Giáo án dạy lớp 1 tuần 13

Buổi chiều- Lớp 1 THỦ CÔNG

CÁC QUY ƯỚC CƠ BẢN VỀ GẤP GIẤY VÀ GẤP HÌNH

I/ Mục tiêu:

-Giúp học sinh biết các kí hiệu, quy ước về gấp giấy.

-HS bước đầu gấp được giấy theo kí hiệu quy ước.

-Giáo dục học sinh có thái độ cẩn thận, tỉ mỉ.

Hỗ trợ: Giấy màu, thước, cách gấp.

II/ Chuẩn bị:

-Giáo viên: Mẫu vẽ những kí hiệu quy ước về gấp hình.

-Học sinh: Giấy nháp, bút chì, vở.

 

doc40 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 974 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án dạy lớp 1 tuần 13, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 13 Ngày soạn : 17/11/2013 Ngày dạy : Thứ hai /18/11/2013 Buổi chiều- Lớp 1 THỦ CÔNG CÁC QUY ƯỚC CƠ BẢN VỀ GẤP GIẤY VÀ GẤP HÌNH I/ Mục tiêu: -Giúp học sinh biết các kí hiệu, quy ước về gấp giấy. -HS bước đầu gấp được giấy theo kí hiệu quy ước. -Giáo dục học sinh có thái độ cẩn thận, tỉ mỉ. Hỗ trợ: Giấy màu, thước, cách gấp. II/ Chuẩn bị: -Giáo viên: Mẫu vẽ những kí hiệu quy ước về gấp hình. -Học sinh: Giấy nháp, bút chì, vở. III/ Hoạt động dạy và học: 1/ Ổn định lớp: 2/ Bài mới: Hoạt động của giáo viên: Hoạt động của học sinh: Giới thiệu bài: Ghi bảng Hoạt động 1 : Giới thiệu các mẫu kí hiệu Mục tiêu: Học sinh hiểu các kí hiệu, quy ước về gấp giấy. 1/ Kí hiệu đường giữa hình. - Đường dấu giữa hình là đường có nét gạch chấm. -Giáo viên treo mẫu . 2/ Kí hiệu đường dấu gấp. Đường dấu gấp là đường có nét đứt : ------------- GV vẽ mẫu lên bảng . 3/ Kí hiệu đường dấu gấp vào. Trên đường dấu gấp có mũi tên chỉ hướng gấp vào. GV treo mẫu . 4/ Kí hiệu dấu gấp ngược ra phía sau. - Kí hiệu dấu gấp ngược ra phía sau là mũi tên cong . GV cho HS quan sát mẫu . KL: Nhớ các kí hiệu gấp giấy để học cách gấp hình . Hoạt động 2: Thực hành Mục tiêu: HS vẽ được các kí hiệu gấp giấy - Hướng dẫn học sinh vẽ các kí hiệu vào vở nháp . KL: Vẽ đúng các kí hiệu . HS quan sát Học sinh vẽ vào vở nháp. 3/ Củng cố:-Nhận xét về thái độ, sự chuẩn bị, mức độ hiểu biết về các kí hiệu quy ước. Đánh giá kết quả học tập của học sinh. 4/ Dặn dò:-Dặn dò học sinh chuẩn bị giấy có kẻ ô, giấy màu để học bài sau. ***************************************************** Tiếng Việt - Lớp 1 ÔN TẬP (Tiết 1/ Tuần 12 ) (Vở BTCCKT và kĩ năng) I. Mục tiêu : - Củng cố cách viết từ, câu cho học sinh, viết đúng từ: lời khen, tiến bộ, vươn lên; câu: thầy khen tôi tiến bộ, tôi sẽ cố vươn lên. - Học sinh viết đúng chữ mẫu, đẹp. - HS cẩn thận, nắn nót khi viết bài HT: Giúp HS yếu hoàn thành bài viết II.Chuẩn bị : Học sinh : bảng con,Vở BTCCKT và kĩ năng, bút. III.Hoạt động dạy và học: 1/ Ổn định: 2/ Bài cũ: Kiểm tra vở -Cho HS viết chữ: màu đỏ, lều vải, riêu cua (Biên, Phấn, Thi) -Nhận xét, sửa sai, ghi điểm 3/ Bài mới: Giới thiệu bài - ghi bảng Hoạt động dạy của giáo viên Hoạt động học của học sinh Hoạt động 1 : Hướng dẫn cách viết và viết bảng con MT: HS viết đúng từ và câu ứng dụng - Cho HS mở vở đọc bài viết - Cho HS nhận dạng độ cao từng chữ - GV viết mẫu: lời khen - Cho HS nhận xét 2 bài viết -GV chỉnh sửa - HS mở vở đọc bài viết cá nhân, đồng thanh - HS nêu - HS viết bảng con - HS nhận xét 2 bài viết - HS chỉnh sửa -Tương tự hướng dẫn HS viết từ: tiến bộ, vươn lên; câu: thầy khen tôi tiến bộ, tôi sẽ cố vươn lên. -HS viết bảng con - HS nhận xét Hoạt động 3: Luyện viết vở. Mục tiêu : HS viết bài đúng mẫu, sạch, đẹp - Hướng dẫn tư thế ngồi viết - Hướng dẫn HS viết đúng các chữ lời khen, tiến bộ, vươn lên; câu: thầy khen tôi tiến bộ, tôi sẽ cố vươn lên.( cỡ vừa). HT: GV theo di lớp, gip những em yếu hồn thành bài viết. - GV chấm một số bài, sửa sai, tuyên dương -HS nhắc lại tư thế ngồi viết đúng -HS viết vào vở -2 em sửa sai 4. Củng cố : Thi viết nhanh, viết đẹp – HS xung phong 5.Dặn dị: Về tập viết lại những chữ con viết sai, chưa sạch. Tiếng Việt - Lớp 1 Ôn tập ( Tiết 2 / Tuần 12 ) (Vở BTCCKT và kĩ năng) I. Mục đích yêu cầu -Học sinh nhận biết và đọc được vần: an, ăn, ân, on,…; tiếng: yên, uôn, ươn; từ: ngón tay, bàn chân, mái tôn…; câu: Gà mẹ dẫn đàn con ra bi cỏ. G con vừa chơi vừa nhờ mẹ rẽ cỏ, bới giun. -Rèn kĩ năng đọc to, r v thực hnh đúng các bài tập. -HS tích cực học tập, yêu thích môn học. Hỗ trợ: Giúp HS yếu đọc đúng II.Chuẩn bị: -GV có bảng phụ -Học sinh : Vở BTCCKT và kĩ năng, bút. III.Hoạt động dạy và học : 1/ Ổn định: 2/ Kiểm tra: Vở BTCCKT và kĩ năng -Gọi HS đọc, viết ư, ơ, u ghép âm tạo thành vần: ưu, ươu. (Phát, Quỳnh) -Nhận xét, sửa sai, ghi điểm 3/ Bài mới: Giới thiệu bài - ghi bảng Hoạt động 1: Luyện đọc(BT1) Mục tiêu:đọc được vần: an, ăn, ân, on,…; tiếng: yên, uôn, ươn; từ: ngón tay, bàn chân, mái tôn…; câu: Gà mẹ dẫn đàn con ra bi cỏ. G con vừa chơi vừa nhờ mẹ rẽ cỏ, bới giun. -GV đọc mẫu và hướng dẫn đọc. -Nhận xét sửa sai. -Cho HS đọc không thứ tự -Trị chơi: Chọn hoa GVHD cách chơi: Sau mỗi bông hoa có một từ, chọn bông hoa màu gì thì đọc từ đó -Nhận xét, tuyên dương -Nghỉ giữa tiết . -Đọc cá nhân, nhóm,đống thanh -Cá nhân -HS thực hiện thi đua theo tổ -Nhận xét, tuyên dương Hát Hoạt động 2: Nối tranh và mỗi từ : thôn bản, đàn kiến, con vượn (BT2) Mục tiêu: HS nhận biết nội dung mỗi tranh để nối đúng. -Giáo viên cho HS quan sát tranh -H:Tranh vẽ gì? -Cho HS nhẩm từ nối đúng tranh -GV đính tranh, từ gọi 1 em làm -Quan sát, nhắc nhở GV chốt và giảng từ : thôn bản, đàn kiến, con vượn - HS quan sát tranh -HS nêu -HS thực hành vào vở. -1 em làm, lớp quan sát, nhận xét -HD quan sát tranh, lắng nghe Hoạt động 3: Điền các từ : con, bên, ;lượn vào chỗ trống (BT3) Mục tiêu: HS biết điền các các từ : con, bên, ;lượn vào chỗ trống HT: GV có bảng phụ âm đầu để HS dễ ghép -Hướng dẫn học sinh làm bài tập vào vở GV chốt : Trên trời, máy bay bay lượn. Giữa sườn đồi, dê mẹ gọi dê con theo đàn. Dưới chân đê, trâu bị quy quần bên nhau nhai cỏ. Trò chơi: Tiếp sức – GVHS cách chơi -Cho HS chơi -Nhận xét, tuyên dương -GV chấm vở và nhận xét sửa sai -HS đọc cá nhân -HS làm bài vào vở -Mỗi tổ cử 3 em thực hiện -Nhận xét, tuyên dương 4.Củng cố : Đọc lại toàn bài 5.Dặn dò : Về đọc thuộc bài. Nhận xét giờ học . Ngày soạn : 18/11/2013 Ngày dạy : Thứ ba/19/11/2013 Buổi sáng Tiếng Việt - Lớp 2 Ôn tập (Tiết 1/Tuần 12) (Vở BTCCKT và kĩ năng) I.Mục đích yêu cầu - Học sinh đọc đúng bài “ Sự tích cây vú sữa”, biết ngắt nghỉ hơi đúng.Thực hành được bài tập. - Rèn kĩ năng đọc to, r v thực thực hnh đúng các bài tập. - HS tích cực học tập, yêu thích môn học. Hỗ trợ: Giúp HS yếu đọc đúng II.Chuẩn bị: -GV có bảng phụ -Học sinh : Vở BTCCKT và kĩ năng, bút III.Hoạt động dạy và học : 1/Ổn định: 2/ Kiểm tra: Vở BTCCKT và kĩ năng -Gọi HS đọc bài “Cây xoài của ông em” (Dong, Linh) -Nhận xét, sửa sai, ghi điểm 3/ Bài mới: Giới thiệu bài - ghi bảng Hoạt động 1: Luyện đọc Mục tiêu: - Học sinh đọc đúng các từ : vng vằng, run rẩy, xịa cnh, vỗ về; biết ngắt nghỉ hơi đúng. Bài 1: Cho HS đọc bài “Sự tích cây vú sữa” - Cho HS luyện đọc các từ : vng vằng, run rẩy, xịa cnh, vỗ về - Nhận xét sửa sai. Bài 2: Luyện ngắt nghỉ hơi - GV đọc mẫu - Cho HS đọc - Nhận xét, sửa sai -HS đọc -Đọc cá nhân, nhóm,đồng thanh - HS đọc (cá nhân) - Nhận xét, sửa sai Hoạt động 2: Chọn câu trả lời đúng . Mục tiêu: HS biết đặt câu có từ tốt bụng Bài 3 : Cho HS nêu y/ c bài 4 -Giáo viên cho HS đọc các phương án -Cho HS thảo luận nhóm 4 -Cho HS trình bày -Nhận xét, sửa sai GV chốt : Chọn phương án d d – Khi cậu b chạm mơi vo quả thì một dịng nước trắng thơm như sữa trào ra. -HS nêu -HS đọc -HS thảo luận, trình by -Nhận xét, sửa sai Hoạt động 2: Điền thêm các từ ngữ để hoàn chỉnh câu văn. Mục tiêu: HS biết điền thêm các từ ngữ để hoàn chỉnh câu văn Bài 4: Điền thêm các từ ngữ để hoàn chỉnh câu văn -GV cho HS đọc yêu cầu bài. -Cho HS thảo luận nhóm 2 -Cho HS trình by -Nhận xét, sửa sai GV chốt: a) Lá cây một mặt xanh bóng, hặt kia đỏ hoe như mắt mẹ khóc chờ con b) Cy xịa cnh ơm cậu, …………. -HS nêu -HS thảo luận, trình by -Nhận xét, sửa sai 4.Củng cố : Đọc lại toàn bài 5.Dặn dò : Về đọc lại bài. Nhận xét giờ học . **************************************** Buổi chiều-Lớp 2 TIẾNG VIỆT Ôn tập (Tiết 2 / Tuần 11) (Vở BTCCKT và kĩ năng) I.Mục đích yêu cầu: - HS nhìn chp đúng đoạn viết “Cậu nhìn ln tn l … đến hết bài” trong bài “Sự tích cây vú sữa”. Làm đúng các bài tập. - Rn HS nhìn chp đúng chính tả, trình by đẹp và làm các đúng bài tập. - HS cĩ ý thức rn chữ, giữ vở. II.Chuẩn bị: Giáo viên:Bảng phụ chép đoạn viết và nội dung bài tập 2, 3. -HS đủ vở III.Hoạt động dạy và học: 1/ Ổn định: 2/ Bài cũ: -Gọi HS viết: hiện lên, sống lại (Phương, Nhen) -Nhận xét, sửa sai 3/ Bài mới: Giới thiệu bài - ghi bảng Hoạt động dạy của giáo viên Hoạt động học của học sinh Hoạt đông 1: Hướng dẫn học sinh viết Mục tiêu :Học sinh viết đúng chữ khó,và biết trình by bi chính tả. a. Ghi nhớ nội dung viết - Giáo viên đọc bài - Gọi học sinh đọc bài H: Vẻ kì lạ của lọa quả thể hiện ở chi tiết no? GV chốt: Khi cậu b chạm mơi vo quả thì một dịng nước trắng thơm như sữa trào ra. b.Hướng dẫn viết từ khó: - Giáo viên đọc các từ khó : xịa cnh, vỗ về, … - GV phân tích từ khó. - Cho hs viết các từ khó - Nhận xét hs viết bảng con c.Hướng dẫn cách trình by - Bài này có những dấu câu nào? - Chữ cái đâu câu viết như thế nào? d.Cho hs viết - Giáo viên cho HS nhắc lại tư thế ngời viết, cách trình by. - Giáo viên cho HS chép vào vở - Học sinh viết xong giáo viên đọc lại bài . - Giáo viên chấm một số bài nhận xét và cho học sinh lên sửa. - HS theo di - 1 Học sinh đọc lại bài viết - Học sinh đọc thầm đoạn viết và trả lời. - Một vài em trả lời. - 2 em lên bảng viết, lớp viết bảng con. - HS đọc, viết từ khó. - Cả lớp theo di - Hs nhắc lại - HS trả lời - Cả lớp nhìn chp vo vở. - Lấy bt chì sốt dấu, lỗi v bo lỗi. - 1 đến 2 HS lên sửa bài Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập Mục tiêu : HS Biết chọn âm, từ trong đúng các bài tập. Bài 2: Điền ng hay ngh vào từng chỗ trống thích hợp. - Gọi học sinh nêu yêu cầu của bài - Cho HS đọc câu trong bài. - Yêu cầu học sinh tự làm bài. - Chấm vở, cho HS nhận xét GV chốt : ngon nghĩa người nghĩ Bài 3: Điền chống, trống, trai, chai vào chỗ trống cho phù hợp - Yêu cầu học sinh tự làm bài. - Thu vở chấm điểm, nhận xét, sửa sai trên bảng GV chốt: chai rượu, bạn trai, chống bo, đánh trống - Nêu yêu cầu bài 2 - Đọc cá nhân. - 1 HS lên bảng, dưới lớp làm vào vở. - HS nhận xét -Nêu yêu cầu bài 3(a) -1 HS lên bảng, dưới lớp làm vào vở. 4.Củng số : Về viết lại các chữ hay sai.- Nhận xét tiết học 5.Dặn dị: Về xem bài 3b Lớp 1 TỰ NHIÊN – XÃ HỘI CÔNG VIỆC Ở NHÀ I/ Mục tiêu: - Giúp học sinh biết kể tên 1 số công việc thường làmở nhà của mỗi người trong gia đình. - Học sinh kể được 1 số công việc thường làmở nhà của mỗi người trong gia đình. Biết được mọi người trong gia đình cùng tham gia công việc ở nhà sẽ tạo được không khí gia đình vui vẻ, đầm ấm. - Giáo dục học sinh yêu lao động và tôn trọng thành quả lao động của mọi người trong gia đình. * KNS +Đảm nhận trách nhiệm việc nhà vừa sức mình. +Kĩ năng giao tiếp: cảm nhận sự cảm thông chia sẻ vất vả với bố mẹ. +Kĩ năng hợp tác : Cùng tham gia làm việc nhà với các thành viên trong gia đình. +Kĩ năng tư duy phê phán :Nhà cửa bề bộn. **GDBVMT:Ý thức giữ gìn nhà cửa sạch sẽ, ngăn nắp, gọn gàng. Các công việc cần làm để nhà ở luôn sạch sẽ, gọn gàng : sắp xếp đồ dùng cá nhân, sắp xếp và trang trí góc học tập,… II/ Chuẩn bị: -Giáo viên: Bài hát “Quả bóng ham chơi”, tranh trong bài 13 SGK. -Học sinh: SGK, bài tập. III/ Hoạt động dạy và học: 1/ Ổn định lớp: 2/ Kiểm tra bài cũ: -Nhà em ở đâu? Đối với ngôi nhà của mình em phải biết làm gì? (...Em phải biết yêu quý và giữ gìn) (Lê) -Tại sao em phải yêu quý và giữ gìn ngôi nhà? (vì nhà là nơi em sống hằng ngày với những người ruột thịt thân yêu (Thủy). -Nhận xét 3/ Bài mới: HOẠT ĐÔNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HĐ1: Quan sát tranh(*) MT: Kể tên một số công việc ở nhà của những người trong gia đình. Cho thảo luận theo cặp. -Kết luận: Những việc làm đó giúp cho nhà cửa sạch sẽ, gòn gàng, vừa thể hiện sự quan tâm gắn bó của những người trong gia đình với nhau. HĐ 2: Kể tên công việc của người thân(*) MT: HS biết kể tên một số công việc ở nhà của những người trong gia đình mình. -Kể tên 1 số công việc nhà của những người trong gia đình mình. -Kể được các công việc em thường làm để giúp bố mẹ? Kết luận:-Mọi người trong gia đình đều phải tham gia việc nhà tùy theo sức của mình. HĐ3: Quan sát hình (Kĩ năng tư duy phê phán) MT: HS hiểu điều gì xảy ra khi trong nhà không có ai quan tâm dọn dẹp. -H: Tìm những điểm giống và khác nhau của 2 hình ở trang 29/SGK. -H: Em thích căn phòng nào? Tại sao? -H: Để có được nhà cửa gọn gàng, sạch sẽ em phải làm gì giúp bố mẹ? -Kết luận: Mọi người trong nhà đều quan tâm đến việc dọn dẹp nhà cửa, nhà cửa sẽ gọn gàng, ngăn nắp. (**)GDHS:Ý thức giữ gìn nhà cửa sạch sẽ, ngăn nắp, gọn gàng -Ngoài giờ học, để có nhà ở, gọn gàng, sạch sẽ, mỗi học sinh nên giúp đỡ bố mẹ những công việc tùy theo sức mình Thảo luận cặp. Học sinh lên trình bày về từng công việc được thể hiện trong mỗi hình và tác dụng của từng việc làm đó đối với cuộc sống trong gia đình. Nhắc lại. Cùng tham gia làm việc nhà với các thành viên trong gia đình. Thảo luận nhóm. Bố chăm sóc cây cảnh, mẹ nấu cơm, lau nhà. Dọn góc học tập, xếp áo quần, cho gà ăn. Học sinh lên trình bày. Cảm nhận sự cảm thông chia sẻ vất vả với bố mẹ. Là căn phòng, sạch và bẩn. Căn phòng thứ 2 vì gọn gàng, sạch sẽ. Dọn dẹp nhà cửa. Phê phán :Nhà cửa bề bộn Nhắc lại. 4/ Củng cố: -Tập xếp gọn gàng cỗ ngồi học của mình sắp xếp đồ dùng cá nhân, sắp xếp và trang trí góc học tập,…. 5/ Dặn dò:-Về làm việc tùy theo sức của mình để giúp đỡ bố mẹ, góp phần làm cho nhà ở gọn gàng, sạch sẽ. Lớp 1- Toán ÔN TẬP (Tiết 1/Tuần 12) (Vở BTCCKT-KN) I/ Mục tiêu: -Giúp học sinh củng cố về cách tính cộng trong phạm vi 6 . -HS biết vận dụng kiến thức đã học làm đúng các bài tập. Nhận biết số lượng để viết phép tính đúng. - Giáo dục HS tích cực, tự giác trong khi làm bài. II/ Chuẩn bị: -HS: Vở BTCC, bút,… -Tranh, bảng phụ III/ Hoạt động dạy và học: 1/ Ổn định lớp: 2/Bài cũ:Kiểm tra dụng cụ học tập - Gọi 3 em, mỗi em đọc 1 bảng trừ. Bài 1: Tính (Chi) Bài 2: Số? (Quỳnh) 2 + 0 = 3 - 0 = + 1 = 5 5 - = 4 - Cho HS nhận xét – ghi điểm 3/ Bài mới: Hoạt động 1: Củng cố kiến thức cũ. MT: Ôn lại bảng cộng trong phạm vi 6. -Gọi HS đọc bảng cộng trong phạm vi 6. -Cho HS nhận xét -3 em đọc: Hường , Lê -HS nhận xét Hoạt động 2: Vận dụng thực hành bài tập 1,2,3, 4. MT: HS biết vận dụng bảng cộng trong phạm vi 6. Bài 1:Tính -Gọi học sinh nêu yêu cầu bài -Giáo viên ghi đề bài lên bảng HD HS dựa vào bảng trừ tính bài 1 -Trò chơi chuyền điện: Cho HS nêu kết quả 5 + 1 = 3 + 3 = 1 + 5 = 3 + 2 = 4 + 2 = 2 + 4 = 6 + 0 = 2 + 3 = - Chấm bài, sửa sai - Nhân xét, thống kê bài sai, sửa sai cho HS Bài 2: Tính Hướng dẫn HS làm bài vào vở 3 4 1 2 0 + + + + + 2 2 5 4 6 5 6 6 6 6 - Theo dõi HS làm hỗ trợ Hs làm chậm - Chấm điểm, nhân xét, thống kê bài sai, sửa sai cho HS Bài 3: Tính - Hướng dẫn HS làm bài 1 + 4 + 1 = 6 2 + 2 + 2 = 6 3 + 3 +0 = 6 -Chấm một số bài, nhận xét, sửa sai Bài 4: Số ? - Yc HS nêu phép tính - Cho HS làm nhanh theo nhóm - Chấm một số bài, nhận xét, sửa sai GV chốt: 5 + 1 = 6 4 + 2 = 6 6 + 0 = 6 1 +5 = 6 2 + 4 = 6 0 + 6 = 6 Hoạt động 3: Củng cố viết phép tính theo tình huống. Bài 5: Viết phép tính thích hợp : H/ Lọ 1 có mấy con cá? H/ Lọ 2 có mấy con cá? H/ Cả 2 lọ có mấy con cá? -Nhận xét bài làm của mình. -Tuyên dương những HS làm đúng và nhanh. -Chấm một số bài, nhận xét, sửa sai 2 + 4 = 6 -HS nêu Y/c bài -HS làm bài -HS nêu kết quả -HS sửa sai - Hs làm bài vào vở, 1 em làm bảng phụ - Hs chữa bài . -HS nêu -HS làm bài, trình by -Lớp làm bài vào vở, 1 em làm bảng phụ - Nhận xét, chữa bài. -HS nêu -HS đọc đề toán - HS làm bài vào vở 4/ Củng cố, Dặn dò:. -Gọi 1 học sinh đọc lại các phép cộng trong phạm vi 5. -Về học thuộc các bảng cộng. ……………………………………………………………. Ngày soạn : 19/11/2013 Ngày dạy : Thứ tư /20/11/2013 Sáng -Lớp 2- Toán ÔN TẬP ( Tiết 1/Tuần 12) (Vở BTCCKT- KN) I/Mục tiêu: -Giúp học sinh + Củng cố kiến thức trừ (có nhớ ) trong phạm vi 100 có đơn vị kèm theo. + Cch tìm số bị trừ. + Giải toán có lời văn. -Rèn học sinh kĩ năng làm toán đúng chính xác, trình by bi sạch đẹp. -HS tích cực học tập, tự tin khi làm bài II.Chuẩn bị: -Học sinh: VBTCCKT - KN, bảng con, bộ đồ dùng học toán. III.Hoạt động dạy và học: 1.Ổn định lớp: Hát 2.Kiểm tra: Kiểm tra dụng cụ học tập của HS Bài 1: (Rin ) Đặt tính rồi tính 42 – 8 = 52 –14 = Bài 2: Đúng ghi Đ, sai ghi S ( Biu) 13 81 - - 6 18 7 10 Nhận xét, ghi điểm 3.Bài mới: Giới thiệu bài - ghi đề Hoạt động dạy của giáo viên Hoạt động học của học sinh Hoạt động 1: Củng cố kiến thức cũ MT: HS thuộc bảng trừ 6,7,8,9 -Cho HS đọc bảng trừ 6,7,8,9 -Nhận xét, tuyên dương -GV ghi điểm -HS đọc cá nhân, nhóm, đồng thanh -Nhận xét, tuyên dương Hoạt động 2: Củng cố thực hành bài 1,2 Mục tiêu: Giúp học sinh củng cố kiến thức trừ (có nhớ)trong phạm vi 100 có đơn vị kèm theo Bài 1:Nối theo mẫu: - Cho HS đọc yc bài -Yêu cầu học sinh làm bài 26 37 78 45 + + + + 15 26 9 19 41 63 87 64 -Gio vin theo di nhắc nhở gip đỡ những em yếu -Gọi học sinh ln nhận xt bi bạn, gio vin chốt ý -Chấm số bài -Cho HS nêu lại cách tính Bài 2: Tính: -Hướng dẫn học sinh tính. -Yêu cầu học sinh làm bài. -Gọi học sinh nhận xét bài bạn làm trên bảng. -Gio vin chốt ý đưa ra đáp án đúng . 31 61 12 12 - - - - 18 45 3 6 13 16 9 6 -Củng cố lại cách tính Bài 2: Viết số thích hợp vào ô trống - GV treo bảng phụ, phân tích yc bài - Hướng dẫn HS làm - Nhận xét, sửa sai, chấm 1 số bài - GV chốt Số bị trừ 12 22 73 Số trừ 5 8 26 Hiệu 7 14 47 Bài 3: Tìm x -Hướng dẫn học sinh tính. -Yêu cầu học sinh làm bài. -Gọi học sinh nhận xét bài bạn làm trên bảng. -Gio vin chốt ý đưa ra đáp án đúng . a) x - 5 = 9 x = 9 + 5 x = 14 b) x - 7 = 15 x = 15 + 7 x = 22 c) x - 10 = 32 x = 32 + 10 x = 42 -Củng cố lại cách tìm số bị trừ. -1 em nêu y/c bài -Học sinh nêu -1 học sinh lên bảng, dưới lớp làm bài vào vở: -1 vài học sinh nhận xét. - 1 học sinh lên bảng , dưới lớp làm bài vào vở: -1 số em nhận xét. -Sửa bài nếu sai - HS làm bài Hoạt động 3 : Hướng dẫn HS giải toán có lời văn Mục tiêu : Củng cố kiến thức về giải toán có lời văn Bài 3: -Yêu cầu học sinh đọc đề bài theo tóm tắt -Gio vin gợi ý : +Bi tốn cho biết gì? +Bi tốn hỏi gì? - Muốn biết Na cịn mấy quyển vở ta thực hiện thế nào? -Yêu cầu học sinh giải bài toán -1 học sinh đọc bài. -1 số em trả lời. -Na có 13 quyển vở, Na tặng bạn 5 quyển vở. - Hỏi Na cịn bao nhiu quyển vở? Bài giải Số quyển vở Na cịn lại là: 13 - 5 = 8 (quyển vở) Đáp số : 8 quyển vở 4.Củng cố : Nhận xét tiết học. Tuyên dương một số học sinh tích cực học tập, nhắc nhở những em lơ là 5.Dặn dị: Về chuẩn bị đồ dùng, sách vở học tiết sau. Tiếng Việt - Lớp 2 ÔN TẬP ( TIẾT 3/Tuần 12) (Vở BTCCKT- KN) I.Mục đích yêu cầu: -HS đọc trơn được toàn bài “Mẹ”. Đọc đúng từ: nắng oi, lặng, lời ru, kẽo c, giấc trịn. Đọc biết nghỉ hơi đúng. -HS đọc đúng và làm đúng các bài tập. -Tính kin trì, nhẫn nại, chịu khĩ đọc bài. Hỗ Trợ: Đọc đúng, phát âm đúng. II.Đồ dùng dạy học: -Tranh minh hoạ SGK. III.Hoạt động dạy và học: 1.Ổn định lớp: Hát 2.Bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh 2 em đọc bài “ Sự tích cây vú sữa” ( Dong, Linh) - Nhận xét – ghi điểm 3.Bài mới a.Giới thiệu bài ghi đề - HS nhắc lại Hoạt động dạy của giáo viên Hoạt động học của học sinh Hoạt động 1: Luyện đọc Mục tiêu: Rèn cho học sinh đọc đúng, ngắt nghỉ đúng. -Cho HS đọc bài Bài tập 1: -Chú ý đọc đúng: xoài, lúc lỉu, lẫm chẫm, trảy Bài tập 2: Hướng dẫn HS đọc ngắt nghỉ ở chỗ có dấu /, // -GV đọc mẫu -HS đọc -GV theo di, chỉnh sửa -HS đọc cá nhân, đồng thanh\ -HS đọc cá nhân Hoạt động 2: Chọn câu trả lời đúng nhất. Mục tiêu: HS tìm các từ ngữ tả vẻ đẹp của cây xoài Bài 3: -GV cho HS đọc y/c bài 3 -Hướng dẫn HS tìm. -Chấm số bài, nhận xét, sửa sai GV chốt đáp án: a/ b/ c/ Bài 4: GV cho HS đọc y/c bài 4 -Cho HS chọn. -Nhận xét, sửa sai Gv chốt : chọn đáp án a -HS đọc -HS nhẫm, tìm đáp án đúng -Nhận xét, sửa sai -HS đọc -HS nhẫm, tìm đáp án đúng -Nhận xét, sửa sai 4.Củng cố: Nhận xét tiết học, tuyên dương học sinh chăm học. 5.Dặn dị : Về đọc lại các từ khó đọc hay sai lỗi phát âm. Lớp 1: ĐẠO ĐỨC Bài 5: Lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ (Tiết 2) I. Mục tiêu: - HS biết: Đối với anh chị cần lễ phép, đối với em nhỏ cần nhường nhịn. Yêu quý anh chị em trong gia đình. - HS biết cư xử lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ trong cuộc sống hằng ngày ở gia đình. - Giáo dục HS có thái độ yêu quý anh chị em của mình. *GDKNS: - Kĩ năng giao tiếp/ ứng xử với anh, chị em trong gia đình. - Kĩ năng ra quyết định và giải quyết vấn đề để thể hiện lễ phép với anh, chị, nhường nhịn emnhỏ II. Chuẩn bị: GV: Đồ dùng để chơi đóng vai các truyện, bài thơ. III. Hoạt động dạy và học: 1. Kiểm tra bài cũ: Luyến, Lan H: Cần đối xử với em như thế nào? (Nhường nhịn, quan tâm, chăm sóc em ) H: Em đối xử với anh chị như thế nào? (Lễ phép, kính trọng, yêu quý anh chị) 2. Bài mới: GTB Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Làm bài tập 3 MT: HS biết phân biệt các hành vi, việc làm phù hợp về lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ. - Giáo viên nêu yêu cầu bài tập 3: Nối các bức tranh với chữ “nên” hoặc “không nên” cho phù hợp. - Giáo viên giải thích cách làm, yêu cầu HS trao đổi theo cặp làm bài sách. - Yêu cầu một số HS lên bảng trình bày: Nối tranh giải thích nội dung tranh, nhận xét Tranh 1: Nối “không nên” vì anh không cho em chơi chung. Tranh 2: Nối “nên” vì anh hướng dẫn em học chữ. Tranh 3: Nối “nên” vì hai chị em bảo ban nhau cùng làm việc nhà. Tranh 4: Nối “không nên” vì anh tranh nhau với em quyển truyện là không biết nhường em. Tranh 5: Nối “nên” vì anh biết dỗ em để mẹ làm việc nhà. Hoạt động 2: Tìm hiểu về cách lễ phép với anh chị, nhường nhịn với em nhỏ. MT: Biết lễ phép với anh chị, nhường nhịn với em nhỏ. - GV hướng dẫn phân tích tình huống theo các tranh ở bài tập 2. - Treo tranh: Trong tranh có những ai, họ đang làm gì ? Người chi, người anh làm gì cho đúng với quả cam, ciếc ô to, đồ chơi ? - Thảo luận phân vai theo nhóm 4 trong nhóm theo tranh - Yêu cầu đại diện một số nhóm trình bày, nhận xét. *H: Đối với em nhỏ ta nên đối xử như thế nào ? *H: Là em ta nên thế nào đối với anh, chị ? - Giáo viên chốt. +Là anh chị cần phải nhường nhịn em nhỏ. +Là em, cần phải lễ phép, vâng lời anh chị. Hoạt động 3: Liên hệ MT: Biết tự liên hệ bản thân hoặc người khác đã thục hiện lễ phép anh chị, nhường nhịn em nhỏ chưa. - Cho HS tự liên hệ bản thân hoặc kể các tấm gương về lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ. - GV khen những em đã thực hiện tốt và nhắc nhở những em chưa thực hiện tốt. Kết luận chung: Anh chị em trong gia đình là những người ruột thịt. Vì vậy cần phải thương yêu, quan tâm chăm sóc lẫn nhau. Biết lễ phép với anh chị và nhường nhịn em nhỏ. Có như vậy gia đình mới hoà thuận, cha mẹ mới vui lòng. - Hướng dẫn HS đọc phần ghi nhớ - Trao đổi theo cặp làm bài. - 2 HS lên bảng làm bài - Mỗi nhóm đóng vai theo một tình huống trong nhóm, các nhóm trình bày. - Lớp nhận xét - 2, 3 HS trả lời Nhắc lại kết luận. - HS liên hệ bản thân, kể các gương về lễ phép, nhường nhịn. 3. Củng cố: Tổng kết bài 4. Dặn dò: - Dặn HS về thực hiện hành vi đúng Buổi chiều Tiếng Việt - Lớp 2: ÔN TẬP (Tiết 4/ Tuần 12) (Vở BTCCKT- KN) I. Mục đích yêu cầu: - Luyện viết chữ hoa: I( vừa, nhỏ), K, câu cụm từ ứng dụng: Im hơi lặng tiếng(nhỏ), Kính thầy yêu bạn(nhỏ) . - Rèn HS kỹ viết. - Có ý thức học tập tốt, yêu thích môn học, trình bày bài sạch đẹp. II. Chuẩn bị: - GV: Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần viết. - HS: có đủ vở III. Các hoạt động dạy – học: 1/ Ổn định: 2/ Kiểm tra: Kiểm tra dụng cụ học tập. Viết một câu tả cây. (Vị) 3/ Bài mới: Giới thiệu bài - ghi bảng HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC Hoạt động 1:Củng cố kiến thức cũ MT: HS đọc bài “ Mẹ” -Gọi HS đọc -Cho HS nhận xét -HS đọc cá nhân -HS nhận xét Hoạt động 2: Luyện viết chữ hoa I, K và cụm từ ứng dụng Mục tiêu: Hs viết đoạn văn theo gợi ý. Viết chữ hoa : I, K - GV cho HS quan sát mẫu, phân tích cấu tạo chữ hoa I - GV viết mẫu - Cho 1-2 em lên bảng viết,nhận xét, sửa sai - Cho HS viết vào vở HT: Giúp HS yếu hoàn thành bài viết - Chấm, nhận xét, tuyên dương Tương tự với chữ hoa K và cụm từ ứng dụng Im hơi lặng tiếng(nhỏ), Kính thầy yêu bạn(nhỏ) . - HS quan sát, phân tích. - HS quan sát - HS viết. - HS đọc bài của mình. - HS nhận xét, tuyên dương. 4.Củng cố – dặn dò: - HS nhắc lại cách viết trình bày. – GV nhận xét tiết học. Lớp 2-Toán ÔN TẬP ( Tiết 2/ Tuần 12) ( Vở BTCCKT và KN) I.Mục tiêu : -Củng cố kỹ năng đặt tính rồi tính, tìm hiệu, tìm số hạng, số bị trừ chưa biết và giải toán có lời văn. -Rèn học sinh biết vận dụng kiến thức đ học

File đính kèm:

  • docGAT13Nien.doc
Giáo án liên quan