Giáo án dạy khối 1 tuần thứ 16

Học vần

IM UM

A- MỤC TIÊU:

- Học sinh đọc được: im ,um ,chim câu , trùm khăn từ và các câu ứng dụng

- Viết được: im ,um ,chim câu , trùm khăn

 - Luyện nói từ 2- 4 câu theo chủ đề: "Xanh , đỏ, tím ,vàng"

B- Đồ dùng dạy học:

- Tranh minh họa từ khóa, câu ứng dụng, luyện nói.

 

doc21 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 994 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án dạy khối 1 tuần thứ 16, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 16 ~~~~~~&~~~~~~ Thứ hai ngày 23 tháng 12 năm 2013 Học vần IM UM A- MỤC TIÊU: - Học sinh đọc được: im ,um ,chim câu , trùm khăn từ và các câu ứng dụng - Viết được: im ,um ,chim câu , trùm khăn - Luyện nói từ 2- 4 câu theo chủ đề: "Xanh , đỏ, tím ,vàng" B- Đồ dùng dạy học: - Tranh minh họa từ khóa, câu ứng dụng, luyện nói. C- Các hoạt động dạy học: Hoạt động của gv I. Kiểm tra bài cũ: - Cho hs đọc và viết: trẻ em, mềm mại. - Đọc câu ứng dụng: Con cò mà đi ăn đêm Đậu phải cành mềm lộn cổ xuống ao. - Giáo viên nhận xét, đánh giá. II. Bài mới : Giới thiệu bài: Tiết 1: Dạy vần: Vần im a. Nhận diện vần: - Gv giới thiệu vần mới: im - Gv giới thiệu: Vần im được tạo nên từ i và m. - So sánh vần im với em - Cho hs ghép vần im vào bảng gài. b. Đánh vần và đọc trơn: - Gv phát âm mẫu: im - Gọi hs đọc: im - Gv viết bảng chim và đọc. - Nêu cách ghép tiếng chim (Âm ch trước vần im sau.) - Yêu cầu hs ghép tiếng: chim - Cho hs đánh vần và đọc: chờ- im- chim - Gọi hs đọc toàn phần: im- chim- chim câu. Vần um: (Gv hướng dẫn tương tự vần um.) - So sánh um với im. (Giống nhau: Âm cuối vần là m. Khác nhau âm đầu vần là u và i). c. Luyện viết bảng con: - Gv giới thiệu cách viết: im, um, chim câu, trùm khăn -Cho hs viết bảng con- Gv quan sát sửa sai cho hs. - Nhận xét bài viết của hs. d.. Đọc từ ứng dụng: - Cho hs đọc các từ ứng dụng: con nhím, trốn tìm, tủm tỉm, mũm mĩm - Gv nhận xét, sửa sai cho hs. - Gv giải nghĩa từ: tủm tỉm, mũm mĩm. Cho HS tìm tiếng ,từ có vần mới Tiết 2: 3. Luyện tập: a. Luyện đọc: - Gọi hs đọc lại bài ở tiết 1. - Gv nhận xét đánh giá. - Cho hs luyện đọc bài trên bảng lớp. - Giới thiệu tranh vẽ của câu ứng dụng. - Gv đọc mẫu: Khi đi em hỏi Khi về em chào Miệng em chúm chím Mẹ có yêu không nào? - Cho hs đọc câu ứng dụng - Hs xác định tiếng có vần mới: chúm, chím. - Cho hs đọc toàn bài trong sgk. .b. Luyện viết: - Gv nêu lại cách viết: im, um, chim câu, trùm khăn. - Gv hướng dẫn hs cách ngồi viết và cách cầm bút để viết bài. - Gv quan sát hs viết bài vào vở tập viết. - Gv chấm một số bài- Nhận xét. c. Luyện nói: - Gv giới thiệu tranh vẽ. - Gọi hs đọc tên bài luyện nói: Xanh, đỏ, tím, vàng. - Gv hỏi hs: + Trong tranh vẽ những thứ gì? + Em có biết vật gì màu đỏ, màu tím, vàng, đen, xanh, trắng? + Ngoài ra còn có màu gì nữa? + Tất cả màu nói trên gọi là màu sắc. - Gv nhận xét, khen hs có câu trả lời hay. III. Củng cố, dặn dò: Cho HS đọc lại toàn bài Dặn dò HS về nhà đọc lại bài, xem bài sau Nhận xét giờ học Hoạt động của hs - 3 hs đọc và viết. - 2 hs đọc. HS chú ý lắng nghe - 1 vài hs nêu. - Hs ghép vần im. - Nhiều hs đọc. - Hs theo dõi. - 1 vài hs nêu. - Hs tự ghép. - Hs đánh vần và đọc. - Đọc cá nhân, đồng thanh. - Thực hành như vần im. - 1 vài hs nêu. - 5 hs đọc. - Hs theo dõi. - Hs quan sát. - Hs luyện viết bảng con. - Đọc cá nhân, đồng thanh. - Hs theo dõi. HS tìm và nêu - Đọc cá nhân, đồng thanh. - HS quan sát tranh- nhận xét. - Đọc cá nhân, đồng thanh. + Vài hs nêu. Đọc cá nhân đồng thanh HS chú ý theo dõi HS thực hiện - Hs viết bài.vào vở im ,um chim câu , trùm khăn Vài HS đọc HS quan sát tranh và dựa vào thực tế để trả lời câu hỏi Một số HS luyện nói trước lớp HS đọc bài trong sách ------------------------------------------ Toán LUYỆN TẬP I/ MỤC TIÊU: - Giúp HS thực hiện phép trừ trong phạm vi 10 - Viết phép tính thích hợp với hình vẽ. Làm bài tập 1 ,2 (cột 1,2) bài 3 II. Đồ dùng dạy học: Các mảnh bìa có ghi từ số 0 đến số 10. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của gv: 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi hs đọc bảng trừ trong phạm vi 10. - Chữa bài 4 sgk (trang 84). 2. Bài mới: Giới thiệu bài Bài 1: Tính: - Cho hs dựa vào bảng trừ 10 để làm bài tập. - Phần b yêu cầu học sinh thực hiện theo cột dọc, kết quả cần đặt thẳng cột. - Cho hs nhận xét bài làm của bạn. Bài 2: Số? Cột 1,2 - Gọi hs nêu cách điền số: 5 cộng mấy bằng 10? - Cho cả lớp làm bài. - Cho hs đổi bài kiểm tra. Bài 3: Viết phép tính thích hợp: - Cho HS quan sát tranh, nêu bài toán, viết phép tính thích hợp. 7+ 3= 10; 10 -2= 8 - Cho học sinh đọc kết quả bài làm 3. Củng cố- dặn dò: - Cho học sinh chơi trò chơi “Đoán kết quả nhanh”, giữa các tổ thi đua với nhau, tổ nào đoán được nhiều kết quả đúng thì tổ đó thắng. - Dặn hs về nhà học thuộc bảng cộng trừ trong phạm vi 10. Nhận xét giờ học. Hoạt động của hs: - 2 hs đọc. - 2 hs lên bảng làm. -Nêu yêu cầu - Cả lớp làm bài vào sách - Học sinh đọc kết quả bài làm. HS đổi chéo sách kiểm tra - 1 hs nêu yêu cầu. - 1 hs nêu: 5+ 5= 10 - Hs làm bài. - Học sinh chữa bài tập, đổi chéo bài kiểm tra. - Hs đọc yêu cầu. - Hs làm bài theo cặp. - 2 hs đọc kết quả. HS thi đua đoán nhanh kết quả theo phép tính mà GV nêu ---------------------------------------- Đạo đức TRẬT TỰ TRONG TRƯỜNG HỌC (TIẾT 1) A- MỤC TIÊU: Nêu được một số biểu hiện của giữ trật tự khi nghe giảng, khi ra vào lớp nêu được lợi ích của việc giữ trật tự khi nghe giảng , khi ra vào lớp Thực hiện giữ trật tự khi ra vào lớp, khi nghe giảng *Biết nhắc nhở bạn bè cùng thực hiện. B- Đồ dùng: Tranh minh họa cho bài tập 3, bài tập 4. C- Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS I. Kiểm tra bài cũ: - Gọi hs nêu tư thế khi chào cờ. - Giáo viên nhận xét. II. Bài mới: Hoạt động 1: Quan sát tranh bài tập 1 và thảo luận - Giáo viên chia nhóm, yêu cầu học sinh quan sát tranh bài tập 1 và thảo luận về việc ra, vào lớp của các bạn trong tranh. - Cho đại diện nhóm trình bày. - Gọi hs nhận xét, bổ sung. - Kết luận: Chen lấn xô đẩy nhau khi ra, vào lớp, làm ồn ào, mất trật tự và có thể gây vấp ngã. Hoạt động 2: Thi xếp hàng vào lớp giữa các tổ - Giáo viên thành lập ban giám khảo: Gồm giáo viên và các cán bộ lớp. - Giáo viên nêu yêu cầu cuộc thi: + Tổ trưởng biết điều khiển các bạn + Ra, vào lớp không chen lấn xô đẩy nhau. + Đi cách đều nhau, cầm hoặc đeo cặp sách gọn gàng + Không kéo lê dày dép gây bụi, gây ồn. - Cho tiến hành cuộc thi. - Ban giám khảo nhận xét, công bố kết quả và khen thưởng các tổ khá nhất. III. Củng cố- dặn dò: - Lớp vừa được học xong bài đạo đức gì? Lớp mình có còn lộn xộn trong xếp hàng không? - Dặn hs luôn nhớ để thực hiện hàng ngày. Nhận xét giờ học. 2 hs nêu. - Hs chia thảo luận nhóm 2 người bài tập 1. - Đại diện trình bày. - Hs nêu nhận xét. - Phân công ban giám khảo. - Hs theo dõi.cuộc thi để thực hiện cho tốt - Các tổ tiến hành thi. HS chú ý theo dõi HS nêu -------------------------------------------------- Thứ ba ngày 24 tháng 12 năm 2013 ThÓ dôc T¦ thÕ ®­ng c¬ b¶n I/ MỤC TIÊU: Biết cách thực hiện phối hợp các tư thế đứng cơ bản và đứng đưa hai tay ra trước, đứng đưa hai tay dang ngang và đưa lên cao chếch chữ V. Thực hiện được đứng kiểng gót, hai tay chống hông, đứng đưa một chân ra sau và sang ngang, hai tay chống hông. Thực hiện được đứng đưa một chân ra sau, hai tay giơ cao thẳng hướng. II/ ĐỊA ĐIỂM PHƯƠNG TIỆN: Địa điểm : Sân trường , 1 còi . III/ NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP: NỘI DUNG LVÐ PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC 1/ MỞ ĐẦU GV nhận lớp, kiểm tra sĩ số sức khỏe học sinh. Phổ biến nội dung yêu cầu giờ học ngắn gọn, dể hiểu cho hs nắm. Khởi động: - Xoay cổ tay, chân, hông, gối …… - Chạy nhẹ nhàng về trước. (2 x 6 m) 6 – 8’ Lớp trưởng tập trung lớp 2 – 4 hàng ngang, báo cáo sĩ số cho giáo viên. * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * GV Từ đội hình trên các HS di chuyển sole nhau và khởi động. * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * GV 2/ CƠ BẢN: a. Ôn phối hợp: Mỗi động tác thực hiện 2 x 8 nhịp b. Ôn phối hợp: Nhận xét Mỗi động tác thực hiện 2 x 8 nhịp Nhận xét 22 – 24’ Đội Hình * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * GV GV hướng dẫn hs ôn luyện, wan sát sửa sai ở hs. Đội Hình * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * GV GV quan sát ở hs, sửa sai. 3/ KẾT THÚC: Thả lỏng: HS đi thường theo nhịp và hát . Nhận xét: Dặn dò HS: Về nhà tập giậm chân theo nhịp, và chuẩn bị tiết học sau. Xuống lớp. 6 – 8’ Lớp tập trung 2 -4 hàng ngang, thả lỏng các cơ . * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * GV ------------------------------------------- Học vần IÊM YÊM A/ MỤC TIÊU: - Học sinh đọc được: iêm, yêm, dừa xiêm, cái yếm.từ và các câu ứng dụng Viết được iêm, yêm, dừa xiêm, cái yếm Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề "điểm mười" B- Đồ dùng dạy học: - Tranh minh họa từ khóa, câu ứng dụng, luyện nói. C- Các hoạt động dạy học: Hoạt động của gv I. Kiểm tra bài cũ: - Cho hs viết: Con nhím, trốn tìm, tủm tỉm, mũm mĩm. - Đọc câu ứng dụng: Khi đi em hỏi Khi về em chào Miệng em chúm chím Mẹ có yêu không nào? - Giáo viên nhận xét, đánh giá. II. Bài mới : 1. Giới thiệu bài: Tiết1 2. Dạy vần: Vần iêm a. Nhận diện vần: - Gv giới thiệu vần mới: iêm -Gv giới thiệu:Vần iêm được tạo nên từ iê và m. - So sánh vần iêm với êm - Cho hs ghép vần iêm vào bảng gài. b. Đánh vần và đọc trơn: - Gv phát âm mẫu: iêm - Gọi hs đọc: iêm - Gv viết bảng xiêm và đọc. - Nêu cách ghép tiếng xiêm (Âm x trước vần iêm sau.) - Yêu cầu hs ghép tiếng: xiêm - Cho hs đánh vần và đọc: xờ- iêm- xiêm - Gọi hs đọc toàn phần: iêm- xiêm - dừa xiêm. Vần yêm: (Gv hướng dẫn tương tự vần iêm.) - So sánh yêm với iêm. (Giống nhau: Âm cuối vần là m. Khác nhau âm đầu vần là yê và iê). c. Luyện viết bảng con: - Gv giới thiệu cách viết: iêm, yêm, dừa xiêm, cái yếm -Cho hs viết bảng con- Gv quan sát sửa sai cho hs. - Nhận xét bài viết của hs. d. Đọc từ ứng dụng: - Cho hs đọc các từ ứng dụng: thanh kiếm, quý hiếm, âu yếm, yếm dãi - Gv nhận xét, sửa sai cho hs. Tiết 2: - Gv giải nghĩa từ: quý hiếm, âu yếm. 3. Luyện tập: a. Luyện đọc: - Gọi hs đọc lại bài ở tiết 1. - Gv nhận xét đánh giá. - Cho hs luyện đọc bài trên bảng lớp. - Giới thiệu tranh vẽ của câu ứng dụng. - Gv đọc mẫu: Ban ngày, Sẻ mải đi kiếm ăn cho cả nhà. Tối đến, Sẻ mới có thời gian âu yếm đàn con. - Cho hs đọc câu ứng dụng - Hs xác định tiếng có vần mới: kiếm, yếm. - Cho hs đọc toàn bài trong sgk. b Luyện viết: - Gv nêu lại cách viết: iêm, yêm, dừa xiêm, cái yếm - Gv hướng dẫn hs cách ngồi viết và cách cầm bút để viết bài. - Gv quan sát hs viết bài vào vở tập viết. - Gv chấm một số bài- Nhận xét. c Luyện nói: - Gv giới thiệu tranh vẽ. - Gọi hs đọc tên bài luyện nói: Điểm mười. - Gv hỏi hs: + Trong tranh vẽ những thứ gì? + Em nghĩ bạn hs như thế nào khi cô cho điểm mười? + Nếu là em, em có vui không? + Khi em nhận được điểm mười, em muốn khoe với ai đầu tiên? + Phải học như thế nào mới được điểm mười? + Lớp mình, bạn nào hay được điểm mười? + Em đã được mấy điểm mười? - Gv nhận xét, khen hs nói hay. III. Củng cố, dặn dò: Cho HS đọc lại bài Tìm từ có tiếng chứa vần mới học Dặn dò: HS về nhà học bài, xem bài sau Nhận xét giờ học Hoạt động của hs - 3 HS lên bảng viết, cả lớp viết bảng con viết. - 2 hs đọc. HS chú ý lắng nghe HS lắng nghe - 1 vài hs nêu. - Hs ghép vần iêm. - Nhiều hs đọc. - Hs theo dõi. - 1 vài hs nêu. - Hs tự ghép. - Hs đánh vần và đọc. - Đọc cá nhân, đồng thanh. - Thực hành như vần iêm. - 1 vài hs nêu. - Hs quan sát. - Hs luyện viết bảng con. - Đọc.cá nhân , đồng thanh - Hs theo dõi. - 5 hs đọc. - Vài hs đọc. - HS quan sát tranh- nhận xét. - Hs theo dõi. - 5 hs đọc. - 1 vài hs nêu. - Đọc cá nhân, đồng thanh. - Hs quan sát. - Hs thực hiện. - Hs viết bài.vào vở - Hs qs tranh- nhận xét. - Vài hs đọc. H S quan sát tranh và dựa vào Kế quả học tập của mình để trả lời câu hỏi Một số HS luyện nói trước lớp HS mở sách đọc bài ----------------------------------------------- Toán BẢNG CỘNG VÀ TRỪ TRONG PHẠM VI 10 A/ MỤC TIÊU: Thuộc bảng cộng, trừ biết làm tính cộng trừ trong phạm vi 10 Làm quen với tóm tắt và viết được phép tính thích hợp với hình vẽ Làm bài tập 1,3 B- Đồ dùng: - Hình vẽ trong sgk- Bộ học toán C- Các hoạt động dạy học: Hoạt động của gv: I. Kiểm tra bài cũ: -Tính : 10 - 5 = 10 - 7 = 10 - 4 = 3 +7 = 6 + 4 = 2 + 8 = Đọc phép cộng trừ trong phạm vi 2 10 - Gv nhận xét. ghi điểm II. Bài mới: Giới thiệu bài 1. Ôn tập các bảng cộng và các bảng trừ đã học: - Cho học sinh quan sát tranh trong sgk. Yêu cầu hs lập bảng cộng và trừ trong phạm vi 10 theo nhóm. GV viết bảng cộng trừ trong phạm vi 10 lên bảng - Cho học sinh đọc thuộc bảng cộng trừ. 2. Thực hành: Bài 1: Tính: - Cho hs tự tính. - Phần b viết kết quả cần thẳng cột. - Gọi hs lần lượt đọc kết quả bài làm. Bài 3: Viết phép tính thích hợp: - Cho hs quan sát tranh và nêu bài toán, viết phép tính thích hợp. 4+ 3 = 7; 10- 3= 7 - Gọi hs nêu trước lớp. GV nhận xét và bổ sung 3. Củng cố- dặn dò: - Cho học sinh chơi “Nối với kết quả đúng”. - Dặn hs về nhà học thuộc bảng cộng trừ trong phạm vi 10. Nhận xét giờ học. Hoạt động của hs: 3 HS lên bảng làm Cả lớp làm bảng con 2 HS đọc - Học sinh lập bảng cộng và trừ trong phạm vi 10. - Hs đọc cá nhân, theo tổ. HS xung phong học thuộc bảng cộng trừ trong phạm vi 10 HS nêu yêu cầu - Hs làm bài. - Hs đọc kết quả bài làm. - 1 hs đọc yêu cầu. - Hs thực hiện theo cặp. Vài hs nêu. 3 tổ cử bạn lên thi đua nối phép tính với kết quả đúng ----------------------------------------- Mĩ thuật VẼ HOẶC XÉ DÁN LỌ HOA I. MỤC TIÊU - Học sinh cảm nhận được vẻ đẹp của một số lọ hoa. - Biết cách vẽ hoặc xé dán lọ hoa. - Vẽ hoặc xé dán được một lọ hoa đơn giản. HS kh giỏi: Vẽ hoặc xé dán được một lọ hoa có hình dáng cân đối, màu sắc phù hợp. *Yêu mến, có ý thức giữ gìn đồ dùng trong gia đình. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: -Sưu tầm tranh vẽ, ảnh chụp một vài kiểu dáng lọ hoa khác nhau. - Một số lọ hoa có dáng, chất liệu khác nhau. 2. Học sinh: -Vở tập vẽ 1. Giấy màu, chì màu, sáp màu… III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Hoạt động1: Gv giới thiệu các kiểu dáng của lọ hoa - GV cho HS xem những đồ vật đã chuẩn bị để các em nhận biết các kiểu dáng của lọ hoa. Ví dụ như: + có lọ dáng thấp, tròn. +Có lọ dáng cao, thon. + Có lọ cổ cao, thân phình to ở dưới… - HS: Quan sát và nhận xét Hoạt động 2: Hướng dẫn HS cách vẽ, xé dán lọ hoa - GV: vừa vẽ, vừa hướng dẫn trên bảng để HS nắm rõ các bước vẽ và trang trí một lọ hoa như thế nào. - Cách vẽ:+ Vẽ miệng lọ + Vẽ nét cong của thân lọ. + Vẽ màu. Hoạt động 3: Thực hành - GV theo dõi để giúp HS: - Gv gợi ý một số HS: Có thể trang trí vào hình lọ hoa đã được vẽ Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá - GV lấy một số bài vẽ đã hoàn thành của HS treo trên bảng để HS quan sát - HS tự nhận xét theo ý mình. - GV bổ sung về các bài vẽ -*Yêu mến, có ý thức giữ gìn đồ dùng trong gia đình. Họat động 5:củng cố dặn dò - Gv: Nhận xét tiết học. Dặn dò HS. Quan sát ngôi nhà của em. ---------------------------------------------------------- Thứ tư ngày 25 tháng 12 năm 2013 Học vần UÔM ƯƠM A/ MỤC TIÊU: Học sinh đọc được: uôm, ươm, cánh buồm, đàn bướm từ và các câu ứng dụng Viết được: uôm, ươm, cánh buồm, đàn bướm Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề "Ong , bướm, chim, cá cảnh" B- Đồ dùng dạy học: - Tranh minh họa từ khóa, câu ứng dụng, luyện nói. C- Các hoạt động dạy học: Hoạt động của gv I. Kiểm tra bài cũ: - Cho hs đọc và viết: thanh kiếm, quý hiếm, âu yếm, yếm dãi. - Đọc câu ứng dụng: Ban ngày, Sẻ mải đi kiếm ăn cho cả nhà. Tối đến, Sẻ mới có thời gian âu yếm đàn con - Giáo viên nhận xét, đánh giá. II. Bài mới : 1. Giới thiệu bài: Tiết 1: 2. Dạy vần: Vần uôm a. Nhận diện vần: - Gv giới thiệu vần mới: uôm Gv giới thiệu:Vần uôm được tạo nên từ uôvà m. - So sánh vần uôm với iêm - Cho hs ghép vần uôm vào bảng gài. b. Đánh vần và đọc trơn: - Gv phát âm mẫu: uôm - Gọi hs đọc: uôm - Gv viết bảng buồm và đọc. - Nêu cách ghép tiếng buồm (Âm b trước vần uôm sau. và dấu huyền trên vần uôm) - Yêu cầu hs ghép tiếng: buồm - Cho hs đánh vần và đọc: bờ- uôm- buôm- huyền- buồm - Gọi hs đọc toàn phần: uôm- buồm- cánh buồm. Vần ươm: (Gv hướng dẫn tương tự vần uôm.) - So sánh ươm với uôm. (Giống nhau: Âm cuối vần là m. Khác nhau âm đầu vần là ươ và uô). c Luyện viết bảng con: - Gv giới thiệu cách viết: uôm, ươm, cánh buồm, đàn bướm. -Cho hs viết bảng con Gv quan sát sửa sai cho hs. - Nhận xét bài viết của hs. dĐọc từ ứng dụng: - Cho hs đọc các từ ứng dụng: Ao chuôm, nhuộm vải, vườn ươm, cháy đượm - Gv giải nghĩa từ: ao chuôm, vườn ươm, cháy đượm - Gv nhận xét, sửa sai cho hs. Yêu cầu HS tìm tiếng từ mới Tiết 2: 3. Luyện tập: a. Luyện đọc: - Gọi hs đọc lại bài ở tiết 1. - Gv nhận xét đánh giá. - Cho hs luyện đọc bài trên bảng lớp. - Giới thiệu tranh vẽ của câu ứng dụng. - Gv đọc mẫu: Những bông cải nở rộ nhuộm vàng cả cánh đồng. Trên trời, bướm bay lượn từng đàn. - Cho hs đọc câu ứng dụng - Hs xác định tiếng có vần mới: nhuộm, bướm. - Cho hs đọc toàn bài trong sgk. b. Luyện viết: - Gv nêu lại cách viết: uôm, ươm, cánh buồm, đàn bướm. - Gv hớng dẫn hs cách ngồi viết và cách cầm bút để viết bài. - Gv quan sát hs viết bài vào vở tập viết. - Gv chấm một số bài- Nhận xét. c. Luyện nói: - Gv giới thiệu tranh vẽ. - Gọi hs đọc tên bài luyện nói: Ong, bướm, chim, cá cảnh. - Gv hỏi hs: + Trong tranh vẽ những thứ gì? + Con chim sâu có lợi ích gì? + Con bướm thích gì? + Con ong thích gì? + Con cá cảnh để làm gì? + Ong và chim có lợi ích gì cho nhà nông? + Em biết tên các loài chim gì khác? + Em thích con nào trong các con ong, bướm chim, cá cảnh? Vì sao? + Nhà em nuôi những con gì? - Gv nhận xét, khen hs nói hay. III. Củng cố, dặn dò: Cho HS đọc lại bài dặn dò: HS về nhà đọc lại bài, xem bài sau Nhận xét giờ học Hoạt động của hs - 3 hs đọc và viết. - 2 hs đọc. HS chú ý theo dõi . - 1 vài hs nêu. - Hs ghép vần uôm. - Nhiều hs đọc. - Hs theo dõi. - 1 vài hs nêu. - Hs tự ghép. - Hs đánh vần và đọc. - Đọc cá nhân, đồng thanh. - Thực hành như vần uôm. - 1 vài hs nêu. -Hs quan sát. - Hs luyện viết bảng con. - 5 hs đọc. - Hs theo dõi. H S tìm và nêu tiếng từ mới - 5 hs đọc. - Vài hs đọc. - Hs qs tranh- nhận xét. - Hs theo dõi. - 5 hs đọc. - 1 vài hs nêu. - Đọc cá nhân, đồng thanh. - Hs quan sát. - Hs thực hiện. - Hs viết bài. - Hs qs tranh- nhận xét. - Vài hs đọc. HS quan sát tranh và dựa vào thực tế để tả lời câu hỏi. Một số HS luyện nói trước lớp HS đọc bài trong sách ---------------------------------------------------- Toán LUYỆN TẬP I. Môc tiªu : Thực hiện các phép tính cộng trừ trong phạm vi 10. - Viết được phép tính thích hợp với tóm tắt bài toán Làm bài tập 1 (cột 1,2,3) bài 2 ( phần 1) bài 3 (dòng 1) bài 4 Các bài còn lại làm vào buổi thứ 2 III . Đồ dùng dạy học: - Các mảnh bìa có ghi số 0 đến 10. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của gv: 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi hs lên bảng tính: 3+ 4= 9- 5= 8- 2= 5+ 4= 3+ 6= 6+ 2= Gv nhận xét ghi điểm 2. Bài mới: Giới thiệu bài: Bài 1: Tính: Cột 1,2,3 - Cho hs dựa vào bảng cộng, trừ 10 để làm bài. - Gọi hs đọc bài và nhận xét. Bài 2: Số? phần 1 - Cho hs nêu cách điền số. - Cho cả lớp làm bài. - Cho hs đổi bài kiểm tra. Bài 3: (>, <, =)? dòng 1 - Yêu cầu hs tự so sánh rồi điền dấu thích hợp. - Đọc kết quả và nhận xét. Bài 4: Viết phép tính thích hợp: - Gọi hs nhìn tóm tắt, nêu bài toán. - Cho hs viết phép tính thích hợp: 6+ 4= 10 - Cho hs đọc kết quả. 3. Củng cố- dặn dò: - Cho học sinh đọc lại bảng công, trừ trong phạm vi 10 - Dặn hs về nhà học thuộc bảng cộng trừ trong phạm vi 10. - Nhận xét giờ học. Hoạt động của hs: - 3 hs lên bảng làm. Cả lớp làm bảng con - Hs làm bài. - 5 hs làm trên bảng. - Hs đọc và nhận xét. - Hs nêu. - Cả lớp làm bài. - Hs đổi chéo bài kiểm tra. - 1 hs nêu yêu cầu. - Hs làm bài. - 2 hs lên bảng làm. - Học sinh chữa bài tập. - 1 hs đọc yêu cầu. - 3 hs nêu. - Hs tự làm bài. - Hs đọc kết quả. Đọc đồng thanh, các nhân ---------------------------------------------- Tù nhiªn vµ x· héi Ho¹t ®éng ë líp I. Môc tiªu : *Gióp häc sinh biÕt : - C¸c ho¹t ®éng häc tËp ë líp . - Mèi quan hÖ gi÷a gi¸o viªn vµ häc sinh trong tõng ho¹t ®éng häc tËp - Cã ý thøc tham gia tÝch cùc vµo c¸c ho¹t ®éng líp häc - Hîp t¸c vµ chia sÎ c¸c b¹n trong líp . II. §å dïng d¹y häc : H×nh trong SGK S¸ch TN - XH III. c¸c ho¹t ®éng d¹y häc chñ yÕu : Ho¹t ®éng cña GV Ho¹t ®éng cña HS 1. æn ®Þnh tæ chøc 2. KiÓm tra bµi cò : - Em häc ë líp nµo , tr­êng nµo ? - GV nhËn xÐt . 3. Bµi míi : a. Ho¹t ®éng 1:Quan s¸t tranh - Môc tiªu : BiÕt c¸c ho¹t ®éng häc tËp ë líp vµ mèi quan hÖ gi÷a GV vµ HS, HS víi HS trong tõng ho¹t ®éng häc tËp * GV cho HS nãi víi b¹n vÒ c¸c ho¹t ®éng sau khi quan s¸t tranh bµi 16 - Trong c¸c ho¹t ®éng võa nªu :hoat ®éng nµo ë trong líp ,ho¹t ®éng nµo ë ngoµi s©n - C¸c ho¹t ®éng trªn : GV lµm g× ? , HS lµm g× ? * KL : ë líp häc cã nhiÒu ho¹t ®éng kh¸c nhau .Trong ®ã cã ho¹t ®éng tæ chøc trong líp , cã ho¹t ®éng tæ chøc ngoµi líp b. Ho¹t ®éng 2: Th¶o luËn theo cÆp . *HS nãi víi b¹n - GV gäi 1 sè HS lªn b¶ng tr¶ lêi c©u hái tr­íc líp KL: C¸c em ph¶i biÕt hîp t¸c ,gióp ®ì , chia sÎ víi c¸c b¹n trong c¸c ho¹t ®éng häc tËp trªn líp 4. Ho¹t ®éng nèi tiÕp : - Cho HS h¸t bµi : c¶ nhµ th­¬ng nhau - GV nhËn xÐt giê - HS h¸t 1 bµi - NhiÒu em nªu – nhËn xÐt . - HS quan s¸t tranh - C¸c em nãi víi nhau vÒ ho¹t ®éng ë líp : häc , ®äc , viÕt , lµm to¸n ,.. - Nªu ý kiÕn cña m×nh sau khi quan s¸t tranh - H§ ë trong líp : häc , ®äc , viÕt … - H§ ë ngoµi s©n : thÓ dôc , móa h¸t … - C« gi¸o lµ ng­êi tæ chøc h­íng dÉn - HS lµ ng­êi thùc hiÖn . - NhiÒu em nªu – nhËn xÐt - Th¶o luËn theo cÆp ®«i . - Nãi víi b¹n vÒ c¸c ho¹t ®éng ë líp - Nh¾c l¹i néi dung ho¹t ®éng 2 - C¶ líp h¸t bµi : c¶ nhµ th­¬ng nhau ---------------------------------------------- Häc vÇn u«m , ­¬m I. Môc tiªu : - HS ®äc vµ viÕt ®­îc u«m – ­¬m …. - HS ®äc tr¬n ®­îc c¸c tõ øng dông . - HS lµm c¸c bµi tËp trong vë bµi tËp TiÕng ViÖt II. §å dïng d¹y häc : Gi¸o viªn : SGK , B¶ng phô ghi vÇn u«m – ­¬m … HS : B¶ng con – SGK – Vë bµi tËp TiÕng ViÖt . III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc chñ yÕu : Ho¹t ®éng cña GV Ho¹t ®éng cña HS 1.æn ®Þnh tæ chøc : 2.¤n : u«m – ­¬m a. Ho¹t ®éng 1 : GV cho HS më SGK ®äc bµi - GV cho HS ®äc thÇm 1 lÇn . - GV cho c¶ líp ®äc ®ång thanh 1 lÇn toµn bé bµi ®äc. - GV cho HS ®äc c¸ nh©n bµi ®äc - GV cho HS ®äc tiÕp søc . b. Ho¹t ®éng 2: LuyÖn viÕt b¶ng con - GV cho HS viÕt vµo b¶ng con : u«m – ­¬m … - GV uèn n¾n gióp c¸c em cßn chËm c. Ho¹t ®éng 3: Lµm BT vë BTTV: * Bµi tËp 1 : Nèi - GV cho HS nªu yªu cÇu . - GV cho HS ®äc tiÕng ( tõ ) ë BT 1 . - GV cho HS nèi víi tõ thÝch hîp . - Cho HS thùc hiÖn råi nªu kÕt qu¶ . * Bµi tËp 2: - GV cho HS nªu yªu cÇu - Thùc hiÖn yªu cÇu vµo vë BTTV . - Cho HS nªu kÕt qu¶ - nhËn xÐt . * Bµi tËp 3: viÕt - GV cho HS nªu yªu cÇu . - HS viÕt 1 dßng nhuém v¶i , v­ên ­¬m 3. Ho¹t ®éng nèi tiÕp : - GV nhËn xÐt giê .DÆn dß : VÒ nhµ «n bµi - HS h¸t 1 bµi - HS ®äc : u«m – ­¬m - HS më SGK - HS ®äc thÇm 1 lÇn . - C¶ líp ®äc ®ång thanh - HS thi ®äc c¸ nh©n – nhËn xÐt . - HS thi ®äc tiÕp søc – nhËn xÐt . - HS viÕt vµo b¶ng con : u«m – ­¬m … - HS nhËn xÐt bµi cña nhau . - HS nªu yªu cÇu - HS ®äc tõ – t×m tranh thÝch hîp ®Ó nèi - HS nªu kÕt qu¶ : qu¶ muçm , ­¬m c©y , nhuém v¶i , Hå G­¬m - HS nªu yªu cÇu - Lµm bµi tËp vµo vë - HS nªu kÕt qu¶ : - HS nªu yªu cÇu - HS thùc hiÖn 1 dßng : nhuém v¶i , v­ên ­¬m ----------------------------------------------- AN TOÀN GIAO THÔNG Không chơi đùa trên đường phố I Mục tiêu: - Giúp học sinh nhận biết tác hại của việc chơi đùa trên đường phố. - Giúp học sinh biết vui chơi đúng nơi quy định để đảm bảo an toàn. - Giúp học sinh có thái độ không đồng tình với việc chơi đùa trên đường phố. II.Chuẩn bị: Sách Rùa và Thỏ cùng em học an toàn giao thông, …. II. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Hoạt động 1: Đọc và tìm hiểu nội dung truyện Chia lớp thành nhóm 2 quan sát tranh, đọc, ghi nhớ. Gọi 2 nhóm kể lại câu chuyện trước lớp. An và Toàn đang chơi trò gì? Các bạn đá bóng ở đâu? Lúc này, dưới lòng đường xe cộ đi lại như thế nào? Câu chuyện gì đã xảy ra với hai bạn? Em thử tưởng tượng, nếu xe ô tô không phanh kịp thì điều gì có thể xảy ra? - Kết luận: Hai bạn An và Toàn chơi đá bóng ở gần đường giao thông là rất nguy hiểm, không đảm bảo an toàn cho bản thân mình và còn làm ảnh hưởng đến người và xe đi lại trên đường. 2.Hoạt động 2. Bày tỏ ý kiến tán thành, và không tán thành Giáo viên lần lượt giơ từng bức tranh lên bảng Vì sao em tán thành? Vì sao em không tán

File đính kèm:

  • docGiao an(2).doc
Giáo án liên quan