Giáo án dạy Hình học 9 - Tuần 5

Tuần 5 Tiết 9 Ngày soạn Ngày dạy

BẢNG LƯỢNG GIÁC.(tiếp)

A. MỤC TIÊU

- HS được củng cố kĩ năng tìm tỉ số lượng giác của một góc nhọn cho trước bằng bảng số hoặc bằng MTĐT.

- Có kĩ năng dùng bảng hoặc máy tính để tìm góc khi biết một tỉ số lượng giác của nó.

- Rèn kĩ năng sử dụng bảng số, MTĐT.

 B. CHUẨN BỊ

 Giáo viên: Thước thẳng, bảng phụ, phiếu học tập, bảng số, mtđt.

 Học sinh: Thước thẳng, giấy nháp, bảng số, mtđt.

C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TRÊN LỚP

 I. ổn định lớp: (1 phút)

 II. Kiểm tra bài cũ:(7 phút)

1.-Khi góc tăng từ 00 đến 900 thì các tỉ số lượng giác của góc thay đổi như thế nào?

 -Tìm sin 40012 bằng bảng số, nói rõ cách tra bảng.

 2.Chữa bài 41 trang 95 SBT.

 

doc5 trang | Chia sẻ: thanhthanh29 | Lượt xem: 588 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án dạy Hình học 9 - Tuần 5, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 5 Tiết 9 Ngày soạn Ngày dạy Bảng lượng giác.(tiếp) A. Mục tiêu HS được củng cố kĩ năng tìm tỉ số lượng giác của một góc nhọn cho trước bằng bảng số hoặc bằng MTĐT. Có kĩ năng dùng bảng hoặc máy tính để tìm góc khi biết một tỉ số lượng giác của nó. Rèn kĩ năng sử dụng bảng số, MTĐT. B. Chuẩn bị Giáo viên: Thước thẳng, bảng phụ, phiếu học tập, bảng số, mtđt. Học sinh: Thước thẳng, giấy nháp, bảng số, mtđt. C. Các hoạt động dạy học trên lớp I. ổn định lớp: (1 phút) II. Kiểm tra bài cũ:(7 phút) 1.-Khi góc tăng từ 00 đến 900 thì các tỉ số lượng giác của góc thay đổi như thế nào? -Tìm sin 40012’ bằng bảng số, nói rõ cách tra bảng. 2.Chữa bài 41 trang 95 SBT. III. Dạy học bài mới: (25 phút) Hoạt động của thày Hoạt động của trò Tìm số đo của góc nhọn khi biết một tỉ số lượng giác của góc đó. -ĐVĐ: tiết trước chúng ta đã học cách tìm tỉ số lượng giác của góc nhọn cho trước. Tiết này chúng ta sẽ học cách tìm số đo của góc nhọn khi biết một tỉ số lượng giác của góc đó. VD5. Tìm góc nhọn (làm tròn đến phút) biết sin = 0,7837. -HD HS cách sử dụng bảng hoặc máy tính điện tử để tìm góc . Tra bảng VIII: Tìm số 7837 ở trong bảng, dóng sang cột 1 và hàng 1, ta thấy 7837 nằm ở giao của hàng ghi 51 0 và cột ghi 36’.Vậy 51036’ ?3 Sử dụng bảng tìm góc nhọn , biết cotg = 3,006. -Cho 1 HS nêu cách tìm góc nhọn bằng bảng số. --Cho 1 HS nêu cách tìm góc nhọn bằng MTĐT. -Nhận xét? -Cho 1 HS nêu cách tìm góc nhọn bằng bảng số. --Cho 1 HS nêu cách tìm góc nhọn bằng MTĐT. -Nhận xét? Đáp số: 18024’. Chú ý: -GV nêu chú ý. Khi biết tỉ số lượng giác của một góc nhọn, ta tìm được góc nhọn sai khác không đến 6’. Tuy nhiên, thông thường trong tính toán ta làm tròn đến độ. VD6. Tìm góc nhọn (làm tròn đến độ), biết sin = 0,4470. -Cho HS nghiên cứu sgk VD6. -Hướng dẫn HS cách tìm góc . Đáp số: 270 ?4. Tìm góc nhọn (làm tròn đến độ) biết cos = 0,5547. -Cho HS thảo luận theo nhóm ?4. Gọi 1 em lên bảng làm bài -Nhận xét? -GV nhận xét, bổ sung nếu cần. -Nghe GV trình bày. -Theo dõi sự hướng dẫn của GV. -1 HS nêu cách tìm góc nhọn bằng bảng số. -1 HS nêu cách tìm góc nhọn bằng MTĐT. -Nhận xét, bổ sung. -Theo dõi nội dung chú ý. HS nghiên cứu sgk VD6. -Thảo luận theo nhóm theo sự phân công của GV. -Quan sát bài làm trên bảng -Nhận xét, bổ sung. IV. Củng cố:( 10 phút) Giáo viên nêu lại các kiến thức trọng tâm trong tiết học. Bài 19 trang 84 SGK. Dùng bảng lượng giác hoặc MTĐT để tìm số đo của góc nhọn x (làm tròn đến phút) biết : sin x = 0,2368. x 140. cos x = 0,6224. x 520. tg x = 2,154. x 650. cotg x = 3,251. x 170. V.Hướng dẫn về nhà:( 2 phút) -Luyện tập để sử dụng thành thạo bảng số và MTĐT để tìm tỉ số lượng giác của góc nhọn và ngược lại tìm số đo của góc nhọn khi biết một tỉ số lượng giác của nó. -Đọc kĩ bài đọc thêm tr 81-83 SGK. -Làm bài 20, 21 tr 84 SGK. ******************************* Tuần 05 Tiết 10 Ngày soạn: ............ Ngày dạy: .............. Luyện tập. A. Mục tiêu HS có kĩ năng tra bảng hoặc dùng MTĐT để tìm tỉ số lượng giác của góc nhọn khi biết số do và ngược lại tìm số đo của góc nhọn khi biết một tỉ số lượng giác của góc đó. Thấy được tính đồng biến của sin và tg, tính nghịch biến của cos và cotg để so sánh được các tỉ số lượng giác khi biết góc hoặc so sánh các góc nhọn khi biết tỉ số lượng giác. Rèn kĩ năng sử dụng bảng số, MTĐT. B. Chuẩn bị Giáo viên: Thước thẳng, bảng phụ, phiếu học tập, bảng số, mtđt. Học sinh: Thước thẳng, giấy nháp, bảng số, mtđt. C. Các hoạt động dạy học trên lớp I. ổn định lớp: (1 phút) II. Kiểm tra bài cũ:(9 phút) 1.-Dùng bảng số hoặc MTĐT tìm cotg32015’ -Chữa bài 42 tr 95 SBT. 2.Chữa bài 21 trang 84 SGK. -So sánh : Sin 200 và sin 700. Cos 400 và cos 750. III. Dạy học bài mới: (30 phút) Hoạt động của thày Hoạt động của trò Bài 22 tr 84 sgk. - 4 HS lên bảng so sánh. -Nhận xét bài 3 em . -Nhận xét? Bài 23 tr 84 sgk. Tính. -Gọi 2 HS lên bảng làm bài. -Nhận xét? -Gv nhận xét bài làm Bài 24 tr 84 sgk. Sắp xếp các tỉ số lượng giác sau theo thứ tự tăng dần. -Cho HS thảo luận theo nhóm bài 24. -Theo dõi mức độ tích cực của các nhóm. -yêu cầu 2 nhóm lên trình bày bài -Nhận xét? -GV nhận xét, bổ sung nếu cần. Bài 25 tr 84 sgk. So sánh. -Muốn so sánh tg250 với sin250 ta làm như thế nào? -Hướng dẫn HS làm câu a). a)Ta có : tg250 = . vì cos250 < 1 nên tg250 > sin250. -Gọi 3 HS lên bảng làm các phần b, c, d. -Cho HS dưới lớp làm vào vở. -Nhận xét? -GV nhận xét, bổ sung nếu cần. - 4 HS lên bảng so sánh. -Dưới lớp làm ra giấy nháp. -Quan sát bài làm trên bảng. -Nhận xét. a)Sin 200 < sin 700. b)cos 250 > cos 63015’. c)tg 750 > tg 450. d)cotg 20 > cotg 37040’. -2 HS lên bảng làm bài. -Quan sát bài làm trên bảng. -Nhận xét. a) (Vì cos 650 = sin 250). b)tg 580 –cotg 320 = tg 580 –tg 580 = 0 (Vì cotg 320= tg 580). -Thảo luận theo nhóm theo sự phân công của GV. a)Ta thấy cos 140 = sin 760. cos 870 = sin 30. và: sin30<sin470<sin760<sin780. suyra: cos870<sin470<cos140<sin780 b) vì cotg250 = tg650. cotg380 = tg520. và: tg520<tg620<tg650<tg730. suy ra: cotg380<tg620<cotg250<tg730. -Nhận xét, bổ sung. -Ta dùng bảng số hoặc MTĐT hoặc dùng các phép biến đổi. -Theo dõi phần a). -3 HS lên bảng làm các phần b, c, d. -HS dưới lớp làm vào vở. b)Ta có : cotg320 = . Do sin320 < 1 nên cotg320 > cos320. c) Ta có: tg450 = = vì sin450 < 1 nên tg450 > cos450. d) Ta có : cotg600 = , sin300 = Vì > nên cotg600 > sin300. -Quan sát bài làm trên bảng. -Nhận xét, bổ sung. IV. Củng cố:( 3 phút) Giáo viên nêu lại các kiến thức trọng tâm trong tiết học. ?Trong các tỉ số lượng giác thì tỉ số nào đồng biến, tỉ số nào nghịch biến? -Liên hệ về tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau? V.Hướng dẫn về nhà:( 2 phút) -Học kĩ lí thuyết. -Xem lại cách giải các bài tập. -Làm bài 48, 49, 50, 51tr 96 SBT. -Đọc trước bài: Một số hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông.

File đính kèm:

  • dochinh9 Tuan 5ok.doc
Giáo án liên quan