Giáo án dạy khối 1 tuần thứ 15

Tiết 1 Chào cờ

Tiết 2+3 Tiếng việt

Luyện tập vần có âm cuối theo cặp ng / c

Dạy theo sách thiết kế Tiếng Việt 1 – CGD tập 2 – trang 84

Tiết 4 Đạo đức

Đi học đều và đúng giờ ( tiết 2)

I. Mục tiêu:

- HS biết được ích lợi của việc đi học đều và đúng giờ là giúp các em thực hiện tốt quyền được học tập của mình.

- HS thực hiện tốt việc đi học đều và đúng giờ.

- GDKNS: Giải quyết vấn đề để đi học đều và đúng giờ, quản lí thời gian để đi học đều và đúng giờ.

- Giáo dục HS có ý thức học tập tốt.

 

doc21 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1307 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án dạy khối 1 tuần thứ 15, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 15 Sáng Thứ hai ngày 2 tháng 12 năm 2013 Tiết 1 Chào cờ Tiết 2+3 Tiếng việt Luyện tập vần có âm cuối theo cặp ng / c Dạy theo sách thiết kế Tiếng Việt 1 – CGD tập 2 – trang 84 Tiết 4 Đạo đức Đi học đều và đúng giờ ( tiết 2) I. Mục tiêu: - HS biết được ích lợi của việc đi học đều và đúng giờ là giúp các em thực hiện tốt quyền được học tập của mình. - HS thực hiện tốt việc đi học đều và đúng giờ. - GDKNS: Giải quyết vấn đề để đi học đều và đúng giờ, quản lí thời gian để đi học đều và đúng giờ. - Giáo dục HS có ý thức học tập tốt. II. Chuẩn bị - VBT đạo đức. (phần B) III. Các hoạt động dạy- học A- Kiểm tra bài cũ + Vì sao Thỏ đi học muộn ? + Đi học muộn có hại gì ? - Liên hệ HS trong lớp ai thực hiện tốt việc đi học đều và đúng giờ. - Nhận xét, đánh giá. B- Bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Bài mới a. Đóng vai theo tình huống. - GV nêu yêu cầu. *GV tuyên dương nhận xét HS có tình huống xử lí tốt,.. c. Ích lợi của việc đi học đều và đúng giờ. - Nêu câu hỏi: + Đi học đều và đúng giờ có lợi gì? + Làm thế nào để đi học đều và đúng giờ? * GV chốt: Đi học đều và đúng giờ giúp các em học tập được tốt hơn,... - 2, 3 HS nêu. - Quan sát tranh vẽ BT a. - HS đóng vai theo tình huống: Trước giờ đi học - HS trình bày trước lớp, HS khác nhận xét. - Trao đổi, trả lời : + Giúp chúng ta học tập được tốt hơn,... + Chuẩn bị sách vở, …từ tối hôm trước, không thức khuya, để đồng hồ báo thức hoặc nhờ bố mẹ gọi dậy để đi học đúng giờ.... 3. Củng cố, dặn dò - Hệ thống kiến thức. - Nhận xét tiết học, dặn HS thực hiện việc đi học đều và đúng giờ. Chiều Tiết 1 Tiếng việt (tăng) Ôn vần có âm cuối với cặp ng / c I. Mục tiêu: - Củng cố, nâng cao cho HS nắm chắc cấu tạo vần có âm cuối với cặp ng / c, biết đọc được tiếng, từ, câu chứa tiếng có âm cuối với cặp ng / c. - Rèn cho HS kĩ năng đọc( phát âm chuẩn, chính xác), viết đẹp, đúng chính tả tiếng có âm cuối với cặp ng / c. II. Chuẩn bị: - Phiếu ghi tên một số bài đọc. (p2) III. Các hoạt động dạy – học 1. Giới thiệu bài: Ôn : âm cuối với cặp ng / c. 2.Ôn tập a. Luyện ngữ âm. - Nhắc lại các vần có âm cuối với cặp ng / c. - Vẽ mô hình tiếng có âm cuối với cặp ng / c . - GV ghi bảng. - Thêm dấu thanh để được các tiếng mới, GV ghi bảng. - Chốt luật chính tả dấu thanh với vần có âm cuối c. b. Luyện đọc. * Đọc một số bài đọc trong SGK . + Nhà bé Trác – SGK / 37 + Trăng rằm – SGK / 39 + Giỗ tổ – SGK / 41 GV theo dõi nhận xét chung. c. Luyện viết - GV đọc cho HS viết : Trăng rằm – SGK / 39 ( từ Trăng rằm …. sáng trăng). GV theo dõi sửa sai cho HS. - Nhắc lại ( đồng thanh, cá nhân) + ang, ac, ăng, ăc, âng, âc. - HS vẽ, đưa tiếng vào mô hình: cang, cac khang…. - HS luyện đọc trơn, phân tích( cá nhân, nhóm, cả lớp) - Thay, nêu miệng: cảng, khác… - Luyện đọc, phân tích tiếng. - Nhắc lại cá nhân, ĐT theo 4 mức độ: vần có âm cuối c chỉ kết hợp với thanh sắc và thanh nặng. - HS nêu yêu cầu bài đọc. - HS bắt thăm, đọc 1 trong 3 bài ( HSTB-Y có thể đọc 1 đoạn) - HS luyện viết vào vở. - Đổi chéo vở, soát lỗi, sửa lỗi. 3. Củng cố dặn dò: - Thi tìm tiếng, nói câu chứa vần âm cuối với cặp ng / c. - GV nhận xét tiết học, dặn HS về nhà xem lại bài. Tiết 2 Toán (tăng) Ôn phép cộng, phép trừ trong phạm vi 9. I- Mục tiêu: - Củng cố về phép cộng, trừ trong phạm vi 9 . - Dựa vào tranh, viết phép tính thích hợp. - Rèn kĩ năng tính trừ cho HS . - Giáo dục HS có ý thức ham học toán. II. Chuẩn bị - Hệ thống bài tập. (pB) III. Các hoạt động dạy- học A. Giới thiệu bài B. Hướng dẫn HS làm bài Bài 1: Tính 9 – 1 = 9 – 2 = 8 + 1 = 8 – 2 = 7 – 5 = 9 – 1 = 9 – 3 = 9 – 4 = 9 – 5 = - Củng cố phép cộng, trừ trong phạm vi 9. >, <, = ? ? ??? Bài 2 : 9 - 1 … 7 7+ 1 … 9 - 2 * * * * * * 9 … 6 + 3 9 – 6 … 9 - 2 9 – 3 – 1 … 8 – 1 - 1 9 – 3 + 1 … 7 + 0 - 2 Theo dõi, hướng dẫn. Chấm một số bài Nhận xét - Củng cố cách so sánh các phép tính . Bài 3 : Số? - Nêu yêu cầu, cho HS làm bài. 9 - = 1 4+ = 8 9 - = 3 - 1 = 7 + 4 = 9 9 - = 0 - Chữa bài, chốt kết quả đúng. Bài 4 : Viết phép tính thích hợp. - GV vẽ lên bảng lớp, nêu yêu cầu . * * * * * * * * * a) b) - Tương tự với phần b. - Củng cố làm toán quan sát tranh nêu bài toán, viết phép tính. Bài 5: 5 …4…8 = 9 9…8…6 = 7 - Chốt kết quả, cách làm. - HS nêu yêu cầu của bài. - HS tự làm, nêu miệng kết quả. - HS nhận xét bài. - HS nêu yêu cầu của bài. - Làm vào vở, 3 HS chữa bài: 9 – 3 – 1 ..<...8 – 1 - 1 9 – 3 + 1 ..>.. 7 + 0 - 2 ................. +Tính kết quả rồi so sánh hai kết quả tính. - Cả lớp làm bảng con, 3 HS làm bảng lớp. - Nhận xét, giải thích cách làm. - HS quan sát, nêu bài toán: a, Có 9 ngôi sao, cho đi 3 ngôi sao. Hỏi còn lại mấy ngôi sao? - 1 HS làm bảng lớp, HS khác làm bảng con: 9 - 3 = 6 b, 7 – 3 = 4 - HS làm bảng con, giải thích cách làm. 5 ..-…4…+...8 = 9 9..-…8..+…6 = 7 C. Củng cố, dặn dò - Chốt kiến thức, nhận xét tiết học, dặn dò giờ sau. Tiết 3 Hoạt động ngoài giờ Chơi các trò chơi dân gian I. Mục tiêu: - HS biết tên các trò chơi dân gian và chơi được trò chơi: Rồng rắn lên mây. - Hiểu được cái hay, cái đẹp của các trò chơi truyền thống. - HS chơi tích cực, hào hứng… - Giáo dục tính đoàn kết, sự nhanh nhẹn, rèn luyện phát triển tư duy cho HS. II. Chuẩn bị: (phần B) - Sân trường, các dụng cụ chơi: phấn kẻ, …( pb) III. Các hoạt động dạy- học. 1. Hướng dẫn HS chơi các trò chơi . + Thế nào là trò chơi dân gian? + Kể tên những trò chơi dân gian mà em biết ? - GV cùng HS hệ thống cách chơi một số trò chơi. Ví dụ: * Trò chơi: Rồng rắn lên mây. + Ôn lại vần điệu của bài hát. + Nêu cách chơi, luật chơi. + Nêu ý nghĩa trò chơi? - Cho HS chơi thử. 2. Chơi trò chơi - GV hướng dẫn HS lựa chọn trò chơi. - Chia nhóm chơi. - Tổ chức cho HS chơi theo nhóm. * HS có thể chơi tự do trò chơi khác theo sở thích. +... là những trò chơi được lưu truyền trong dân gian. + ... quan năm ô ba, nhảy dây, bịt mắt bắt dê, rồng rắn lên mây… - HS nêu các cách chơi, luật chơi của một số trò chơi. + HS đọc lại vần điệu bài hát. + Giáo dục tinh thần đoàn kết.. - 1 nhóm HS chơi thử. - Chọn trò chơi. - Chọn nhóm chơi và chơi trò chơi. - Chia nhóm, chơi trò chơi. 3. Củng cố - Nhận xét, tuyên dương một số bạn chơi nhiệt tình, chơi đúng trò chơi. - Dặn HS chơi các trò chơi dân gian. Sáng Thứ ba ngày 3 tháng 12 năm 2013 Tiết 1 Mĩ thuật Tập vẽ bức tranh đơn giản có cây, có nhà I. Mục tiêu: - Giúp HS nhận biết được các loại cây và hình dáng của chúng. HS vẽ được hình cây,và tô màu theo ý thích. Học sinh tập vẽ bức tranh đơn giản có cây, có nhà. - Giáo dục HS có ý thức chăm sóc cây xanh, yêu quý ngôi nhà của mình. II. Chuẩn bị: - Một số tranh vẽ cây, nhà .Tranh vẽ của HS năm trước, vở vẽ, chì, màu(pB) III. Các hoạt động dạy- học. A. Kiểm tra. - Kiểm tra đồ dùng của HS. B. Bài mới 1. Quan sát nhận xét - GV giới thiệu một số tranh đã chuẩn bị. + Cây gồm các bộ phận nào? + Màu sắc các bộ phận thế nào? + Kể tên các cây nhà em trồng? - Em cần chăm sóc cây trồng như thế nào? + Ngôi nhà có những bộ phận nào? + Màu sắc các bộ phận thế nào? + Em biết có những loại nhà nào? + Em có yêu quý ngôi nhà của mình không? 2. Hướng dẫn vẽ - GV vẽ mẫu, hướng dẫn các bước vẽ. - Vẽ cây : Vẽ thân trước, trên thân cây có nhiều cành, vẽ tán lá cây, quả... - Vẽ nhà : Vẽ tường trước sau đó vẽ mái nhà, cửa sổ, cửa ra vào. - Hướng dẫn HS tô màu cho phù hợp. 3. Thực hành - Cho HS thực hành vẽ. - GV theo dõi, giúp đỡ HS còn lúng túng. 4. Nhận xét đánh giá - GV nhận xét bài vẽ của HS + Hình ảnh + Màu sắc. - HS quan sát- nhận xét. +… gồm thân, lá, cành, hoa, quả… +… lá màu xanh, thân màu nâu… - HS nối tiếp kể: cây vải, cây nhãn, cây cau… + … tưới nước, không bẻ cành… + … tường, mái, cửa sổ, cửa chính…. +… mái nhà đỏ, tường màu xanh, vàng.. +… nhà mái bằng, nhà 2 tầng…. + Em rất yêu quý ngôi nhà của em, em dọn dẹp, giữ gìn đồ dùng… - HS theo dõi chung. - HS thực hành vẽ. - Nhận xét bài làm của mình, của bạn, bình chọn bài vẽ đẹp. 5. Củng cố dặn dò - GV nhận xét tiết học, dặn dò giờ sau. Tiết 2 + 3 Tiếng việt Vần / anh / , /ach/ Dạy theo sách thiết kế Tiếng Việt 1 – CGD tập 2 – trang 85 Tiết 4 Toán Luyện tập ( tr. 80) I- Mục tiêu: - HS tiếp tục được củng cố khắc sâu khái niệm ban đầu về phép cộng, trừ trong phạm vi 9. Giải bài toán có liên quan đến phép cộng, trừ trong phạm vi 9, so sánh các số trong phạm vi 9. - Rèn kĩ năng tính cộng, trừ cho HS . - Giáo dục HS có ý thức ham học toán. II – Chuẩn bị: - Tranh SGK, đồ dùng học toán.( p 2) III- Các hoạt động dạy – học - GV nhận xét và ghi điểm 2. Bài mới: Hướng dẫn HS làm bài trong SGK ( 80 ). A. Kiểm tra bài cũ - Đọc bảng cộng, bảng trừ trong phạm vi 9 + Số? 4 + .... =9 9 - ... = 3 3 + ... = 9 9 - ... = 2 2 + ... = 9 9 - ... = 1 -Chữa bài, chốt kết quả đúng. B. Bài mới 1. Giới thiệu bài. 2. Luyện tập Bài 1: Tính 8 + 1 = 7 + 2 = 1 + 8 = 2 + 7 = 9 - 1 = 9 - 7 = 9 - 8 = 9 - 2 = ….. - GV chốt: quan hệ giữa phép cộng và phép trừ. Bài 2: Số 5 + ... = 9 9 - ... = 6 … + 6 = 9 4 + ... = 8 7 - ... = 5 … + 9 = 9 ... + 7 = 9 ... + 3 = 8 9 - … = 9 - Chốt kết quả đúng. - Chốt cách làm. Bài 3: ( ,= ) 5 + 4 ... 9 6 ... 5 + 3 9 – 0 … 8 9 - 2 ... 8 9 ....5 + 1 4 + 5 … 5 + 4 - Chữa bài, chốt kết quả đúng. - Chốt cách làm. - Cho HS quan sát 4 + 5 .. 5 + 4 nêu nhận xét. Bài 4 : Viết phép tính thích hợp. - GV giới thiệu tranh vẽ. - Hướng dẫn HS lập các đề toán và phép tính tương ứng khác. - Củng cố cách làm dạng toán quan sát tranh nêu bài toán, lập phép tính tương ứng. Bài 5: Hình bên có mấy hìnhvuông? - GV củng cố lại cách đếm hình. - 2,3 HS đọc. - 2 HS làm bảng lớp, HS khác nêu miệng kết quả. - HS nêu yêu cầu của bài. - 2 HS làm bảng lớp, HS khác nêu miệng. - HS nhận xét kết quả tính từng cột. - HS nêu yêu cầu của bài. - 2 HS làm bảng lớp, HS khác làm bảng con. 5 + ..4.. = 9 9 - ..3.. = 6 ..3.. + 6 = 9 ….. + Dựa vào bảng cộng, trừ đã học. Thực hiện phép cộng, trừ. - HS nêu yêu cầu của bài. - 2 HS làm bài bảng lớp, HS khác làm vở. 9 - 2 ....5 + 1 4 + 5 ..=.. 5 + 4 ….. + Tính + So sánh kết quả tính + Điền dấu. + Khi đổi chỗ các số trong phép cộng thì kết quả không thay đổi. - HS quan sát tranh nêu bài toán: . Trong lồng có 3 con gà, bên ngoài có 6 con gà. Hỏi có tất cả bao nhiêu con gà? - HS viết phép tính: 3 + 6 = 9 - HS nối tiếp nêu, lập các phép tính khác: 9 – 3 = 6 ….. - HS nêu yêu cầu của bài. - HS thi đua viết bảng con: Có 5 hình vuông. 4. Củng cố, dặn dò - HS thi đua đọc thuộc bảng cộng, trừ trong phạm vi 9. - Nhận xét tiết học, dặn dò giờ sau. Chiều Tiết 1 Luyện chữ Luyện viết: anh, ach, vanh vách I – Mục tiêu - Củng cố cho HS cách đọc và viết đúng, đẹp anh, ach, vanh vách. - Rèn kĩ năng viết đúng, đẹp theo mẫu. - Giáo dục HS tính cẩn thận, ý thức giữ gìn vở sạch chữ đẹp. II – Chuẩn bị - Bảng con, vở Em tập viết. (p2,3) III – Các hoạt động dạy –học 1. Giới thiệu bài - GV giao nhiệm vụ : luyện anh, ach, vanh vách. 2. Luyện đọc Đọc các chữ: anh, ach, vanh vách. - GV chỉ bất kì một chữ . 3. Luyện viết a. HS viết bảng con. - Yêu cầu HS nhắc lại cách viết anh. - Viết 1 dòng chữ anh vào bảng con. - Nhắc lại luật chính tả dấu thanh với vần ach. * Chữ, ach, vanh vách ( tương tự) b. Luyện viết. ( Phần - Em tập viết tập 2 ( tr 20) - GV gọi HS nêu yêu cầu bài viết. - GV đọc viết 1 dòng chữ anh - Tương tự với từng dòng ach, vanh vách. - GV nhận xét một số bài. - Nhắc lại (đồng thanh, cá nhân.) - HS đọc đồng thanh, cá nhân. - HS đọc, phân tích. - 2, 3 HS nhắc lại. - HS vừa nói vừa làm : viết 1 dòng chữ anh vào bảng con. - HS nhắc lại cá nhân , ĐT. - Viết 1 dòng chữ anh, 1 dòng chữ ach, 2 dòng chữ vanh vách. - HS nhắc lại và viết vào vở Em tập viết - HS đọc và viết vào vở. 4. Củng cố dặn dò : - Đọc lại những chữ vừa viết. - Về nhà luyện viết thêm cho đẹp. Tiết 2 Tiếng việt (tăng) Ôn vần /anh/, /ach/ I. Mục tiêu: - Củng cố, nâng cao cho HS nắm chắc cấu tạo vần /anh/, /ach/, biết đọc được tiếng, từ, câu chứa tiếng có vần vần /anh/, /ach/, nắm được luật chính tả dấu thanh với vần vần /anh/, /ach/. - Vẽ được mô hình tiếng có vần /anh/, /ach/. - Rèn cho HS kĩ năng đọc( phát âm chuẩn, chính xác), viết đẹp, đúng chính tả tiếng có vần vần /anh/, /ach/. II. Chuẩn bị: - Bảng con.(p2) III. Các hoạt động dạy – học 1. Giới thiệu bài: Ôn : vần /anh/, /ach/. 2.Ôn tập a. Luyện ngữ âm. + Vần /anh/, /ach/ thuộc kiểu vần gì? - Yêu cầu HS vẽ mô hình tiếng /hanh/. - Thay âm đầu h bằng các âm khác, GV ghi bảng. - Cho HS nói câu chứa tiếng vừa nêu. + Vần / ach/ ( tương tự) - Chốt luật chính tả dấu thanh. b. Luyện đọc. * Đọc bài trong SGK ( tr 42, 43 ) GV theo dõi nhận xét chung. c. Luyện viết * Luyện viết vở. - GV đọc: Bé xách đỡ mẹ ( từ mẹ và bé…. cho mẹ?) ( GV đọc từng tiếng) GV theo dõi sửa sai cho HS. - Nhắc lại ( đồng thanh, cá nhân) + ... vần có âm chính và âm cuối. - HS luyện đọc cá nhân, nhóm, cả lớp. - Phân tích: Tiếng /hanh/ có âm đầu h, âm chính a, âm cuối nh. - Thay, nêu miệng: xanh, tranh, nhanh, thanh… - Luyện đọc, phân tích tiếng. - 1, 2 HS nói câu. - HS so sánh vần /anh/, /ach/. - Nhắc lại cá nhân, đồng thanh theo 4 mức độ: Vần ach chỉ ghép với thanh sắc và thanh nặng. - HS nêu yêu cầu bài đọc. - Luyện đọc tiếng, từ, trang theo khả năng. - 1, 2 HS đọc toàn bài. - HS luyện viết vào vở theo các bước sau: + HS phát âm lại (đồng thanh cả lớp) + Phân tích thao tác tay. + Viết + Đọc lại. 3. Củng cố dặn dò: - Thi đua tìm tiếng, nói câu chứa vần /anh/, /ach/. - GV nhận xét tiết học, dặn HS về nhà xem lại bài. Tiết 3 Hoạt động ngoài giờ Múa hát các bài hát về chú bộ đội I. Mục tiêu: - HS hiểu biết ngày 22 / 12 là ngày Quân đội nhân dân Việt Nam . - HS múa hát được các bài hát hát về bộ đội cụ Hồ. - Giáo dục HS luôn kính trọng , biết ơn, yêu quý các chú bộ đội cụ Hồ, các thương binh, liệt sĩ. II. Chuẩn bị: - Địa điểm: sân trường. - Một số bài hát, múa, câu chuyện về các chú bộ đội cụ Hồ. III. Các hoạt động dạy- học 1. GV nêu mục tiêu tiết học. - GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. + Ngày 22 / 12 là ngày gì? + Công lao của các chú bộ đội với HS đất nước, học sinh? + Tình cảm của em? 2. Văn nghệ chào mừng a. Phân công - Cho HS nêu tên những bài hát múa về các chú bộ đội. - Phân công từng tổ chuẩn bị các tiết mục văn nghệ chào mừng ngày 22/12. b. Tổ chức cho HS biểu diễn. - Quan sát, làm trọng tài. - Lắng nghe. +….là ngày Quân đội nhân dân Việt Nam. +…chiến đấu chống giặc ngoại xâm, canh gác, xây dựng và bảo vệ nền độc lập cho đất nước…., cho chúng ta được đi học... + … yêu quý, kính trọng, tự hào...cố gắng học tập thật tốt để không phụ công lao, sự hi sinh của các chú bộ đội. - HS kể: Như có bác trong ngày vui đại thắng . Chú bộ đội . Chú bộ đội và cơn mưa của . Cháu yêu chú bộ đội . ..... - Nhận nhiệm vụ, hoạt động theo nhóm của mình. - Các nhóm có thể chuẩn bị thêm các tiết mục khác như xây dựng tiểu phẩm, sáng tác thơ… - HS thi hát, múa cá nhân, nhóm, tổ. 3. Nhận xét - Nhận xét tiết học, khen ngợi HS có tinh thần tham gia nhiệt tình, có tiết mục hay. - Dặn HS sưu tầm thêm các câu chuyện, bài hát về các chú bộ đội. Sáng Thứ tư ngày 4 tháng 12 năm 2013 Tiết 1 + 2 Tiếng việt Vần / ênh/, / êch / Dạy theo sách thiết kế Tiếng Việt 1 – CGD tập 2 – trang 89 Tiết 3 Toán Phép cộng trong phạm vi 10 ( tr 81) I. Mục tiêu. - Tiếp tục củng cố, khắc sâu về phép cộng. - Tự thành lập và ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 10. - Biết làm tính cộng các số trong phạm vi 10. - Giải các bài toán liên quan phép cộng trong phạm vi 10. - Rèn kĩ năng tính cộng cho HS . II. Chuẩn bị - SGK, đồ dùng học toán.( p 2), bảng phụ ( bt 2) III. Các hoạt động dạy – học A. Kiểm tra - Yêu cầu HS điền số: 2 + .... = 9 3 = 9 - ... 9 - ... = 8 9 = 6 + ... - Yêu cầu HS đọc lại các phép tính cộng, trừ trong phạm vi 9. - Nhận xét , ghi điểm. B. Bài mới 1. Giới thiệu bài. 2. Thành lập và ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 10 * Thành lập phép cộng : 9 + 1 = 10 - GV giới thiệu mẫu vật. - Yêu cầu HS nêu phép tính tương ứng. - Yêu cầu HS so sánh: 9 + 1 và 1 + 9 - Yêu cầu HS điền dấu: 9 + 1 ... 1 + 9 - Cho HS luyện đọc. - GV đưa mẫu vật, nêu yêu cầu. - Tương tự với 8 + 2 = 10 7 + 3 = 10 ..... - GV cho HS mở SGK quan sát hình vẽ và nêu thành bài toán, phép tính tương ứng. - Đưa ra một số câu hỏi để HS ghi nhớ các phép cộng. VD : + 10 bằng mấy cộng mấy? + 10 còn bằng những số nào cộng lại nữa? - Cho luyện đọc lại bảng cộng 10 theo hình thức xóa dần. 3. Thực hành Bài 1 : Tính + + + a, 1 2 3 9 8 7 .......... - Tương tự với 3 phép tính còn lại. - Củng cố cách tính theo cột dọc. b, 1 + 9 = 2 + 8 = 9 + 1 = 8 + 2 = .... 9 – 1 = 8 - 2 = - Chữa bài. - Cho HS nhận xét các cột. Bài 2: Số? - Treo bảng phụ. - Chốt cách tính. Bài 3 : Viết phép tính thích hợp. - GV nêu yêu cầu + Phép tính tương ứng với bức tranh này là phép tính gì? - Củng cố cách làm dạng toán quan sát tranh nêu bài toán, lập phép tính tương ứng. - HS làm bảng con. - 2, 3 HS đọc. - Quan sát, nêu bài toán: Có 9 con thỏ thêm 1 con thỏ nữa nữa. Hỏi có tất cả bao nhiêu con thỏ? + 9 + 1 = 10 1 + 9 = 10 + … đều bằng 10. Khác nhau về thứ tự các số. - 1 HS lên bảng điền: 9 + 1 ..=.. 1 + 9 - Ghép phép tính lên bảng cài, đọc cá nhân, lớp. - HS thực hành với bộ đồ dùng, nêu: 8 + 2 = 10 7 + 3 = 10 ......... - 1 HS làm mẫu, HS khác nhắc lại. - Nối tiếp nêu: + 10 bằng 9 + 1, 8 + 2, 7 + 3… + 10 bằng 0 cộng 10. - Đọc bảng cộng trong phạm vi 10. - Thi đua đọc thuộc lòng. - HS nêu yêu cầu, làm bảng con, 3HS làm bảng lớp. + + + 1 2 3 9 8 7 10 10 10 ...... + Viết kết quả tính thẳng cột với 2 số trên. - HS nêu yêu cầu của bài. - HS làm vở, chữa bài. 1 + 9 = 10 9 + 1 = 10 9 – 1 = 8 .... + khi đổi chỗ các số trong phép cộng thì kết quả không đổi. - Quan sát, nêu cách làm. - 1 HS làm mẫu. - HS thi lên bảng làm nối tiếp. - HS quan sát tranh, nêu bài toán: a, Mẹ mua 6 con cá, mẹ mua thêm 4 con cá nữa. Hỏi mẹ mua tất cả bao nhiêu con cá? +.... phép cộng. - 1 HS làm bảng lớp, HS khác cài phép tính vào bảng cài: Đọc 6 + 4 = 10 4. Củng cố dặn dò. - Cho HS thi đua đọc thuộc bảng cộng 10. - Nhận xét tiết học, dặn dò giờ sau. Tiết 4 Âm nhạc Đ/c Hoài soạn – giảng Chiều Nghỉ Đ/c Ngọc, Thúy soạn – giảng Sáng Thứ năm ngày 5 tháng 12 năm 2013 Tiết 1 + 2 Tiếng việt Vần / inh/, /ich/ Dạy theo sách thiết kế Tiếng Việt 1 – CGD tập 2 – trang 92 Tiết 3 Toán Luyện tập ( tr. 82) I. Mục tiêu: - HS củng cố nắm chắc các phép cộng trong phạm vi 10. - HS thuộc bảng cộng vận dụng tính và giải toán chính xác. - Tập biểu thị tình huống trong tranh bằng 1 phép tính. II. Chuẩn bị : - Bảng con, bộ đồ dùng học toán ( p B), bảng phụ ghi nội dung bài tập 3 ( bt3). III. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra: - Cho HS làm 2 cột tính bài tập 1 9 + 1 = 7 + 3 = 1 + 9 = 3 + 7 = - Chữa bài, cho điểm. 2. Ôn tập Bài 1 : Tính nhẩm 7 + 3 = 4 + 6 = 5 + 5 = 3 + 7 = 6 + 4 = 10 + 0 = - GV nêu lần lượt từng phép tính. - GV cùng HS chốt thống nhất kết quả đúng. - GVcho HS nhận xét : 9 + 1 = 10 1 + 9 = 10 Bài 2 : Tính + + + 7 2 9 3 8 1 ..... - Tương tự với 3 phép tính còn lại. - Chốt cách làm, kết quả đúng. Bài 3: - Treo bảng phụ. - GV chốt kiến thức về cấu tạo số 10. - GV mở rộng cho bài : ….. = 3 + 6 + 1 10 = 5 + 4 + ….. Bài 4: Tính - GV chữa bài, chốt kết quả. - GV chốt cách tính. Mở rộng cách tính khác : 5 + 3 + 2 = 10 ( 5 + 2 = 7 ; 7 + 3 = 10 ) - Chốt cách làm. Bài 5: - Cho HS quan sát tranh SGK nêu thành bài toán. - GV cùng HS nhận xét, chốt cách làm. - 2 HS lên bảng làm, lớp làm theo nhóm : 9 + 1 = 10 7 + 3 = 10 1 + 9 = 10 3 + 7 = 10 - HS nêu yêu cầu bài toán. - HS nêu miệng kết quả VD : 9 + 1 = 10 1 + 9 = 10 + Khi đổi vị trí của các số trong phép cộng thì kết quả không thay đổi. - HS nêu yêu cầu bài toán. - HS làm bài vào bảng con, 3 HS chữa bài. - HS đọc lại các phép tính vừa làm. + Viết kết quả thẳng hàng với 2 số trên. - Quan sát, nêu yêu cầu của bài tập. - Nối tiếp điền kết quả, nêu cách tính. - HS làm bài vào bảng con, nêu cách làm. - HS làm bài vào vở, chữa bài, nêu cách làm. 5 + 3 + 2 = 10 ( 5 + 3 = 8 ; 8 + 2 = 10 ) + Thực hiện tính từ trái sang phải. - Nêu bài toán, phép tính tương ứng. 1 HS lên bảng viết phép tính tương ứng, lớp ghép phép tính trên bảng cài: 7 +3 = 10 hoặc 3 + 7 = 10 3. Củng cố , dặn dò: - GV chốt lại kiến thức toàn bài. - Nhận xét tiết học. Tiết 4 Tự nhiên – Xã hội Lớp học I. Mục tiêu : - HS biết lớp học là nơi các em đến học hàng ngày. - HS nói được tên lớp, các thành viên của lớp học, các đồ dùng có trong lớp học. - HS biết kính trọng thầy cô giáo, đoàn kết với các bạn trong lớp và yêu quý lớp học của mình, bảo vệ, giữ gìn đồ dùng của lớp. II. Chuẩn bị : - Hình vẽ SGK ( p B) III. Các hoạt động dạy -học : A. Kiểm tra: + Em cần làm gì khi nhà em có nguy cơ bị cháy? - Nhận xét, đánh giá. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài 2. Nội dung a. Các thành viên và đồ dùng trong lớp học. - Cho HS kể về lớp học của mình gồm có những ai, có những đồ dùng gì? - GV cho HS quan sát các hình SGK trang 32,33 và nêu câu hỏi: + Trong lớp học có những ai và có những đồ dùng gì ? + Lớp học của em gần giống lớp học nào trong các hình đó? + Em thích lớp học nào trong các hình đó? Tại sao? - KL: Lớp học nào cũng có thầy giáo ( cô giáo) và HS . Trong lớp học có bàn, ghế, bảng, tủ, tranh ảnh….Việc trang bị các thiết bị, đồ dùng dạy học phụ thuộc vào điều kiện từng trường. b. Nhận dạng và phân loại đồ dùng trong lớp. - GV chia nhóm, thảo luận kể tên các đồ dùng trong lớp, chia nhóm các đồ dùng . + Các đồ dùng để làm gì? + Cần giữ gìn, bảo quản đồ dùng như thế nào? b. Giới thiệu về lớp học của mình. - Cho HS kể về lớp học của mình theo gợi ý: + Kể tên cô giáo( thầy giáo) và các bạn của mình ? Tên lớp, trường của mình? + Trong lớp em thường chơi với ai? + Trong lớp học của em có những thứ gì ? Chúng được dùng để làm gì? + Tình cảm của em với lớp học? - KL : Các em cần nhớ tên lớp, tên trường của mình. Yêu quý lớp học của mình vì nơi đó các em đến học hằng ngày với thầy cô giáo và các bạn. - 2, 3 HS trả lời. - Nhận xét, bổ sung. - HS nối tiếp kể. - HS quan sát, suy nghĩ và trả lời câu hỏi + Trong lớp học có : Cô giáo, thầy giáo, các bạn HS, có bàn, bảng, ghế, tủ…. - HS tự nêu - Lắng nghe. - Thảo luận nhóm 4: + Đồ dùng có trong lớp học: bảng, bàn, ghế... + Đồ dùng bằng gỗ: bàn, ghế, thước... + Đồ dùng treo tường: bảng, quạt... - HS kể tên, nêu tác dụng của từng đồ dùng. + Thường xuyên lau chùi... - HS thảo luận, kể theo nhóm đôi. - Đại diện từng nhóm lên kể về lớp học của mình, nhóm khác nhận xét, bổ sung. +.... yêu quý, giữ gìn.... 3. Củng cố – dặn dò: - GV cho HS nêu nội dung chính của bài học. - GV tổng kết giờ học liên hệ với ý thức giữ gìn vệ sinh lớp học của HS. Chiều Nghỉ Đ/c Phương soạn – giảng Sáng Thứ sáu ngày 6 tháng 12 năm 2013 Tiết 1 + 2 Tiếng việt Luyện tập các vần có cặp âm cuối nh / ch Dạy theo sách thiết kế Tiếng Việt 1 – CGD tập 2 – trang 95 Tiết 3 Toán Phép trừ trong phạm vi 10 ( tr 83) I. Mục tiêu: - Tự thành lập và ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 10. - Tập biểu thị tình huống trong tranh bằng 1 phép trừ. - Rèn cho HS kĩ năng làm tính trừ nhanh, chính xác. II. Chuẩn bị : - Trang SGK. đồ dùng học Toán.( phần 2), bảng phụ ( bt2) III. Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra - Yêu cầu HS làm: 9 + 1 = 7 + 3 = 4 + 3 + 3 = - Yêu cầu HS đọc lại các phép tính cộng trong phạm vi 10. - Nhận xét , ghi điểm. B. Bài mới 1. Giới thiệu bài. 2. Thành lập phép trừ trong phạm vi 10 * Thành lập phép trừ: 10 - 1 = 9 - GV cho HS lấy 9 đồ dùng và tự bớt một số đồ dùng. - GV lựa và ghi bảng lớp các phép tính trừ trong phạm vi 10 10 – 1 = 9 10 – 9 = 1 10 - 2 = 8 10 – 8 = 2 .............. - GV cho HS mở SGK quan sát hình vẽ và nêu thành bài toán, phép tính tương ứng. - GV cho HS luyện đọc các phép tính theo hình thức xoá dần. - GV mở rộng cho HS nêu thêm : 10 trừ đi hai số liên tiếp. 3. Luyện tập Bài 1 : Tính a, - - - 10 10 10 1 2 3 ........ - Tương tự với 3 phép tính còn lại. - Chốt cách làm tính theo cột dọc. b, 1 + 9 = 2 + 8 = 10 - 1 = 10 - 2 = 10 - 9 = 10 - 8 = ........ - Cho cả lớp làm bài và chữa bài. Nêu kết quả bài làm. - Chốt mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ. Bài 2: Số? -

File đính kèm:

  • docgiao an tuan 15 tv cgd.doc
Giáo án liên quan