TIẾT 1 +2
Môn : Học vần
BÀI : au, âu
I.Mục tiêu :
-Giúp H hiểu được cấu tạo của vần au, âu.
-Biết đọc viết đúng các vần au, âu, cái cầu, cây cau.
-Nhận ra được vần au, âu trong tất cả các tiếng có chứa vần au, âu.
-Đọc được các từ ứng dụng.
-Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề : Bà cháu.
II.Đồ dùng dạy học:
-Tranh minh hoạ từ khoá, câu ứng dụng, luyện nói.
26 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1190 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án dạy khối 1 tuần 10, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 10
Ngày soạn:22/10/2008
Ngày dạy : 28/10/2008
TIẾT 1 +2
Môn : Học vần
BÀI : au, âu
I.Mục tiêu :
-Giúp H hiểu được cấu tạo của vần au, âu.
-Biết đọc viết đúng các vần au, âu, cái cầu, cây cau.
-Nhận ra được vần au, âu trong tất cả các tiếng có chứa vần au, âu.
-Đọc được các từ ứng dụng.
-Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề : Bà cháu.
II.Đồ dùng dạy học:
-Tranh minh hoạ từ khoá, câu ứng dụng, luyện nói.
III.Các hoạt động dạy học :
TG
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
5’
35’
35’
5’
A.Kiểm tra bài cũ
- Gọi 2 H lên bảng đọc và viết: chú mèo, ngôi nhà.
- Gọi 1 H lên bảng cầm SGK đọc các câu ứng dụng.
- GV nhận xét chung.
B.Bài mới:
1.Giới thiệu bài: GV giới thiệu tranh rút ra vần au, âu, ghi bảng.
au
a) Nhận diện vần
- Gọi 1 H phân tích vần au.
- Cho H cả lớp cài vần au.
- GV nhận xét .
b) Đánh vần
- Có au, muốn có tiếng cau ta làm thế nào?
- Cho H cài tiếng cau.
- GV nhận xét và ghi bảng tiếng cau
- Gọi 1 H phân tích tiếng cau.
- GV hướng dẫn đánh vần 1 lần.
- Dùng tranh giới thiệu từ “cây cau”.
- Gọi đánh vần tiếng cau, đọc trơn từ cây cau.
- Gọi đọc sơ đồ trên bảng.
âu ( Quy trình tương tự)
1. Vần ao ghép từ hai con chữ: â và u
2.So sánh âu vào au:
- Giống: kết thúc bằng u
- Khác: âu bắt đầu bằng â, au bắt đầu bằng a.
3. Đánh vần: âu ; câu; cái cầu
c) Hướng dẫn H viết bảng con
- Hướng dẫn H viết lần lượt: au, cau, cây cau và âu, cầu, cái cầu
- GV nhận xét và sửa sai.
d) Đọc từ ngữ ứng dụng
- Gọi 2- 3 H đọc các từ ngữ ứng dụng
- Giải thích các từ ngữ ứng dụng
- GV đọc mẫu
Tiết 2
3.Luyện tập
Luyện đọc lại vần mới ở tiết 1
Đọc câu ứng dụng
- GT tranh rút câu ghi bảng
Chào Mào có áo màu nâu
Cứ màu ổi tới từ đâu bay về.
- Chỉnh sửa lỗi của H đọc câu ứng dụng
- Đọc mẫu câu ứng dụng
b)Luyện viết
- Yc H viết vào vở tập viết: au, âu, cây cau, cái cầu
- Thu vở 5 H chấm, nhận xét cách viết
c)Luyện nói: Chủ đề “Bà cháu”
+ Trong tranh vẽ gì?
+ Bà đang làm gì?
+ Hai cháu đang làm gì?
+ Trong nhà H ai là người nhiều tuổi nhất?
+ Ở nhà, H đã giúp bà những việc gì?
C.Củng cố, dặn dò
- Chỉ bảng cho H theo dõi và đọc theo
- Tổ chức cho H tìm tiếng có vần mới học
- Dặn H ôn lại bài, tự tìm chữ có vần mới học ở nhà; xH trước bài
- 2 H lên bảng đọc và viết. Cả lớp viết bảng con theo nhóm:
N1: chú mèo ; N2: ngôi nhà
- 1 H cầm SGK đọc các câu ứng dụng
- H đọc theo GV au, âu
- 1 H phân tích vần au.
- Cả lớp thực hiện
- H quan sát trả lời
- H cả lớp cài tiếng cau
- 1 H phân tích tiếng cau
- Quan sát, lắng nghe
- Đánh vần tiếng, đọc trơn từ: cá nhân, nhóm, cả lớp
- 2-3 H đọc theo sơ đồ trên bảng
- H cả lớp cài vần au
- Quan sát và so sánh âu với au
- Đánh vần tiếng, đọc trơn từ: cá nhân, nhóm, cả lớp
- H viết vào bảng con lần lượt các vần, từ ngữ theo hướng dẫn của GV
- 2-3 H đọc từ ngữ ứng dụng
- Lắng nghe
- Lắng nghe, đọc theo
- H lần lượt phát âm: au, cau, cây cau và âu, cầu, cái cầu
- Đọc các từ ngữ ứng dụng: nhóm, cá nhân, cả lớp
- Nhận xét tranh minh hoạ của câu ứng dụng.
- Đọc câu ứng dụng: cá nhân, nhóm, cả lớp
- 2-3 H đọc câu ứng dụng
- H viết vào vở tập viết
- Đọc tên bài luyện nói
- Quan sát tranh và luyện nói theo câu hỏi gọi ý của GV
- Theo dõi và đọc theo Gv chỉ
- Tìm tiếng có vần mới học
- Thực hiện ở nhà.
................&..............
TIẾT 3
Môn: Toán
KIỂM TRA ĐỊNH KỲ GIỮA KÌ I
( Đề thi của trường )
................&..............
TIẾT 4
Môn : Đạo đức:
BÀI : LỄ PHÉP VỚI ANH CHỊ, NHƯỜNG NHỊN H NHỎ (Tiết 2).
I.Mục tiêu :
-Học sinh biết cư xữ lễ phép với anh chị nhường nhịn H nhỏ, có như vậy anh chị H mới hoà thuận, cha mẹ vui lòng.
-Quý trọng những bạn biết vâng lời anh chị, biết nhường nhịn H nhỏ.
II.Chuẩn bị :
-Tranh minh hoạ phóng to theo nội dung bài.
III. Các hoạt động dạy học :
TG
Hoạt động GV
Hoạt động học sinh
5’
25’
5’
A.Kiểm tra bài cũ:
- Hỏi bài trước : Gia đình H
- Gọi 1 H lên bảng. GV nêu câu hỏi :
+ Khi ai cho bánh H phải làm gì?
+ Nếu có đồ chơi đẹp H làm gì?
- GV nhận xét , ghi điểm.
B.Bài mới :
1.Giới thiệu bài, ghi tựa
2.Hoạt động 1 :Học sinh làm bài tập 3
- GV nêu YC bài tập: H hãy nối các bức tranh với chữ nên hoặc không nên cho phù hợp
- Mời một số H làm bài tập trước lớp
- Kết luận:
Tranh 1: Nối với không nên vì: Anh không cho H chơi chung.
Tranh 2: Nối với chữ nên vì: Anh hướng dẫn dẫn H học bài.
Tranh 3: Nối với chữ nên vì: Hai chị H cùng làm việc nhà.
Tranh 4: Nối với không nên vì: Anh không nhường H.
Tranh 5: Nối với chữ nên vì: Anh biết dỗ H cho mẹ làm việc.
3.Hoạt động 2 :Học sinh chơi đóng vai
- Chia nhóm và yêu cầu H đóng vai theo các tình huống của bài tập 2
Kết luận : Là anh chị cần nhường nhịn H nhỏ. Là H thì phải lễ phép và vâng lời anh chị.
4.Hoạt động 3:
Liên hệ thực tế:
- Ở nhà các H thường nhường nhịn H nhỏ như thế nào?
- Trong gia đình nếu H là H nhỏ thì H nên làm những gì?
Tóm lại : Anh chị H trong gia đình là những người ruột thịt. Vì vậy cần phải thương yêu quan tâm, chăm sóc lẫn nhau. Anh chị phải biết nhường nhịn H nhỏ, H nhỏ phải kính trọng và vâng lời anh chị.
C.Củng cố, dặn dò :
- Hỏi tên bài.
- Nhận xét, tuyên dương.
- Học bài, xH bài mới.
- H nêu tên bài học.
- 1 H lên bảng trả lời câu hỏi của GV:
+ Nhường nhịn H, chia H phần hơn.
+ Nhường cho H chơi.
- Nhắc lại tên bài học
- Làm việc cá nhân.
- Các nhóm chuẩn bị đóng vai
- Các nhóm lên đóng vai
- Cả lớp nhận xét
- Nhường đồ chơi, nhường quà bánh cho H.
- Vâng lời anh chị.
- Nhắc lại tên bài học
- Thực hiện ở nhà.
................&..............
Ngày soạn:23/10/2008
Ngày dạy : 29/10/2008
TIẾT 1
Môn : Hát
BÀI : ÔN TÌM BẠN THÂN - LÝ CÂY XANH
I.Mục tiêu :
-H biết hát đúng giai điệu và thuộc lời ca bài hát: Tìm bạn thân, Lý cây xanh.
-Biết thực hiện các động tác phụ hoạ theo tiết tấu bài hát.
-Biết đọc thơ 4 chữ theo tiết tấu bài hát Tìm bạn thân, Lý cây xanh.
II.Đồ dùng dạy học:
-Nhạc cụ, tranh, trống, nhỏ …
-GV thuộc bài hát.
III.Các hoạt động dạy học :
TG
Hoạt động GV
Hoạt động H
5’
25’
5’
A.Kiểm tra bài cũ
- Hỏi tên bài cũ
- Gọi 2 H hát trước lớp.
- GV nhận xét , ghi điểm
B.Bài mới :
1.Giới thiệu bài, ghi tựa.
2.Hoạt động 1 :
*Ôn bài hát “Tìm bạn thân”
- Gọi từng tổ Học sinh hát, nhóm hát.
- GV chú ý để sửa sai.
- Gọi H hát kết hợp phụ hoạ.
- Gọi H hát kết hợp vỗ tay.
- Gọi H hát và gõ theo tiết tấu.
3.Hoạt động 2 :
*Ôn bài hát “Lý cây xanh”
- Gọi từng tổ Học sinh hát, nhóm hát.
- GV chú ý để sửa sai.
- Gọi H hát kết hợp phụ hoạ.
- Gọi H hát kết hợp vỗ tay.
- Gọi H hát và gõ theo tiết tấu.
- Tập nói thơ 4 chữ theo tiết tấu bài hát.
- Gọi Học sinh đọc thơ và gõ tiết tấu.
C.Củng cố, dặn dò :
- Gọi 2 H lên biểu diễn trước lớp
- Nhận xét, tuyên dương.
- Ôn lại 2 bài hát đã học. Hát và biểu diễn cho cả nhà xH.
- Nhắc lại tên hai bài hát đã học
- 2 H lần lượt hát trước lớp.
- Hát thi giữa các tổ.
- Lớp hát kết hợp múa.
- Lớp hát kết hợp vỗ tay.
- Lớp hát và gõ phách.
- Hát thi giữa các tổ.
- Lớp hát kết hợp múa.
- Lớp hát kết hợp vỗ tay.
- Lớp hát và gõ phách
- Học sinh nói theo hướng dẫn của GV.
- Hai dãy chọn người hát thi.
- Thực hiện ở nhà.
................&..............
TIẾT 2 + 3
Môn : Học vần
BÀI : iu, êu
I.Mục tiêu :
-Học sinh hiểu được cấu tạo vần iu, êu.
-Học sinh đọc và viết được iu, êu, lưỡi rìu, cái phểu.
-Đọc được câu ứng dụng :
-Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề : Ai chịu khó.
II.Đồ dùng dạy học:
-Tranh minh hoạ từ khóa.
-Tranh minh hoạ: Câu ứng dụng : Cây bưởi, cây táo nhà bà đều sai trĩu quả.
-Tranh minh họa luyện nói: Ai chịu khó.
III.Các hoạt động dạy học :
TG
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
5’
35’
35’
5’
A.Kiểm tra bài cũ
- Gọi 2 H lên bảng đọc và viết: cây cau, cái cầu
- Gọi 1 H lên bảng cầm SGK đọc các câu ứng dụng.
- GV nhận xét chung.
B.Bài mới:
1.Giới thiệu bài: GV giới thiệu tranh rút ra vần iu, êu ghi bảng.
iu
a) Nhận diện vần
- Gọi 1 H phân tích vần iu.
- Cho H cả lớp cài vần iu.
- GV nhận xét .
b) Đánh vần
- Có iu, muốn có tiếng rìu ta làm thế nào?
- Cho H cài tiếng rìu.
- GV nhận xét và ghi bảng tiếng rìu.
- Gọi 1 H phân tích tiếng rìu.
- GV hướng dẫn đánh vần 1 lần.
- Dùng tranh giới thiệu từ “lưỡi rìu”.
- Gọi đánh vần tiếng rìu, đọc trơn từ lưỡi rìu.
- Gọi đọc sơ đồ trên bảng.
êu ( Quy trình tương tự)
1. Vần êu ghép từ hai con chữ: ê và u
2.So sánh êu vào iu:
- Giống: kết thúc bằng u
- Khác: êu bắt đầu bằng ê, iu bắt đầu bằng i.
3. Đánh vần: êu, phễu, cái phễu
c) Hướng dẫn H viết bảng con
- Hướng dẫn H viết lần lượt: iu, lưỡi rìu và êu, cái phễu
- GV nhận xét và sửa sai.
d) Đọc từ ngữ ứng dụng
- Gọi 2- 3 H đọc các từ ngữ ứng dụng
- Giải thích các từ ngữ ứng dụng
- GV đọc mẫu
Tiết 2
3.Luyện tập
Luyện đọc lại vần mới ở tiết 1
Đọc câu ứng dụng
- GT tranh rút câu ghi bảng
Cây bưởi, cây táo nhà bà đều sai trĩu quả.
- Chỉnh sửa lỗi của H đọc câu ứng dụng
- Đọc mẫu câu ứng dụng
b)Luyện viết
- Yc H viết vào vở tập viết: iu, êu, lưỡi rìu, cái phễu
- Thu vở 5 H chấm, nhận xét cách viết
c)Luyện nói: Chủ đề “Ai chịu khó?”
+ Tranh vẽ những gì?
+ Bác nông dân cày ruộng để làm gì?
+ Con mèo bắt chuột để làm gì?
+ Con chó chịu khó làm gì?
+ Con gà chịu khó làm gì?
Kết luân: Người và vật đều chịu khó lao động.
C.Củng cố, dặn dò
- Chỉ bảng cho H theo dõi và đọc theo
- Tổ chức cho H tìm tiếng có vần mới học
- Dặn H ôn lại bài, tự tìm chữ có vần mới học ở nhà; xH trước bài
- 2 H lên bảng đọc và viết. Cả lớp viết bảng con theo nhóm:
N1: cây cau ; N2: cái cầu
- 1 H cầm SGK đọc các câu ứng dụng
- H đọc theo GV iu, êu
- 1 H phân tích vần iu.
- Cả lớp thực hiện
- H quan sát trả lời
- H cả lớp cài tiếng rìu
- 1 H phân tích tiếng rìu
- Quan sát, lắng nghe
- Đánh vần tiếng, đọc trơn từ: cá nhân, nhóm, cả lớp
- 2-3 H đọc theo sơ đồ trên bảng
- H cả lớp cài vần êu
- Quan sát và so sánh êu với iu
- Đánh vần tiếng, đọc trơn từ: cá nhân, nhóm, cả lớp
- H viết vào bảng con lần lượt các vần, từ ngữ theo hướng dẫn của GV
- 2-3 H đọc từ ngữ ứng dụng
- Lắng nghe
- Lắng nghe, đọc theo
- H lần lượt phát âm: iu, rìu, lưỡi rìu và êu, phễu, cái phễu.
- Đọc các từ ngữ ứng dụng: nhóm, cá nhân, cả lớp
- Nhận xét tranh minh hoạ của câu ứng dụng.
- Đọc câu ứng dụng: cá nhân, nhóm, cả lớp
- 2-3 H đọc câu ứng dụng
- H viết vào vở tập viết
- Đọc tên bài luyện nói
- Quan sát tranh và luyện nói theo câu hỏi gọi ý của GV
- Theo dõi và đọc theo Gv chỉ
- Tìm tiếng có vần mới học
- Thực hiện ở nhà.
................&..............
TIẾT 4
Môn : TNXH
BÀI : ÔN TẬP CON NGƯỜI VÀ SỨC KHOẺ
I.Mục tiêu : Sau giờ học học sinh biết :
-Củng cố các kiến thức cơ bản về các bộ phận bên ngoài của cơ thể và các giác quan.
-Khắc sâu hiểu biết về thực hành vệ sinh hằng ngày, các hoạt động, các thức ăn có lợi cho sức khoẻ.
II.Đồ dùng dạy học:
-GV và học sinh sưu tầm và mang theo các tranh ảnh về các hoạt động học tập, vui chơi, các hoạt động nên và không nên để bảo vệ mắt và tai.
-Hồ dán, giấy to, kéo…
III.Các hoạt động dạy học :
TG
Hoạt động GV
Hoạt động H
5’
25’
5’
A.Kiểm tra bài cũ
- Gọi 1 H lên bảng trả lời câu hỏi:
Kể những hoạt động mà H thích?
Thế nào là nghỉ ngơi hợp lý?
- GV nhận xét cho điểm.
- Nhận xét bài cũ.
B.Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
- Cho học sinh khởi động bằng trò chơi “Alibaba”.
- GV hát “Hôm nay Ali baba yêu cầu chúng ta học hành thật chăm”. Học sinh hát đệm “Alibaba”.
- Qua đó GV giới thiệu bài và ghi tựa bài.
2.Hoạt động 1 : Làm việc với phiếu học tập:
Bước 1: GV nêu câu hỏi cho cả lớp:
+ Hẫy kể tên các bộ phận bên ngoài cơ thể
+ cơ thể người gồm có mấy phần?
+ Chúng ta nhận biết về màu sắc, hình dáng, mùi, vị, nóng, lạnh bằng những bộ phận nào?
Bước 2:
- GV gọi 1 vài nhóm lên đọc câu trả lời của nhóm mình.
3.Hoạt động 2: Kể về một ngày của H.
Bước 1 : GV nêu câu hỏi: “Các H hãy nhớ và kể lại trong một ngày ( từ sang đến khi đi ngủ) mình đã làm gì?
+ Buổi sáng thức dậy lúc mấy giờ?
+ Buổi trưa H thường ăn gì? Có đủ no không?
+ H có đánh răng, rửa mặt trước khi đi ngủ không?
Bước 2 :
- Gọi một số H lên trả lời câu hỏi
C.Củng cố, dặn dò :
- Hỏi tên bài :
- Nhận xét. Tuyên dương.
- Nghỉ ngơi đúng lúc đúng chỗ, ăn các thức ăn có lợi cho sức khoẻ….
- 1 H lên bảng lên bảng trả lời bài cũ
- Theo dõi, lắng nghe và hát đệm.
- Nhắc lại tên bài học
- Thảo luận nhóm trả lời các để câu hỏi
- Đại diện nhóm trả lời câu hỏi
- Các nhóm khác nhận xét và bổ sung.
- Nhớ lại các hoạt động của mình trong một ngày để trả lời câu hỏi
- Một số H xung phong trả lời câu hỏi
- 1 H nhắc lại tên bài
- Thực hiện
Ngày soạn:24/10/2008
Ngày dạy : 30/10/2008
TIẾT 1
Môn : Mĩ Thuật
BÀI : VẼ QUẢ DẠNG TRÒN
I.Mục tiêu :
-Giúp H hiểu được hình dáng, màu sắc của một số quả.
-Biết cách vẽ quả và vẽ màu theo ý thích phù hợp các quả.
-Giáo dục óc thẩm mỹ, yêu thích môn vẽ.
II.Đồ dùng dạy học:
-Tranh vẽ vẽ các dạng quả, vật thật…
-Học sinh : bút, tẩy, màu …
III.Các hoạt động dạy học :
TG
Hoạt động GV
Hoạt động H
5’
25’
5’
A.Ổn định lớp
- Kiểm tra đồ dùng học tập của các H.
B.Bài mới :
1. Giới thiệu bài: Qua tranh giới thiệu bài và ghi tựa.
2.Giới thiệu các loại quả:
- Trên đĩa có các loại quả gì?
- Các quả này có dạng hình gì?
- H kể các loại quả mà H biết?
Tóm lại : Các loại quả đều có hình dạng và màu sắc khắc nhau… .
- Hướng dẫn học sinh xH tranh vẽ các loại quả.
+ Tranh vẽ quả gì?
+ Màu sắc của quả như thế nào?
3.Hướng dẫn học sinh vẽ quả:
- Vẽ hình tròn trước sau đó vẽ các bộ phận khác của quả.
- Học sinh thực hành bài vẽ của mình.
- GV theo dõi giúp một số học sinh yếu để hoàn thành bài vẽ của mình.
C.Củng cố :
- Thu bài chấm.
- Hỏi tên bài.
- GV hệ thống lại nội dung bài học.
- Nhận xét, tuyên dương.
- Hát tập thể
- Để đồ dùng học vẽ lên bảng cho GV kiểm tra
Học sinh nhắc tựa.
- Học sinh quan sát các loại quả trên đĩa để nêu cho đúng tên quả và màu sắc.
Học sinh lắng nghe.
- Học sinh quan sát các loại quả trên tranh vẽ để nêu cho đúng tên quả và màu sắc.
- Học sinh thực hành bài vẽ của mình
................&..............
TIẾT 2 + 3
Môn: Tiếng Việt
KIỂM TRA ĐỊNH KỲ GIỮA KỲ I
( Đề của trường)
................&..............
TIẾT 4
Môn : Toán
BÀI : PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 4.
I.Mục tiêu : Sau bài học học sinh :
-Tiếp tục được cũng cố và khắc sâu khái niệm ban đầu về phép trừ về mối quan hệ hệ giữa phép trừ và phép cộng.
-Biết làm tính trừ trong Phạm vi 4.
-Giải được các bài toán trong thực tế có liên quan đến phép trừ trong phạm vi 4.
Đồ dùng dạy học:
-Bộ đồ dùng toán 1
-Các mô hình phù hợp để minh hoạ phép trừ trong phạm vi 4.
III.Các hoạt động dạy học :
TG
Hoạt động GV
Hoạt động H
5’
25’
5’
A.Kiểm tra bài cũ
- Gọi 2 học sinh lên bảng làm bài tập.
3 – 2 = 3 – 1 =
2 – 1 = 2 + 1 =
1 + 2 = 3 – 2 =
- Nhận xét, ghi điểm
B.Bài mới :
1.Giới thiệu bài: Trong giờ học này chúng ta cùng học về phép trừ trong phạm vi 4.
2.Giới thiệu phép trừ, bảng trừ trong phạm vi 4
Bước 1: Giới thiệu các phép trừ:
4 – 1 = 3; 4 – 2 = 2; 4 – 3 = 1
* Giới thiệu phép trừ 4 – 1 = 3
- GV lần lượt thực hiện các thao tác: Dán 4 quả cam lên bảng, sau đó lấy đi 1 quả cam và hỏi:
+ Lúc đầu cô có mấy quả cam?
+ Cô lấy đi mấy quả cam?
+ Còn lại mấy qủa cam?
- Gọi 1 H nêu bài toán
- Gọi 1 H nêu phép tính phù hợp với bài toán
- GV ghi lên bảng: 4 – 1 = 3
*Giới thiệu phép trừ: 4 – 2 = 2 (Quy trình tương tự như trên)
- Cho H quan sát tranh, sau đó lần lượt dặt câu hỏi như trên để H rút ra phép tính 4 – 2 = 2
* Giới thiệu phép trừ 4 – 3 = 1 ( tương tự)
- GV cho H quan sát tranh, sau đó lần lượt đặt câu hỏi như trên để rút ra phép tính 4 – 3 = 1
Bước 2: Học thuộc bảng trừ trong phạm vi 4
- Cho H đọc các phép tính vừa thành lập
- GV xoá từng phần cho H đọc
Bước 3: Hướng dẫn H nhận biết mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ
- GV dán lên bảng 3 chấm tròn và hỏi: Trên bảng có mấy chấm tròn? GV dán thêm một chấm tròn: Thêm một chấm tròn.Hỏi có tất cả có mấy chấm tròn?
- GV bớt đi 1 chấm tròn và hỏi: 4 chấm tròn bớt đi 1 chấm tròn còn mấy chấm tròn?
- GV chốt lại: 3 + 1 = 4. Ngược lại
4 – 1 = 3
- GV hình thành mối quan hệ giữa hai phép tính: 1 + 3 = 4 và 4 – 1 = 3 cũng tương tự như trên
- Cuối cùng GV cho H đọc cả 4 phép tính
- Kết luận: Đó chính là mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ.
3. Luyện tập
Bài 1: tính nhẩm
- YC H dựa vào kết quả của bảng trừ để tự làm bài
- Nhận xét bài làm của H
Bài 2: Tính theo cột dọc
- Hướng dẫn lại cho H cách đặt tính và viết kết quả thẳng cột.
- Cho H làm bài vào bảng con
- Nhận xét bài của một số H, tuyên dương
C.Củng cố, dặn dò
- Tổ chức cho H thi đua đọc thuộc bảng trừ trong pham vi 4
- Nhận xét tiết học
- 2 H lên bảng làm bài. H cả lớp làm bài vào giấy nháp
- Lắng nghe, nhắc lại tên bài học
- Theo dõi, trả lời câu hỏi
- 1 H nêu bài toán
- 1 H nêu phép tính phù hợp với bài toán
- Đọc phép tính
- Quan sát tranh, nêu bài toán và phép tính tương ứng
- Quan sát tranh, nêu bài toán và phép tính tương ứng
- đọc bảng trừ trong phạm vi 4 (cả lớp,cá nhân)
- Theo dõi và trả lời
- Nêu phép tính: 3 + 1 = 4
- Đọc phép tính
- Nêu phép tính: 4 – 1 = 3
- Đọc lại cả 4 phép tính
- H đứng tại chỗ nối tiếp nhau đọc từng phép tính trước lớp
- H cả lớp làm bài vào bảng con theo hướng dẫn cảu GV
- H cả lớp thi đua đọc thuộc bảng trừ trong phạm vi 4
................&..............
TIẾT 5
Môn: ATGT
BÀI: ĐI BỘ VÀ QUA ĐƯỜNG AN TOÀN ( Tiết 1)
I.Mục tiêu
1.Kiến thức
- Nhận biết những nơi an toàn khi đi bộ trên đường khi qua đường và khi qua đường.
- Nhận biết vạch đi bộ qua đường là lối đi dành cho người đi bộ khi qua đường.
- Nhận biết tiếng động cơ và tiếng còi của ô tô và xe máy.
2.Kĩ năng
- Biết nắm tay người lớn khi qua đường.
- Biết quan sát hướng đi của các loại xe trên đường.
3.Thái độ
Chỉ qua đường khi có người lớn dắt tay và qua đường nơi có vạch đi bộ qua đường.
II. Các hoạt động dạy - học
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của H
2’
30’
3’
A.Ổn định lớp
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài, ghi bảng
2.Hoạt động 1: Quan sát đường phố
- Chia lớp thành 3 nhóm.Gợi ý để H nhớ lại đoạn đường ở gần trường nơi các H hằng ngày qua lại
+ Đường phố rộng hay hẹp?
+ Đường phố có vỉa hè không?
+ H thấy người đi bộ ở đâu?
+ Các loại xe chạy ở đâu?
- H có thể nghe thấy những tiếng động nào?
- H có nhìn thấy đèn tín hiệu hay vạch đi bộ qua đường nào không?
Kết luận:Khi đi ra đường phố có nhiều người và các loại xe đi lại, để đảm bảo an toàn các H cần:
- Không đi một mình mà phải cùng đi với người lớn.
- Phải nắm tay người lớn khi qua đường.
- Phải đi trên vỉa hè, không đi dưới long đường, nếu không có vỉa hè thì phải đi sát vào mép đường
- Quan sát xe cộ cẩn thận trước khi qua đường.
- Nếu đường có vạch đi bộ qua đường, khi qua đường phải đi ở nơi có vạch đi bộ qua đường.
- Không chơi, đùa dưới long đường.
Kết luận chung: Đi bộ và qua đường phải an toàn.
C.Củng cố, dặn dò
- Khi đi ra đường phố các H cần phải đi với ai? Đi ở đâu?
- Khi qua đường các H cần phải làm gì?
- Hát tập thể
- Nhắc lại tên bài học
- H thảo luận nhóm, nhớ lại đoạn đường ở gần trường nơi hằng ngày qua lại để trả lời các câu hỏi cua GV
- Lắng nghe
- Lắng nghe
- Đi với người lớn, đi trên vỉa hè.
- Nắm tay người lớn, nhìn đèn tín hiệu.
................&..............
Ngày soạn:25/10/2008
Ngày dạy : 31/10/2008
TIẾT 1
Môn : Toán
BÀI : LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu : Sau bài học học sinh được củng cố về :
- Bảng trừ và phép tính trong phạm vi 3 và 4.
- So sánh số trong phạm vi đã học.
- Tập biểu thị tình huống trong tranh bằng một phép tính thích hợp (cộng hoặc trừ ).
II.Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ.
- Bộ đồ dùng toán 1.
III.Các hoạt động dạy học :
TG
Hoạt động GV
Hoạt động H
A.Kiểm tra bài cũ
- Hỏi tên bài, gọi nộp vở.
- Gọi 2 học sinh làm các bài tập:
a) 3 + 1 =… 4 – 3 = …
4 – 2 = … 3 – 1 = …
b) 3 – 2 =… 4 + 1 = …
4 – 1 = … 3 + 1 = …
- Nhận xét KTBC.
B.Bài mới :
1.Giới thiệu trực tiếp, ghi tựa.
2.Hướng dẫn Học sinh luyện tập:
Bài 1: Học sinh nêu yêu cầu của bài tập.
- Yêu cầu thực hiện trên phiếu bài tập.
Lưu ý: Học sinh viết thẳng cột, dấu – viết ngay ngắn.
- Lần lượt gọi nêu kết .
- Giáo viên nhận xét.
Bài 2: Học sinh nêu yêu cầu của bài tập.
- Giáo viên hướng dẫn làm mẫu 1 bài.
3
4
- 1
(Điền số thích hợp vào hình tròn)
- Giáo viên nhận xét học sinh làm.
Bài 3: Học sinh nêu cầu của bài:
Giáo viên hỏi : Mỗi phép tính ta phải trừ mấy lần?
Bài 4: Học sinh nêu cầu của bài:
Hỏi : Trước khi điền dấu ta phải làm gì?
- GV hướng dẫn mẫu 1 bài
3 – 1 … 2
2 = 2
- Giáo viên phát phiếu bài tập 4 cho học sinh làm bài tập.
Bài 5 : Học sinh nêu cầu của bài:
- Giáo viên đính mô hình như SGK cho học sinh xH mô hình và hướng dẫn các H nói tóm tắt bài toán.
- Hướng dẫn học sinh làm bài tập
C.Củng cố:
- Gọi một số H đứng dậy trả lời miệng
1 + 2 = ? , 3 – 1 = ?
3 – 2 = ? , 3 – 1 – 1 = ?
1 + 1 = ? , 2 – 1 = ?
- Nhận xét, tuyên dương
- Về nhà làm bài tập ở VBT, học bài, xH bài mới.
- Nhắc lại tên bài cũ
- Tổ 2 nộp vở.
- 2 H lên làm.
- Cả lớp nhìn bảng tính nhẩm kết quả
- Thực hiện trên phiếu và nêu kết quả.
- Viết số thích hợp vào hình tròn.
- Học sinh làm VBT và nêu kết quả.
- Trả lời
- Thực hiện bảng con.
- Nhận xét bài bạn làm.
- Thực hiện các phép tính trước, điền dấu để so sánh.
- Học sinh theo dõi.
- Học sinh làm ở phiếu học tập và nêu kết quả.
a) 3 + 1 = 4 (con vịt)
b) 4 – 1 = 3 (con vịt)
- Nêu kết quả
- Học sinh khác nhận xét và sửa sai.
- Thực hiện ở nhà.
................&..............
Ngaøy soaïn: 27/10/08
Ngaøy daïy: 30/10/08
Tieát 1
MOÂN: TOAÙN
BAØI : PHEÙP TRÖØ TRONG PHAÏM VI 5.
I.Muïc tieâu : Sau baøi hoïc Hoïc sinh :
-Tieáp tuïc ñöôïc cuõng coá vaø khaéc saâu khaùi nieäm ban ñaàu veà pheùp tröø veà moái quan heä giöõa pheùp tröø vaø pheùp coäng.
-Thaønh laäp vaø ghi nhôù baûng tröø trong phaïm vi 5.
-Bieát laøm tính tröø trong Phaïm vi 5.
-Giaûi ñöôïc caùc baøi toaùn trong thöïc teá coù lieân quan ñeán pheùp tröø trong phaïm vi 5.
II.Ñoà duøng daïy hoïc:
-Boä ñoà duøng toaùn 1, SGK, baûng … .
-Caùc moâ hình phuø hôïp ñeå minh hoaï pheùp tröø trong phaïm vi 5.
III.Caùc hoaït ñoäng daïy hoïc :
TG
Hoaït ñoäng GV
Hoaït ñoäng H
2’
35’
3’
I.OÅn ñònh lôùp
II.Baøi môùi :
1.Giôùi thieäu baøi, ghi baûng.
2.Giôùi thieäu pheùp tröø, baûng tröø trong phaïm vi 5
a.Giôùi thieäu pheùp tröø 5 – 1 = 4 (coù moâ hình).
- Cho hoïc sinh quan saùt tranh phoùng to trong SGK. Gôïi yù cho hoïc sinh neâu baøi toaùn:
Giaùo vieân ñính 5 quaû cam leân baûng, laáy ñi 1 quaû cam vaø hoûi: Ai coù theå neâu ñöôïc baøi toaùn.
Giaùo vieân ghi baûng pheùp tính 5 – 1 = 4 vaø cho hoïc sinh ñoïc.
b.Caùc pheùp tính khaùc hình thaønh töông töï.( 5 – 2 = 3, 5 – 3 = 2, 5 – 4 = 1)
- Giaùo vieân giöõ laïi treân baûng: Baûng tröø trong phaïm vi 5 vöøa thaønh laäp ñöôïc vaø cho hoïc sinh ñoïc.
5 – 1 = 4 , 5 – 2 = 3
5 – 3 = 2 , 5 – 4 = 1
- Giaùo vieân toå chöùc cho hoïc sinh ghi nhôù baûng tröø baèng caùch cho caùc H ñoïc 1 vaøi löôït roài xoaù daàn caùc soá ñeán xoaù töøng doøng. Hoïc sinh thi ñua xH ai ñoïc ñuùng, ai thuoäc nhanh.
*Giaùo vieân höôùng daãn hoïc sinh nhaän bieát moái quan heä giöõa pheùp coäng vaø pheùp tröø qua caùc pheùp tính.
5 – 1 = 4 , 5 – 4 = 1 , 1 + 4 = 5
- Laáy keát quaû tröø ñi soá naøy ta ñöôïc soá kia.
- Caùc pheùp tröø khaùc töông töï nhö treân.
- Goïi ñoïc baûng tröø trong phaïm vi 5.
- Cho hoïc sinh môû SGK quan saùt phaàn noäi dung baøi hoïc, ñoïc caùc pheùp tröø trong phaïm vi 5.
3.Höôùng daãn laøm baøi taäp :
a.Baøi 1:
- Hoïc sinh neâu yeâu caàu b
File đính kèm:
- TUẦN 10.doc