết bảng con - Yêu cầu viết voà vở - Cho một HS nhắc lại tư thế ngồi viết - Quan sát HS viết và uốn nắn HS sai - GV thu vở chấm bài * Lắng nghe - HS quan sát chữ mẫu và nhận xét -Nét móc nằm ngang nối nét khuyết dưới và nét khuyết trên và nét cong - Chú ý lắng nghe để nắm quy trình viết chữ hoa H 3 – 5 HS nhắc lại cách viết HS viết vào không trung chữ H - HS viết vào bảng con chữ H - Viết đúng quy trình * HS đọc các vần và từ ứng dụng trên bảng phụ Cả lớp đồng thanh HS luyện viết bảng con 2-3 em phân tích - 3-4 em nhắc lại - Cả lớp viết -HS viết bài vào vở -Tô chữ hoa Viết vần và từ ứng dụng -2/3 số HS của lớp. 3/Củng cố dặn dò 3-5’ * Khen một số em viết đẹp và tiến bộ -Dặn các em tìm thêm tiếng có vần uôi, ươi và viết vào vở HD HS viết phần B ở nhà * Lắng nghe rút kinh nghệm -HS lắng nghe để về nhà viết bài Thủ công Bài : CẮT DÁN HÌNH CHỮ VUÔNG ( Tiết 1 ) I. MỤC TIÊU HS kẻ được hình vuông. Cắt dán được hình vuông theo hai cách Rèn kĩ năng cắt dán cho HS. Có ý thức giữ gìn vệ sinh lớp học II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC GV : hình vuông mẫu HS : Giấy màu, hồ dán, kéo, thước III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS 1/Bài cũ 3-5’ * Kiểm tra dụng cụ học tập của HS - Nhận xét việc chuẩn bị bài của các em * HS lấy dụng cụ ra đê cho các tổ trưởng kiểm tra boá cáo lại với giáo viên - Lắng nghe rút kinh nghiệm 1/Bài mới Hoạt động 1 Quan sát mẫu 5-6’ Hoạt động 2 Thực hành vẽ hình 7-8’ Hoạt động 3 Thực hành cắt hình 7-8’ Hoạt động 4 Thực hành dán hình 7-8’ * GV giới thiệu bài : “ Cắt dán hình vuông” - GV gắn hình vuông mẫu lên cho HS quan sát và hỏi: Hình vuông có mấy cạnh? Các cạnh đó như thế nào so với nhau? Các cạnh có độ dài là bao nhiêu? - Hướng dẫn cách vẽ hình vuông Lấy một điểm A trên mặt giấy kẻ ô, từ A kẻ xuống dưới 7 ô theo đường kẻ, ta được điểm D. Từ A kẻ đếm sang phải 7 ô, ta được điểm B. Từ D ta cũng đếm sang phải 7 ô ta được điểm C. Nối các cạnh lại với nhau ta được hình vuông * HD HS cắt rời hình vuông ra Cách 2:sử dụng hai cạnh của tờ giấy làm hai cạnh của hình vuông có độ dài là 7 ô. Điểm A tại góc của tờ giấy. Lấy điểm B cách A 7 ô. Lấy điểm C cách A 7 ô. Từ C kẻ dọc xuống theo dòng kẻ. Từ B kẻ ngang qua theo dòng kẻ và gặp dòng kẻ kia tại 1 điểm, điểm đó làđiểm D Cầm kéo cắt theo cạnh AB, sau đó đến cạnh BC, tiếp là cạnh CD rồi đến cạnh DA * Bôi hồ mỏng, dán cân đối, phẳng Cho HS thực hành kẻ và cắt dán hình chữ nhật Chú ý cắt thẳng theo đúng đường kẻ, không cắt lệch - GV hướng dẫn giúp đỡ HS yếu * Lắng nghe - HS quan sát và nhận xét Có 4 cạnh -Bằng nhau - Mỗi cạnh dài 7 ô - Quan sát lắng nghe nhận biết cách vẽ.lấy giấy nháp ra vẽ thử. * Theo dõi nắm bắt cách thực hành,cvắt trên giấy nháp * HS theo dõi nắm bắt cách dán, thực hành dán hình 3/Củng cố Cho học sinh nhắc lại các bước cắt dán hình vuông . Yêu cầu nhặt rác nơi chỗ ngồi. Đánh già sự chuẩn bị,học tập của học sinh -Nhận xét tiết học - 3-4 em nhắc lại. - Nhặt bỏ sọt -HS lắng nghe rút kinh nghiệm -Lắng nghe ----------------------------------------------------- TOÁN Bài:CÁC SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ ( tiếp theo) I. MỤC TIÊU Giúp HS nhận biết về số lượng, đọc, viết các số từ 50 đến 69 Biết đếm và nhận ra thứ tự của các số từ 50 đến 69. Có ý thức tự giác trong học tập II. ĐỒ DÙNG GV: các bó que tính, mối bó 1 chục, bảng cài, bảng phụ HS:que tính, bộ đồ dùng học toán III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS 1/Bài cũ 3-5’ * Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập Viết dưới mỗi vạch của tia số một số tương ứng -Viết các số theo thứ tự từ 35-45 -HD HS sửa bài, - GV nhận xét *Dưới lớp làm giấy nháp. - HS theo dõi, nhận xét -Sửa bài của bạn trên lớp. -Lắng nghe. 2/Bài mới Hoạt động1 Giới thiệu các số từ 50 đến 60 Hoạt động2 Giới thiệu các số từ 60 đến 69 Hoạt động 3 Làm bảng con. Hoạt động 4 Bài tập 2, Trò chơi gắn số Hoạt động 5 Phiếu bài tập Hoạt động 6 Bài 4 Chọn đúng sai * GV giới thiệu bài: “ Các số có hai chữ số ” ( tiếp) - Giới thiệu các số từ 50 đến 60 - GV hướng dẫn HS lấy 5 bó que tính ( mỗi bó 1 chục) và hỏi: Các em vừa lấy bao nhiêu que tính? - GV gắn số 50 và cho HS đọc : Năm mươi - Cho HS lấy thêm 1 que tính theo yêu cầu - GV hỏi “ Bây giờ chúng ta có tất cả bao nhiêu que?” - GV nói: Để chỉ số que tính các em vừa lấy cô có số 51 ; GV gắn số 51 lên bảng và yêu cầu HS đọc số - GV giới thiệu số 52, 53, ..... đến số 60 bằng cách thêm dần mỗi lần 1 que - Đến số 54 thì dừng lại hỏi: - Chúng ta vừa lấy mấy chục que tính? -GV viết 5 vào cột chục - Thế mấy đơn vị? GV viết 4 vào cột đơn vị - Để chỉ số que tính các em vừa lấy cô viết số có hai chữ số: chữ số 5viết trước chỉ 5 chục, chữ số 4 viết sau ở bên phải chữ số 5 chỉ 4 đơn vị: - > GV viết số 54 vào cột viết số. - Cô đọc là “Năm mươi tư ” và ghi “Năm mươi tư ” vào cột đọc số - Phân tích số : 54 gồm 5 chục và 4 đơn vị - Tiếp tục làm như thế với số 55, 56, 57, 58, 59 đến số 60 dừng lại hỏi: * Tại sao em biết 59 thêm 1 lại bằng 60? -Vậy 1 chục đã lấy ở đâu ra? - GV yêu cầu HS thay 10 que rời bằng 1 bó que tính là 1 chục que - Cho HS đọc số 60 - Cho HS phân tích số : 60 gồm 6 chục và 0 đơn vị - Cho HS đọc các số từ 20 đến 30 - Cho HS làm bài tập 1. -Có nhận xét gì về các số cần viết? - HS nêu yêu cầu sau đó làm bài và sửa bài *Chơi theo hai đội -Gọi đọc yêu cầu -Gắn tấm thẻ,cho HS quan sát nhận xét. -Ra lệnh cho HS làm bài. - HD chữa bài. * Phát phiếu hướng dẫn làm bài. - HS làm bài và sửa bài -Chữa bài.Treo đáp án đúng. * HS nêu nhiệm vụ bài 4 -Giáo viên nêu ra từng phép tính. -Ba mươi sáu viết là 306 -Ba mươi sáu viết là 36 - Năm mươi tư gồm 5 chục và 4 đơn vị? - Năm mươi tư gồm 5 và 4 * Lắng nghe - Thự hành - HS lấy que tính ra làm - 50 que tính - 3-4 em đọc,cả lớp đọc. - Lấy thêm một que nữa - Năm mươi mốt que - Lắng nghe - 5 chục que - 4 đơn vị - Lắng nghe - HS đọc cá nhân, đồng thanh -Lắng nghe * Vì lấy 5 chục thêm 1 chục bằng 6 chục - 10 que rời là 1 chục que - Học sinh thực hành. - HS đọc cá nhân, ĐT - HS đọc xuôi, ngược - HS làm bài bảng con. -Viết theo thứ tự lớn dần - Cả lớp viết bảng con:50,51,52,53,54,55,56,57,58,59 - Viết số từ :60-76 - 1HS - Hai đội cử người lên hái số gắn trên bảng. - Các đội nhận xét chéo. * Nhận phiếu ,đọc yêu cầu rồi làm bài. - HS làm bài vào phiếu bài tập. 30,31,32,33,34,35,36,37,38,39,,40,41,42,43,44,45,46,47,48,49 -Đổi chéo bài dùng bút chì chấm điểm * Đúng điền đ sai điền s - Cầm thẻ nếu đúng chọn đ sai chọn s Chọn s Chọn đ Chọn đ Chọn s 3/Củng cố dặn dò * Gọi HS trả lời các câu hỏi - Các số từ 30 đến 40 có gì giống nhau và có gì khác nhau? -Cho HS đọc, viết và phân tích các số trên - Nhận xét tiết học - khen HS có cố gắng - Về nhà đọc số theo thứ tự từ 61 đến 68 và ngược lại * HS trả lời câu hỏi - Đếu là số có hai chữ số.Số đứng trước hơn số đứng sau 1 đơn vị. - 2-3 em. - Lắng nghe. ------------------------------------ Thứ tư ngày 15 tháng 3 năm 2006 Tập đọc Bài :QUYỂN VỞ CỦA EM I.MỤC TIÊU 1 :Đọc : HS đọc trơn được cả bài “ Quyển vở của em”. Phát âm đúng các từ: quyển vở, ngay ngắn, xếp hàng, mát rượi, nắn nót, mới tinh, tính nết, trò ngoan Đạt tốc độ đọc từ 25- 30 tiếng/ phút 2. Ôn các vần iêt, uyêt Phát âm đúng những tiếng có vần iêt, uyêt Tìm được tiếng, nói được câu chứa tiếng có vần iêt và vần uyêt 3. Hiểu : Hiểu được các từ: ngay ngắn, mới tinh, mát rượi, trò ngoan Hiểu được nội dung bài: Tình cảm yêu mến quyển vở của bạn nhỏ trong bài thơ. Từ đó có ý thức giữ vở sạch chữ đẹp 4. HS chủ động luyện nói theo đề tài: Nói về quyển vở của mình II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Tranh minh hoạ bài tập đọc và phần luyện nói trong sgk bộ chữ, bảng phụ, một số loại hoa III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1/Bài cũ 3-5’ * Cho 2 HS đọc thuộc bài: “Mẹ và cô” và trả lời câu hỏi - Buổi sáng bé làm gì? - Buổi chiều bé làm gì? - Hai chân trời của bé là ai và ai? - Cho HS viết bảng các từ: buổi sáng, nải chuối, đám cưới, tưới cây - GV nhận xét cho điểm HS * HS đọc bài , lớp theo dõi kiểm tra, nhận xét bạn - Buổi sáng chào mẹ,chạy tới ôm cổ cô. - Sà vào lòng mẹ. -Là mẹ và cô giáo. - Viết bảng con. - Lắng nghe. 2/Bài mới * Giới thiệu bài Hoạt động 1 Hướng dẫn HS luyện đọc Hoạt động2 HD HS luyện đọc các tiếng từ Hoạt động3 Luyện đọc câu Hoạt đõng 4 Luyện đọc đoạn bài Hoạt động 5 Ôn các vần iêt, uyêt Tiết 1 * GV cầm quyển vở hỏi: Đây là gì? Nó được dùng để làm gì? - GV giới thiệu bài “ Quyển vở của em” * GV đọc mẫu lần 1 Chú ý giọng đọc vui, nhẹ dàng - GV ghi các từ : ngay ngắn, mát rượi, mới tinh, tính nết, trò ngoan lên bảng và cho HS đọc - Cho HS phân tích ghép các tiếng khó - GV và HS cùng giải nghĩa từ: ngay ngắn - Viết ngay ngắn là viết như thế nào? - Viết nắn nót là viết như thế nào? * Cho HS đọc nối nhau, đọc trơn từng dòng thơ một - Cho HS nối tiếp nhau đọc trơn từng khổ thơ - Cho HS đọc nối tiếp nhau theo bàn, theo tổ - Cho HS đọc toàn bài. Cả lớp đồng thanh - GV nhận xét cho điểm * Tìm tiếng trong bài có vần iêt? - Cho HS đọc và phân tích tiếng vừa tìm - Tìm tiếng ngoài bài có vần iêt, uyêt? - Gọi HS đọc câu mẫu trong sgk - Cho HS tìm và nói câu chứa tiếng có vần iêt hoặc uyêt theo nhóm - Là quyển vở,dùng để viết. - Lắng nghe. * Lắng nghe. - 3 đến 5 HS đọc bài Cả lớp đồng thanh - HS ghép chữ khó - HS nhắc lại nghĩa các từ - Viết

File đính kèm:

  • docmuoi 26.doc
Giáo án liên quan