Giáo án dạy lớp 1 tuần thứ 13

Toán:

Bài: PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 8

I. Mục tiêu:

- Thuộc bảng trừ ; biết làm tính trừ trong phạm vi 8; viết được phép tính thích hợp với hình vẽ.

II. Đồ dùng dạy học:

- GV : 8 hình tam giác.

- HS : Bảng con.

III . Các hoạt động dạy học:

 

doc16 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1091 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án dạy lớp 1 tuần thứ 13, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 13 Thứ 2 ngày 25 tháng 11 năm 2013 Tiết3 Toán: Bài: PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 8 I. Mục tiêu: - Thuộc bảng trừ ; biết làm tính trừ trong phạm vi 8; viết được phép tính thích hợp với hình vẽ. II. Đồ dùng dạy học: - GV : 8 hình tam giác. - HS : Bảng con. III . Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động cuả HS 1. Kiểm tra bài : + Tiết học trước chúng ta đã học bài gì? - Gọi HS đứng tại chỗ đọc thuộc bảng cộng trong phạm vi 8. - GV nhận xét , ghi điểm . 2. Dạy bài mới: : - GV giới thiệu bài – ghi bảng. HĐ1: Hướng dẫn HS thành lập và ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 8. a/ Hướng dẫn HS học phép trừ : 8 – 1 = 7 , 8 – 7 = 1 Bước 1: Hướng dẫn HS quan sát ( GV đính 8 hình tam giác lên bảng , sau đó bớt 1 hình 1 tam giác) rồi nêu bài toán: “ Tất cả có 8hình tam giác , bớt đi 1 hình . Hỏi còn lại mấy hình tam giác ?” Bước 2 : Gọi HS nêu câu trả lời . - Gọi một số HS nêu lại: “Tám bớt một còn bảy”. Bước 3 : GV nêu: Ta viết tám bớt một còn bảy như sau: 8 – 1 = 7 Đọc : Tám trừ một bằng bảy. + Cũng với 8 hình tam giác này có thể lập được phép trừ khác không? - GV ghi bảng : 8 – 7 = 1 - Cho HS đọc : “ Tám trừ bảy bằng một” b/ Hướng dẫn HS học phép trừ 8 – 2 = 6, 8 – 6= 2 , 8 – 3 = 5, 8 –5 = 3 tiến hành tương tự như phần a/ c/ Hướng dẫn ghi nhớ bảng trừ 8. - Cho HS đọc bảng trừ 8 . - GV lần lượt xoá từng phần cho HS đọc thuộc . HĐ2: Thực hành Hướng dẫn HS làm bài tập : H: Bài 1 yêu cầu làm gì ? - GV hướng dẫn và làm mẫu : - Cho HS làm lần lượt vào bảng con. - GV chữa bài. Bài 2 : Tương tự bài 1 - Cho HS đứng tại chỗ nhẩm rồi nêu miệng kết quả. - GV chữa bài, củng cố mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ. Bài 3: Làm cột 1 - Gọi HS nhắc lại cách tính. - Cho HS lên bảng làm. - GV chữa bài.. Bµi 4: Viết 1 phép tính. - Cho HS xem tranh, nêu bài toán. + Nêu phép tính thích hợp ? - GV chữa bài . 3. Củng cố, dặn dò : - Cho HS nhắc lại bảng trừ 8 Dặn: Về nhà học thuộc bảng trừ trong phạm vi 8. - HS trả lời: + Bài : Phép cộng trong phạm vi 8. - 3 , 4 HS đọc . - Lớp nhận xét. - HS đọc , viết theo hướng dẫn của GV - HS quan sát . - HS nêu lại bài toán. - HS nêu : “Tám hình tam giác bớt một hình tam giác còn bảy hình tam giác” - 2, 3 HS nêu. - HS đọc cá nhân, ĐT + Có . - HS nêu : 8 – 7 = 1 - HS đọc cá nhân, ĐT - HS đọc cá nhân, ĐT. + Tính . - HS thực hiện cùng GV . - HS làm bài: - HS nêu yêu cầu : Tính - HS nêu kết quả: + Tính từ trái sang phải. - 2 HS khá, giỏi lên bảng làm: - HS khá, giỏi nêu bài toán: “ Có 8 quả lê, đã ăn hết 4 quả. Hỏi còn lại mấy quả lê ?” - 1 HS giỏi lên bảng làm – Cả lớp làm vào bảng con: 8 – 4 = 4 - 1, 2 HS đọc bảng trừ 8. - Tự học . TiÕt 4 ĐẠO ĐỨC: Bài : ĐI HỌC ĐỀU VÀ ĐÚNG GIỜ ( Tiết 1) I. Mục tiêu: - Nêu được thế nào là đi học đều và đúng giờ. - Biết được lợi ích của việc đi học đều và đúng giờ. - Biết được nhiệm vụ của HS là phải đi học đều và đúng giờ. - Thực hiện hằng ngày đi học đều và đúng giờ. - Biết nhắc nhở bạn bè đi học đều và đúng giờ. - Giáo dục KNS: + KN giải quyết vấn đề để đi học đều và đúng giờ. + KN quản lí thời gian để đi học đều và đúng giờ. II. Tài liệu và phương tiện: - Vở bài tập đạo đức. - Tranh bài tập 1. - Điều 28 Công ước quốc tế về quyền trẻ em. - Bài hát: “ Tới lớp, tới trường” III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài: H: Tiết học trước chúng ta đã học bài gì? +Khi chào cơ chúng ta phải đứng như thế nào? +Vì sao phải đứng nghiêm trang khi chào cờ? - GV nhận xét , đánh giá . 2. Dạy bài mới: - GV giới thiệu bài – ghi bảng. Hoạt động 1: Quan sát tranh bài tập 1 và thảo luận nhóm. - GV hướng dẫn các cặp HS quan sát tranh ở bài tập 1 và thảo luận + Trong tranh vẽ sự việc gì? + Có những con vật nào? + Từng con vật đó đang làm gì? + Vì sao Thỏ nhanh nhẹn lại đi học muộn, còn Rùa chậm chạp lại đi học đúng giờ? + Giữa Rùa và Thỏ thì bạn nào tiếp thu bài tốt hơn? + Các em cần noi theo và học tập bạn nào? Vì sao? - GV kết luận: Thỏ la cà dọc đường nên đến lớp muộn. Rùa chăm chỉ nên đến đúng giờ. Bạn Rùa sẽ tiếp thu bài tốt hơn, kết quả học tập sẽ tiến bộ hơn. Các em cần noi theo bạn Rùa đi học đúng giờ. Hoạt động 2: HS đóng vai theo tình huống “ Trước giờ đi học”. - GV giới thiệu tình huống trong tranh theo bài tập 2 và yêu cầu HS thảo luận cách ứng xử để sắm vai hai nhân vật trong tình huống. + Nếu em có mặt ở đó, em sẽ nói gì với bạn? Vì sao? - GV tổng kết: Khi mẹ gọi dậy đi học, các em cần nhanh nhẹn ra khỏi giường để chuẩn bị đi học HĐ3: Học sinh liên hệ. - GV lần lượt nêu cac câu hỏi để HS thảo luận: + Bạn nào lớp mình luôn đi học đúng giờ? + Kể những việc cần làm để đi học đúng giờ? - GV kết luận: Được đi học là quyền lợi của trẻ em. Đi học đúng giờ giúp các em thực hiện tốt quyền được đi học của mình. Để đi học đúng giờ cần phải: + Chuẩn bị quần áo, sách vở đầy đủ từ tối hôm trước. +Không thức khuya. + Để đồng hồ báo thức hoặc nhờ bố mẹ gọi dậy đúng giờ… 3. Tổng kết, dặn dò: - Nhận xét tiết học. Dặn: Thực hiện tốt như bài học. + Bài: Nghiêm trang khi chào cờ. + Nghiêm trang, không nói chuyện,xô đẩy nhau,mắt nhìn lên lá cờ. +Để bày tỏ lòng tôn kính Quốc kì, thể hiện tình yêu đối với Tổ quốc Việt Nam. -Lắng nghe rút kinh nghiệm. - HS thảo luận theo nhóm 2 bạn +Các con vật đi học. +Có Rùa và Thỏ. +Rùa đang học bài .Thỏ đi học trễ. + Vì Thỏ la cà nên đi học muộn.Rùa tuy chậm chạp nhưng rất cố gắng đi học đúng giờ. +Bạn Rùa tiếp thu bài tốt hơn. +Noi theo học tập bạn Rùa .Vì bạn là người chăm chỉ học tập. - Đại diện từng nhóm trình bày kết quả trước lớp, HS khác theo dõi nhận xét. - HS lắng nghe. - Từng cặp HS thảo luận, phân vai, chuẩn bị thể hiện qua trò chơi - Vài cặp HS lên thể hiện đóng vai. - HS nhận xét và thảo luận. - HS tự nói. - HS lần lượt trả lời các câu hỏi: - HS tự nêu. +Chuẩn bị sách vở, quần áo từ tối hôm trước và để đồng hồ báo thức hoặc nhờ người lớn gọi dậy sớm. - HS lắng nghe - Tự thực hiện. Thứ 3 ngày 26 tháng 11 năm 2013 Theå duïc: Theå duïc reøn luyeän TTCB – Troø chôi I. Môc tiªu: - BiÕt c¸ch thùc hiÖn phoái hôïp caùc tö theá ñöùng ñöa hai tay ra tröôùc, ñöùng ñöa hai tay dang ngang vaø ñöùng ñöa hai tay leân cao cheách chöõ V. - Laøm quen ñöùng ñöa moät ra tröôùc, hai tay choáng hoâng. - Khi thöïc hieän phoái hôïp, khoâng caàn theo trình töï baét buoäc. - Troø chôi : “ Chaïy tieáp söùc” : Böôùc ñaàu bieát caùch chôi vaø tham gia chôi ñöôïc. II. §Þa ®iÓm, ph­¬ng tiÖn : - Trªn s©n tr­êng . GV chuÈn bÞ 1 cßi vµ 2 laù côø vaø keû veõ saân cho troø chôi. III. Néi dung vµ ph­¬ng ph¸p lªn líp: Néi dung thời l­îng Ph­¬ng ph¸p tæ chøc 1. PhÇn më ®Çu : - GV nhËn líp , phæ biÕn néi dung , yªu cÇu bµi häc. - Ñöùng voã tay vaø haùt. - Giaäm chaân taïi choã, ñeám theo nhòp. * Taäp hôïp haøng doïc,doùng haøng; ñöùng nghieâm, ñöùng nghæ; quay phaûi, quay traùi. - Troø chôi : “ Dieät caùc con vaät coù haïi” . 2 . PhÇn c¬ b¶n : -OÂân phoái hôïp; Nhòp 1: Ñöùng ñöa hai tay ra tröôùc thaúng höôùng Nhòp 2: Ñöa hai tay dang ngang. Nhòp 3:Ñöùng ñöa hai tay leân cao cheách hình chöõ V. Nhòp 4: Veà TTÑCB. * OÂân phoái hôïp : Nhòp 1: Ñöùng ñöa chaân traùi ra tröôùc, hai tay choáng hoâng. Nhòp 2; Ñöùng hai tay choáng hoâng. Nhòp 3: Ñöùng ñöa chaân phaûi ra tröôùc , hai tay choáng hoâng. Nhòp 4: Veà TTÑCB. - Trß ch¬i : “ Chaïy tiÕp søc” GV neâu teân troø chôi, taäp hôïp HS theo ñoäi hình chôi.Giaûi thích caùch chôi keát hôïp chæ daãn treân hình veõ. GV laøm maãu.Sau ñoù cho moät toå chôi thöû roài cho caû lôùp chôi thöû 1 – 2 laàn, tieán haønh chôi chính thöùc. 3 . PhÇn kÕt thóc : - Ñi thöôøng theo nhòp 2 -3 haøng doïc - GV cïng HS hÖ thèng bµi . - GV nhËn xÐt giê häc vµ giao bµi tËp vÒ nhµ. 1 – 2 phót 1 phuùt 1 – 2 phuùt 1 phuùt 1 phuùt 1 – 2 laàn 2x 4 nhòp 1- 2 laàn 2 x 4 nhòp 8– 10 phuùt 2 – 3 phuùt 1 – 2 phuùt 1 – 2 phuùt x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x TiÕt 4 TỰ NHIÊN VÀ Xà HỘI: Bài : AN TOÀN KHI Ở NHÀ I. Mục tiêu: - Kể tên một số vật có trong nhà sắc nhọn, có thể gây đứt tay chảy máu, gây bỏng, cháy. - Biết gọi người lớn khi gặp nguy hiểm và nhớ số điện thoại để báo cứu hoả. - Nêu được cách xử lí đơn giản khi bị bỏng , bị đứt tay... - Giáo dục KNS: + KN ra quyết định: Nên hay không nên làm gì để phòng tránh đứt tay chân, bỏng, điện giật. + KN tự bảo vệ: Ứng phó với các tình huống khi ở nhà. + Phát triển KN giao tiếp thông qua tham gia các hoạt động học tập. II. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài: GV nêu câu hỏi để HS trả lời + Hằng ngày, em làm những việc gì để giúp gia đình? + Em cảm thấy thế nào khi mình làm được việc có ích cho gia đình? - GV nhận xét , đánh giá . 2. Dạy bài mới: Giới thiệu bài: Ở nhà đã bao giờ các em bị tai nạn ( hoặc chứng kiến các tai nạn như: đứt tay, điện giật, cháy, bỏng…chưa? => Vậy dao, kéo, lửa, điện là những vật dễ gây ra mất an toàn khi ở nhà nếu chúng ta không cẩn thận. Bài học hôm nay ta sẽ tìm hiểu rõ hơn về điều đó. HĐ1: Quan sát Bước 1: GV tổ chức cho HS làm việc theo cặp và giao nhiệm vụ theo dãy bàn. +Dãy 1: Quan sát các hình ở trang 30 SGK và nêu những nguyên nhân có thể làm đứt tay, đứt chân. +Dãy 2: Quan sát 2 hình trang 31 SGK và nêu những nguyên nhân có thể làm ta bị bỏng. +Dãy 3: Quan sát hình em bé nghịch dây điện và nêu những nguyên nhân có thể làm ta bị điện giật. Bước 2: Gọi đại diện các nhóm báo cáo kết quả thảo luận và các nhóm khác góp ý. - GV gọi một số HS trả lời các câu hỏi trên. * GV nhắc nhở HS: Tai nạn có thể xảy ra bất ngờ và có thể xảy ra mọi nơi: Trong bếp, phòng khách, phòng ngủ hoặc nơi vui chơi trên sàn nhà, ngoài sân, ngoài vườn. HĐ2: Thảo luận Bước 1: GV chia lớp thành 3 nhóm. Nhóm 1: Nêu cách phòng tránh đứt tay, chân Nhóm 2: Nêu cách phòng tránh bỏng. Nhóm 3: Nêu cách phòng tránh điện giật. Bước 2: Cho đại diện các nhóm báo cáo kết quả thảo luận và các nhóm khác góp ý bổ sung. GV nhắc HS: Để giữ an toàn, cách tốt nhất chúng ta cần tránh xa các thứ nguy hiểm như đèn và diêm, lửa, ấm nước nóng và các vật sắc nhọn. HĐ3: Đóng vai, xử lý tình huống. Bước 1: GV chia nhóm và giao nhiệm vụ: + Tình huống 1: Nếu không may bị đứt tay, bạn sẽ làm gì? + Tình huống 2: Bạn đi học về nhìn thấy em bé đang chơi diêm, bạn sẽ làm gì? + Tình huống 3: Tình cờ nhìn thấy dây điện bị hở, bạn sẽ làm gì? Bước 2: Yêu cầu các nhóm báo cáo về những cách phản ứng khác nhau có thể có trước mỗi tình huống. Và chọn một trong cách phản ứng trên để đóng vai. Các nhóm khác nhận xét. - GV nhắc nhở HS: Các em còn nhỏ, khi gặp những vấn đề như những tình huống trên, 3, Củng cố, dặn dò * Hôm nay học bài gì? + Trường hợp có lửa cháy các đồ vật trong nhà, em phải làm gì? + Em có biết số điện thoại gọi cứu hoả là số nào không? - Nhận xét tiết học, tuyên dương - Về thực hiện theo bài học. - HS lắng nghe và trả lời câu hỏi. - Các cặp thảo luận theo yêu cầu của GG của GV. - Đại diện một số cặp trình bày kết quả thảo luận. Ví dụ: + Chúng ta có thể bị đứt tay, chân khi dùng dao, kéo hay các vật sắc nhọn khác không cẩn thận hoặc do dẫm phải các mảnh vỡ của cốc chén,… + Chúng ta có thể bị bỏng do lửa hoặc do nước sôi,… + Chúng ta có thể bị điện giật nếu dụng cụ sử dụng điện trong nhà bị cũ, hở mạch điện. - HS lắng nghe - Các nhóm thảo luận theo yêu cầu của GV. - Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận. + Cách phòng tránh đứt tay: Không chơi các vật sắc nhọn như dao, kéo, các mảnh vỡ… Dao, kéo khi dùng xong phải cất cẩn thận vào nơi quy định, xa tầm với của các em bé. + Cách phòng tránh bỏng: Tránh xa diêm, lửa, nước nómg, bếp đang đun nấu,… Diêm, bật lửa, phích nước nóng,… cần được cất cẩn thận ở nơi quy định, xa tầm với của các em bé. + Cách phòng tránh điện giật: Không sờ vào phích cắm, ổ điện, dây dẫn, đề phòng chúng bị hở mạch điện. - HS lắng nghe. - Các nhóm nhận nhiệm vụ. - HS trình bày: + Tình huống 1: - Khóc ầm lên, người lớn chạy đến giúp và băng vết thương. - Nói với bố mẹ hoặc người lớn khác trong nhà để được giúp đỡ. - Tự tìm bông hoặc băng khử trùng để băng lại vết thương. + Tình huống 2: - Cùng chơi với em, quẹt diêm cho em xem. - Cất diêm đi không cho em chơi. - Mách với bố mẹ hoặc người lớn khác. + Tình huống 3: - Tránh xa, không đụng vào nhưng không nói với ai. - Tránh xa không đụng vào nhưng nói với bố mẹ hoặc người lớn khác. + Bài An toàn khi ở nhà. + Tránh xa ,gọi người lớn hoặc gọi điện thọại cứu hoả. + Số 114 - HS lắng nghe - Tự thực hiện hằng ngày. Thø 4 ngµy 27 th¸ng 11 n¨m 2013 Tiết 3 TOÁN: Bài : LUYỆN TẬP I. Mục tiêu : - Thực hiện được phép cộng và phép trừ trong phạm vi 8; viết được phép tính thích hợp với hình vẽ. II.Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài: + Tiết học chúng ta đã học bài gì? - Gọi HS đứng tại chỗ đọc thuộc bảng trừ trong phạm vi 8. - GV nhận xét, cho điểm. 2. Dạy bài mới: - GV giới thiệu bài – ghi bảng. - Hướng dẫn HS làm các bài tập: Bài 1: Làm cột 1, 2 - Cho HS đứng tại chỗ tính nhẩm rồi nêu miệng kết quả. - GV chữa bài: Cho HS nhận xét tính chất của phép cộng và mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ.(Cột 1). Bài 2:Gọi HS nêu yêu cầu của bài. - Yêu cầu HS nhẩm rồi ghi kết quả. - Gọi HS lần lượt lên bảng - GV chữa bài. Bài 3: Làm cột 1, 2 - Yêu cầu HS nhắc lại cách thực hiện. - Cho HS lần lượt làm vào bảng con. - GV chữa bài. Bài 4: Cho HS quan sát tranh, nêu bài toán. + Viết phép tính thích hợp? - GV chữa bài. 3. Củng cố, dặn dò: - Cho HS nhắc lại bảng cộng, trừ trong phạm vi 8 . - Nhận xét tiết học. Dặn: Về nhà ôn lại bảng cộng, trừ trong phạm vi 8 đã học. - HS trả lời: + Bài: Phép trừ trong phạm vi 8. - 3, 4 HS đọc. - Lớp nhận xét. - HS nhận biết theo hướng dẫn của GV. - HS nêu yêu cầu: Tính - HS làm bài: + Viết số thích hợp vào ô trống. - HS làm bài: + Tính từ trái sang phải. - HS làm bài – 2 HS khá, giỏi lên bảng làm. - HS khá, giỏi nêu bài toán: Có 8 quả táo, đã lấy ra 2 quả. Hỏi trong giỏ còn mấy quả táo? - 1 HS giỏi lên bảng làm. - Cả lớp làm vào bảng con. 8 – 2 = 6 - 1 , 2 HS nhắc lại. - Tự học. Thứ 5 ngày 28 tháng 11 năm 2013 To¸n Bµi : PHEÙP COÄNG TRONG PHAÏM VI 9 I.MỤC TIÊU: - Thuéc b¶ng céng; biÕt lµm tÝnh céng trong ph¹m vi 9; biÕt viÕt phÐp tÝnh thÝch hîp víi h×nh vÏ. HS lµm ®­îc bµi tËp: Bµi 1, bµi 2 ( cét 1, 2, 4 ), bµi 3 ( cét 1 ) , bµi 4. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -GV: Hình vẽ như SGK hoỉc đồ dùng trực quan, bảng phụ ghi BT 4 -HS: Bộ đồ dùng học Toán lớp1. Sách Toán 1.Vở BT Toán 1. Bảng con.Vở Toán III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: 1. Khởi động: ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ: Bài cũ học bài gì? - (Luyện tập ) 1HS trả lời. Làm bài tập 3/75:(Tính). (2 HS lên bảng lớp làm, cả lớp tính nhẩm) 2 phép tính: 8 – 4 -2 = ; 8 – 6 + 3 = GV nhận xét ghi điểm. 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động I: Giới thiệu bài trực tiếp Hoạt động II: Giới thiệu phép cộng, bảng cộng trong phạm vi 9. a,Giới thiệu lần lượt các phép cộng 8 + 1 = 9 ;1 + 8 =9; 7+2=9 ; 2+7=9; 6+3=9; 3+6=9 ; 5+4=9; 4+5=9. -HD HS quan sát hình vẽ ở hàng thứ nhất trên bảng: Khuyến khích HS tự nêu bài toán, tự nêu phép tính. Gọi HS trả lời: -GV vừa chỉ vào hình vừa nêu: 8 thêm 1 là mấy?. -Ta viết:” 8 thêm là 9” như sau: 8 + 1 = 9. *Hướng đẫn HS học phép cộng 1 + 8 = 9 theo 3 bước tương tự như đối với 8 + 1 = 9. *Với 9 cái mũ ở hàng thứ hai, HD HS học phép cộng 7 + 2 = 9 ; 2 + 7 =9 theo3 bước tương tự 8 + 1 = 9, 1 + 8 = 9. *Với 9 cái mũ ở hàng thứ ba, HD HS học phép cộng 6 + 3 = 9 ; 3 + 6 = 9 (Tương tự như trên). *Với 9 cái mũ ở hàng thứ tư, HD HS học phép tính 5 + 4 = 9; 4 + 5 = 9. b, Sau mục a trên bảng nên giữ lại các công thức: 8 + 1 = 9 ; 7 + 2 = 9 ; 6 + 3 = 9 ; 5 + 4 = 9 1 + 8 = 9 ; 2 + 7 = 9 ; 3 + 6 = 9 ; 4 + 5 = 9. Để HS ghi nhớ bảng cộng, GV có thể che hoặc xoá từng phần rồi toàn bộ công thức, tổ chức cho HS học thuộc. HOẠT ĐỘNG III:Thực hành cộng trong P V9. Làm các BT ở SGK: *Bài 1: HS nêu kết quả. Lên bảng làm. Hướng dẫn HS viết thẳng cột dọc: + + + GV chấm điểm, nhận xét bài làm của HS. *Bài 2:(cột 1,2,4) HS lên bảng làm, làm vào bảng con. HD HS cách làm: GV chấm một số vở và nhận xét. *Bài3: (cột1) cả líp làm vào vở ô li. HD HS cách làm:(chẳng hạn 4 + 1 + 4 =… , ta lấy 4 cộng 1 bằng 5, rồi lấy 5 cộng 4 bằng 9, ta viết 9 sau dấu bằng, như sau: 4 + 1 + 4 = 9 ) Khi chữa bài cho HS nhận xét kq của từng cột. GV nhận xét bài HS làm. Hoạt động III: *Bài 4: Học sinh nêu yêu cầu GV yêu cầu HS tự nêu nhiều bài toán khác nhau và tự nêu phép tính thích hợp với bài toán. 1 HS lên làm bảng phơ, cả líp ghép bảng cài. GV nhận xét. HOẠT ĐỘNG CUỐI: Củng cố, dặn dò: -Quan sát hình để tự nêu bài toán: ” Có 8 cái mũ thêm 1 cái mũ nữa. Hỏi có tất cả mấy cái mũ?” -HS tự nêu câu trả lời:”Có 8 cái mũ thêm 1 cái mũ là 9 cái mũ”. Trả lời:” 8 thêm 1 là9 “. Nhiều HS đọc:” 8 cộng 1 bằng 9” .   HS đọc thuộc các phép cộng trên bảng.(CN-ĐT) HS đọc yêu cầu bài 1:” Tính” HS nêu kết quả. Lên bảng làm. HS đọc yêu cầu bài 2:” Tính”. 4HS lần lượt làm bảng lớp, sau đó làm vào bẩng con. 2 +7= ;0+9 = ; 8- 5= ; ... -1HS đọc yêu cầu bài 3: “ Tính“ -HS làm bài tập. Một em lên chữa bài. 4+5=9 ; 4+1+4=9 ; 4+2+3=9 ; 1HS nêu yêu cầu bài tập 4: “ Viết phép tính thích hợp”. Ghép phép tính : a, 8 + 1 = 9. b, 7 + 2 = 9. (Phép cộng trong phạm vi 9)   Chiều thứ 5 ngày 28 / 11 / 2013 Tiết 4 : Toán ( ôn ): Luyện tập I. Mục tiêu: - Củng cố bảng cộng trong phạm vi 9. - HS nắm được bảng cộng và biết làm tính cộng trong phạm vi 9. II. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài: - Gọi HS đứng tại chỗ đọc thuộc bảng cộng trong phạm vi 9. - GV nhận xét, cho điểm. 2. Dạy bài ôn: - GV giới thiệu bài – ghi bảng. - Hướng dẫn HS làm bài tập: Bài 1: ( HS yếu) H: Bài 1 yêu cầu làm gì? - GV làm mẫu 1 phép tính: - Lưu ý HS viết các số thẳng cột với nhau. - GV chữa bài. Bài 2: ( HS TB) - Gọi HS nêu yêu cầu. - GV hướng dẫn và làm mẫu 2 phép tính: - Cho HS làm tương tự với các bài còn lại. - GV chữa bài, củng cố. Bài 3:(HS khá,giỏi) - Gọi HS nhắc lại cách thực hiện. - Cho HS làm bài. - GV chữa bài. Bài 5: a/ Cho HS xem tranh, nêu bài toán. + Viết phép tính thích hợp? GV chữa bài. b/ Tiến hành tương tự. - GV chấm một số bài , nhận xét. 3. Củng cố, dặn dò: - Cho HS nhắc lại bảng cộng 9. - Nhận xét tiết học. Dặn: Về nhà ôn lại bảng cộng 9 đã học. - 2, 3 HS đọc. - Lớp nhận xét. - HS mở VBT Toán, trang 59. + Tính - HS thực hiện cùng GV. - HS làm bài: + Tính - HS thực hiện cùng GV. - HS làm bài + Tính từ trái sang phải. - HS làm bài 5 + 4 = 9 6 + 3 = 9 7 + 2 = 9 5 + 3 + 1 = 9 6 + 2 + 1 = 9 7 + 1 + 1 =9 5 + 2 + 2 = 9 6 + 3 + 0 = 9 7 + 0 + 2 =9 - HS khá, giỏi nêu bài toán. - 1 HS giỏi lên bảng làm. - Cả lớp làm vào VBT 7 + 2 = 9 - 1, 2 đọc. - Tự học. Thø 6 ngµy 29 th¸ng 11 n¨m 2013 TOÁN: Bài: PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 9 I. Mục tiêu : - Thuc bảng trừ, biết làm tính trừ trong phạm vi 9 , viết được phép tính thích hợp với hình vẽ. II. Đồ dùng dạy học : - GV: Mô hình: 9 hình tròn - HS : Bảng con. III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài : - Gọi HS đứng tại chỗ đọc thuộc bảng cộng, trừ trong phạm vi 8. - GV nhận xét , ghi điểm . 2. Dạy bài mới : - GV giới thiệu bài – ghi bảng. HĐ1 :Hướng dẫn HS thành lập và ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 9. a/ HHướng dẫn HS học phép trừ 9– 1 = 8, 9 – 8 = 1 Bước 1: Hướng dẫn HS quan sát ( GV đính 9 hình tròn lên bảng, sau đó bớt 1 quả ) rồi nêu bài toán : “ Có 9 hình tròn, bớt một quả. Hỏi còn lại mấy hình tròn” Bước 2 : Gọi HS nêu câu trả lời . - Gọi một số HS nêu lại : “ Chín bớt một còn tám”. Bước 3 : GV nêu: Ta viết chín bớt một còn tám như sau: 9 – 1 = 8 Đọc: “ Chín trừ một bằng tám”. + Cũng với 9 hình tròn này ta có thể lập được phép trừ khác không? - GV ghi bảng : 9 – 8 = 1 - Cho HS đọc : “ Chín trừ một bằng tám”, “ Chín trừ tám bằng một ” b/ Hướng dẫn HS học phép trừ 9 – 2 = 7 9 – 7= 2 , 9 – 3 = 6, 9 – 6 = 3, …tiến hành tương tự như phần a/ c/ Hướng dẫn HS ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 9 - Cho HS đọc bảng trừ 9 . - GV lần lượt xoá từng phần cho HS đọc thuộc . HĐ2: Thực hành Hướng dẫn HS làm bài tập : H: Bài 1 yêu cầu làm gì ? +Khi làm bài tập này ta cần chú ý điềugì? - GV làm mẫu 1 bài. - Cho HS lần lượt làm vào bảng con. - GV chữa bài. Bài 2 : Làm cột 1, 2, 3. - GV hướng dẫn và làm mẫu: - Cho HS đứng tại chỗ nhẩm rồi nêu miệng kết quả . - GV chữa bài, củng cố. Bài 3: Làm bảng 1 - GV hướng dẫn và làm mẫu 1 bài. - Gọi HS lần lượt lên bảng làm. - GV chữa bài. Bµi 4: Cho HS xem tranh, nêu bài toán. + Nêu phép tính thích hợp ? - GV chữa bài . 3. Củng cố, dặn dò: : - Cho HS nhắc lại bảng trừ 9 - Nhận xét tiết học. Dặn: Về nhà học thuộc bảng trừ trong phạm vi 9 đã học. - 3 , 4 HS đọc . - Lớp nhận xét. - HS quan sát. - HS nêu lại bài toán. - HS nêu : “ Chín quả cam, bớt một quả cam, còn tám hình tròn”. - HS nêu. - HS đọc . + Có . - HS nêu : 9 – 8 = 1 - HS đọc. - HS đọc cá nhân, ĐT. - HS đọc bảng trừ 9 + Tính . - HS quan sát - HS làm bài - HS nêu yêu cầu : Tinh - HS thực hiên cùng GV. - HS làm bài - HS nêu yêu cầu: Số? - HS quan sát. - HS làm bài. - HS khá, giỏi nêu bài toán: “ Có 9 con ong, 4 con bay đi. Hỏi trên tổ còn lại mấy con ong ?” - 1 HS giỏi lên bảng làm – Lớp làm vào bảng con. 9 – 4 = 5 - 1, 2 HS đọc bảng trừ 9. - Tự học . TiÕt 4 THỦ CÔNG: GẤP CÁC ĐOẠN THẲNG CÁCH ĐỀU I. Mục tiêu: - HS biết cách gấp các đoạn thẳng cách đều. - Gấp được các đoạn thẳng cách đều theo đường kẻ. Các nếp gấp có thể chưa thẳng, phẳng. - Với HS khéo tay: Gấp được các đoạn thẳng cách đều. Các nếp gấp tương đối thẳng, phẳng. II. Đồ dùng dạy học: - GV : Bài gấp mẫu, quy trình gấp. - HS : Giấy màu, bút chì, vở, nháp. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. - GV nhận xét . B. Bài mới: - Giới thiệu bài - ghi bảng. 1. GV hướng dẫn HS quan sát và nhận xét: - GV cho HS xem bài gấp mẫu + Các nếp gấp như thế nào? + Khoảng cách các nếp gấp với nhau? => Chúng cách đều nhau, có thề chồng khít lên nhau khi chúng xếp lại. 2. GV hướng dẫn mẫu cách gấp: - GV vừa gấp, vừa nói cách gấp + Nếp gấp thứ nhất:gấp vào 1 ô theo đường dấu. (chú ý khoảng cách 1 ô) + Nếp gấp thứ hai: làm giống nếp gấp thứ nhất, cách 1 ô. Gấp ngược lại. + Nếp gấp thứ ba: gấp vào 1 ô như hai nếp gấp trước, gấp ngược lại mặt sau giấy. + Các nếp gấp tiếp theo tương tự như vậy. Chú ý nếp gấp sau gấp ngược lại với nếp gấp trước, khoảng cách các nếp gấp cách đều 1 ô. 3. HS thực hành : - GV nhắc lại cách gấp ( cho HS gấp các nếp gấp có khoảng cách 2 ô để dễ gấp) theo quy trình mẫu. - Cho HS thực hiện gấp từng nếp trên tờ giấy nháp có kẻ ô trước , sau đó gấp trên giấy màu. - Gấp xong dán bài vào vở. 4. Nhận xét, dặn dò: - Đánh giá sản phẩm của HS. - Nhận xét tiết học. Dặn: HS chuẩn bị bài sau : “ Gấp quạt” - HS đưa giấy màu, giấy nháp, vở Nghệ thuật để lên bàn GV kiểm tra. - HS quan sát và nhận xét + Cách đều nhau +... 1 ô - HS lắng nghe và theo dõi làm mẫu - HS thực hành gấp các nếp gấp cách đều . - HS trình bày sản phẩm. - HS chọn bài mà mình thích. - Tự chuẩn bị TiÕt 5 SINH HOẠT LỚP I/ Mục tiêu - HS nắm được ưu, khuyết điểm của mình trong tuần. - Biết khắc phục và phấn đấu trong tuần tới. - GDHS mạnh dạn và biết tự quản trong các giờ học và các giờ HĐTT. II.Lên lớp: 1. Nhận xét các hoạt động tuần 14: - Các em ngoan ngoãn, lễ phép, chuyên cần, nghỉ học có phép, đi học đúng giờ. - Chuẩn bị bài tốt, học và làm bài đầy đủ. Có đầy đủ dụng cụ học tập. - Các em đều tích cực phát biểu ý kiến xây dựng bài. - Các em xếp hàng ra vào lớp khẩn trương , khá nghiêm túc . Hô 5 điều Bác dạy đều. Hiện tượng đi học muộn vẫn còn + Thể dục – Vệ sinh: - Tham gia học Thể dục giữa giờ và thể dục chính khoá đều đặn, - Vệ sinh lớp học và khu vực được giao sạch sẽ. Song một số em ý thức giữ vệ sinh chưa cao. -Tồn tại :Còn 1 số em hay quên đồ dùng, sách vở, ý thức tự quản chưa cao. 2.Bình xét và xếp loại thi đua. - GV nhận xét về ưu, khuyết điểm của từng HS và xếp điểm. - Tuyên dương những HS xuất sắc. - Nhắc nhở HS còn vi phạm. 3.Phương hướng tuần tới -Nhắc nhở 1 số em còn mắc khuyết điểm, cần phấn

File đính kèm:

  • docGiao an lop 1(10).doc
Giáo án liên quan