Giáo án dạy khối 1 tuần 13

Tiết 1+2

Môn : Học vần

BÀI : ÔN TẬP

I.Mục tiêu : Sau bài học học sinh có thể:

 - Đọc và viết được một cách chắc chắn các vần vừa học có kết thúc bằng n.

 - Nhận ra các vần có kết thúc bằng n vừa học trong sách báo bất kì.

- Đọc được từ và câu ứng dụng.

- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề :Chia phần.

II.Đồ dùng dạy học:

 - Tranh minh hoạ từ khóa.

- Tranh minh hoạ: Câu ứng dụng.

 - Tranh minh hoạ luyện nói: Chia phần.

 

doc33 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 914 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án dạy khối 1 tuần 13, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 13 Ngày soạn : 13/11/2008 Ngày dạy : 17/11/2008 Tiết 1+2 Môn : Học vần BÀI : ÔN TẬP I.Mục tiêu : Sau bài học học sinh có thể: - Đọc và viết được một cách chắc chắn các vần vừa học có kết thúc bằng n. - Nhận ra các vần có kết thúc bằng n vừa học trong sách báo bất kì. - Đọc được từ và câu ứng dụng. - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề :Chia phần. II.Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ từ khóa. - Tranh minh hoạ: Câu ứng dụng. - Tranh minh hoạ luyện nói: Chia phần. III.Các hoạt động dạy học : TG Hoạt động GV Hoạt động H 5' 35' 35' 5' A.Kiểm tra bài cũ : - Gọi 2 H lên bảng viết. cả lớp viết vào bảng con theo nhóm - Gọi 1 H đọc các câu ứng dụng. - GV nhận xét chung. B.Bài mới: 1.Giới thiệu bài và ghi bảng: Ôn tập. 2.Ôn tập a) Các vần vừa học - Hỏi lại vần đã học, Giáo viên ghi bảng. - Giáo viên treo bảng ôn - Gọi học sinh chỉ vào bảng và đọc: Các âm đã học, vần đã học. b) Ghép âm thành vần. - Lần lượt gọi đánh vần, đọc trơn vần theo hệ thống bảng ôn. c) Đọc từ ứng dụng: - Gọi học sinh đọc các từ ngữ ứng dụng có trong bài: cuồn cuộn, con vượn, thôn bản. - Giáo viên giải thích thêm về các từ này. - Giáo viên chỉnh sửa lỗi phát âm cho học sinh . c) Tập viết từ ứng dụng. - Hướng dẫn viết bảng con: cuồn cuộn, con vượn. - Chỉnh sửa chữ viết cho H, lưu ý H vị trí dấu thanh, nét nối giữa các chữ cái. Tiết 2 3. luyện tập a) Luyện đọc - Nhắc lại bài ôn ở tiết trước - Chỉnh sửa cho H - Giới thiệu câu ứng dụng - Gọi học sinh đọc câu ứng dụng. - Chỉnh sửa phát âm cho H, khuyến khích H đọc trơn b) luyện viết - Thu vở, chấm - Nhận xét bài viết c) Luyện nói : Chủ đề :“Chia phần.” - Giáo viên treo tranh minh hoạ câu chuyện và yêu cầu học sinh quan sát. - Giáo viên kể lại diễn cảm nội dung câu chuyện theo tranh “Chia phần” - Yc H quan sát từng tranh và trả lời câu hỏi: + Tranh 1: Hai người đi săn bắt được mấy con sóc? + Tranh 2: Vì sao hai người nổi giận? + Tranh 3: Người kiếm củi chia phần thế nào? + Tranh 4: Sau khi chia phần mọi người cảm thấy thế nào? - Giải thích cho H hiểu không nên đi săn giết động vật quý hiếm Giáo viên kết luận: Trong cuộc sống biết nhường nhịn nhau thì vẫn hơn. C.Củng cố, dặn dò : - Chỉ bảng ôn cho H theo dõi và đọc theo. - Dặn H ôn lại bài, tự tìm chữ có vần vừa học ở nhà, xH trước bài mới - 2 H lên bảng viết. Cả lớp viết bảng con: N1 : ý muốn. N2 : vườn nhãn. - 1 H lên bảng cầm sách đọc câu ứng dụng - Thi đua nhắc lại các vần đã học - Học sinh vừa chỉ vừa đọc. - Học sinh đọc các vần ghép được từ âm ở cột dọc với âm ở các dòng ngang. - Cá nhân, nhóm, lớp. - Học sinh đọc từ ngữ ứng dụng: Cá nhân, nhóm, lớp. - Học sinh phát âm sai, phát âm lại. - Viết bảng con: cuồn cuộn, con vươn. - Lần lượt đọc các vần trong bảng ôn và các từ ứng dụng theo nhóm, bàn, cá nhân - Thảo luận nhóm về tranh minh hoạ - Đọc câu ứng dụng theo nhóm, cá nhân, cả lớp : "Gà mẹ dẫn đàn con ra bãi cỏ. Gà con vừa chơi vừa chờ mẹ rẽ cỏ, bới giun". - Tập viết: cuồn cuộn, con vượn trong vở tập viết - Đọc tên câu chuyện - Quan sát tranh - Học sinh quan sát lắng nghe. - Quan sát tranh và trả lời câu hỏi theo gợi ý của Gv. - Học sinh lắng nghe. - Theo dõi bảng và đọc theo - Thực hiện ở nhà. ................—&™.............. Tiết 3 Môn : Toán BÀI : PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 7. I.Mục tiêu : Học sinh được: -Tiếp tục củng cố khắc sâu khái niệm về phép cộng. -Tự thành lập và ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 7 -Thực hành tính cộng đúng trong phạm vi 7. -Tập biểu thị tranh bằng phép trừ thích hợp. Đồ dùng dạy học: -Bộ đồ dùng toán 1, VBT, SGK, bảng … . -Các mô hình phù hợp để minh hoạ phép cộng trong phạm vi 7. III.Các hoạt động dạy học : TG Hoạt động GV Hoạt động H 5' 30' 3' A.Kiểm tra bài cũ - Gọi 1 H lên bảng làm bài tâp - Nhận xét, ghi bảng B.Bài mới 1.Giới thiệu bài, ghi bảng 2.Hướng dẫn học sinh thành lập và ghi nhớ bảng cộng trong thành phạm vi 7. a) Hướng dẫn học sinh lập công thức 6 + 1 = 7 và 1 + 6 = 7. Bước 1: Hướng dẫn học sinh quan sát hình vẽ trong SGK rồi nêu bài toán: (Nhóm bên trái có 6 tam giác, nhóm bên phải có 1 tam giác. Hỏi tất cả có mấy tam giác.) Bước 2: Hướng dẫn học sinh đếm số hình tam giác ở hai nhóm và nêu câu trả lời. - GV gợi ý học sinh nêu: "6 và 1 là 7". Sau đó học sinh tự viết 7 vào chỗ chấm trong phép cộng 6 + 1 = ... - GV viết công thức : 6 + 1 = 7 trên bảng và cho học sinh đọc. Bước 3: Giúp học sinh quan sát hình để rút ra nhận xét: "6 hình tam giác và 1 hình tam giác" cũng như "1 hình tam giác và 6 hình tam giác". Do đó: "6 + 1 cũng bằng 1 + 6" GV viết công thức lên bảng: 1 + 6 = 7 rồi gọi học sinh đọc. Sau đó cho học sinh đọc lại 2 công thức: 1 + 6 = 7 và 6 + 1 = 7 b) Hướng dẫn học sinh thành lập các công thức còn lại: 5 + 2 = 2 + 5 = 7 (tương tự như trên). c) Hướng dẫn học sinh bước đầu ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 7 và cho học sinh đọc lại bảng cộng. 3.Hướng dẫn thực hành Bài 1: - GV hướng dẫn học sinh sử dụng bảng cộng trong phạm vi 7 để tìm ra kết qủa của phép tính. - Lưu ý học sinh viết các số phải thật thẳng cột. Bài 2: - Cho học sinh tìm kết qủa của phép tính (tính nhẩm), rồi đọc kết qủa bài làm của mình theo từng cột. - Lưu ý củng cố cho học sinh về TC giao hoán của phép cộng thông qua ví dụ cụ thể. Ví dụ: Khi đã biết 4 + 3 = 7 thì viết được ngay 3 + 4 = 7. Bài 3: - GV cho Học sinh nhắc lại cách tính gía trị của biểu thức số có dạng như trong bài tập như: 5 + 1 + 1 thì phải lấy 5 + 1 trước, được bao nhiêu cộng tiếp với 1. C.Củng cố – dặn dò - Hỏi tên bài. - Cho H đọc lại bảng cộng - Nhận xét, tuyên dương - Về nhà đọc thuộc bảng cộng, học bài, xH bài mới. - Gọi 1 H lên bảng làm bài tâp: Điền số thích hợp vào chỗ chấm: 4 + … = 6 , 4 + … = 5 … + 2 = 4 , 5 - … = 3 … + 6 = 6 , … - 2 = 4 - H nhắc tên bài học. - Học sinh QS trả lời câu hỏi. - Nhóm bên trái có 6 tam giác, nhóm bên phải có 1 tam giác. Hỏi tất cả có mấy tam giác?. - Đếm số hình tam giác ở cả nhóm rồi nêu câu trả lời: 6 hình tam giác và 1 hình tam giác là 7 hình tam giác - Học sinh nêu: 6 hình tam giác và 1 hình tam giác là 7 hình tam giác. 6 + 1 = 7. - Học sinh đọc lại 6 + 1 = 7. - Học sinh quan sát và nêu: 6 + 1 = 1 + 6 = 7 - H đọc lại công thức. - H đọc lại cả 2 công thức: 6 + 1 = 7 và 1 + 6 = 7 - Học sinh đọc bảng cộng : ĐT, nhóm, cá nhân - Học sinh nêu YC bài tập. - Học sinh thực hiện theo cột dọc ở bảng con và đọc kết qủa. Học sinh nêu YC bài tập. - Học sinh làm miệng và nêu kết qủa: 7 + 0 = 7 , 1 + 6 = 7 , 3 + 4 = 7 0 + 7 = 7 , 6 + 1 = 7 , 4 + 3 = 7 - Học sinh nêu YC bài tập. - Học sinh làm phiếu học tập. - Học sinh khác nhận xét bạn làm. - Học sinh nêu tên bài - Học sinh lắng nghe. - Thực hiện ở nhà ................—&™.............. Tiết 4 Môn : Đạo đức: BÀI : NGHIÊM TRANG KHI CHÀO CỜ ( Tiết 2). I.Mục tiêu: - Học sinh hiểu trẻ H có quyền có quốc tịch. - Quốc kì Việt Nam là lá cờ đỏ, ở giữa có ngôi sao vàng 5 cánh. - Quốc kì tượng trương cho đất nước, cần phải trân trọng, giữ gìn. - Học sinh biết tự hào mình là người Việt Nam, biết tôn kính Quốc kì và yêu quý Tổ quốc Việt Nam. II.Chuẩn bị : Tranh minh hoạ phóng to theo nội dung bài. III. Các hoạt động dạy học : TG Hoạt động GV Hoạt động học sinh 5' 25' 5' A.Kiểm tra bài cũ - Hỏi tên bài cũ - Lá cờ Việt Nam có màu gì? - Ngôi sao ở giữa có màu gì? Mấy cách? - Khi chào cờ các H đứng như thế nào? - Có nên nói chuyện, đùa nghịch khi chào cờ hay không? - GV nhận xét KTBC. B.Bài mới : 1.Giới thiệu bài, ghi bảng. 2.Hoạt động 1: Học sinh bài tập 3 theo cặp: - Cô giáo và các bạn đang làm gì? - Bạn nào chưa nghiêm trang khi chào cờ? - Bạn chưa nghiêm trang ở chỗ nào? - Cần phải sữa như thế nào cho đúng? - Cho học sinh thảo luận, sau cùng gọi học sinh trình bày kết qủa và bổ sung cho nhau. GV kết luận: Khi mọi người đang nghiêm trang chào cờ thì có hai bạn chưa thực hiện đúng vì đang nói chuyện riêng với nhau, một bạn quay ngang, một bạn đưa tay ra phía trước … Hai bạn đó cần phải dừng ngay việc nói chuyện riêng, mắt nhìn Quốc kì, tay bỏ thẳng. 3.Hoạt động 2: Thực hành bài tập 4 (vẽ lá Quốc kì). - GV hướng dẫn học sinh vẽ lá Quốc kì vào giấy A4 hoặc tô màu vào vở BT đạo đức. - GV giúp đỡ những học sinh gặp khó khăn khi vẽ để các H hàon thành nhiệm vụ của mình. - Gọi học sinh trưng bày bài vẽ đẹp. 4.Hoạt động 3: Tổ chức cho học sinh hát: “Lá cờ Việt Nam”. 5.Hoạt động 4: Hướng dẫn học sinh học phần ghi nhớ. C.Củng cố, dặn dò: - Hỏi tên bài. - Nhận xét, tuyên dương. - Học bài, xH bài mới. Cần thực hiện: Khi chào cờ phải nghiêm trang, không quay ngang quay ngữa nói chuyện riêng. - 1 H nêu tên bài học. - Màu đỏ. - Màu vàng, 5 cách. - Nghiêm trang, mắt nhìn thẳng vào cờ. - Không nên. - Vài H nhắc lại tên bài học. - Nghiêm trang chào cờ. - Học sinh thảo luân cặp đôi, rồi trả lời câu hỏi - Học sinh lắng nghe và vài H nhắc lại. - Học sinh thực hành bài vẽ của mình. - Chọn bài đẹp trưng bày sản phẩm. - Học sinh hát theo hướng dẫn của GV. - Học sinh luyện học thuộc ghi nhớ. - Học sinh nhắc lại tên bài học. - Học sinh lắng nghe để thực hiện cho tốt. Ngày soạn : 14/11/2008 Ngày dạy : 18/11/2008 Tiết 1 Môn : Hát BÀI : SẮP ĐẾN TẾT RỒI I.Mục tiêu : - H biết hát đúng giai điệu của lời ca bài hát: Sắp đến tết rồi. - Biết hát kết hợp vỗ tay theo phách. Biết hát kết hợp với vận động. II.Đồ dùng dạy học: - Nhạc cụ, tranh, trống, nhỏ, thanh phách … - GV thuộc bài hát. III.Các hoạt động dạy học : TG Hoạt động GV Hoạt động H 5' 25' 5' A.Kiểm tra bài cũ - Hỏi tên bài cũ - Gọi H hát trước lớp. - Gọi H nhận xét. - GV nhận xét, ghi điểm B.Bài mới 1.Giới thiệu bài hát: "sắp đến tết rồi" nhạc và lời của Hoàng Vân 2.Hoạt động 1 Dạy bài hát: Sắp đến tết rồi. - Giáo viên hát mẫu. - GV đọc lời ca. - Dạy hát từng câu: Chia bài hát thanh 4 câu hát và lưu ý H những chỗ lấy hơi Sắp đến tết rồi, đến trường rất vui. Sắp đến tết rồi, về nhà rất vui. Mẹ mua cho áo mới nhé, ai cũng vui mừng ghê. Mùa xuân nay H đã lớn, biết đi thăm ông bà. - Hát mẫu từng câu hát, rồi bắt giọng cho H hát theo - GV chú ý để sửa sai. 3.Hoạt động 2 - Hướng dẫn H vừa hát vừa vỗ tay theo phách - Hướng dẫn H hát kết hợp gõ theo tiết tấu lời ca. - Hướng dẫn H đứng hát và tập nhún chân nhịp nhàng. C.Củng cố - Hỏi tên bài hát, tên tác giả của bài hát. - Cho H hát lại bài hát - Gọi 1 H lên bảng biểu diễn - Nhận xét, tuyên dương. - H nhắc lại tên bài cũ. - 1 H hát trước lớp. - H khác nhận xét bạn hát. - H nhắc lại - Học sinh lắng nghe. - Học sinh đọc theo. - Học sinh lắng nghe, rồi hát theo. - Học sinh hát theo nhóm bàn, tổ, cá nhân. - Học sinh theo dõi và thực hiện theo GV. - Học sinh theo dõi và thực hiện theo GV. - Học sinh theo dõi và thực hiện theo GV. - Học sinh nhắc lại tên bài hát và tên tác giả. - Lớp hát đồng thanh. - 1 H lên bảng biểu diễn ................—&™.............. Tiết 2+3 Môn : Học vần BÀI : ong, ông I.Mục tiêu - H hiểu được cấu tạo ong, ông. - Đọc và viết được ong, ông, cái võng, dòng sông. - Nhận ra ong, ông trong tiếng, từ ngữ, trong sách báo bất kì. - Đọc được từ và câu ứng dụng : - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Đá bóng. II.Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ từ khóa. - Tranh minh hoạ: Câu ứng dụng. - Tranh minh hoạ luyện nói. III.Các hoạt động dạy học : TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 5’ 2' 33’ 35’ 5’ A.Kiểm tra bài cũ - Gọi 2 H lên bảng đọc và viết: cuồn cuộn, con vượn - Gọi 1 H lên bảng cầm SGK đọc các câu ứng dụng. - GV nhận xét chung. B.Bài mới: Tiết 1 1.Giới thiệu bài: - Chúng ta học vần: ong, ông. Viết bảng 2.Dạy vần ong a) Nhận diện vần - Gọi 1 H phân tích vần ong. - Cho H cả lớp cài vần ong. - GV nhận xét . b) Đánh vần - Có ong, muốn có tiếng võng ta làm thế nào? - Cho H cài tiếng võng - GV nhận xét và ghi bảng tiếng võng. - Gọi 1 H phân tích tiếng võng. - GV hướng dẫn đánh vần 1 lần. - Dùng tranh giới thiệu từ “cái võng”. - Gọi đánh vần tiếng võng, đọc trơn từ cái võng. - Gọi đọc sơ đồ trên bảng. ông ( Quy trình tương tự) 1. Vần ông dược tạo nên từ: ô và ng 2. So sánh ong và ông: - Giống: kết thúc bằng ng - Khác: ong bắt đầu bằng o, ông bắt đầu bằng ô. 3. Đánh vần: ông, sông, dòng sông c) Hướng dẫn H viết bảng con - Hướng dẫn H viết lần lượt: ong, ông, cái võng, dòng sông - GV nhận xét và sửa sai. d) Đọc từ ngữ ứng dụng - Gọi 2- 3 H đọc các từ ngữ ứng dụng - Giải thích các từ ngữ ứng dụng - GV đọc mẫu Tiết 2 3.Luyện tập Luyện đọc lại vần mới ở tiết 1 Đọc câu ứng dụng - GT tranh rút câu ghi bảng Sóng nối song Mãi không thôi Sóng sóng sóng Đến chân trời - Chỉnh sửa lỗi của H đọc câu ứng dụng - Đọc mẫu câu ứng dụng b)Luyện viết - Yc H viết vào vở tập viết: ong, ông, cái võng, dòng sông - Thu vở 5 H chấm, nhận xét cách viết c) Luyện nói: Chủ đề "Đá bóng" - Cho H quan sát tranh minh hoạ để luyện nói theo câu hỏi gợi ý: + Trong tranh vẽ gì? + H thường đá bóng hoặc xH bóng ở đâu? + H thích đá bóng không? Vì sao? C.Củng cố, dặn dò - Chỉ bảng cho H theo dõi và đọc theo - Tổ chức cho H tìm tiếng có vần mới học - Dặn H ôn lại bài, tự tìm chữ có vần mới học ở nhà; xH trước bài - 2 H lên bảng đọc và viết. Cả lớp viết bảng con theo nhóm: N1: cuồn cuộn ; N2: con vượn - 1 H cầm SGK đọc các câu ứng dụng - H đọc theo GV ong, ông - 1 H phân tích vần ong. - Cả lớp thực hiện - H quan sát trả lời - H cả lớp cài tiếng võng - 1 H phân tích tiếng võng - Quan sát, lắng nghe - Đánh vần tiếng, đọc trơn từ: cá nhân, nhóm, cả lớp - 2-3 H đọc theo sơ đồ trên bảng - H cả lớp cài vần ông - Quan sát và so sánh ong với ông - Đánh vần tiếng, đọc trơn từ: cá nhân, nhóm, cả lớp - H viết vào bảng con lần lượt các vần, từ ngữ theo hướng dẫn của GV - 2-3 H đọc từ ngữ ứng dụng - Lắng nghe - Lắng nghe, đọc theo - H lần lượt phát âm: ong, võng, cái võng và ông, sông, dòng sông. - Đọc các từ ngữ ứng dụng: nhóm, cá nhân, cả lớp - Nhận xét tranh minh hoạ của câu ứng dụng. - Đọc câu ứng dụng: cá nhân, nhóm, cả lớp - 2-3 H đọc câu ứng dụng - H viết vào vở tập viết - Đọc tên bài luyện nói - Quan sát tranh và luyện nói theo câu hỏi gợi ý của GV - Theo dõi và đọc theo Gv chỉ - Tìm tiếng có vần mới học - Thực hiện ở nhà. ................—&™.............. Tiết 4 Môn : TNXH BÀI : CÔNG VIỆC Ở NHÀ I.Mục tiêu : Sau giờ học học sinh biết : -Kể tên một số công việc làm ở nhà của mọi người trong gia đình và một số công việc H thường làm để giúp đỡ gia đình. -Mọi người trong gia đình đều phải làm việc, mỗi người một việc tuỳ theo sức của mình. -Trách nhiệm của học sinh ngoài việc học tập còn phải biết giúp đỡ gia đình. II.Đồ dùng dạy học: -Các hình bài 13 phóng to, bút, giấy vẽ… III.Các hoạt động dạy học : TG Hoạt động GV Hoạt động H 2' 30' 3' A.Ổn định B.Bài mới: 1.Giới thiệu bài: Qua tranh giới thiệu bài và ghi bảng. 2.Hoạt động 1 : Làm việc với SGK. Các bước tiến hành Bước 1: - GV cho học sinh quan sát tranh trang 28 trong SGK và nói từng người trong hình đó làm gì? Tác dụng của mỗi công việc đó trong gia đình? - Học sinh quan sát theo cặp và nói cho nhau nghe về nội dung mỗi bức tranh. Bước 2: - GV treo tất cả các tranh ở trang 28 gọi học sinh lên nêu câu trả lời của nhóm mình kết hợp thao tác chỉ vào tranh. Các nhóm khác nhận xét và bổ sung. GV kết luận: Ở nhà mỗi người đều có một công việc khác nhau. Những việc đó sẽ làm cho nhà cửa sạch sẽ, vừa thể hiện sự quan tâm, giúp đỡ của mỗi thành viên trong gia đình với nhau. 3.Hoạt động 2: Thảo luận nhóm: Các bước tiến hành: Bước 1: GV yêu cầu học sinh kể cho nhau nghe về các công việc ở nhà của mọi người trong gia đình thường làm để giúp đỡ bố mẹ Bước 2: GV cho các nhóm lên trình bày ý kiến của mình. Các nhóm khác nhận xét. Kết luận: Mọi người tronh gia đình phải tham gia làm việc nhà tuỳ theo sức của mình. 3.Hoạt động 3: Quan sát tranh. Các bước tiến hành Bước 1: GV yêu cầu Học sinh quan sát tranh trang 29 và trả lời các câu hỏi: Điểm giống nhau giữa hai căn phòng? H thích căn phòng nào? Tại sao? Học sinh làm việc theo nhóm 2 H nói cho nhau nghe. Bước 2: GV treo tranh và cho học sinh chỉ tranh và trình bày ý kiến của mình. C.Củng cố : - Hỏi tên bài : - Nhận xét tiết học. Tuyên dương. - Học bài, xH bài mới. - Trang trí sắp xếp góc học tập của mình sạch đẹp, giúp đỡ bố mẹ những công việc vừa sức. - Hát tập thể - Học sinh nhắc lại tên bài học. - Học sinh quan sát và thảo luận theo nhóm 2 H nói cho nhau nghe về nội dung từng tranh. - Học sinh nêu lại nội dung đã thảo luận trước lớp kết hợp thao tác chỉ vào tranh.. - Nhóm khác nhận xét. - H nhắc lại. - Học sinh làm việc theo nhóm hai bàn để nêu được các công việc ở nhà đã giúp đỡ bố mẹ. - Học sinh trình bày ý kiến trước lớp. - Học sinh lắng nghe. - Học sinh làm việc theo nhóm. - Các nhóm lên trình bày ý kiến của mình. Các nhóm khác nhận xét. - Học sinh nêu tên bài. - Thực hiện ở nhà. ................—&™.............. Ngày soạn : 15/11/2008 Ngày dạy : 21/11/2008 Tiết 1 Môn : Mĩ Thuật BÀI : VẼ CÁ I.Mục tiêu : -Giúp H hiểu được hình dáng, màu sắc và các bộ phận của con cá. -Biết cách vẽ con cá, vẽ được con cá và tô màu theo ý thích. -Giáo dục óc thẩm mỹ, yêu thích môn vẽ. II.Đồ dùng dạy học: -Tranh vẽ về các loại cá. -Hình phác hoạ hướng dẫn học sinh vẽ con cá. -Học sinh : Bút, tẩy, màu … III.Các hoạt động dạy học : TG Hoạt động GV Hoạt động H 3' 33' A.KTBC : Kiểm tra đồ dùng học tập của các H. B.Bài mới : 1. Qua tranh giới thiệu bài và ghi tựa. - Giới thiệu các loại cá. GV hỏi : Con cá có dạng hình gì? Con cá gồm các bộ phận nào? Màu sắc của cá như thế nào? - Yêu cầu học sinh kể một vài loại cá mà H biết. Tóm lại: Cá có nhiều loại và có hình dạng và màu sắc khắc nhau… . 2.Hướng dẫn học sinh vẽ cá: Vẽ mình cá trước: Cá có nhiều loại nên mình cá cũng khác nhau, không nhất thiết vẽ giống nhau. - Cho học sinh quan sát mẫu phác hoạ của GV và nhận xét về mình cá. Vẽ đuôi cá: Đuôi cá có thể vẽ khác nhau. Vẽ các chi tiết khác: mang cá, mắt cá, vây cá, vảy cá. Vẽ màu vào cá. 3. Học sinh thực hành bài vẽ của mình. - GV giải thích thêm: Vẽ cá to vừa phải so với tờ giấy (trang vẽ ở vở tập vẽ), có thể vẽ một đàn cá gồm nhiều con cá to nhỏ khác nhau, cách bơi mỗi con cũng khác nhau (con bơi ngang, con bơi ngược, con chúi xuống, con ngược lên). - GV theo dõi giúp một số học sinh yếu để hoàn thành bài vẽ của mình. 4.Nhận xét đánh giá: - GV hướng dẫn học sinh nhận xét một số bài vẽ về: Hình vẽ. Màu sắc. - Thu bài chấm. - Hỏi tên bài. - Nhận xét -Tuyên dương. - Vở tập vẽ, tẩy,chì,… - Học sinh nhắc tựa. - Học sinh QS tranh và nêu theo các loại cá trong tranh. - Học sinh kể về các loại cá. - Học sinh quan sát hình phác hoạ và vẽ mình cá. - Học sinh quan sát hình phác hoạ và vẽ đuôi cá. - Học sinh quan sát hình phác hoạ và vẽ các chi tiết khác của con cá. - Học sinh thực hành bài vẽ hoàn chỉnh con cá theo ý thích của mình. - Học sinh cùng GV nhận xét bài vẽ của các bạn trong lớp. - Những H làm bài hoàn thành nộp bài - Học sinh nhắc lại tên bài học. ................—&™.............. Tiết 2 Môn : Học vần BÀI : ăng, âng I.Mục tiêu -H hiểu được cấu tạo ăng, âng. -Đọc và viết được âng, âng, măng tre, nhà tầng. -Nhận ra ang, âng trong tiếng, từ ngữ, trong sách báo bất kì. -Đọc được từ và câu ứng dụng : -Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Vâng lời cha mẹ. II.Đồ dùng dạy học: -Tranh minh hoạ từ khóa. -Tranh minh hoạ: Câu ứng dụng. -Tranh minh hoạ luyện nói: Vâng lời cha mẹ. III.Các hoạt động dạy học : TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 5’ 2' 33’ 35’ 5’ A.Kiểm tra bài cũ - Gọi 2 H lên bảng đọc và viết: cái võng, dòng sông - Gọi 1 H lên bảng cầm SGK đọc các câu ứng dụng. - GV nhận xét chung. B.Bài mới: Tiết 1 1.Giới thiệu bài: - Chúng ta học vần: ăng, âng. Viết bảng 2.Dạy vần ăng a) Nhận diện vần - Gọi 1 H phân tích vần ăng. - Cho H cả lớp cài vần ăng. - GV nhận xét . b) Đánh vần - Có ăng, muốn có tiếng măng ta làm thế nào? - Cho H cài tiếng măng - GV nhận xét và ghi bảng tiếng măng. - Gọi 1 H phân tích tiếng măng. - GV hướng dẫn đánh vần 1 lần. - Dùng tranh giới thiệu từ “măng tre”. - Gọi đánh vần tiếng măng, đọc trơn từ măng tre. - Gọi đọc sơ đồ trên bảng. âng ( Quy trình tương tự) 1. Vần âng dược tạo nên từ: â và ng 2. So sánh âng và ăng: - Giống: kết thúc bằng ng - Khác: ăng bắt đầu bằng ă, âng bắt đầu bằng â. 3. Đánh vần: âng, tầng, nhà tầng c) Hướng dẫn H viết bảng con - Hướng dẫn H viết lần lượt: ăng, âng, măng tre, nhà tầng - GV nhận xét và sửa sai. d) Đọc từ ngữ ứng dụng - Gọi 2- 3 H đọc các từ ngữ ứng dụng - Giải thích các từ ngữ ứng dụng - GV đọc mẫu Tiết 2 3.Luyện tập Luyện đọc lại vần mới ở tiết 1 Đọc câu ứng dụng - GT tranh rút câu ghi bảng Vầng trăng hiện lên sau rặng dừa cuối bãi. Sóng vỗ bờ rì rào, rì rào. - Chỉnh sửa lỗi của H đọc câu ứng dụng - Đọc mẫu câu ứng dụng b)Luyện viết - Yc H viết vào vở tập viết: ăng, âng, măng tre, nhà tầng - Thu vở 5 H chấm, nhận xét cách viết c) Luyện nói: Chủ đề "Vâng lời cha mẹ" - Cho H quan sát tranh minh hoạ để luyện nói theo câu hỏi gợi ý: + Trong tranh vẽ gì? + H bé trong tranh đang làm gì? + H có làm theo lời bố mẹ dặn không? + Đứa con ngoan là đứa con như thế nào? C.Củng cố, dặn dò - Chỉ bảng cho H theo dõi và đọc theo - Tổ chức cho H tìm tiếng có vần mới học - Dặn H ôn lại bài, tự tìm chữ có vần mới học ở nhà; xH trước bài - 2 H lên bảng đọc và viết. Cả lớp viết bảng con theo nhóm: N1: cái võng ; N2: dòng sông - 1 H cầm SGK đọc các câu ứng dụng - H đọc theo GV ăng, âng. - 1 H phân tích vần ăng. - Cả lớp thực hiện - H quan sát trả lời - H cả lớp cài tiếng măng - 1 H phân tích tiếng măng - Quan sát, lắng nghe - Đánh vần tiếng, đọc trơn từ: cá nhân, nhóm, cả lớp - 2-3 H đọc theo sơ đồ trên bảng - H cả lớp cài vần âng - Quan sát và so sánh ăng với âng - Đánh vần tiếng, đọc trơn từ: cá nhân, nhóm, cả lớp - H viết vào bảng con lần lượt các vần, từ ngữ theo hướng dẫn của GV - 2-3 H đọc từ ngữ ứng dụng - Lắng nghe - Lắng nghe, đọc theo - H lần lượt phát âm: ăng, măng, măng tre và âng, tầng, nhà tầng. - Đọc các từ ngữ ứng dụng: nhóm, cá nhân, cả lớp - Nhận xét tranh minh hoạ của câu ứng dụng. - Đọc câu ứng dụng: cá nhân, nhóm, cả lớp - 2-3 H đọc câu ứng dụng - H viết vào vở tập viết - Đọc tên bài luyện nói - Quan sát tranh và luyện nói theo câu hỏi gợi ý của GV - Theo dõi và đọc theo Gv chỉ - Tìm tiếng có vần mới học - Thực hiện ở nhà. ................—&™.............. Tiết 4 Môn : Toán BÀI : PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 7. I.Mục tiêu : Học sinh được: -Tiếp tục củng cố khắc sâu khái niệm về phép trừ. -Tự thành lập và ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 7. -Thực hành tính trừ đúng trong phạm vi 7. -Tập biểu thị tranh bằng phép trừ thích hợp. Đồ dùng dạy học: -Bộ đồ dùng toán 1 -Các mô hình phù hợp để minh hoạ phép cộng trong phạm vi 7. III.Các hoạt động dạy học : TG Hoạt động GV Hoạt động H 5' 30' 5' A.Kiểm tra bài cũ - Hỏi tên bài. - Gọi học sinh lên bảng làm bài tập. - Gọi học sinh nêu bảng cộng trong phạm vi 7. - Nhận xét, ghi điểm. B.Bài mới : 1.Giới thiệu bài, ghi bảng. 2.Hướng dẫn học sinh thành lập và ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 7. Bước 1: Hướng dẫn học sinh thành lập công thức 7 – 1 = 6 và 7 – 6 = 1 - Hướng dẫn học sinh quan sát mô hình đính trên bảng và trả lời câu hỏi: + Giáo viên đính lên bảng 6 tam giác và hỏi: + Có mấy tam giác trên bảng? + Có 7 tam giác, bớt đi 1 tam giác. Còn mấy tam giác? + Làm thế nào để biết còn 6 tam giác? + Cho cài phép tính 7 – 1 = 6. - Giáo v

File đính kèm:

  • docTUẦN 13.doc