Giáo án dạy học khối 2 tuần 13

TẬP ĐỌC - Tiết 37- 38 - Sgk/ 104

BÔNG HOA NIỀM VUI

Thời gian dự kiến: 35 phút

A-Mục tiêu:

- Đọc đúng và rõ ràng toàn bài. Biết ngắt nghỉ hơi đúng; đọc r lời nhn vật trong bi.

- Cảm nhận được tấm lịng hiếu thảo với cha mẹ của bạn HS trong cu chuyện (trả lời được các CH trong SGK).

* - Thể hiện sự cảm thông - Xác định giá trị

 - Tự nhận thức về bản thn - Tìm kiếm sự hổ trợ

B-Phương tiện dạy học:

GV: Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK. Tranh (ảnh) hoa cúc đại đoá hoặc hoa thật. Bảng phụ chép sẵn các câu cần luyện đọc. SGK

HS: SGK.

C-Tiến trình dạy học:

 Hoạt động 1: Kiểm tra bài

- Gọi HS đọc thuộc lòng bài thơ Mẹ và trả lời câu hỏi.

- Nhận xét, cho điểm từng HS.

 

doc21 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1266 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án dạy học khối 2 tuần 13, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 13 Thứ hai ngày 18 tháng 11 năm 2013 TẬP ĐỌC - Tiết 37- 38 - Sgk/ 104 BÔNG HOA NIỀM VUI Thời gian dự kiến: 35 phút A-Mục tiêu: - Đọc đúng và rõ ràng toàn bài. Biết ngắt nghỉ hơi đúng; đọc r lời nhn vật trong bi. - Cảm nhận được tấm lịng hiếu thảo với cha mẹ của bạn HS trong cu chuyện (trả lời được các CH trong SGK). * - Thể hiện sự cảm thông - Xác định giá trị - Tự nhận thức về bản thn - Tìm kiếm sự hổ trợ B-Phương tiện dạy học: GV: Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK. Tranh (ảnh) hoa cúc đại đoá hoặc hoa thật. Bảng phụ chép sẵn các câu cần luyện đọc. SGK HS: SGK. C-Tiến trình dạy học: v Hoạt động 1: Kiểm tra bài - Gọi HS đọc thuộc lòng bài thơ Mẹ và trả lời câu hỏi. - Nhận xét, cho điểm từng HS. v Hoạt động 2: Giới thiệu bài - Gv nêu mục tiêu bài, ghi bảng v Hoạt động 3: Luyện đọc - GV đọc mẫu lần 1 - Đọc từng câu nối tiếp nhau, kết hợp rèn đọc từ khó - Yêu cầu HS đọc nối tiếp theo đoạn trước lớp. kết hợp giải nghĩa từ mới trong SGK - HS đọc theo nhóm. - Thi đọc giữa các nhóm. - Cả lớp đọc đồng thanh. Tiết 2 v Hoạt động 4: Tìm hiểu bài - Đọc thầm từng đoạn và trả lời câu hỏi: + Câu 1: Mới sáng tinh mơ, Chi đã vào vườn hoa để làm gì? ( Tìm bông hoa Niềm Vui để đem vào bệnh viện cho bố, làm dịu con đau của bố ) => Chi đã tìm được bông hoa Niềm Vui để làm dịu cơn đau của bố khi bố nằm ở bệnh viện * Tích hợp BVMT: Giáo dục tình cảm yêu thương những người thân trong gia đình. + Câu 2: Vì sao Chi không dám tự ý hái bông hoa Niềm Vui? ( Theo nội qui của nhà trường, không ai được ngắt hoa trong vườn ) => Chi đã biết thực hiện đúng nội qui của nhà trường, không ngắt hoa trong vườn. Từ đó có ý thức tạo vẻ đẹp cho nhà trường + Câu 3: Khi biết vì sao Chi cần bông hoa, cô giáo nói thế nào? ( Em hãy hái thêm hai bông nữa...) * Câu nói cho thấy thái độ của cô giáo ntn? ( Cô đã cảm động trước tấm lòng hiếu thảo của Chi, rất khen ngợi em ) => Cô giáo đã thể hiện sự cảm thông cho cô học trò hiếu thảo với cha mẹ + Câu 4: Theo em, bạn Chi có những đức tính gì đáng quý? (Thương bố, tôn trọng nội qui, thật thà ) v Hoạt động 5: Luyện đọc lại - Gv đọc mẫu lần 2 - Gọi 3 HS đọc theo vai. ( người dẫn chuyện, cô giáo và Chi). Chú ý đọc theo yêu cầu. - Thi đọc truyện theo vai. Nhận xét, bình chọn nhóm đọc hay v Hoạt động 6: Củng cố - Gọi 2 HS đọc đoạn thích và nói rõ vì sao? - Dặn HS phải luôn học tập bạn Chi. - Nhận xét tiết học D-Phần bổ sung:................................................................................................................ ....................................................................................................................................................................................................................................................................................... TOÁN - Tiết 61 - Sgk/ 61 14 TRỪ ĐI MỘT SỐ: 14 – 8 Thời gian dự kiến: 35 phút A-Mục tiêu: - Biết cách thực hiện phép trừ dạng 14 - 8, lập được bảng 14 trừ đi một số. - Biết giải bài toán có một phép trừ dạng 14 - 8. - Bài tập cần làm: Bài 1 (cột 1, 2), bài 2 (3 phép tính đầu), bài 3 (a, b), bài 4 B-Phương tiện dạy học: GV: Que tính, bảng phụ, trò chơi. HS: Vở toán, bảng con, que tính. C-Tiến trình dạy học: v Hoạt động 1: Kiểm tra bài: Luyện tập. - Gọi hs làm bài 3; bài 5/ 60 - GV nhận xét và cho điểm v Hoạt động 2: Giới thiệu bài - Gv nêu mục tiêu bài học, ghi bảng v Hoạt động 3: Phép trừ: 14 – 8 - Đưa ra bài toán: Có 14 que tính ( cầm que tính ), bớt đi 8 que tính. Hỏi còn lại bao nhiêu que tính? - Yêu cầu HS nhắc lại bài. ( Có thể đặt từng câu hỏi gợi ý: Có bao nhiêu que tính? Cô muốn bớt đi bao nhiêu que? ) - Để biết còn lại bao nhiêu que tính ta phải làm gì? Viết lên bảng: 14 – 8. - Yêu cầu HS lấy 14 que tính, suy nghĩ và tìm cách bớt 8 que tính, sau đó yêu cầu trả lời xem còn lại bao nhiêu que? - Yêu cầu HS nêu cách bớt của mình. Hướng dẫn cho HS cách bớt hợp lý nhất. - Có bao nhiêu que tính tất cả? Đầu tiên cô bớt 4 que tính rời trước. - Chúng ta còn phải bớt bao nhiêu que tính nữa? Vì sao? - Để bớt được 4 que tính nữa cô tháo 1 bó thành 10 que tính rời. Bớt 4 que còn lại 6 que. - Vậy 14 que tính bớt 8 que tính còn mấy que tính? Vậy 14 - 8 bằng mấy? - Viết lên bảng: 14 – 8 = 6 - Yêu cầu 1 HS lên bảng đặt tính sau đó nêu lại cách làm của mình. - Yêu cầu nhiều HS nhắc lại cách trừ. v Hoạt động 4: Bảng trừ 14 trừ đi một số - Yêu cầu HS sử dụng que tính để tìm kết quả các phép trừ trong phần bài học và viết lên bảng, bảng trừ 14 trừ đi một số như phần bài học. - Yêu cầu HS thông báo kết quả. Khi HS thông báo thì ghi lại lên bảng. - Yêu cầu cả lớp đọc đồng thanh bảng trừ sau đó xoá dần các phép tính cho HS học thuộc lòng v Hoạt động 5: Luyện tập – thực hành Bài 1: ( cột 1, 2 ) Tính nhẩm Ÿ Mục tiêu: Biết cách thực hiện phép trừ dạng 14 - 8, lập được bảng 14 trừ đi một số - Yêu cầu HS tự nhẩm và ghi ngay kết quả các phép tính vào vở - Gọi hs nối tiếp nhau nêu kết quả. Nhận xét và cho điểm HS. Bài 2: ( 3 phép tính đầu ) Tính Ÿ Mục tiêu: Biết cách tính hiệu dạng 14 - 8 - Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài, cả lớp lần lượt làm bài - Gọi 3 hs lên bảng tính, nhận xét sửa sai cho hs - Đổi vở chấm chéo Bài 3: ( a, b ) Đặt tính rồi tính hiệu, biết số bị trừ và số trừ lần lượt Ÿ Mục tiêu: Biết cách đặt tính và tính hiệu dạng 14 – 8 - Muốn tính hiệu khi đã biết số bị trừ và số trừ ta làm thế nào? - Yêu cầu HS làm bài vào Vở. Gọi 2 HS lên bảng làm bài. - Nhận xét, đổi vở chéo chấm bài Bài 4: Giải toán Ÿ Mục tiêu: Biết giải bài toán có một phép trừ dạng 14 - 8. - Yêu cầu HS đọc đề bài. Tự tóm tắt sau đó hỏi: Đã bán nghĩa là thế nào? - Yêu cầu HS tự giải bài tập. Gọi hs lên bảng giải - Nhận xét, sửa sai v Hoạt động 6: Củng cố - Yêu cầu HS đọc thuộc lòng bảng trừ 14 trừ đi một số. Ghi nhớ cách thực hiện phép trừ 14 trừ đi một số. - Về làm BT 1 ( cột 3 ); 2 (2 phép tính sau ); 3c/ 61 - Nhận xét tiết học. D-Phần bổ sung:................................................................................................................ ........................................................................................................................................................................................................................................................................................ ĐẠO ĐỨC - Tiết 13 - Sgk/ 20 QUAN TÂM GIÚP ĐỠ BẠN ( T2 ) Thời gian dự kiến: 35 phút A-Mục tiêu: - Biết được bạn bè cần phải quan tâm, giúp đỡ lẫn nhau. - Nêu được một vài biểu hiện cụ thể của việc quan tâm, giúp đỡ bạn bè trong học tập, lao động và sinh hoạt hằng ngày. - Biết quan tâm giúp đỡ bạn bè bằng những việc làm phù hợp với khả năng. B-Phương tiện dạy học: GV: Giấy khổ to, bút viết. Tranh vẽ, phiếu ghi nội dung thảo luận. HS: SGK C-Tiến trình dạy học: v Hoạt động 1: Kiểm tra bài: Quan tâm giúp đỡ bạn. - Em làm gì để thể hiện sự quan tâm, giúp đỡ bạn? - Vì sao cần quan tâm, giúp đỡ bạn? - GV nhận xét và đánh giá v Hoạt động 2: Giới thiệu bài - Gv nêu mục tiêu bài học, ghi bảng v Hoạt động 3: Trò chơi: Đúng hay sai Ÿ Mục tiêu: Biểu hiện của việc quan tâm, giúp đỡ bạn là luôn vui vẻ, thân ái với bạn, sẵn sàng giúp bạn khi bạn gặp khó khăn. - GV yêu cầu mỗi dãy là một đội chơi. - Các dãy sẽ được phát cho 2 lá cờ để giơ lên trả lời câu hỏi. - GV sẽ đọc các câu hỏi cho các đội trả lời. Nếu trả lời đúng, mỗi câu ghi được 5 điểm. Nếu sai, các dãy còn lại trả lời. Đáp án đúng chỉ được đưa ra khi các dãy không có câu trả lời. - GV tổ chức cho HS chơi mẫu. - GV tổ chức cho cả lớp chơi. - GV nhận xét HS chơi, công bố đội thắng cuộc và trao phần thưởng cho các đội. v Hoạt động 4: Liên hệ thực tế Ÿ Mục tiêu: Sự cần thiết phải quan tâm, giúp đỡ bạn bè xung quanh. Quyền không bị phân biệt đối xử của trẻ em. - Yêu cầu: Một vài cá nhân HS lên kể trước lớp câu chuyện về quan tâm, giúp đỡ bạn bè mà mình đã chuẩn bị ở nhà. - Yêu cầu HS dưới lớp nghe và nhận xét về câu chuyện bạn đã kể xem nội dung câu chuyện có phải về quan tâm, giúp đỡ bạn không: các nhân vật trong đó đã thực hiện sự quan tâm, giúp đỡ bạn ntn? - Khen những HS đã biết quan tâm, giúp đỡ bạn. Nhắc nhở những HS còn chưa biết quan tâm, giúp đỡ bạn. * Kết luận: Cần quan tâm giúp đỡ bạn bè, đặc biệt là những bạn có hoàn cảnh khó khăn v Hoạt động 5: Tiểu phẩm. Ÿ Mục tiêu: Giúp HS củng cố kiến thức, kỹ năng đã học. - Một vài HS trong lớp đóng tiểu phẩm có nội dung như sau: - Giờ ra chơi, cả lớp ùa ra sân chơi vui vẻ. Nhóm Tuấn đang chơi thì bạn Việt xin vào chơi cùng. Tuấn không đồng ý cho Việt chơi vì nhà Việt nghèo, bố mẹ Việt chỉ đi quét rác. Nam ở trong nhóm chơi nghe Tuấn nói vậy liền phản đối, vẫn kéo Việt vào chơi cùng. - Yêu cầu HS thảo luận nhóm: 1/ Em tán thành cách cư xử của bạn nào? Không tán thành cách cư xử của bạn nào? Vì sao? 2/ Tiểu phẩm trên muốn nói lên điều gì? - Nhận xét các câu trả lời của các nhóm. * Kết luận: Cần cư xử tốt với bạn bè, không nên phân biệt đối xử với các bạn nghèo, bạn khuyết tật, bạn khá giới.... Đó chính là thực hiện quyền không bị phân biệt đối xử của trẻ em v Hoạt động 6: Củng cố - Gọi hs đọc phần bài học trong SGK - Nhận xét tiết học. Chuẩn bị: Giữ gìn trường lớp em sạch đẹp. D-Phần bổ sung:............................................................................................................... ....................................................................................................................................................................................................................................................................................... { { { { { Thứ ba, ngày 19 tháng 11 năm 2013 THỂ DỤC - Tiết 25 - Sgv/ 71 TRÒ CHƠI: BỎ KHĂN VÀ NHÓM BA, NHÓM BẢY Thời gian dự kiến: 35 phút A-Mục tiêu: - Biết cách chơi và tham gia chơi được các trị chơi. B-Phương tiện dạy học: - Sân trường vệ sinh, an toàn - Khăn, còi C-Tiến trình dạy học: Nội dung ĐLVĐ PP Tổ chức A-Phần mở đầu: - Gv nhận lớp, PBNDY/C giờ học - Chạy nhẹ nhàng trên địa hình tự nhiên ở sân trường - Vừa đi vừa hít thở sâu * Ôn bài thể dục phát triển chung B-Phần cơ bản: - Điểm số 1-2 ;1-2 ;…theo đội hình vòng tròn. - Gv chọn Hs A làm chuẩn để điểm số( ngược chiều kim đồng hồ), sau đó Gv nx, cho tập lần 2 bắt đầu điểm số từ hs B - Trò chơi: bỏ khăn và nhóm ba nhóm bảy Trên cơ sở đội hình vòng tròn đã có , Gv cho HS chơi, sau vài lần thay đổi hs 5 / 25 / 4 hàng dọc 1 hàng dọc Vòng tròn 4 hàng ngang ( so le ) Vòng tròn Vòng tròn C-Phần kết thúc: - Đứng tại chỗ vỗ tay hát - Đi đều và hát - Cúi người thả lỏng - Nhảy thả lỏng - Hệ thống bài học - Nhận xét giao Bt về nhà 5 / 4 hàng dọc 4 hàng dọc 4 hàng dọc D-Phần bổ sung:................................................................................................................ ........................................................................................................................................................................................................................................................................................ KỂ CHUYỆN - Tiết 13 - Sgk/ 105 BÔNG HOA NIỀM VUI Thời gian dự kiến: 35 phút A-Mục tiêu: - Biết kể đoạn mở đầu câu chuyện theo 2 cách: theo trình tự v thay đổi trình tự cu chuyện (BT1). - Dựa theo tranh, kể lại được nội dung đoạn 2, 3 (BT2); kể được đoạn cuối của câu chuyện (BT3). B-Phương tiện dạy học: GV: Tranh minh hoạ đoạn 2, 3 trong SGK. HS: SGK v Hoạt động 1: Kiểm tra bài: Sự tích cây vú sữa. - Gọi 3 HS lên bảng nối tiếp nhau kể lại câu chuyện Sự tích cây vú sữa. - Nhận xét, cho điểm từng HS. v Hoạt động 2: Giới thiệu bài - Gv nêu mục tiêu bài, ghi bảng v Hoạt động 3: Kể đoạn mở đầu theo 2 cách Ÿ Mục tiêu: Biết kể đoạn mở đầu theo 2 cách. * Kể đoạn mở đầu: - Gọi 1 HS kể theo đúng trình tự. - Gọi HS nhận xét bạn. - Bạn nào còn cách kể khác không? - Vì sao Chi lại vào vườn hái hoa? - Nhận xét, sửa từng câu cho mỗi HS. v Hoạt động 4: Dựa vào tranh, kể lại đoạn 2, 3 bằng lời của mình. Ÿ Mục tiêu: Dựa vào tranh minh hoạ và gợi ý của GV kể lại được đoạn 2, 3. * Kể lại nội dung chính (đoạn 2, 3). Treo bức tranh 1 và đặt câu hỏi cho HS trả lời - Gọi HS kể lại nội dung chính. Gọi HS nhận xét bạn. - Nhận xét từng HS. v Hoạt động 5: Kể đoạn cuối, tưởng tượng lời cảm ơn của bố Chi. Ÿ Mục tiêu: Biết kể đoạn cuối theo tưởng tượng * Kể đoạn cuối truyện: Nếu em là bố bạn Chi em sẽ nói ntn để cảm ơn cô giáo? - Gọi HS kể lại đoạn cuối và nói lời cám ơn của mình. - Nhận xét từng HS. v Hoạt động 6: Củng cố - Ai có thể đặt tên khác cho truyện? * Tích hợp BVMT: Giáo dục cho hs tình cảm yêu thương những người thân trong gia đình - Nhận xét –Dặn dò: HS về nhà kể lại chuyện cho gia đình nghe và tập đóng vai bố của Chi. D-Phần bổ sung:.............................................................................................................. ........................................................................................................................................................................................................................................................................................ TOÁN - Tiết 62 - SGK/ 62 34 – 8 Thời gian dự kiến: 35 phút A-Mục tiêu: - Biết thực hiện php trừ cĩ nhớ trong phạm vi 100, dạng 34 - 8. - Biết tìm số hạng chưa biết của một tổng, tìm số bị trừ. - Biết giải bài toán về ít hơn. - Bài tập cần làm: Bài 1 (cột 1, 2, 3), bài 3, bài 4 (a) B-Phương tiện dạy học: GV: Que tính, bảng gài, SGK HS: Vở, bảng con, que tính, SGK C-Tiến trình dạy học: v Hoạt động 1: Kiểm tra bài: 14 trừ đi một số: 14 - 8 - Yêu cầu HS lên bảng đọc thuộc lòng bảng trừ 14 trừ đi một số. - Gọi hs lên bảng làm bài 1 ( cột 3 ); bài 2 ( 2 phép tính cuối ); bài 3c/ 61 - Nhận xét và cho điểm HS. v Hoạt động 2: Giới thiệu bài - Gv nêu mục tiêu bài học, ghi bảng v Hoạt động 3: Phép trừ 34 – 8 - Có 34 que tính, bớt đi 8 que tính. Hỏi còn lại bao nhiêu que tính? - Muốn biết còn lại bao nhiêu que tính ta phải làm gì? Viết lên bảng 34 – 8. - Yêu cầu HS lấy 3 bó 1 chục que tính và 4 que tính rời, tìm cách để bớt đi 8 que rồi thông báo lại kết quả. - 34 que tính, bớt đi 8 que, còn lại bao nhiêu que? Vậy 34 – 8 bằng bao nhiêu? - Viết lên bảng 34 – 8 = 26 - Yêu cầu 1 HS lên bảng đặt tính. Nếu HS đặt tính và tính đúng thì yêu cầu nêu rõ cách đặt tính và cho một vài HS nhắc lại. Nếu chưa đúng gọi HS khác thực hiện hoặc hướng dẫn trực tiếp bằng các câu hỏi: Tính từ đâu sang? - 4 có trừ được 8 không? Mượn 1 chục ở hàng chục, 1 chục là 10, 10 với 4 là 14, 14 trừ 8 bằng 6, viết 6. 3 chục cho mượn 1, hay 3 trừ 1 bằng 2, viết 2. - Nhắc lại hoàn chỉnh cách tính. v Hoạt động 4: Luyện tập- thực hành Bài 1: ( cột 1, 2, 3 ) Tính * Mục tiêu: Biết thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100, dạng 34 - 8. - Yêu cầu HS tự làm sau đó nêu cách tính của một số phép tính? - Gọi hs lên bảng tính. Nhận xét và cho điểm HS. Bài 3: Giải toán * Mục tiêu: Biết giải bài toán về ít hơn. - Gọi 1 HS đọc đề bài. Hỏi: Bài toán thuộc dạng gì? - Yêu cầu HS tự tóm tắt và trình bày bài giải, 1 HS làm bài trên bảng lớp. - Nhận xét và cho điểm HS. Bài 4a: Tìm x * Mục tiêu: Biết tìm số hạng chưa biết của một tổng - Yêu cầu HS nêu cách tìm số hạng chưa biết trong một tổng và làm bài tập vào vở - Gọi hs lên tìm x, nhận xét v Hoạt động 5: Củng cố - Yêu cầu HS nêu lại cách đặt tính và thực hiện phép tính 34 – 8. - Về làm bài 1( cột 4, 5 ); 2/ 62 - Nhận xét tiết học. D-Phần bổ sung:................................................................................................................. ........................................................................................................................................................................................................................................................................................ CHÍNH TẢ ( TC ) - Tiết 25 - SGK/ 106 BÔNG HOA NIỀM VUI. Thời gian dự kiến: 35 phút A-Mục tiêu: - Chp chính xc bi CT, trình by đúng đoạn lời nói của nhân vật. Không mắc quá 5 lỗi trong bài - Làm đúng BT2; BT(3) a B-Phương tiện dạy học: GV: SGK, Bảng phụ chép sẵn đoạn văn cần chép và bài tập 2, 3. HS: SGK, vở chính tả, vở bài tập C-Tiến trình dạy học: v Hoạt động 1: Kiểm tra bài: Mẹ. - Gọi HS lên bảng viết lại các từ đã sai ở tiết trước. Nhận xét bài của HS dưới lớp. - Nhận xét, cho điểm từng HS. v Hoạt động 2: Giới thiệu bài - Gv nêu mục tiêu bài, ghi bảng v Hoạt động 3: Hướng dẫn tập chép. * Ghi nhớ nội dung: Gv đọc mẫu đoạn văn cần chép. Treo bảng phụ và yêu cầu HS đọc đoạn cần chép. - Đoạn văn là lời của ai? Cô giáo nói gì với Chi? * Hướng dẫn cách trình bày: - Đoạn văn có mấy câu? Những chữ nào trong bài được viết hoa? Tại sao sau dấu phẩy chữ Chi lại viết hoa? Đoạn văn có những dấu gì? - Kết luận: Trước lời cô giáo phải có dấu gạch ngang. Chữ cái đầu câu và tên riêng phải viết hoa. Cuối câu phải có dấu chấm. * Hướng dẫn viết từ khó: - Yêu cầu HS đọc các từ khó, dễ lẫn. - Yêu cầu HS viết các từ khó ở bảng con. Chỉnh, sửa lỗi cho HS. * Chép bài: Yêu cầu HS tự nhìn bài trên bảng và chép vào vở * Soát lỗi - Chấm bài. v Hoạt động 4: Hướng dẫn làm bài tập chính tả. Bài 2: - Gọi 1 HS đọc yêu cầu. - Gọi 6 HS lên bảng, phát giấy và bút dạ làm bài - Nhận xét HS làm trên bảng. Tuyên dương nhóm làm nhanh và đúng. - Chữa bài. Bài 3a: - Gọi 1 HS đọc yêu cầu. - Chia lớp thành 2 nhóm, mỗi bên đặt 1 câu theo yêu cầu. Gọi HS đặt câu nói tiếp - Nhận xét, sửa chữa cho HS. v Hoạt động 5: Củng cố - Cho hs viết lại những chữ viết sai ở bảng con - Nhận xét tiết học, tuyên dương các HS viết đẹp, đúng. D-Phần bổ sung:................................................................................................................. ........................................................................................................................................................................................................................................................................................ THỦ CÔNG - Tiết 13 - Sgv/ 216 GẤP CẮT DÁN HÌNH TRÒN ( T1 ) Thời gian dự kiến: 35 phút A-Mục tiêu: - Biết cch gấp, cắt, dn hình trịn. - Gấp, cắt, dn được hình trịn. Hình cĩ thể chưa trịn đều và có kích thước to, nhỏ tuỳ thích. Đường cắt có thể mấp mô. * Lồng ghép HDNGLL: Giới thiệu hình trịn B-Phương tiện dạy học: GV: Tranh quy trình, giấy thủ công HS: Giấy thủ công, kéo, bút chì, thước, hồ C-Tiến trình dạy: * Hoạt động 1: Kiểm tra bài - Kiểm tra đồ dùng học tập của hs – Nx * Hoạt động 2: Giới thiệu bài - Gv nêu mục tiêu bài học, ghi bảng * Hoạt động 3: Gv huớng dẫn Hs quan sát và nhận xét. • Mục tiêu: Hs biết được đặc điểm hình tròn được gấp, cắt. - Giáo viên phát cho mỗi nhóm 1 mẫu hình tròn cắt sẵn được dán trên nền 1 hình vuông và yêu cầu các nhóm quan sát về đặc điểm của hình tròn - Giáo viên rút ra nhận xét. * Lồng ghép HDNGLL: Giới thiệu hình trịn ( 5 phút) + Hình trịn l biểu trưng của bầu trời (cung Hoàng Đạo), của mặt trời, của cuộc sống (vịng m Dương), của thời gian (mặt đồng hồ), của sự vận động và đối chuyển (bánh xe luân hồi), sự bảo hộ (cái khiên), sự bảo mệnh (nhẫn, vịng đeo tay). + Bạn đi bất cứ đâu cũng có thể thấy những hình ảnh của hình trịn trong rất nhiều cc cch biểu hiện. Từ nh cửa, cc loại đèn, các biển hiệu quảng cáo, trên các sách vở, vật dụng hàng ngày. Có thể nói hình trịn mang một đặc tính vô cùng đặc biệt khiến cho người ta vô tình say m nĩ. + Hình trịn cũng tượng trưng cho nhiều nghĩa khác nhau của lời nói: vịng trịn thứ nhất l nghĩa đen, vịng trịn thứ hai l nghĩa bĩng, vịng trịn thứ ba l nghĩ thần bí. + Ở các nền văn mình khc nhau, hình trịn cũng cĩ gi trị rất lớn của biểu hiện. Trong thế giới người Celts, hình trịn cĩ chức năng và giá trị pháp thuật. Trong truyền thống Hồi giáo, hình trịn được coi là hoàn hảo nhất trong tất cả mọi hình. - Giáo viên hỏi: Chúng ta thường dùng hình trịn để làm gì? - Học sinh nêu tên một số đồ vật có dạng hình trịn. - Kết luận: Trong cuộc sống, hình trịn được sử dụng để trang trí, làm một số đồ dùng,… * Hoạt động 4: Hướng dẫn mẫu • Mục tiêu: Hs biết gấp, cắt, dán hình tròn - Giáo viên dùng tranh quy trình vừa thao tác vừa hướng dẫn * Bước 1: Gấp hình: - Cắt một hình vuông cạnh 6 ô, ( H.1) - Gấp tư hình vuông theo đường chéo được hình 2a. Gấp đôi hình 2a và mở ra - Gấp hình 2b theo đường dấu được hình 3. * Bước 2: Cắt hình tròn: - Lật mặt sau hình 3 được hình 4. cắt theo đường dấu CD và mở ra được hình 5a. - Từ hình 5a cắt , sửa được hình 6 * Bước 3: Dán hình tròn: - Dán hình tròn vào vở hoặc tờ giấy khác màu làm nền. * Hoạt động 5: Hướng dẫn hs tập gấp, cắt hình tròn bằng giấy nháp. - Gv theo dõi giúp đỡ hs tập gấp * Hoạt động 6: Củng cố - Nêu lại qui trình gấp * Tích hợp NGLL: Giáo dục hs biết làm sạch môi trường - Nx dặn dò: chuẩn bị chi tiết sau thực hành D-Phần bổ sung:................................................................................................................ ........................................................................................................................................................................................................................................................................................ { { { { { Thứ tư, ngày 20 tháng 11 năm 2013 NGHỈ LỄ( NHÀ GIÁO VIỆT NAM) { { { { { Thứ năm, ngày 21 tháng 11 năm 2013 MĨ THUẬT - Tiết 13 - SGk/ 17 VẼ TRANH: ĐỀ TÀI VƯỜN HOA HOẶC CÔNG VIÊN Thời gian dự kiến: 35 phút A-Mục tiêu: Tập vẽ tranh Đề tài Vườn hoa hoặc Công viên. * Lồng ghép HDNGLL: Hướng dẫn chăm sóc cây xanh trong lớp học và trong sân trường B-Phương tiện dạy học: GV: Tranh ảnh, phong cảnh, vườn hoa hoặc công viên HS: Vở tập vẽ, bút chì, .... C-Tiến trình dạy học: * Hoạt động 1: Kiểm tra bài - Nhận xét lá cờ, Kiểm tra đdht * Hoạt động 2: Giới thiệu bài - Giáo viên giới thiệu bài bằng tranh, ghi bảng * Hoạt động 3: Tìm chọn nội dung đề tài. - GV giới thiệu tranh, ảnh và gợi ý để HS nhận biết. * Tích hợp BVMT: Qua tranh HS đã quan sát về cảnh đẹp công viên, giáo dục HS giữ gìn vệ sinh nơi công cộng. -Vẽ tranh vườn hoa, hoặc công viên có thể vẽ thêm người, chim, thú hoặc cảnh vật cho tranh thêm sinh động. - Tìm hình ảnh chính, phụ để vẽ. * Hoạt động 4: Thực hành - Giáo viên nhắc học sinh vẽ vừa với phần giấy. - GV theo dõi hướng dẫn HS cách vẽ. * Hoạt động 5: Nhận xét, đánh giá. - Giáo viên nhận xét tìm ra 1 vài tranh đẹp. * Hoạt động 6: Củng cố - Gọi HS nêu cách vẽ. * Lồng ghép HDNGLL: Hướng dẫn chăm sóc cây xanh trong lớp học và trong sân trường ( 10 phút) - Giáo viên định hướng cho học sinh những việc cần làm trước khi tham gia hoạt động: nhổ cỏ, tưới cây, tỉa lá úa,… - Học sinh thực hiện việc chăm sóc cây xanh. - Giáo viên nhận xét, tuyên dương. - Giáo viên dặn dò, nhận xét tiết học D-Phần bổ sung:................................................................................................................ ........................................................................................................................................................................................................................................................................................ TẬP ĐỌC - Tiết 39 - SGK/ 106 QUÀ CỦA BỐ Thời gian dự kiến: 35 phút A-Mục tiêu: - Đọc đúng và rõ ràng toàn bài. Biết ngắt nghỉ hơi đúng ở những câu văn có nhiều dấu câu. - Hiểu ND: Tình cảm yu thương của người bố qua những món quà đơn sơ dành cho con (trả lời các CH trong SGK). B-Phương tiện dạy học: GV: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. Anh về 1 số con vật trong bài. Bảng phụ ghi sẵn các từ cần luyện phát âm, các câu cần luyện đọc. HS: SGK. C-Tiến trình dạy học: v Hoạt động 1: Kiểm tra bài: Bông hoa Niềm Vui. - Gọi 4 HS lên bảng đọc bài Bông hoa Niềm Vui và trả lời câu hỏi: + Vì sao Chi không tự ý hái hoa? + Cô giáo nói gì khi biết Chi cần bông hoa? + Con học tập bạn Chi đức tính gì? + Khi khỏi bệnh bố Chi đã làm gì? - Nhận xét, cho điểm HS. v Hoạt động 2: Giới thiệu bài - Gv nêu mục tiêu bài, ghi bảng v Hoạt động 3: Luyện đọc. - GV đọc mẫu lần 1. Chú ý: giọng đọc nhẹ nhàng, vui, hồn nhiên. - Gọi HS đọc từng câu theo hình thức nối tiếp nhau, kết hợp rèn đọc từ khó - Yêu cầu hs đọc từng đoạn nối tiếp nhau, kết hợp giải nghĩa từ mới trong SGK - Yêu cầu HS chia nhóm và đọc bài theo nhóm. Thi đọc giữa các nhóm. - Cả lớp đọc đồng thanh. v Hoạt động 4: Tìm hiểu bài. - Yêu cầu HS đọc thầm và trả lời các câu hỏi trong SGK: + Câu 1: Quà của bố đi câu về có những gì? ( Cà cuống, niềng niễng, hoa sen đỏ, nhị sen vàng, cá sộp, cá chuối ) => Bố mang về cả cho các con rất nhiều con vật, cây cối ở dưới nước => Cả thế giới dưới nước + Câu 2: Quà của bố đi cắt tóc về có những gì? ( Con xập xành, con muỗm, những con dế đực cánh xoăn ) => Bố mang về cho các con quà rất nhiều con vật sống trên mặt đất => Cả thế giới mặt đất *

File đính kèm:

  • docTUAN 13.doc
Giáo án liên quan