Giáo án dạy lớp 3 tuần 12

TOÁN

Luyện tập

Mục tiêu: - Củng cố về nhân số có 3 chữ số với số có 1 cs . Giải toán

- Rèn kỹ năng làm đúng các phép tính nhân, gấp, giảm 1 số lần.

II- Đồ dùng dạy- học: phấn màu, bảng phụB5

III- Các hoạt động dạy – học :

doc21 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1152 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án dạy lớp 3 tuần 12, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 12 Sáng Thứ hai ngày 20 tháng 11 năm 2006 Chào cờ _______________________________________ Mĩ thuật ( GV chuyên) _______________________________________ Toán Luyện tập Mục tiêu: - Củng cố về nhân số có 3 chữ số với số có 1 cs . Giải toán - Rèn kỹ năng làm đúng các phép tính nhân, gấp, giảm 1 số lần. II- Đồ dùng dạy- học: phấn màu, bảng phụB5 III- Các hoạt động dạy – học : * Hoạt động 1: KTBC Nêu cách thực hiện phép nhân số có 3 cs với số có 1 cs. Tính: 213 x 3 * Hoạt động2 : luyện tập +) Bài 1: GV kẻ ô lên bảng - Muốn tìm tích ta thực hiện phép gì? - YC tính ra nháp 4 phép tính đầu( bỏ cột cuối) - Gọi hs lên điền kq. +) Bài 2: tìm X - YC làm vào vở. - Gọi 2 em chữa bài. - Gọi hs nhắc lại cách tìm số bị chia . +) Bài 3: gọi hs nêu yc BT cho biếtgì? hỏi gì? - YC ghi phép tính giải vào giấy nháp - Gọi 1 em lên bảng +) Bài 4: - Gọi hs đọc đề. - BT này giải theo mấy bước? - yc hs làm vào vở. - Gọi hs lên chữa bài. +) Bài 5:Gọi hs nêu yc - GV treo bảng phụ - Yc hs lên làm. - Muốn gấp 1 số lên nhiều lần ta ltn? - Muốn giảm 1 số đi 1 số lần ta ltn? *Hoạt động 4 Củng cố – dặn dò: - Nhận xét giờ học. - 1 em lên bảng. Lớp thực hiện vào bảng con - phép nhân - làm nháp - giải vào vở Đs: a, 636 b, 705 - lấy thương nhân số chia. - 1 em nêu. - Làm nháp . Đs: 480 cái - 2 bước - Làm vào vở. Đs: 190 lít - 1 em nêu - tính ra nháp. - lấy số đó nhân số lần. - Chia số đó cho số lần. ______________________________________ Tập viết ôn chữ hoa:H I- Mục tiêu: - Củng cố cách viết chữ viết hoa H thông qua bài tập ứng dụng. + Viết tên riêng :Hàm Nghi bằng cỡ chữ nhỏ. + Viết câu ứng dụng bằng cỡ chữ nhỏ Hải Vân bát ngát nghìn trùng Hòn Hồng sừng sững đứng trong vịnh Hàn . - Rèn kĩ năng viết đúng mẫu chữ, cỡ chữ . II- Đồ dùng dạy- học - Mẫu chữ ,phấn màu - Bảng con. III- Các hoạt động dạy- học A. KTBC : - Gọi 2 hs lên bảng viết G, Ghềnh Ráng GV nhận xét, cho điểm. - 2 HS lên bảng viết từ. HS dưới lớp viết vào bảng con. B .Dạy bài mới: 1.Giới thiệu bài. 2. Hướng dẫn HS viết trên bảng con . a) Luyện viết chữ hoa: - Tìm các chữ hoa có trong bài: - Cho qs chữ H- HD viết chữ : H - Chữ H cao mấy ô? Chữ H gồm mấy nét ? - GV viết mẫu lên bảng vừa viết vừa nêu cách viết. -GV nhận xét sửa . - Cho qs chữ N, V và nhắc lại cách viết từng chữ. - GV viết mẫu - YC viết bảng con - HS tìm V, H, N - cao 5 ô - gồm 3 nét - 2 HS lên bảng viết, lớp viết vào bảng con: H - Viết bảng con: N, V b) HD viết từ ứng dụng: Hàm Nghi : - treo chữ mẫu - GT: Hàm Nghi làm vua năm 12 tuổi… - Từ Hàm Nghi gồm mấy tiếng? - Hàm Nghi có chữ cái nào viết hoa? - GV viết mẫu - HS đọc từ ứng dụng. - Chữ cái H và N - HS viết bảng con. c) Viết câu ứng dụng:- Gv ghi . Hải Vân bát ngát nghìn trùng Hòn Hồng sừng sững đứng trong vịnh Hàn . - GV giúp HS hiểu nội dung trong câu ứng dụng - Hướng dẫn viết : Trong câu này có chữ nào cần viết hoa ? - Những con chữ nào cao 2,5 ly, con chữ nào cao 1 ly? - Khoảng cách giữa chữ nọ với chữ kia là bn? - HS đọc. - HS nêu - 1 con chữ o -Hs viết bảng con: Hải Vân, Hòn Hồng 3. Học sinh viết vào vở: - GV nêu yêu cầu viết . - GV quan sát nhắc nhở . 4. Chấm 1 số bài, NX C- Củng cố - dặn dò:- GV nhận xét tiết học. - Hs viết bài. __________________________________ chiều Tự nhiên và xã hội Phòng cháy khi ở nhà I- Mục tiêu: - HS biết được 1 số vật dễ gây cháy và giải thích vì sao không đặt chúng gần lửa.Nêu được những thiệt hại do cháy gây ra và cách đề phòng. - GD hs có ý thức phòng cháy. II- Đồ dùng dạy- học: Các hình trong SGK III- Hoạt động dạy - học: * Hoạt động 1: Làm việc theo cặp +) Mục tiêu: Xác định 1 số vật dễ gây cháy và giải thích vì sao không đặt chúng gần lửa. +) Cách tiến hành: GV yc các cặp qs hình 1, 2 trả lời: +Em bé trong hình 1 có thể gặp tai nạn gì? +Chỉ ra những gì dễ cháy trong H1? +Điều gì sẽ xảy ra nêu can dầu hoặc đống củi bị bắt lửa? + Theo bạn bếp H1 hay H2 an toàn hơn? TS? - GV KL - các cặp thảo luận: 1 em hỏi 1 em trả lời và ngược lại. - 1 số cặp lên trình bày trước lớp. * Hoạt động 2: Thảo luận và đóng vai +) Mục tiêu : Nêu được những việc làm để phòng cháy ở nhà +) Cách tiến hành : - Cho hs làm việc nhóm 4 - YC nhóm trưởng điều khiển các bạn trong nhóm đóng vai 1 trong các tình huống sau: + Bạn sẽ làm gì khi thấy diêm vứt lung tung trong nhà? + Những thứ dễ cháy như xăng, dầu lên cất ở đâu? + Bạn có thể nói hoặc làm gì để thuyết phục ngươì lớn dọn dẹp, sắp xếp lại cho gọn những thứ dễ cháy có trong bếp? +Khi đun bếp bạn cần chú ý điều gì? - Gọi đại diện lên trình bày trước lớp. - GV chốt lại . * HĐ 3: Trò chơi gọi cứu hoả +) Mục tiêu: Biết phản ứng đúng khi gặp cháy +) Cách tiến hành: - GV đưa ra tình huống: + Nếu gặp đám cháy nhỏ, em sẽ làm gì? + Nếu gặp đám cháy lớn, em sẽ làm gì? - thảo luận và đóng vai. - cất gọn vào 1 chỗ - cất xa bếp lửa - nêu tác hại của việc để bừa bãi… - Trông coi cẩn thận, tắt bếp sau khi dùng xong. - chơi trò chơi - Thông báo ngay với người lớn - Gọi điện thoại 114 * HĐ 4: Củng cố- dặn dò :Cần gọn gàng ngăn nắp để phòng cháy . __________________________________ Thể dục ( GV chuyên) ____________________________________ toán (T) Luyện tập : Nhân số có 3 chữ số với số có 1chữ số. Giải toán I-Mục tiêu : - Củng cố, luyện tập về nhân số có 3 cs cho số có 1 csố.Giải toán - Rèn kỹ năng làm đúng tính nhân . II-Đồ dùng dạy- học :VBTT III-Các hoạt động dạy- học: *HĐ1:KTBC: - YC hs đọc thuộc bảng nhân 8 -Nhận xét, cho điểm. * HĐ2: Thực hành luyện tập : +) Bài 1: Đặt tính rồi tính 234 x 2 107 x 3 108 x 8 - Nêu các bước thực hiện phép nhân? +) Bài 2( trang 64- VBTT) - Gọi 1 số hs chữa bài. - Nhắc lại cách tìm số bị chia? +) Bài 3( VBTT trang 64) - Gọi hs đọc đề bài - YC nêu cách làm và làm vào VBT +) Bài 4 HSKG( VBTT trang 64) - Gọi hs đọc đề bài - BT giải theo mấy bước - YC nêu cách làm và làm vào VBT - Gv gọi 1 hs lên chữa bài. *HĐ3: Củng cố: - 2 H/s đọc. - Lớp theo dõi. - Làm vào bảng con .Mỗi dãy 1 phép tính - Hs nêu - YC hs làm vào VBT - Lấy thương nhân số chia - 1 em đọc - Giải vào VBT - 1 em đọc - 2 bước - Làm vào vở. Đs: 456 - Nhân, chia trước cộng sau __________________________________________ Sáng Thứ ba ngày 21 tháng 11 năm 2006 Toán So sánh số lớn gấp mấy lần số bé I) Mục tiêu : - Biết cách so sánh số lớn gấp mấy lần số bé. -Rèn kĩ giải toán thành thạo II) Đồ dùng dạy học : Bảng phụ ghi bài tập 4 III) Các hoạt động dạy học chủ yếu : * Hoạt động 1: HD giải bài toán. : gọi hs nêu - BT cho biết gì? hỏi gì? - GV vẽ sơ đồ tóm tắt. - Muốn biết xem đoạn thẳng AB dài gấp mấy lần đoạn thẳng CD ta làm phép gì? - GV ghi lời giải như sgk - Trong bài này có 2 số đã cho, đâu là số lớn, đâu là số bé? - Muốn tìm xem số lớn gấp mấy lần số bé ta ltn? * Hoạt động2 : luyện tập +) Bài 1: gọi hs nêu - BT cho biết gì? hỏi gì? - GV vẽ hình lên bảng. - YC đếm số hình tròn màu xanh? - YC đếm số hình tròn màu trắng? - Muốn biết xem số hình tròn màu xanh gấp mấy lần số hình tròn màu trắng ta ltn? +) Bài 2:YC đọc - BT cho biết gì? hỏi gì? - Muốn biết xem 20 cây gấp 5 cây mấy lần ta ltn? - Gọi 1 em lên giải +) Bài 3:YC đọc - BT cho biết gì? hỏi gì? - Muốn biết xem lợn cân nặng gấp mấy lần ngỗng ta ltn? - Gọi 1 em lên giải. +) Bài 4:tính chu vi - GV treo bảng phụ- YC hs nhẩm và nêu kết quả. - Gọi hs nhắc lại cách tính chu vi tứ giác? *Hoạt động 4 Củng cố – dặn dò: - 1 em nêu, lớp theo dõi. - AB dài 6 cm, CD dài 2 cm. … - Lấy 6 : 2 = 3 - Độ dài AB là số lớn, độ dài CD là số bé. Lấy số lớn chia cho số bé - hs nêu - HS đếm ở mỗi hình - Thực hiện phép chia - theo dõi - Lấy 20 : 5= 4 ( lần) - làm vở - HS nêu - Lấy 42 : 6= 7 ( lần) - tính nhẩm và trả lời miệng. Đs: a, 12 cm b, 18 cm ___________________________________________ Tập đọc – Kể chuyện Nắng phương Nam I-Mục tiêu: A- Tập đọc: - Đọc đúng: nắng phương Nam, sững lại, reo lên, xoắn xuýt. - Hiểu các từ mới: sắp nhỏ, lòng vòng, dân ca, sửng sốt - Gíup hs cảm nhận được tình bạn đẹp đẽ, thân thiết gắn bó giữa thiếu nhi 2 miền Nam – Bắc. B - Kể chuyện: - Dựa vào gợi ý trong sgk kể lại được 1 đoạn câu chuyện. - Nghe và nhận xét đánh giá bạn kể. II- Đồ dùng dạy- học:- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. III- Các hoạt động dạy - học: *Tập đọc: A- KTBC: - Gọi 1 em đọc 1 đoạn bài: Đất quý, đất yêu - Kể lại 1 đoạn trong chuyện đó? 1- Giới thiệu bài: 2- Luyện đọc: a) GV đọc toàn bài. - GV cho hs quan sát tranh minh hoạ. b) Hướng dẫn luyện đọc + giải nghĩa từ: (+) Luyện đọc câu: - GV HD phát âm từ khó, dễ lẫn: nắng phương Nam, sững lại, reo lên, xoắn xuýt. (+) Luyện đọc đoạn trước lớp: + Yêu cầu 3 hs đọc nối tiếp nhau 3 đoạn, GV nhắc hs đọc đúng giọng câu hỏi, câu kể + GV kết hợp giải nghĩa từ: sắp nhỏ, lòng vòng, dân ca, sửng sốt (+) Luyện đọc đoạn theo nhóm - Cho hs thi đọc giữa các nhóm 3) Hướng dẫn tìm hiểu bài: + Yêu cầu 1 em đọc đoạn 1 - Uyên và các bạn đi đâu vào dịp nào? + YC đọc thầm đoạn 2 - Nghe đọc thư Vân và các bạn mong ước điều gì?- + YC đọc thầm 3 đoạn -Phương nghĩ ra sáng kiến gì? - Vì sao các bạn chọn cành mai làm quà tết cho Vân? - Chọn tên khác cho truyện: a, Câu chuyện cuối năm b, Tình bạn c, Cành mai tết 4) Luyện đọc lại: - Gv yc hs luyện đọc phân vai theo nhóm 4( người dẫn chuyện, Phương, Huệ, Uyên) - Gọi 2 nhóm thi đọc truyện theo vai. - 2 học sinh lên bảng. - Học sinh theo dõi. - Hs qsát tranh - Hs đọc nối tiếp từng câu (2 lượt). - Hs đọc nối tiếp từng đoạn ( 2 lượt). - hs luyện đọc theo nhóm 4( Đ2 cho 2 em đọc) - lớp đọc thầm theo - Đi chợ hoa vào ngày 28 tết - Gửi cho Vân được ít nắng phương Nam . - Gửi tặng Vân ở ngoài Bắc 1 cành mai. - Cành mai chở nắng PN đến cho Vân trong những ngày rét buốt. - HS chọn tên nào cũng đúng. giải thích vì sao chọn tên đó. - Hs luyện đọc phân vai toàn truyện theo nhóm 4. * Kể chuyện : 1- GV nêu nhiệm vụ: 2- Hướng dẫn hs kể chuyện . - Gọi 1 em nhìn gợi ý kể mẫu đoạn 1 - Từng nhóm hs dựa vào gợi ý trong sgk mỗi em kể 1 đoạn câu chuyện - Cho hs thi kể trước lớp. 5) Củng cố - dặn dò:câu chuyện ca ngợi điều gì? - Từng nhóm hs luyện kể . - Hs thi kể... - ca ngợi tình bạn thân thiết, gắn bó giữa thiếu nhi 2 miền. _____________________________________________ Chiều Đạo đức Tích cực tham gia việc lớp, việc trường ( tiết1). Mục tiêu:- HS hiểu thế nào là tích cực tham gia việc lớp, việc trường và vì sao cần phải tích cực tham gia việc lớp, việc trường . - Trẻ em có quyền được tham gia những việc có liên quan đến mình. - GD hs phải yêu quý các bạn tích cực tham gia việc lớp, việc trường . II-Tài liệu- phương tiện: Các tấm thẻ, tranh minh hoạ III- Các hoạt động dạy- học: * Hoạt động1: Thảo luận phân tích tình huống( BT 1) +) Mục tiêu:HS biết 1 biểu hiện của sự tích cực tham gia việc lớp, việc trường . +) Cách tiến hành :- YC quan sát tranh- nêu nội dung tranh - YC thảo luận nhóm nêu cách giải quyết Theo em bạn Huyền có thể làm gì ? vì sao( HS trình bày cách ứng xử) - KL: Huyền nên khuyên Thu tổng vệ sinh cùng các bạn…. * Hoạt động 2 : Đánh giá hành vi( BT 2) +) Mục tiêu:-Biết đánh giá hành vi đúng, sai trong tình huống có liên quan đến việc lớp, việc trường. +) Cách tiến hành :- GV yc hs quan sát từng tranh - Em có nhận xét gì về việc làm của các bạn nhỏ trong tranh?( HS nêu) - Em có nên học tập bạn trong tranh không vì sao? - Gv kết luận: Việc làm của các bạn ở hình C, D là đúng vì đây là việc làm thể hiện tích cực tham gia việc lớp, việc trường… * Hoạt động 3: Bày tỏ ý kiến Mục tiêu:-.Biết bày tỏ thái độ trước ý kiến có liên quan +) Cách tiến hành: - GV lần lượt đọc từng ý kiến - Yc hs nếu tán thành thì giơ thẻ đỏ, nếu không thì giơ thẻ xanh - KL: ý c là sai còn lại là đúng. Hoạt động 4: củng cố: cần tích cực tham gia việc lớp, việc trường _____________________________________ Tiếng Việt ( T ) Luyện đọc, luyện viết : Nắng phương Nam. I-Mục tiêu: - Củng cố về cách đọc câu chuyện : Nắng phương Nam. - Luyện viết đoạn 1 của bài. Rèn kn viết đúng mẫu, cỡ chữ. III- Các hoạt động dạy- học chủ yếu : A- KTBC : - Em hãy đọc 1 đoạn trong bài : Nắng phương Nam - GV nx, cho điểm . B - Bài mới : 1) GTB: 2) Luyện đọc : - Gv chia lớp làm 2 ĐT : Giỏi - Khá ; TB –Yếu - Nêu yc luyện đọc đối với 2 đối tượng: + TB -Y : luyện đọc đúng + K- G : luyện đọc diễn cảm . Đọc giọng sôi nổi, nhấn giọng các từ ngữ gợi tả trong đoạn thư của Vân gửi các bạn miền Nam. - HS luyện đọc theo nhóm 2. - Gọi 1 số thi em đọc trước lớp. - GV theo dõi nhận xét . 3) Nghe viết đoạn 3: - GV đọc đoạn 1 - Trong bài viết có chữ nào cần viết hoa?( chữ đầu câu, tên riêng, Tết) - HD viết chữ khó: hai mươi tám Tết, đông nghịt, nè - HS luyện viết chữ khó vào bảng con. - Đọc baì cho hs viết vào vở. - Chấm 1 số bài. C, Củng cố- dặn dò: Luyện đọc đúng, đọc hay. _____________________________________ Tự học Hoàn thành bài tập trong tuần I- Mục tiêu: - hs tự hoàn thành các bài tập trong VBT toán trang 65 - - Tự hoàn thành bài viết chữ G trong vở tập viết. - GD ý thức tự giác làm bài II- Hoạt động học: - YC hs hoàn thành bài viết chữ H trong vở tập viết. - YC hs TB, Y hoàn thành bài 1, 2, 4 VBT toán trang 65 - YC hs k, G hoàn thành bài tập 1, 2, 3, 4 VBT trang 65 - GV theo dõi giúp đỡ hs làm bài tập. - HS KG viết chữ nghiêng ĐS B2: 3 lần B3: 5 lần B4 a, 9cm b, 8 cm ____________________________________________________ Hoạt động ngoài giờ lên lớp Luyện viết văn: Viết thư I- Mục tiêu:- HS luyện viết 1 bức thư ngắn để thăm hỏi báo tin cho người thân. - Rèn kĩ năng diễn đạt.Trình bày đúng hình thức bức thư. - GD h/s có ý thức quan tâm thăm hỏi người thân ở xa bằng cách viết thư. II- Đồ dùng dạy- học: bảng phụ chép câu hỏi gợi ý, III- Các hoạt động dạy- học: KTBC : Đọc lá thư gửi bà. Đây là lá thư của ai gửi cho ai? + Gv nhận xét cho điểm. B- Bài mới : 1) GTB 2) Luyện viết văn : GV ra đề bài Em hãy viết 1 bức thư ngắn để thăm hỏi báo tin cho người thân. - Gọi hs đọc yc của đề , 1 hs đọc gợi ý ở bảng phụ - Gợi ý: + Em sẽ viết thư cho ai? + Dòng đầu viết ntn? + Lời chào với người ấy ra sao? + ND thư em sẽ thăm hỏi điều gì và báo tin gì? + Em viết lời chúc và lời hứa hẹn gì với ông? - Yc từng hs nêu - Gọi hs lên đọc thư. - NX về cách trình bày 1 lá thư.Lời lẽ trong thư. 3- Củng cố- dặn dò : Nhắc lại cách trình bày lá thư, phong bì thư. -1 Hs đọc yc của bài. - Theo dõi - đọc các câu hỏi gợi ý - cho ông. - Thái Học : ngày…tháng… - Ông kính mến. - Thăm hỏi SK, công việc… - Chúc ông mạnh khoẻ, hứa đến hè sẽ về thăm ông… - Víêt thư và đọc thư. Sáng Thứ tư ngày 22 tháng 11 năm 2006 Thể dục GV chuyên _______________________________________ Toán Luyện tập Mục tiêu: - Củng cố về so sánh số lớn gấp mấy lần số bé - Rèn kỹ năng làm đúng các phép tính và giải toán. II- Đồ dùng dạy- học: phấn màu, kẻ bảng B4 III- Các hoạt động dạy – học : * Hoạt động 1: KTBC: muốn so sánh số lớn gấp mấy lần số bé ta ltn? Sợi dây 18 m gấp mấy lần sợi dây 6 m * Hoạt động2 : luyện tập +) Bài 1: gọi hs nêu yc - yc nhẩm và nêu kết quả +) Bài 2:Gọi hs nêu yc BT cho biết gì? hỏi gì? - yc trả lời miệng. +) Bài 3::Gọi hs nêu yc BT cho biết gì? hỏi gì? BT này giải theo mấy bước - yc hs lên bảng làm - GV giới thiệu cách giải khác +) Bài 4: Viết số thích hợp vào ô trống - Muốn biết xem số lớn hơn số bé mấy ĐV ta ltn? - Muốn biết xem số lớn gấp số bé mấy lần ta ltn? - Gọi hs lên điền vào bảng *Hoạt động 4 Củng cố – dặn dò: - Nhận xét giờ học. - 1 em lên bảng - Lớp theo dõi , NX - tính nhẩm - Lấy 20 : 4= 5( lần) - hs nêu - 2 bước - Làm vào vở. Đs: 508 kg - Lấy số lớn trừ số bé - Lấy số lớn chia cho số bé ___________________________________________ Chính tả( nghe viết) Chiều trên sông Hương I- Mục tiêu: - Nghe viết chính xác , trình bày đúng bài “Chiều trên sông Hương”. - Rèn kĩ năng viết đúng chính tả, Làm đúng các bài tập chính tả . - Gd học sinh ý thức giữ vở sạch, viết chữ đẹp. II- Đồ dùng dạy- học : Bảng con, bảng phụ BT2 III- Các hoạt động dạy- học : A-KTBC:- GV đọc cho HS viết bảng 1 số từ : trời xanh, dòng suối, ánh sáng, xứ sở. - Gv nhận xét, cho điểm. B- Bài mới : 1- Gtb 2- Hướng dẫn nghe - viết : a) Chuẩn bị : + GV đọc bài chính tả- +Hỏi :Tác giả tả những hình ảnh và âm thanh nào trên sông Hương? - Trong bài có những chữ nào được viết hoa? - Giáo viên hướng dẫn viết chữ khó: lạ lùng, nghi ngút, tre trúc, vắng lặng. - Yêu cầu hs tập viết chữ khó vào bảng con. b) GV đọc bài cho HS viết bài c) Chấm 1 số bài , nhận xét. 3- Hướng dẫn làm bài tập: + BT2: treo bảng phụ: Điền vào chỗ trống - Gọi 2 em lên điền - Gvnhận xét . + Bài 3a: Viết lời giải câu đố - Gọi 1 em đọc lời đố. - YC lớp viết lời giải đố vào bảng con. - NX chốt lời giải đúng. - Dặn HS về nhà luyện viết chữ khó - 2 HS viết bảng lớp . - Lớp viết bảng con. - 1HS đọc lại, lớp theo dõi SGK.. - Khói thả nghi ngút, tiếng lanh canh của thuyền chài… - chữ đầu câu, tên riêng - viết bảng con. - HS viết bài, soát lỗi bằng chì. - Điền vào VBT con sóc, quần soóc, móc hàng, rơ moóc. - - Chữ trâu _____________________________________ Thủ công Cắt dán chữ I, T( tiết 2). I- Mục tiêu :- HS biết kẻ , cắt dán chữ I, T. - Kẻ , cắt dán được chữ I, T đúng qui trình kĩ thuật. - Hs hứng thú với giờ học cắt dán chữ. II- Đồ dùng dạy- học : - Chữ mẫu đã dán . - Tranh qui trình - Giấy màu, thước kẻ, kéo, hồ III- Các hoạt động dạy- học chủ yếu : *HĐ1: Nhắc lại lí thuyết - Gọi hs nêu các bước cắt dán chữ I, T - +Bước 1: Kẻ chữ I, T +Bước 2 : Cắt chữ. +Bước 3: Dán chữ Cho quan sát tranh qui trình gấp, cắt, dán chữ I, T - nhắc lại qui trình dán .Kẻ 1 đường chuẩn xếp chữ cho cân đối trên đường đó. . Bôi hồ đều vào mặt kẻ ô và dán vào vị trí qui định. * HĐ 2 : Thực hành - GV tổ chức cho HS thực hành cắt, dán chữ T, I bằng giấy thủ công . - GV theo dõi giúp đỡ học sinh yếu. - Tổ chức cho hs trưng bày sản phẩm, NX tuyên dương sản phẩm đẹp. - Đáng giá sản phẩm của hs. *HĐ3: Củng cố- dặn dò : - Nhắc lại các bước cắt, dán chữ T, I - Nhận xét giờ học . - Dặn dò Hs chuẩn bị cho giờ sau : kéo, giấy màu, hồ . __________________________________ Sáng Thứ năm ngày 23 tháng 11 năm 2006 Toán Bảng chia 8 Mục tiêu: - HS dựa vào bảng nhân 8 tự lập và học thuộc bảng chia 8 - Thực hành chia trong phạm vi 8 và giải bài toán bằng phép chia - Rèn kỹ năng làm đúng các phép chia cho 8 II- Đồ dùng dạy- học: Các tấm bìa, mỗi tấm bìa có 8 chấm tròn III- Các hoạt động dạy – học : * Hoạt động 1: Lập bảng chia 8 - yc hs lấy 1 tấm bìa có 8 chấm tròn - 8 chấm tròn được lấy 1 lần bằng mấy chấm tròn? - GV ghi: 8x1=8 - GV: lấy 8 chấm tròn chia thành các nhóm mỗi nhóm có 8 chấm tròn thì được mấy nhóm? - Vậy 8 chia 8 được mấy? - GV ghi 8 :8=1 - chỉ vào phép nhân và phép chia trên bảng gọi hs đọc - yc hs lấy 2 tấm bìa mỗi tấm có 8 chấm tròn - 8 chấm tròn được lấy 2 lần bằng mấy chấm tròn? - GV viết 8x2=16 - Lấy 16 chấm tròn chia thành các nhóm mỗi nhóm có 8chấm tròn thì được mấy nhóm? - Vậy 16: 8 được mấy? - GV ghi 16 : 8=2 - Dựa vào đó các em hãy lập tiếp bảng chia 8 * Hoạt động2: Luyện đọc thuộc bảng chia 8 * Hoạt động3 : luyện tập +) Bài 1: gọi hs nêu yc - yc nhẩm và ghi kết quả vào bảng con +) Bài 2: tính nhẩm - yc hs nhẩm và nêu kết quả - Từ phép nhân ta lập được mấy phép chia tương ứng?. +) Bài 3:Gọi hs nêu yc BT cho biết gì? hỏi gì? Muốn biết mỗi mảnh dài bn mét ta ltn? - yc giải vào vở +) Bài 4:hd tương tự bài 3 - yc 2 hs lên bảng chữa bài 3 và4 - Bài 3 và 4 có gì khác nhau? *Hoạt động 4 Củng cố – dặn dò: gọi đọc bảng chia 8 - Nhận xét giờ học. - 8 chấm tròn - 1nhóm - được1 - hs đọc - 16 chấm tròn - 2 nhóm - được 2 - hs tự lập - lần lượt từng em lên bảng viết phép chia - hs đọc thuộc - làm bảng con - hs nêu - 2 phép chia. - lấy 32 : 8 = 4 - giải vào vở - B3 chia thành phần bằng nhau. B4 chia theo nhóm. _________________________________________ Tập Đọc Cảnh đẹp non sông I- Mục tiêu : -H/s đọc đúng :non sông, Kỳ Lừa, lóng lánh - Hiểu 1 số từ ngữ trong bài: Đồng Đăng, la đà, canh gà… .- Ca ngợi vẻ đẹp và sự giầu có của các miền trên đất nước.Tự hào về quê hương. II- Đồ dùng dạy- học : Tranh minh hoạ ( SGK ) III- Các hoạt động dạy- học : A- KTBC -Y/c h/s đọc 1 đoạn trong bài : Nắng phương Nam - Hỏi :Nghe đọc thư Vân các bạn mong ước điều gì? - GV nhận xét, cho điểm . B- Bài mới : 1- GTB : 2- Luyện đọc : a) GV đọc diễn cảm toàn bài - cho hs quan sát tranh( sgk) b) GV hướng dẫn HS luyện đọc và giải nghĩa từ : +) Đọc từng câu : - GV cho hs đọc nối tiếp 2 dòng thơ. - GV sửa lỗi phát âm cho HS . +) Đọc từng đoạn trước lớp : -cho hs đọc nối tiếp 6 câu ca dao - Hỏi nghĩa từ: Tô Thị, Tam Thanh, Trấn Vũ, … +) Luyện đọc trong nhóm : - GV yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm đôi. - Tổ chức cho HS thi đọc . 3- Tìm hiểu bài : - 1 h/s đọc toàn bài - Mỗi câu ca dao nói đến 1 vùng. Đó là những vùng nào? - Mồi vùng có cảnh đẹp gì? - Theo em ai đã giữ gìn , tô điểm cho non sông ta ngày càng đẹp hơn? 4- Luyện đọc lại :hd học thuộc lòng - treo bảng phụ - Cho hs đọc thuộc lòng theo hình thức xoá dần. - lớp đọc thuộc lòng - Gv cho hs thi đọc thuộc lòng 5- Củng cố dặn dò : Bài vừa học giúp em hiểu ra điều gì? - 2 Hs đọc . - Lớp nx . - HS theo dõi . - HS đọc nối tiếp mỗi em 2 dòng( 2 lượt) . - Hs nối tiếp đọc 6 câu ca dao . - Hs đọc theo nhóm đôi . - Lớp đọc thầm theo. - Lạng Sơn, Hà Nội, Nghệ An, Hà Tĩnh, TP HCM… - HS nêu - Cha ông từ bao đời nay. - HS đọc thuộc lòng. - Đất nước ta có rất nhiều cảnh đẹp… ______________________________________________ Luyên từ và câu Ôn từ chỉ hoạt động, trạng thái. So sánh I-Mục tiêu : - Ôn tập về từ chỉ hoạt động, trạng thái - Tiếp tục học về phép so sánh hoạt động với hoạt động. - Rèn kỹ năng tìm đúng các từ chỉ hoạt động, trạng thái. - Vận dụng phép so sánh để viết văn. II- Đồ dùng dạy- học : - Bảng phụ chép BT 2 III- Các hoạt động dạy- học chủ yếu : A- KTBC - gọi 2 em làm B2 tiết trước. - Nhận xét, cho điểm . B - Bài mới :1- GTB 2-Hướng dẫn làm bài tập : a)BT1:- Gọi 1 HS đọc yêu cầu - Gọi 1 em lên bảng gạch dưới các từ chỉ hoạt động - YC đọc lại câu thơ có hình ảnh so sánh. - Gv nhận xét, chốt kq đúng - Đây là 1 cách so sánh mới: so sánh hoạt động với hoạt động. b) BT2: treo bảng phụ - Gv gọi hs nêu yêu cầu - YC hs đọc các đoạn trích - Những hoạt động nào được so sánh với nhau trong mỗi đoạn? - Gọi đại diện trình bày kết quả. c) BT 3: chọn từ thích hợp ở cột A ghép với cột B để tạo thành câu. - YC hs làm nhẩm sau đó làm vào vở BT - Chữa bài. 3- Củng cố, D dò: nhắc lại nội dung bài. - 2 HS làm, lớp theo dõi . - 1 em đọc, lớp đọc thầm theo - hs làm vào VBT - 1 em chữa bài. chạy- lăn - 1 em nêu - Đọc đoạn trích - HS tìm và ghi vào VBT đi- đập đất. vươn – vẫy… - HS đọc và chọn để nối tạo câu. _____________________________________________ . Tự nhiên và xã hội Một số hoạt động ở trường I- Mục tiêu: - Biết kể tên các môn học và nêu 1 số HĐ học tập diễn ra trong các giờ học môn đó. - GD ý thức giúp đỡ, chia sẻ với các bạn trong lớp, trong trường. II- Đồ dùng dạy- học: hình trong sgk III- Hoạt động dạy - học: * Hoạt động 1: Làm việc theo cặp +) Mục tiêu: Xác định 1 số diễn ra trong các giờ học.MQH giữa gv và hs trong từng HĐ học tập. +) Cách tiến hành: GV yc các cặp qs hình trả lời: +H1, H2…H6 thể hiện hoạt đông gì? + HĐ đó diễn ra trong giờ nào? + Trong HĐ đó GV làm gì, HS làm gì? - GV nx bổ sung hoàn thiện câu tra lời cho hs - Liên hệ bản thân: +Em thường làm gì trong giờ học? + Em có thích học nhóm không? +Em thường học nhóm trong giờ nào? - các cặp thảo luận: 1 em hỏi 1 em trả lời và ngược lại. - 1 số cặp lên trình bày trước lớp. * Hoạt động 2: Liên hệ thực tế trả lời +) Mục tiêu : Nêu được những môn học ở trường. Biết giúp đỡ chia sẻ với bạn. +) Cách tiến hành : - Gọi hs trả lời - ở trường công việc chính của hs là gì? - Kể tên các môn học bạn được học ở trường? - Bạn thích môn học nào tại sao? - Kể tên những việc mình đã làm để giúp đỡ bạn trong học tập? - GV chốt lại, khen ngợi những em chăm học, biết giúp bạn trong ht . - Học tập. - Toán, TV, TNXH, … - HS nêu - giảng giải chỗ bạn chưa hiểu, cho bạn mượn đồ dùng khi bạn quên… * HĐ 4: Củng cố- dặn dò :Cần tham gia tích cực các HĐ ở trường . __________________________________ Chiều Ngoại ngữ GV chuyên dạy _______________________________________ Toán(t) Luyện tập về so sánh số lớn gấp mấy lần số bé I-Mục tiêu : - Củng cố, luyện tập về so sánh số lớn gấp mấy lần số bé. - Rèn kỹ năng làm đúng tính nhân, chia . - GD ý thức tự giác làm bài. II-Đồ dùng dạy- học :VBTT III-Các hoạt động dạy- học:

File đính kèm:

  • doc12.doc