I) MỤC TIÊU
- Ôn tập , củng cố , hệ thống hóa các kiến thức có liên quan đến phương trình bậc nhất
- Rèn kĩ năng : tính toán , kĩ năng chuyển vế , quy đồng mẫu 2 vế và khử mẫu của phương trình.
- Giáo dục đức tính cẩn thận,chính xác trong giải toán cho HS.
II) CHUẨN BỊ :
- GV : + SGK , SBT và các tài liệu tham khảo khác , giải trước các bài tập .
+Nhắc nhở HS ôn tập và chuẩn bị bài trước .
- HS : Ôn tập trước các kiến thức liên quan theo hướng dẫn của GV.
III) TIẾN TRÌNH BÀI DẠY :
3 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1009 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án dạy buổi 2 Toán 8 - Ôn tập về phương trình, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUAÀN :25
Ngaứy soaùn : 14/2/2008
Ôn tập về phương trình
I) Mục tiêu
- Ôn tập , củng cố , hệ thống hóa các kiến thức có liên quan đến phương trình bậc nhất
- Rèn kĩ năng : tính toán , kĩ năng chuyển vế , quy đồng mẫu 2 vế và khử mẫu của phương trình.
- Giáo dục đức tính cẩn thận,chính xác trong giải toán cho HS.
Chuẩn bị :
GV : + SGK , SBT và các tài liệu tham khảo khác , giải trước các bài tập .
+Nhắc nhở HS ôn tập và chuẩn bị bài trước .
HS : Ôn tập trước các kiến thức liên quan theo hướng dẫn của GV.
Tiến trình bài dạy :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
GV thông báo nội dung buổi học , cho HS ghi vở
GV tổ chức cho HS ôn tập lý thuyết :
- Cho Hs nhắc lại một số khái niệm gắn với phương trình
Tổ chức chính xác hóa nội dung các
Tổ chức cho Hs làm bài tập luyện tập rèn kĩ năng vận dụng các kiến thức đã học vào giải các dạng toán thông dụng :
Tổ chức cho HS tổng kết các dạng toán thực hiện trong buổi học , nêu cách giải và một số chú ý khi thực hiện .
Nhắc nhở Hs nội dung buổi học sau .
Cho HS ghi Hướng dẫn về nhà .
Hs chú ý theo dõi , ghi vở .
HS ôn tập lý thuyết dưới sự hướng dẫn của GV.
Hs nhắc lại một số khái niệm gắn với phương trình
Chính xác hóa các nội dung và ghi vở .
Hs làm bài tập luyện tập rèn kĩ năng vận dụng ác kiến thức đã học vào giải các dạng toán thông dụng .
HS lưu ý cách giải của từng dạng bài tập
HS tổng kết các dạng toán thực hiện trong buổi học , nêu cách giải và một số chú ý khi thực hiện
HS ghi vở Hướng dẫn về nhà .
I ) Ôn tập lý thuyết.
1) Một số khái niệm gắn với phương trình
*) Phương trình ẩn x :
Có dạng A(x) = B(x)
trong đó A(x) và B(x) là các biểu thức chứa biến x.
A(x) gọi là vế trái , B(x) gọi là vế phải ,
*) Nghiệm của một phương trình : Là giá trị của ẩn thoả mãn phương trình đó .
*) Số nghiệm của một phương trình có thể là : 1 , 2 , 3 ... cũng có thể không có nghiệm nào hoặc vô số nghiệm.
*) Tập nghiệm của một phương trình : Là tập hợp tất cả các nghiệm của phương trình đó.
*) Giải một phương trình là đi tìm tập nghiệm của phương trình đó.
*) Hai phương trình được gọi là tương đương nếu chúng có cùng tập nghiệm.
2) Hai quy tắc biến đổi phương trình .
a) Quy tắc chuyển vế : Trong một phương trình ta có thể chuyển một hạng tử từ vế này sang vế kia và đổi dấu hạng tử đó.
b) Quy tắc nhân :
Trong một phương trình ta có thể nhân ( hoặc chia ) cả haivế của một phương trình với ( cho ) cùng một số khác 0.
3) Phương trình bậc nhất một ẩn :
Là phương trình có dạng : a.x + b = 0
trong đó a và b là hai số cho trước ,b khác 0
* ) Cách giải : Dùng hai quy tắc biến đổi phương trình
4) Cách giải phương trình đưa được về dạng ax + b = = hoặc ax = -b ( Vở ghi – 5 bước).
II) Bài tập .
Bài 1 : Trong các số : -2; -1;2;3 ; -3/2 ; 1/2 số nào là nghiệm của các phương trình sau :
a) x2-2x=3
b) y-4 = -3-y
c)
Bài 2 : các cặp phương trình sau có tương đương với nhau không ?
a) x = 1 và 1-x
b) x+1 = x và x2+1=0
c) 4x+3 =0 và 4x2+3 = 0
Bài 3 : Giải các phương trình sau :
a) 7x – 8 = 4x + 7
b) 3x+5 = 20
c) 13-2y =y-2
d) 5y + 12 = 8y + 27
e) 3 + 2,25x + 2,6 + 2x + 5 + 0,4x
g) 5x + 3,48 -2,35x = 5,38 -2,9x + 10,42
Bài 4 : Xác định m để phương trình sau nhận x=-3 làm nghiệm : 3x + m= x -1
Bài 5 : Giải các phương trình sau :
Bài 6 : Giải các phương trình sau :
Kí duyệt
Ngày 16/2/2008
File đính kèm:
- OT ve phuong trinh.doc