Tiếng Việt
Bài 76: oc, ac (T154)
I.Mục đích - yêu cầu:
1.Kiến thức:
- HS nắm được cấu tạo của vần “oc, ac”, cách đọc và viết các vần đó.
2. Kĩ năng:
- HS đọc, viết thành thạo các vần đó, đọc đúng các tiếng, từ, câu có chứa vần mới. Phát triển lời nói theo chủ đề: Vừa vui vừa học
3.Thái độ:
- Yêu thích môn học.
II. Đồ dùng:
-Giáo viên: Tranh minh hoạ từ khoá, từ ứng dụng, câu, phần luyện nói.
- Học sinh: Bộ đồ dùng tiếng việt 1.
209 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 912 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án dạy lớp 1 tuần 17 đến 25, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 17
Thứ hai ngày 27 tháng 12 năm 2005
Chào cờ
Nhà trường tổ chức
Tiếng Việt
Bài 76: oc, ac (T154)
I.Mục đích - yêu cầu:
1.Kiến thức:
- HS nắm được cấu tạo của vần “oc, ac”, cách đọc và viết các vần đó.
2. Kĩ năng:
- HS đọc, viết thành thạo các vần đó, đọc đúng các tiếng, từ, câu có chứa vần mới. Phát triển lời nói theo chủ đề: Vừa vui vừa học
3.Thái độ:
- Yêu thích môn học.
II. Đồ dùng:
-Giáo viên: Tranh minh hoạ từ khoá, từ ứng dụng, câu, phần luyện nói.
- Học sinh: Bộ đồ dùng tiếng việt 1.
III. Hoạt động dạy - học chủ yếu:
1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5’)
- Đọc bài:Ôn tập.
- đọc SGK.
- Viết: chót vót, bát ngát, Việt Nam.
- viết bảng con.
2. Hoạt động 2: Giới thiệu bài (2’)
- Giới thiệu và nêu yêu cầu của bài.
- nắm yêu cầu của bài.
3. Hoạt động 3: Dạy vần mới ( 10’)
- Ghi vần: oc và nêu tên vần.
- theo dõi.
- Nhận diện vần mới học.
- cài bảng cài, phân tích vần mới..
- Phát âm mẫu, gọi HS đọc.
- cá nhân, tập thể.
- Muốn có tiếng “sóc” ta làm thế nào?
- Ghép tiếng “sóc” trong bảng cài.
- thêm âm s trước vần oc, thanh sắc trên đầu âm o.
- ghép bảng cài.
- Đọc tiếng, phân tích tiếng và đọc tiếng.
- cá nhân, tập thể.
- Treo tranh, yêu cầu HS nhìn tranh xác định từ mới.
- con sóc
- Đọc từ mới.
- cá nhân, tập thể.
- Tổng hợp vần, tiếng, từ.
- cá nhân, tập thể.
- Vần “ac”dạy tương tự.
* Nghỉ giải lao giữa tiết.
4. Hoạt động 4: Đọc từ ứng dụng (4’)
- Ghi các từ ứng dụng, gọi HS xác định vần mới, sau đó cho HS đọc tiếng, từ có vần mới.
- cá nhân, tập thể.
- Giải thích từ: bản nhạc, con vạc.
5. Hoạt động 5: Viết bảng (6’)
- Đưa chữ mẫu, gọi HS nhận xét về độ cao, các nét, điểm đặt bút, dừng bút.
- quan sát để nhận xét về các nét, độ cao…
- Viết mẫu, hướng dẫn quy trình viết.
- tập viết bảng.
Tiết 2
1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (2’)
- Hôm nay ta học vần gì? Có trong tiếng, từ gì?.
- vần “oc, ac”, tiếng, từ “con sóc, bác sĩ”.
2. Hoạt động 2: Đọc bảng (4’)
- Cho HS đọc bảng lớp theo thứ tự, không theo thứ tự.
- cá nhân, tập thể.
3. Hoạt động 3: Đọc câu (4’)
- Treo tranh, vẽ gì? Ghi câu ứng dụng gọi HS khá giỏi đọc câu.
- chùm nhãn
- Gọi HS xác định tiếng có chứa vần mới, đọc tiếng, từ khó.
- luyện đọc các từ: cóc, lọc, bột, bọc.
- Luyện đọc câu, chú ý cách ngắt nghỉ.
- cá nhân, tập thể.
4. Hoạt động 4: Đọc SGK(6’)
- Cho HS luyện đọc SGK.
- cá nhân, tập thể.
* Nghỉ giải lao giữa tiết.
5. Hoạt động 5: Luyện nói (5’)
- Treo tranh, vẽ gì?
- các bạn đang chơi và học
- Chủ đề luyện nói? ( ghi bảng)
- Vừa vui vừa học
- Nêu câu hỏi về chủ đề.
- luyện nói về chủ đề theo câu hỏi gợi ý của GV.
6. Hoạt động 6: Viết vở (5’)
- Hướng dẫn HS viết vở tương tự như hướng dẫn viết bảng.
- Chấm một số vở và nhận xét bài viết.
- tập viết vở
- theo dõi rút kinh nghiệm
7.Hoạt động7: Củng cố - dặn dò (5’).
- Chơi tìm tiếng có vần mới học.
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà đọc lại bài, xem trước bài: ăc, âc.
Toán
Tiết 65: Luyện tập chung (T90)
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: Củng cố về cấu tạo mỗi số trong phạm vi 10.
2. Kỹ năng: Củng cố kĩ năng viết số theo thứ tự cho trước, xem tranh nêu đề toán và viết phép tính giải.
3. Thái độ: Hăng say học tập, có ý thức tự phát hiện vấn đề và giải quyết vấn đề.
II. Đồ dùng.
- Giáo viên: Bảng phụ vẽ bài 3.
III. Hoạt động dạy học chủ yếu.
1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5')
- Tính + 4 +6 +8 +10 +9 +2
6 3 2 6 7 8
2. Hoạt động 2: Giới thiệu bài (2')
- Nêu yêu cầu giờ học, ghi đầu bài.
3. Hoạt động 3: Luyện tập (25')
Bài 1: Gọi HS nêu yêu cầu của đề?
- Yêu cầu HS làm vào vở, quan sát giúp dỡ HS yếu.
- Gọi HS yếu lên chữa bài.
Chốt: Trong các số đó số nào lớn nhất? Số nào bé nhất?
Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu?
- Gọi HS đọc các số đã cho.
- Cho HS làm bài và chữa bài.
Bài 3: a) Gọi HS nêu yêu cầu bài toán?
- Treo tranh, gọi HS nêu đề toán.
- Yêu cầu HS viếp phép tính sau đó chữa bài. GV quan sát giúp đỡ HS yếu.
- Em nào có phép tính khác?
b) Tiến hành tương tự.
- HS tự nêu yêu cầu.
- HS làm vào vở, sau đó chữa bài.
- số 10, số 0.
- HS tự nêu yêu cầu.
- HS làm bài vào vở.
- HS khác nhận xét.
- Viết phép tính thích hợp
- Có 4 bông hoa, thêm 3 bông hoa, hỏi có tất cả mấy bông hoa?
- Tự viết phép tính sau đó chữa bài: 4 + 3 = 7.
- 3 + 4 = 7.
4. Hoạt động 4: Củng cố - dặn dò ( 5' )
- Đọc bảng cộng, trừ 10.
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà học bài, xem trước bài: Luyện tập chung.
Đạo đức
Bài 8: Trật từ trong trường học ( tiết 2)
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: HS hiểu tỏc hại của việc gõy mất trật tự trong trường học. Giữ trật tự trong trường học giỳp cỏc em thực hiện tốt quyền được học tập của mỡnh.
2. Kỹ năng: HS biết giữ trật tự trong giờ học, muốn phát biểu ý kiến cần giơ tay.
3. Thái độ: HS tự giác giữ trật tự trong giờ học.
II. Đồ dùng.
- Giáo viên: Tranh minh họa nội dung bài tập 3, 5 vở bài tập.
- Học sinh: Vở bài tập đạo đức,
III. Hoạt động dạy học - học chủ yếu.
1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5')
- Vì sao phải giữ trật tự khi xếp hàng ra vào lớp ?
- Em đã thực hiện điều đó như thế nào ?
2. Hoạt động 2: Giới thiệu bài (2')
- Nêu yêu cầu bài học, ghi đầu bài.
3. Hoạt động 3: Cần giữ trật tự từ trong giờ học (5')
- Treo tranh, yêu cầu HS quan sát và thảo luận: Các bạn trong tranh ngồi học như thế nào ?
Chốt: HS cần phải trật tự khi nghe giảng, giơ tay xin phép khi muốn phát biểu...
4. Hoạt động 4: Học tập các bạn biết giữ trật tự trong giờ học (6')
- Yêu cầu HS tô màu vào quần áo các bạn biết giữ trật tự trong giờ học
- Gọi HS trình bày kết quả.
- Vì sao em lại tô màu như vậy.
Chốt: Nên học tập các bạn biết giữ trật tự trong giờ học.
5. Hoạt động 5: Tác hại của việc gây mất trật tự trong giờ học (7')
- Treo tranh bài tập 5, yêu cầu HS thảo luận việc làm của hai bạn nam ngồi dưới là đúng hay sai ?
Chốt: Gây mất trật tự trong giờ học làm cho bản thân không nghe được giảng, không hiểu bài, gây ảnh hưởng đến bạn ngồi xung quanh, làm mất thời giờ của cô giáo ....
- Tự trả lời
- Em khác nhận xét bổ sung
- Nắm yêu cầu bài, nhắc lại đầu bài.
- Hoạt động nhóm
- Đại diện nhóm báo cáo, nhóm khác nhận xét
- Theo dõi.
- Hoạt động cá nhân
- Tiến hành tô màu
- Vài em giới thiệu bài làm của mình
- Vì em quý bạn....
- Hoạt động cặp.
- Hai bạn giằng co nhau sách, gây mất trật tự trong giờ học, ảnh hưởng đến các bạn khác...
- Theo dõi.
6. Hoạt động 6: Củng cố - dặn dò (5')
- Đọc 2 câu thơ cuối
- Vì sao phải giữ trật tự khi xếp hàng ra vào lớp, khi ngồi học ?
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà học lại bài, xem trước bài: Lễ phép vâng lời thầy cô giáo
Tự nhiên - xã hội
Bài 17: Giữ gìn lớp học sạch đẹp (T36).
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: HS hiểu thế nào là lớp học sạch đẹp, tác dụng của việc giữ gìn lớp học sạch đẹp đối với sức khoẻ con người.
2. Kĩ năng: HS biết nhận biết thế nào là lớp học sạch đẹp, làm một số công việc để lớp học sạch đẹp.
3. Thái độ: Có ý thức tự giác giữ lớp học sạch đẹp, sẵn sàng tham gia vào việc vệ sinh lớp học
II. Đồ dùng:
- Giáo viên: Dụng cụ vệ sinh lớp học.
III. Hoạt động dạy - học chủ yếu:
1.Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5’)
- Lớp học là nơi diễn ra hoạt động gì? Có ai hoạt động ở đó?
2.Hoạt động 2: Giới thiệu bài (2’)
- Nêu yêu cầu bài học- ghi đầu bài - HS đọc đầu bài.
3. Hoạt động 3: Quan sát tranh (18’).
- hoạt động theo cặp
- Yêu cầu quan sát tranh SGK và trả lời theo cặp các câu hỏi:
+ Trong bức tranh thứ nhất các bạn đang làm gì? Sử dụng dụng cụ gì?
+ Trong tranh 2 các bạn đang làm gì? Sử dụng dụng cụ gì?
+ Lớp học của em đã sạch, đẹp chưa?
+Lớp em có những góc trang trí như hìn vẽ chưa? Bàn ghế lớp em có ngay ngắn không? Mũ nón đã để đúng nơi quay định không? Em có hay vứt rác, khạc nhổ bừa bài ra lớp không?…
Chốt: Để lớp học sạch đẹp mỗi HS phải có ý thức giữ lớp học sạch đẹp, tham gia những hoạt động vệ sinh lớp học…
- chổi lau nhà, rẻ lau bàn…
- cắt gián tranh trang trí lớp học. Dùng kéo , thước…
- tự liên hệ lớp mình
- theo dõi
4. Hoạt động 4: Thảo luận tổ (10’).
- hoạt động theo tổ
- Chia tổ, phát cho mỗi tổ một vài dụng cụ mà GV đã chuẩn bị, yêu cầu các tổ thảo luận dụng cụ đó dùng để làm gì? Cách sử dụng?
- Gọi đại diện tổ lên trình bày ý kiến thảo luận.
- Chốt: Phải biêt sử dụng đồ dùng, dụng cụ hợp lí để giữ vệ sing và an toàn cơ thể.
- quan sát và thảo luận theo tổ để đưa ra y kiến chung
- tổ khác theo dõi, bổ sung cho bạn
5. Hoạt động 5: Trình bày ý kiến. (6’).
- hoạt động .
- Theo em lớp học được giữ vệ sinh sạch sẽ có lợi gì?
- Trang trí cho lớp thêm đẹp có lợi gì?
- bảo đảm sức khoẻ, ngội học thoải mái…
- lớp thêm đẹp, yêu thích tới lớp hơn…
Chốt: Cần phải giữ gìn lớp sạch đẹp…
- theo dõi.
6. Hoạt động6 : Củng cố- dặn dò (5’)
- Thi đua lau chùi, kê lại bàn ghế của tổ mình.
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà học lại bài, xem trước bài: Cuộc sống xung quanh.
Thứ ba ngày 28 tháng 12 năm 2005
Tiếng Việt
Bài 77 : ăc, âc (T155)
I.Mục đích - yêu cầu:
1.Kiến thức:
- HS nắm được cấu tạo của vần “ăc, âc”, cách đọc và viết các vần đó.
2. Kĩ năng:
- HS đọc, viết thành thạo các vần đó, đọc đúng các tiếng, từ, câu có chứa vần mới. Phát triển lời nói theo chủ đề: Ruộng bậc thang.
3.Thái độ:
- Yêu thích môn học.
II. Đồ dùng:
-Giáo viên: Tranh minh hoạ từ khoá, từ ứng dụng, câu, phần luyện nói.
- Học sinh: Bộ đồ dùng tiếng việt 1.
III. Hoạt động dạy - học chủ yếu:
1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5’)
- Đọc bài: oc, ac.
- đọc SGK.
- Viết: oc, ot, ac, at, con sóc, bản nhạc.
- viết bảng con.
2. Hoạt động 2: Giới thiệu bài (2’)
- Giới thiệu và nêu yêu cầu của bài.
- nắm yêu cầu của bài.
3. Hoạt động 3: Dạy vần mới ( 10’)
- Ghi vần: ăc và nêu tên vần.
- theo dõi.
- Nhận diện vần mới học.
- cài bảng cài, phân tích vần mới..
- Phát âm mẫu, gọi HS đọc.
- cá nhân, tập thể.
- Muốn có tiếng “mắc ta làm thế nào?
- Ghép tiếng “” trong bảng cài.
- thêm âm m trước vần ăc, thanh sắc trên đầu âm ă.
- ghép bảng cài.
- Đọc tiếng, phân tích tiếng và đọc tiếng.
- cá nhân, tập thể.
- Treo tranh, yêu cầu HS nhìn tranh xác định từ mới.
- mắc áo
- Đọc từ mới.
- cá nhân, tập thể.
- Tổng hợp vần, tiếng, từ.
- cá nhân, tập thê.
- Vần “âc”dạy tương tự.
* Nghỉ giải lao giữa tiết.
4. Hoạt động 4: Đọc từ ứng dụng (4’)
- Ghi các từ ứng dụng, gọi HS xác định vần mới, sau đó cho HS đọc tiếng, từ có vần mới.
- cá nhân, tập thể.
- Giải thích từ: giấc ngủ, màu sắc.
5. Hoạt động 5: Viết bảng (6’)
- Đưa chữ mẫu, gọi HS nhận xét về độ cao, các nét, điểm đặt bút, dừng bút.
- quan sát để nhận xét về các nét, độ cao…
- Viết mẫu, hướng dẫn quy trình viết.
- tập viết bảng.
Tiết 2
1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (2’)
- Hôm nay ta học vần gì? Có trong tiếng, từ gì?.
- vần “ăc,âc”, tiếng, từ “mắc áo, quả gấc”.
2. Hoạt động 2: Đọc bảng (4’)
- Cho HS đọc bảng lớp theo thứ tự, không theo thứ tự.
- cá nhân, tập thể.
3. Hoạt động 3: Đọc câu (4’)
- Treo tranh, vẽ gì? Ghi câu ứng dụng gọi HS khá giỏi đọc câu.
- đàn chim đang kiếm ăn
- Gọi HS xác định tiếng có chứa vần mới, đọc tiếng, từ khó.
- luyện đọc các từ: mặc, cườm, nung.
- Luyện đọc câu, chú ý cách ngắt nghỉ.
- cá nhân, tập thể.
4. Hoạt động 4: Đọc SGK(6’)
- Cho HS luyện đọc SGK.
- cá nhân, tập thể.
* Nghỉ giải lao giữa tiết.
5. Hoạt động 5: Luyện nói (5’)
- Treo tranh, vẽ gì?
- ruộng lúa
- Chủ đề luyện nói? ( ghi bảng)
- Ruộng bậc thang
- Nêu câu hỏi về chủ đề.
- luyện nói về chủ đề theo câu hỏi gợi ý của GV.
6. Hoạt động 6: Viết vở (5’)
- Hướng dẫn HS viết vở tương tự như hướng dẫn viết bảng.
- Chấm một số bài viết và nhận xét bài viết .
- tập viết vở
- theo dõi, rút kinh nghiệm
7.Hoạt động7: Củng cố - dặn dò (5’).
- Chơi tìm tiếng có vần mới học.
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà đọc lại bài, xem trước bài: uc, ưc.
Toán
Tiết 66: Luyện tập chung (T91)
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: Củng cố về thứ tự các số trong dãy số từ 0 đến 10.
2. Kỹ năng: Rèn kĩ năng thực hiện phép tính cộng, trừ trong phạm vi 10, kĩ năng so sánh số trong phạm vi 10, kĩ năng xem tranh nêu đề toán và viết phép tính thích hợp, xếp hình.
3. Thái độ: Hăng say học tập, có ý thức tự phát hiện vấn đề và giải quyết vấn đề.
II. Đồ dùng.
- Giáo viên: Bảng phụ vẽ bài 1.
- Học sinh: Bộ đồ dùng.
III. Hoạt động dạy học chủ yếu.
1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5')
- Đọc bảng cộng và trừ phạm vi 10.
Hoạt động 2: Giới thiệu bài (2')
- Nêu yêu cầu giờ học, ghi đầu bài.
3. Hoạt động 3: Luyện tập (25')
Bài 1: Treo bảng phụ có vẽ sẵn lên bảng, gọi HS nêu yêu cầu của đề?
- Yêu cầu HS làm và gọi HS yếu chữa bài.
- Nêu tên hình vừa được tạo thành khi nối số?
-HS tự nêu yêu cầu.
- HS làm và nhận xét bài bạn chữa.
- hình chữ thập, ô tô…
Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu.
a) Yêu cầu HS làm và chữa bài.
- nhận xét bài bạn về kết quả và cách đặt tính.
b) Yêu cầu HS làm miệng và chữa bài.
- đọc kết quả theo bạn
Bài 3: Gọi HS nêu yêu cầu
- điền dấu thích hợp vào chỗ chấm
- Yêu cầu HS điền dấu sau đó lên chữa bài
- làm vào vở, HS trung bình chữa
Bài 4: Gọi HS nêu yêu cầu
- viết phép tính thích hợp
a) Gọi HS nêu đề toán?
- có 5 con vịt đang bơi, 4 con bơi đến thêm. Hỏi tất cả có mấy con vịt?
- Viết phép tính giải?
5 + 4 = 9
- Em nào có bài toán khác?
- có 4 con đang bơi, 5 con bơi đến…
- Từ đó yêu cầu HS nêu phép tính khác?
5 + 4 = 9
b) Tiến hành tương tự.
Bài 5: Cho HS phát hiện mẫu
- hai hình tròn, 1 hình tam giác xếp thẳng hàng.
- Cho HS chơi thi đua xếp hình theo mẫu.
- thi đua theo cặp
4. Hoạt động 4: Củng cố - dặn dò (5’)
- Đọc bảng cộng, trừ 10.
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà học bài, xem trước bài: Luyện tập chung.
Đạo đức(thêm)
Ôn bài : Trật tự trong trường học ( tiết2)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Củng cố kiến thức về bài “Trật tự trong trường học”.
2. Kĩ năng: Củng cố kĩ năng về giữ trật tự trong giờ học,biết phê bình nhắc nhở các bạn có ý thức trật tự trong giờ học.
3. Thái độ: Có ý thức tự giác giữ trật tự trong giờ học.
II. Đồ dùng:
- Giáo viên: Hệ thống câu hỏi và bài tập.
III. Hoạt động dạy - học chủ yếu:
1.Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5’)
- Để giữ trật tự trong trường học em cần làm những gì?
- Nêu ích lợi của việc giữ trật tự trong trường học?
2.Hoạt động 2: Giới thiệu bài (2’)
- Nêu yêu cầu bài học- ghi đầu bài
- HS đọc đầu bài.
3.Trả lời câu hỏi (15’)
- Trong khi ngồi học, nghe cô giáo giảng bài em cần làm những gì? ( chú ý nghe cô giảng bài, không nói chuyện riêng,…)
- Muốn giữ được trật tự trong giờ học em phải làm gì? ( không quay ngang ngửa, không nói chuyện riêng, …)
- Trong khi ngồi học trong lớp em không nên làm những gì? ( không làm việc riêng, chỉ làm những gì cô giáo yêu cầu, …)
- Khi trả lời cô hoặc muốn phát biểu em làm thế nào? ( giơ tay cô mời nói mới nói, không nói leo, …)
- Có điều chưa hiểu, hay muốn đề đạt nguyện vọng em làm thế nào? ( xin phép cô cho hỏi, thưa cô, …)
Chốt: Trong khi ngồi học cần chú ý nghe cô giảng, muốn phát biểu hay hỏi cần giơ tay xin phép.
4.Xử lí tình huống (15’)
- Cô giáo đang giảng bài, bạn ngồi cạnh em cứ quay sang nói chuyện với em, em sẽ làm gì? ( nhắc bạn chú ỹ nghe cô giảng, …)
- Khi em đang viết bài, bạn bàn trên cứ làm động bàn em , em sẽ làm gì? ( nhắc nhở bạn ngòi im cho minh viết, …)
- Cô giáo có câu hỏi, em giơ tay mãi mà cô cứ gọi bạn khác em sẽ làm gì? ( nghe bạn trả lời có đúng không, …)
- Em đã viết xong bài, mà cô giáo vẫn chưa đọc tiếp, em sẽ làm gì? ( chờ cô đọc tiếp,…)
Chốt: Khi gặp bạn mất trật tự trong lớp em cần nhắc nhở bạn, cô giáo chưa gọi minh sẽ kiên nhẫn chờ cô gọi.
*Liên hệ:
- GV cho HS tự liên hệ bạn nào trong lớp đã có ý thức giữ trật tự, bạn nào chưa ? Cần sửa chữa như thế nào? ( HS tự liên hệ bản thân và các bạn).
- Cho HS kí cam kết giữ trật tự trong lớp.
5. Hoạt động5 : Củng cố- dặn dò (3’)
- Đọc lại phần bài học.
- Nhận xét giờ học.
Toán (thêm)
Ôn tập về cấu tạo số, viết số theo thứ tự trong phạm vi 10.
I. Mục tiêu:
Kiến thức: Củng cố kiến thức về cấu tạo các số trong phạm vi 10.
2. Kĩ năng: Củng cố kĩ năng viết số theo thứ tự nhất định, nhìn tranh nêu đề toán và viết phép tính thích hợp.
3. Thái độ: Yêu thích học toán.
II. Đồ dùng:
- Giáo viên: Hệ thống bài tập.
- Học sinh: Bộ đồ dùng.
III. Hoạt động dạy- học chủ yếu:
1.Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5’)
- Viết các số từ 0 đến 10 và ngược lại.
2. Hoạt động 2: Ôn và làm vở bài tập trang 69 (20’)
Bài1: Số?
- Gọi HS nêu yêu cầu.
- Cho HS làm vào vở sau đó chữa bài.
- Gọi em khác nhận xét.
- HS tự nêu yêu cầu, sau đó làm và chữa bài, em khác nhận xét, đánh giá bài của bạn
Bài 2:
- Gọi HS nêu yêu cầu.
- Cho HS làm vào vở sau đó chữa bài.
Chốt: Số lớn nhất, bé nhất?
- HS nêu cách làm, làm vào vở và sau đó HS khá lên chữa bài, em khác nhận xét bài bạn.
Bài 3:
- Gọi HS nêu yêu cầu và bài toán.
- Cho HS làm vào vở sau đó chữa bài.
- Gọi HS giỏi nêu bài toán khác và phép tính khác?
- HS tự nêu yêu cầu, nhìn tranh nêu bài toán sau đó viết phép tính và chữa bài.
- Em khác nhận xét cho bạn.
- HS giỏi nêu.
Bài 4:
- Gọi HS nêu yêu cầu.
- Cho HS xếp hình theo mẫu
- GV kiểm tra, chấm 1 số bài.
- tự xếp hình theo mẫu
3. Hoạt động 3: Củng cố- dặn dò (5’)
- Thi đếm xuôi, ngược các số từ 0 đến 10.
- Nhận xét giờ học.
Tiếng Việt (thêm)
Ôn tập về vần ăc, âc
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Củng cố cách đọc và viết vần, chữ “ăc, âc”.
2. Kĩ năng: Củng cố kĩ năng đọc và viết vần, chữ, từ có chứa vần, chữ “ăc, âc”.
3. Thái độ: Bồi dưỡng tình yêu với Tiếng Việt.
II. Đồ dùng:
- Giáo viên: Hệ thống bài tập.
III. Hoạt động dạy- học chủ yếu:
1.Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5’)
- Đọc bài: ăc, âc.
- Viết : ăc, âc, ăt, ât, màu sắc, nhấc chân.
2. Hoạt động 2: Ôn va làm bài tập (20’)
Đọc:
- Gọi HS yếu đọc lại bài: ăc, âc.
- Gọi HS đọc thêm: túi xắc, gió bấc, hắc lào, tấc đất, miền bắc, bị nấc…
Viết:
- Đọc cho HS viết: ăc, ăt, âc, ât, ăn mặc, giấc ngủ, màu sắc, nhấc chân.
*Tìm từ mới có vần cần ôn ( dành cho HS khá giỏi):
- Gọi HS tìm thêm những tiếng, từ có vần ăc, âc.
Cho HS làm vở bài tập trang 78:
- HS tự nêu yêu cầu rồi làm bài tập nối từ và điền âm.
- Hướng dẫn HS yếu đánh vầ để đọc được tiếng, từ cần nối.
- Cho HS đọc lại các từ vừa điền và nối, GV giải thích một số từ mới: ruộng bậc thang, đồng hồ quả lắc.
- HS đọc từ cần viết sau đó viết vở đúng khoảng cách.
- Thu và chấm một số bài.
3. Hoạt động 3: Củng cố- dặn dò (5’)
- Thi đọc, viết nhanh tiếng, từ có vần cần ôn.
- Nhận xét giờ học
Thứ tư ngày 29 tháng 12 năm 2005
Tiếng Việt
Bài 78 : uc, ưc (T158)
I.Mục đích - yêu cầu:
1.Kiến thức:
- HS nắm được cấu tạo của vần “uc, ưc”, cách đọc và viết các vần đó.
2. Kĩ năng:
- HS đọc, viết thành thạo các vần đó, đọc đúng các tiếng, từ, câu có chứa vần mới.Phát triển lời nói theo chủ đề: Ai thức dậy sớm nhất?
3.Thái độ:
- Yêu thích môn học.
II. Đồ dùng:
-Giáo viên: Tranh minh hoạ từ khoá, từ ứng dụng, câu, phần luyện nói.
- Học sinh: Bộ đồ dùng tiếng việt 1.
III. Hoạt động dạy - học chủ yếu:
1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5’)
- Đọc bài: ăc, âc.
- đọc SGK.
- Viết: ăt, ăc, ât, âc, mắc áo, quả gấc.
- viết bảng con.
2. Hoạt động 2: Giới thiệu bài (2’)
- Giới thiệu và nêu yêu cầu của bài.
- nắm yêu cầu của bài.
3. Hoạt động 3: Dạy vần mới ( 10’)
- Ghi vần: uc và nêu tên vần.
- theo dõi.
- Nhận diện vần mới học.
- cài bảng cài, phân tích vần mới..
- Phát âm mẫu, gọi HS đọc.
- cá nhân, tập thể.
- Muốn có tiếng “trục” ta làm thế nào?
- Ghép tiếng “trục” trong bảng cài.
- thêm âm tr trước vần uc, thanh nặng dưới âm u.
- ghép bảng cài.
- Đọc tiếng, phân tích tiếng và đọc tiếng.
- cá nhân, tập thể.
- Treo tranh, yêu cầu HS nhìn tranh xác định từ mới.
- cần trục
- Đọc từ mới.
- cá nhân, tập thể.
- Tổng hợp vần, tiếng, từ.
- cá nhân, tập thê.
- Vần “ưc”dạy tương tự.
* Nghỉ giải lao giữa tiết.
4. Hoạt động 4: Đọc từ ứng dụng (4’)
- Ghi các từ ứng dụng, gọi HS xác định vần mới, sau đó cho HS đọc tiếng, từ có vần mới.
- cá nhân, tập thể.
- Giải thích từ: máy xúc, nóng nực, cúc vạn thọ.
- theo dõi
5. Hoạt động 5: Viết bảng (6’)
- Đưa chữ mẫu, gọi HS nhận xét về độ cao, các nét, điểm đặt bút, dừng bút.
- quan sát để nhận xét về các nét, độ cao…
- Viết mẫu, hướng dẫn quy trình viết.
- tập viết bảng.
Tiết 2
1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (2’)
- Hôm nay ta học vần gì? Có trong tiếng, từ gì?.
- vần “uc, ưc”, tiếng, từ “cần trục, lực sĩ”.
2. Hoạt động 2: Đọc bảng (4’)
- Cho HS đọc bảng lớp theo thứ tự, không theo thứ tự.
- cá nhân, tập thể.
3. Hoạt động 3: Đọc câu (4’)
- Treo tranh, vẽ gì? Ghi câu ứng dụng gọi HS khá giỏi đọc câu.
- con gà trống.
- Gọi HS xác định tiếng có chứa vần mới, đọc tiếng, từ khó.
- luyện đọc các từ: mượt, sáng sớm, thức dậy.
- Luyện đọc câu, chú ý cách ngắt nghỉ.
- cá nhân, tập thể.
4. Hoạt động 4: Đọc SGK(6’)
- Cho HS luyện đọc SGK.
- cá nhân, tập thể.
* Nghỉ giải lao giữa tiết.
5. Hoạt động 5: Luyện nói (5’)
- Treo tranh, vẽ gì?
- gà gáy, bác nông dân dắt trâu ra đồng....
- Chủ đề luyện nói? ( ghi bảng)
- Ai thức dậy sớm nhất?
- Nêu câu hỏi về chủ đề.
- luyện nói về chủ đề theo câu hỏi gợi ý của GV.
6. Hoạt động 6: Viết vở (5’)
- Hướng dẫn HS viết vở tương tự như hướng dẫn viết bảng.
- Chấm và nhận xét bài viết
- tập viết vở
- theo dõi, rút kinh nghiệm
7.Hoạt động7: Củng cố - dặn dò (5’).
- Chơi tìm tiếng có vần mới học.
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà đọc lại bài, xem trước bài: ôc, uôc.
Toán
Tiết 67: Luyện tập chung (T92)
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: Củng cố kiến thức về phép cộng, trừ, so sánh số trong phạm vi10.
2. Kỹ năng: Rèn kĩ năng thực hiện phép tính cộng, trừ trong phạm vi 10, kĩ năng so sánh số trong phạm vi 10, kĩ năng xem tranh nêu đề toán và viết phép tính thích hợp, nhận dạng hình tam giác.
3. Thái độ: Hăng say học tập, có ý thức tự phát hiện vấn đề và giải quyết vấn đề.
II. Đồ dùng.
- Giáo viên: Bảng phụ vẽ bài 5.
- Học sinh: Bộ đồ dùng.
III. Hoạt động dạy học chủ yếu.
1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5')
- Đọc xuôi, ngược các số từ 0 đến 10.
Hoạt động 2: Giới thiệu bài (2')
- Nêu yêu cầu giờ học, ghi đầu bài.
3. Hoạt động 3: Luyện tập (25')
Bài 1: Gọi HS nêu đề toán
- Yêu cầu HS làm và gọi HS yếu chữa bài.
HS tự nêu yêu cầu.
- HS làm và nhận xét bài bạn chữa.
Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu.
- điền số?
- Yêu cầu HS làm và chữa bài.
- nhận xét bài bạn
- Dựa vào đâu em có số để điền?
- bảng cộng, trừ đã học
Bài 3: Gọi HS nêu yêu cầu
- tìm số lớn nhất, bé nhất
- Yêu cầu HS đọc nhẩm số sau đó so sánh nhẩm rồi tìm số lớn nhất, số bé nhất?
- trả lời miệng
Bài 4: Gọi HS nêu yêu cầu
- viết phép tính thích hợp
Gọi HS nêu đề toán?
- tự dọc tóm tắt bài toán
- Viết phép tính giải?
5 + 2 = 7
- Em nào có phép tính khác khác?
2 + 5 = 7
Bài 5: Cho HS chơi thi đua đếm hình tam giác.
- thi đua theo cặp
4. Hoạt động 4: Củng cố - dặn dò ( 5’)
- Đọc bảng cộng, trừ 10.
- Nhận xét giờ học.
- Chuẩn bị giờ sau Kiểm tra học kì 1.
Tập viết
Bài 16: xay bột, nét chữ, kết bạn, chim cút, con vịt, thời tiết (T41)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: HS nắm cấu tạo chữ, kĩ thuật viết chữ: xay bột, nét chữ, kết bạn, chim cút, con vịt, thời tiết.
2. Kĩ năng:Biết viết đúng kĩ thuật, đúng tốc độ các chữ, đưa bút theo đúng quy trình viết, dãn đúng khoảng cách giữa các con chữ theo mẫu.
3. Thái độ: Say mê luyện viết chữ đẹp.
II. Đồ dùng:
- Giáo viên: Chữ: xay bột, nét chữ, kết bạn, chim cút, con vịt, thời tiết đặt trong khung chữ.
- Học sinh: Vở tập viết.
III. Hoạt động dạy- học chủ yếu:
1.Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ :(3’)
- Hôm trước viết bài chữ gì?
- Yêu cầu HS viết bảng: thanh kiếm, âu yếm.
2.Hoạt động 2: Giới thiệu bài (2’)
- Nêu yêu cầu tiết học- ghi đầu bài
- Gọi HS đọc lại đầu bài.
3. Hoạt động 3: Hướng dẫn viết chữ và viết vần từ ứng dụng( 10’)
- Treo chữ mẫu: “xay bột” yêu cầu HS quan sát và nhận xét có bao nhiêu con chữ? Gồm các con chữ ? Độ cao các nét?
- GV nêu quy trình viết chữ trong khung chữ mẫu, sau đó viết mẫu trên bảng.
- Gọi HS nêu lại quy trình viết?
- Yêu cầu HS viết bảng - GV quan sát gọi HS nhận xét, sửa sai.
- Các từ: xay bột, nét chữ, kết bạn, chim cút, con vịt, thời tiết hướng dẫn tương tự.
- HS tập viết trên bảng con.
4. Hoạt động 4: Hướng dẫn HS tập tô tập viết vở (15’)
- HS tập viết chữ: xay bột, nét chữ, kết bạn, chim cút, con vịt, thời tiết vào vở.
- GV quan sát, hướng dẫn cho từng em biết cách cầm bút, tư thế ngồi viết, khoảng cách từ mắt đến vở…
5. Hoạt động 5: Chấm bài (5’)
- Thu 15 bài của HS và chấm.
- Nhận xét bài viết của HS.
5. Hoạt động 5: Củng cố - dặn dò (5’)
- Nêu lại các chữ vừa viết?
- Nhận xét giờ học.
Tiếng Việt (thêm)
Ôn tập về vần uc, ưc.
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Củng cố cách đọc và viết vần, chữ “uc, ưc”.
2. Kĩ năng: Củng cố kĩ năng đọc và viết vần, chữ, từ có chứa vần, chữ “uc, ưc”.
3. Thái độ: Bồi dưỡng tình yêu với Tiếng Việt.
II. Đồ dùng:
- Giáo viên: Hệ thống bài tập.
III. Hoạt động dạy- học chủ yếu:
1.Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5’)
- Đọc bài: uc, ưc.
- Viết : uc,
File đính kèm:
- Tuan 17 25.doc