TOÁN
Góc vuông- góc không vuông
Mục tiêu: - Bước đầu làm quen với khái niệm về góc: góc vuông, góc không vuông
- Biết dùng ê ke để nhận biết và vẽ gọc vuông
- GD tính cẩn thận tỉ mỉ khi vẽ thực hành.
II- Đồ dùng dạy- học: ê ke
21 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1222 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án dạy lớp 3 tuần 9, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 9
Sáng
Thứ hai ngày 30 tháng 10 năm 2006
Chào cờ
_______________________________________
Mĩ thuật
( GV chuyên)
_______________________________________
Toán
Góc vuông- góc không vuông
Mục tiêu: - Bước đầu làm quen với khái niệm về góc: góc vuông, góc không vuông
- Biết dùng ê ke để nhận biết và vẽ gọc vuông
- GD tính cẩn thận tỉ mỉ khi vẽ thực hành.
II- Đồ dùng dạy- học: ê ke
III- Các hoạt động dạy – học :
* Hoạt động 1: Giới thiệu về góc
- Cho qs 2 kim đồng hồ tạo thành 1 góc
- GV mô tả góc
- Đưa ra hình vẽ góc
* Hoạt động2 : GT góc vuông, góc không vuông
- Vẽ góc vuông lên bảng A
GT đây là góc vuông đỉnh o
cạnh OA, OB
- Vẽ tiếp 1 góc nhọn, 1 góc tù O B
- GT đây là góc không vuông.
M C
P
N E D
* HĐ 3: Giới thiệu ê ke
- ê ke giống hình tam giác có 1 góc vuông
- ê ke dùng để làm gì?
- KT các góc của hình trên bảng.
* HĐ 4: thực hành
+) Bài 1
a, YC hs dùng ê ke để kiểm tra 4 góc của HCN
b, HD dùng ê ke để vẽ góc vuông đỉnh o
+) Bài 2: treo bảng phụ
- Góc nào là góc vuông?
- Góc nào là góc không vuông?
- Nêu tên đỉnh và các cạnh của từng góc?
=> Mỗi góc đều có 1 đỉnh 2 cạnh
+) Bài 3: vẽ hình lên bảng
- YC dùng ê ke để KT xem góc nào là góc vuông, góc nào là góc không vuông.
+) Bài4: - yc hs quan sát hình vẽ và khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng.
- Dùng ê ke KT xem có mấy góc vuông?
*Hoạt động 4 Củng cố – dặn dò: gọi đọc bảng chia 7
- Nhận xét giờ học.
- Quan sát.
- quan sát và đọc tên đỉnh, tên 2 cạnh.
- quan sát ê ke
- Dùng để KT góc vuông và vẽ góc vuông.
- hs nêu
-KT và kết luận 4 góc đều là góc vuông.
- HS nêu miệng.
- HS kiểm tra và nêu
- Có 4 góc vuông và khoanh vào chữ D
______________________________________
Tiếng việt
Đọc thêm: Chú sẻ và bông hoa bằng lăng. KT đọc + ôn tập tiết 1
I- Mục tiêu:
- Luyện đọc bài: Chú sẻ và bông hoa bằng lăng
- KT lấy điểm đọc: HS đọc thông các bài TĐ trong 8 tuần đầuvà trả lới 1, 2 câu hỏi về nd
- Ôn tập phép so sánh
II- Đồ dùng dạy- học – Phiếu ghi tên các bài TĐ đã học.Bảng phụ ghi BT2
III- Các hoạt động dạy- học
A. Đọc thêm : Chú sẻ và bông hoa bằng lăng
- GV đọc mẫu
- YC hs luyện đọc theo nhóm
- Gọi 1 số nhóm lên thi đọc
- Hỏi nội dung:
+ Bằng lăng để dành bông hoa cuối cùng cho ai?
+ Vì sao bằng lăng phải để dành cho bé Thơ 1 bông hoa?
+ Sẻ non đã làm gì để giúp đỡ 2 bạn của mình?
- theo dõi
- luyện đọc theo nhóm 2
- cho bé Thơ
- Bé Thơ bị ốm, không được ngắm hoa…
- Bay về phía cành bằng lăng, đáp xuống làm cho cành hoa…
B .KT đọc( KT 7 em)
- Từng hs lên bốc thăm chọn bài tập đọc
- Chuẩn bị trong 2 phút
- gọi lên đọc 1 đoạn hoặc cả bài và trả lời 1 câu hỏi về ND đoạn vừa đọc.
- GV nhận xét, cho điểm.
C. BT 2: treo bảng phụ
- HS tìm và ghi ra nháp các sự vật được so sánh.
- Gọi 3 em lên chữa bài
D. BT3: gọi hs nêu yc-
- YC hs làm việc cá nhân, tự điền vào VBT
- Gọi 3 em lên điền
- Trong các câu đó có sự vật nào được so sánh với sự vật nào?
- từng em lên bốc thăm
- lần lượt lên đọc
- HS nêu yc
- làm ra nháp
- làm vào VBT
- hs nêu
* Củng cố, dặn dò:
- Nhắc lại ND bài
- VN luyện đọc, giờ sau tiếp tục kiểm tra.
__________________________________
chiều Tự nhiên và xã hội
Ôn tập : Con người và sức khoẻ
I- Mục tiêu: - Giúp hs củng cố và hệ thống hoá các kiến thức về cơ quan: Hô hấp, tuần hoàn, bài tiết, thần kinh
- Nên làm gì và không nên làm gì để bảo vệ các cơ quan đó.
- GD hs có lối sống lành mạnh không sử dụng các chất độc hại: rượu, thuốc lá, ma tuý.
II- Đồ dùng dạy- học: Các hình trong SGKt 36, phiếu HT
III- Hoạt động dạy - học:
* Hoạt động 1: Trò chơi Ai nhanh, ai đúng
+) Mục tiêu: Củng cố kiến thức về cơ quan: Hô hấp, tuần hoàn, bài tiết, thần kinh
- Nên làm gì và không nên làm gì để bảo vệ các cơ quan đó.
+) Cách tiến hành:chơi theo cá nhân
GV nêu câu hỏi:( Ghi sẵn ở phiếu HT)
- Giao phiếu ht để hs suy nghĩ tìm câu trả lời
- Gọi hs trả lời.
- Em hãy cho biết bức tranh vẽ về cấu tạo các cơ quan nào của cơ thể. Hãy chỉ trên sơ đồ và nói tên các bộ phận của từng cơ quan?
- GV treo lần lượt từng tranh
- Hãy nêu chức năng của từng cơ quan nói trên?
- GV chốt lại ý đúng
- Nhận phiếu ht
- HS suy nghĩ tìm câu trả lời.
- H1 vẽ cq tuần hoàn
H2 cq bài tiết
H3 cq hô hấp
H4 cq thần kinh
- 1 em lên chỉ các bộ phận của từng cq
- Lần lượt từng hs nêu
- Để bảo vệ và giữ vệ sinh các cơ quan trên bạn nên làm gì và không nên làm gì?
hs khác nhận xét, bổ sung
- KL:
* HĐ 4: Củng cố- dặn dò : nhắc lại nội dung bài
__________________________________
Thể dục
( GV chuyên)
____________________________________
toán (T)
Luyện tập : Góc vuông, góc không vuông
I-Mục tiêu : - Củng cố, luyện tập về góc vuông, góc không vuông.
- Rèn kỹ năng tìm đúng góc vuông .
- GD ý thức tự giác làm bài.
II-Đồ dùng dạy- học :VBTT
III-Các hoạt động dạy- học:
*HĐ1:KTBC: - 1 góc có mấy đỉnh mấy cạnh?
-Nhận xét, cho điểm.
* HĐ2: Thực hành luyện tập :
+) Bài 1( trang 49- VBTT)
- GV vẽ hình lên bảng.
- YC hs dùng ê kê để nhận biết góc vuông.
- Gọi 1 em lên KT và đánh dấu góc vuông vào hình trên bảng.
+) Bài 2( VBTT trang 49)
- Gọi hs đọc đề bài
- YC hs vẽ vào VBT
- Gv gọi 1 hs lên vẽ
- Gv nx
+) Bài 3: Hình dưới đây có :
- Các góc vuông là:
- Các góc không vuông là:
+) Bài 4( HSKG) Hình bên có
mấy góc vuông là những góc
nào? Hãy ghi tên đỉnh và tên
cạnh của các góc đó.
- Làm thế nào để nhận biết
góc vuông?
- Gọi hs chữa bài.
*HĐ3: Củng cố:
- 2 H/s nêu.
- Lớp theo dõi.
- Làm vào VBT.
- Hs dùng ê ke KT trong VBT
-
- HS nêu yc
- Vẽ vào VBT
- Góc B, góc C, góc E
- góc A, góc D
- HS vẽ hình vào vở rồi dùng ê ke để tìm góc vuông.
ĐS: 4 góc vuông: góc M, N, P, Q
__________________________________________
Sáng
Thứ ba ngày 31 tháng 10 năm 2006
Toán
Thực hành nhận biết và vẽ góc vuông bằng ê ke
I) Mục tiêu : - HS biết cách dùng ê ke để kiểm tra góc vuông và để vẽ góc vuông.
-Rèn kĩ năng sử dụng ê ke
II) Đồ dùng dạy học : ê ke
III) Các hoạt động dạy học chủ yếu :
* Hoạt động 1: KTBC
Mỗi góc có mấy đỉnh và mấy cạnh?
* Hoạt động2 : luyện tập
+) Bài 1: GV hd hs cách vẽ góc vuông
- Vừa vẽ vừa hd
+) Bài 2: gọi hs nêu
- Cho hs quan sát
- YC hs dùng ê ke để kiểm tra góc.
+) Bài 3:YC đọc
-YC quan sát hình vẽ sgk
- Chỉ ra 2 miếng bìa có đánh số 1 và 4 hoặc 2 và 3 có thể ghép lại được góc vuông.
+) Bài 4:
- YC cả lớp lấy 1 tờ giấy và tập gấp thành 1 góc vuông
- Có thể dùng góc vuông này để kiểm tra góc vuông thay cho ê ke.
*Hoạt động 4 Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- có 1 đỉnh và 2 cạnh.
- Quan sát cô vẽ.
- Tự vẽ góc vuông đỉnh A, đỉnh B
- Hình bên trái có 4 góc vuông, hình bên phải có 2 góc vuông
- quan sát
- Cả lớp thực hành.
____________________________________________
Tiếng việt
Đọc thêm: Mẹ vắng nhà ngày bão. KT đọc + ôn tập tiết 2
I- Mục tiêu:
- Luyện đọc bài: Mẹ vắng nhà ngày bão
- KT lấy điểm đọc: HS đọc thông các bài TĐ trong 8 tuần đầuvà trả lới 1, 2 câu hỏi về nd
- Ôn tập câu: Ai là gì
- Nhớ lại và kể lưu loát 1 câu chuyện đã học.
II- Đồ dùng dạy- học – Phiếu ghi tên các bài TĐ đã học.Bảng phụ ghi BT2
III- Các hoạt động dạy- học
__
A. Đọc thêm : Mẹ vắng nhà ngày bão
- GV đọc mẫu
- YC hs luyện đọc theo nhóm
- Gọi 1 số nhóm lên thi đọc
- Hỏi nội dung:
+ Ngày bão vắng mẹ 3 bố con vất vả ntn?
+ Tìm những câu thơ cho thấy cả nhà luôn nghĩ đến nhau?
+Tìm những hình ảnh nói lên niềm vui của cả nhà khi mẹ về?
B .KT đọc( KT 7 em)
- Từng hs lên bốc thăm chọn bài tập đọc
- Chuẩn bị trong 2 phút
- gọi lên đọc 1 đoạn hoặc cả bài và trả lời 1 câu hỏi về ND đoạn vừa đọc.
- GV nhận xét, cho điểm.
C. BT 2: treo bảng phụ
Câu văn được cấu tạo theo mẫu câu nào?
- Bộ phận nào được in nghiêng?
- Đặt câu hỏi cho bộ phận đó?
- 2 em lên bảng chữa bài
D. BT 3:
- Nêu tên các truyện đã học trong 8 tuần?
- Em kể chuyện nào?
- Cho hs thi kể
- NX bình chọn bạn kể hay nhất.
- Theo dõi
- luyện đọc theo nhóm 2
- giường ướt, củi ướt, 3 bố con phải thay nhau làm mọi việc
- Nằm ấm mà thao thức…
- Mẹ về như nắng mới…gian nhà.
- lần lượt từng em lên thi đọc.
- nêu yc
- Ai là gì?
- Em
Là nơi…
- HS làm vào vở
- HS nêu yc
- nêu tên truyện
- 1 số em lên kể.
______________________________________
Tiếng việt
Đọc thêm: Mùa thu của em. KT đọc + ôn tập tiết 3
I- Mục tiêu:
- Luyện đọc bài: Mùa thu của em
- KT lấy điểm đọc: HS đọc thông các bài TĐ trong 8 tuần đầuvà trả lới 1, 2 câu hỏi về nd
- Ôn tập câu Ai là gì
- Hoàn thành đơn xin tham gia sh câu lạc bộ thiếu nhi.
II- Đồ dùng dạy- học – Phiếu ghi tên các bài TĐ đã học
III- Các hoạt động dạy- học
__
A. Đọc thêm : Mùa thu của em
- GV đọc mẫu
- YC hs luyện đọc theo nhóm
- Gọi 1 số nhóm lên thi đọc
- Hỏi nội dung:
+ Bài thơ tả những màu sắc nào của mùa thu?
+ H .ảnh nào gợi ra các HĐ của hs vào mùa thu?
B .KT đọc( KT 7 em)
- Từng hs lên bốc thăm chọn bài tập đọc
- Chuẩn bị trong 2 phút
- gọi lên đọc 1 đoạn hoặc cả bài và trả lời 1 câu hỏi về ND đoạn vừa đọc.
- GV nhận xét, cho điểm.
C. BT 2: Đặt câu theo mẫu: Ai là gì?
- YC hs tự đặt câu vào vở
- Gọi 3 em lên bảng viết câu.
D. BT3:- gọi đọc mẫu đơn
- YC tự điền vào VBT
- Gọi 5 em đọc đơn .
- NX
* Củng cố: NX giờ học.
- theo dõi
- luyện đọc nhóm 4
- màu vàng hoa cúc…
- Rước đèn…, ngôi trường…
- HS thi đọc.
- Đặt 3 câu vào vở
- 1 em đọc
- làm VBT
_____________________________
Đạo đức
Chia sẻ buồn vui cùng bạn ( tiết1).
Mục tiêu:- HS hiểu cần chúc mừng bạn khi có chuyện vui, an ủi giúp đỡ khi bạn có chuyện buồn.
- Biết thông cảm chía sẻ buồn vui cùng bạn trong những tình huống cụ thể.
- GD hs phải yêu quý các bạn , quan tâm chia sẻ cùng bạn.
II-Tài liệu- phương tiện: Các tấm bìa, tranh minh hoạ
III- Các hoạt động dạy- học:
* Hoạt động1: Thảo luận phân tích tình huống( BT 1)
+) Mục tiêu:HS biết 1 biểu hiện của quan tâm chia sẻ buồn vui cùng bạn.
+) Cách tiến hành :- YC quan sát tranh-
- YC thảo luận nhóm về cách ứng xử trong tình huống
Nếu em là bạn cùng lớp với Ân em sẽ làm gì ? vì sao( HS trình bày cách ứng xử)
- KL: Khi bạn có chuyện vui em cần động viên….
* Hoạt động 2 : Đóng vai( BT 2)
+) Mục tiêu:-Biết cách chia sẻ buồn vui với bạn trong các tình huống
+) Cách tiến hành :- GV chia lớp thành 4 nhóm
- YC các nhóm xây dựng kịch bản và đóng vai
+ Nhóm 1, 2 đóng vai tình huống a
+ Nhóm 3, 4 đóng vai tình huống b
- Gọi đại diện nhóm lên đóng vai.
- Gv kết luận: Khi bạn có chuyện vui cần chúc mừng…
* Hoạt động 3: Bày tỏ thái độ
Mục tiêu:-.Biết bày tỏ thái độ trước ý kiến có liên quan
+) Cách tiến hành:
- GV lần lượt đọc từng ý kiến
- Yc hs nếu tán thành thì giơ thẻ đỏ, nếu không thì giơ thẻ xanh
- KL: ý b là sai còn lại là đúng.
Hoạt động 4: củng cố: cần quan tâm chia sẻ buồn vui với bạn bè trong lớp…
_____________________________________
Chiều Tiếng Việt ( T )
Luyện đọc, luyện viết : Đơn xin vào Đội.
I-Mục tiêu:
- Củng cố về cách đọc lá đơn xin vào Đội.
- Luyện viết từ tên đơn hết bài.
- Có kỹ năng trình bày đơn từ.
II- Đồ dùng dạy- học :
III- Các hoạt động dạy- học chủ yếu :
A- KTBC : - Em hãy đọc bài :Mẹ vắng nhà ngày bão
- GV nx, cho điểm .
B - Bài mới :
1) GTB:
2) Luyện đọc :
- Gv chia lớp làm 2 ĐT : Giỏi - Khá ; TB –Yếu
- Nêu yc luyện đọc đối với 2 đối tượng:
+ TB -Y : luyện đọc đúng
+ K- G : luyện đọc diễn cảm .
Giọng rõ ràng, rành mạch, dứt khoát
- HS luyện đọc theo nhóm.
- Gọi 1 số thi em đọc trước lớp.
- GV theo dõi nhận xét .
3) Nghe viết từ tên đơn đến hết
- GV đọc đoạn viết
- Trong bài viết có chữ nào cần viết hoa?( Tên riêng, chữ đầu câu …)
- HD viết chữ khó: rèn luyện, thiếu niên, điều lệ.
- HS luyện viết chữ khó vào bảng con.
- Đọc bài cho hs viết vào vở.
- Chấm 1 số bài.
C, Củng cố- dặn dò: Tập viết đơn.
_____________________________________
Tự học
Hoàn thành bài tập trong ngày
I- Mục tiêu: - hs tự hoàn thành các bài tập trong VBT toán
- - GD ý thức tự giác làm bài
II- Hoạt động học:
- YC hs TB, Y hoàn thành bài 1, 2, 4 VBT toán trang 50 .
- YC hs k, G hoàn thành bài tập 1, 2, 3, 4 VBT trang 50
- GV theo dõi giúp đỡ hs làm bài tập.
B1- HS tự vẽ vào VBT
B2: ĐS
H1 có 3 góc vuông
H2 có 2 góc vuông
H3 có 8 góc vuông
B3: nối miếng 1 và 3; 2 và 4
- Gọi HS chữa bài.
- GV nhận xét.
____________________________________________________
An toàn giao thông
Bài 5 : Con đường an toàn đến trường.
I-Mục tiêu:
- Biết tên đường xung quanh trường. Nhận biết các đặc điểm an toàn va kém an toàn của đường đi.
- Biết lựa chọn đường đến trường an toàn nhất.
- GD có thói quen chỉ đi trên con đường an toàn.
II- Đồ dùng dạy- học: tranh vẽ hình trong sgk
II- Các hoạt động- dạy học:
1, KTBC: Khi đi bộ qua đường cần chú ý điều gì?
2, Bài mới
* HĐ1: Đường phố an toàn và kém an toàn
- Cho quan sát tranh 1, 2 SGK
- Đây là những con đường an toàn hay kém an toàn? vì sao?( con đường an toàn vì có dải phân cách, có vỉa hè…)
- Từ nhà em đến trường em đi trên con đường nào?
- Con đường ấy có đặc điểm gì?( đường dải bê tông, ít quanh co…)
- Theo em con đường ấy Đoạn nào an toàn, đoạn nào chưa an toàn?
- GV nhấn mạnh những đặc điểm an toàn và kém an toàn của con đường mà các em vẫn đi đến trường.
* HĐ2: Luyện tập tìm con đường đi an toàn.
- YC quan sát sơ đồ SGK
- YC thảo luận nhóm để tìm con đường an toàn nhất ( nêu lý do an toàn và kém an toàn)
- Gọi hs trình bày, giải thích vì sao chọn đường đó.
- GV chốt kết quả đúng.
* HĐ3: : củng cố- dặn dò:- Gọi hs nêu ghi nhớ( sgk trang 18)
Lựa chọn con đường an toàn đi học
Sáng
Thứ tư ngày 1 tháng 11 năm 2006
Thể dục
GV chuyên
_______________________________________
Toán
Đề- ca- mét. Héc- tô- mét
I-Mục tiêu: - nắm được tên gọi , ký hiệu của dam và hm. Quan hệ giữa dam và hm
- Biết đổi từ dam, hm ra m
II- Đồ dùng dạy- học: bảng phụ
III- Các hoạt động dạy – học :
* Hoạt động 1: KTBC.
- Nêu tên các đơn vị đo độ dài đã học?
- Xếp các đơn vị đó theo thứ tự từ lớn đến bé?
* Hoạt động2 : GThiệu dam, hm
- GV giới thiệu :
+ Đề- ca- mét là 1 đơn vị đo độ dài. Viết tắt là: dam
1 dam = 10 m
+ Héc-tô-mét là 1 đơn vị đo độ dài. Viết tắt là: hm
1 hm = 100 m = 10 dam
* HĐ 3: thực hành
+) Bài 1: gọi hs nêu yc
- HD bài mẫu
1 hm = 100 m 1 m= 10 dm
- Các phần còn lại yc hs tự tính kết quả.
+) Bài 2:
a, treo bảng phụ.Nêu cách làm và làm mẫu
4 dam = 1 dam x 4
= 10 m x 4 = 40 m
b, YC hs dựa vào cách làm ở phần a để điền số thích hợp vào chỗ chấm.
+) Bài 3:Tính theo mẫu
- GV làm mẫu phép tính đầu.
- YC hs nhận xét cách cộng, trừ?
- Các phần còn lại làm vào vở.
- Gọi hs lên chữa bài.
*Hoạt động 4 Củng cố – dặn dò: nêu tên 2 đơn vị đo độ dài mới học? MQH giữa dam, hm với m?
- Hs nêu.
- Theo dõi.
- Theo dõi
- Nêu lại.
- nêu lại
- quan sát
- điền ra nháp, 2 em lên bảng điền
- Làm bảng con
- theo dõi
- Cộng, trừ như đối với số tự nhiên
rồi viết thêm đơn vị đo.
- HS nêu
.
___________________________________________
Tiếng việt
Đọc thêm: Ngày khai trường. KT đọc + ôn tập tiết 4
I- Mục tiêu:
- Luyện đọc bài: Ngày khai trường
- KT lấy điểm đọc: HS đọc thông các bài TĐ trong 8 tuần đầuvà trả lời1, 2 câu hỏi về nd
- Ôn tập câu: Ai làm gì?
- Nghe viết chính xác đoạn văn : Gió heo may.
II- Đồ dùng dạy- học – Phiếu ghi tên các bài TĐ đã học.Bảng phụ ghi BT2
III- Các hoạt động dạy- học
__
A. Đọc thêm : Ngày khai trường
- GV đọc mẫu
- YC hs luyện đọc theo nhóm
- Gọi 1 số nhóm lên thi đọc
- Hỏi nội dung:
+Ngày khai trường có gì vui?
+Ngày khai trường có gì mới lạ?
+ Tiếng trống trường muốn nói điều gì với em?
B .KT đọc( KT 7 em)
- Từng hs lên bốc thăm chọn bài tập đọc
- Chuẩn bị trong 2 phút
- gọi lên đọc 1 đoạn hoặc cả bài và trả lời 1 câu hỏi về ND đoạn vừa đọc.
- GV nhận xét, cho điểm.
C. BT 2: treo bảng phụ
Câu văn được cấu tạo theo mẫu câu nào?
- Bộ phận nào được in đậm?
- Đặt câu hỏi cho bộ phận đó?
- 2 em lên bảng chữa bài
D. BT 3:Nghe viết: Gió heo may
- GV đọc mẫu đv- 1 em đọc lại
- HD viết chữ khó: làn gió, nắng gay gắt, quả na.
- Đọc bài cho hs viết.
* Củng cố: nhắc lại ND bài.
- Theo dõi
- luyện đọc theo nhóm 2
- Được gặp lại bạn bè, thầy cô..
- Bạn nào cũng lớn, thầy cô như trẻ lại…
- Nói với em năm học mới đã đến…
- lần lượt từng em lên thi đọc.
- nêu yc
- Ai làm gì?
“ Em” và “chơi cầu lông”
- HS làm vào vở
- HS nêu yc
- nêu tên truyện
- 1 số em lên kể.
_____________________________________
Thủ công
Ôn tập chương 1: Phối hợp gấp, cắt dán hình.( tiết 1)
I- Mục tiêu :- Ôn tập củng cố về gấp, cắt, dán hình
- HS hoàn thành được sản phẩm đạt yêu cầu đề ra.
- Hs hứng thú với giờ học gấp, cắt, dán hình.
II- Đồ dùng dạy- học :
- Mẫu của các bài đã học.
III- Các hoạt động dạy- học chủ yếu :
*HĐ1:GV hướng dẫn quan sát nhận xét
- Nêu tên các bài gấp, cắt dán đã học ở chương 1? ( HS nêu)
- Giới thiệu các mẫu - Cho hs quan sát mẫu đã làm.
- YC hs nhắc lại các bước gấp, cắt, dán các mẫu đó.
* HĐ2: Thực hành
- GV yêu cầu hs hãy gấp hoặc phối hợp gấp, cắt, dán một trong những hình đã học ở chương 1
- HS thực hành làm
- Gv quan sát giúp đỡ hs yếu.
- TC cho hs trưng bày sản phẩm.
- NX tuyên dương những sản phấm đẹp.
*HĐ3: Củng cố- dặn dò :
- Nhận xét giờ học .
- Dặn dò Hs chuẩn bị cho giờ sau : kéo, giấy màu .
__________________________________
Sáng
Thứ năm ngày 2 tháng 11 năm 2006
Toán
Bảng đơn vị đo độ dài
I) Mục tiêu : - Nắm được bảng đơn vị đo độ dài. Củng cố mối quan hệ giữa các đơn vị đo. Học thuộc bảng đơn vị đo đó.
-Rèn kĩ thực hiện đúng các phép tính với đơn vị đo độ dài
II) Đồ dùng dạy học : phấn màu
III) Các hoạt động dạy học chủ yếu :
* Hoạt động 1: KTBC
Nêu tên 2 đơn vị đo độ dài mới học
- 1 dam bằng bn mét?
- 1 hm bằng bn mét?
* Hoạt động2 : Gt bảng đơn vị đo
- Nêu tên các đơn vị đo độ dài đã học theo thứ tự từ lớn đến bé?
- Lớn hơn m có mấy đơn vị đo? là những đơn vị nào?
- Nhỏ hơn m có mấy đơn vị đo? là những đơn vị nào?
- Gv đặt từng câu hỏi để hs nêu mqh giữa các đơn vị đo trong bảng.
1 km bằng bao nhiêu hm?
1 hm bằng bao nhiêu dam?
1 dam bằng bao nhiêu m?
……
* HĐ 3: luyện tập
+) Bài 1: gọi hs nêu yc: - GV chép phép tính lên bảng
- YC hs lên điền kq .
+) Bài 2: gọi hs nêu yc
- YC hs làm vào vở- 2 em chữa bài
+) Bài 3: gọi hs nêu
- GV làm mẫu
32 dam x 3= 96 dam 96 cm : 3 = 32 cm
- NX về cách nhân, chia?
- Phần còn lại yc làm vào vở.
*Hoạt động 4 Củng cố – dặn dò: tiết học hôm nay học nội dung gì? nêu bảng đơn vị đo độ dài?
- 2 em lên bảng
- lớp làm bảng con
- HS nêu
- có 3 đơn vị: km, hm, dam
- có 3 đơn vị: dm, cm, mm
- HS nêu
- Làm bảng con
- Điền vào vở
- Theo dõi
- Nhân, chia như đối với STN.
_________________________________________
Tiếng việt
Đọc thêm:Lừa và ngựa. Ôn kể chuyện + ôn tập tiết 5
I- Mục tiêu:
- Luyện đọc bài: Lừa và ngựa
- Ôn lại các chuyện trong 8 tuần đầu đã kể.
- Luyện tập củng cố vốn từ
- Ôn tập câu: Ai làm gì?
II - Đồ dùng dạy- học : Phiếu
ghi tên các câu chuyện đã học.Bảng phụ ghi BT2
III- Các hoạt động dạy- học
A. Đọc thêm : Lừa và ngựa
- GV đọc mẫu
- YC hs luyện đọc theo nhóm
- Gọi 1 số nhóm lên thi đọc
- Hỏi nội dung:
+ Lừa xin ngựa điều gì?
+ Vì sao ngựa không giúp lừa?
+ Kết thúc câu chuyện tnào?
+ Câu chuyện nói với em điều gì?
- Theo dõi
- luyện đọc theo nhóm 2
- mang đỡ ít đồ.
- không muốn chỏ nặng.
- Lừa chết, ngựa phải chở tất cả ..
- Phải giúp bạn lúc khó khăn…
B .Ôn kể chuyện
- Từng hs lên bốc thăm chọn câu chuyện
- Chuẩn bị trong 2 phút
- gọi lên kể 1 đoạn hoặc cả bài và trả lời 1 câu hỏi về ND đoạn vừa kể.
- GV nhận xét
C. BT 2: treo bảng phụ
- Bộ phận nào được in đậm?
- Chọn từ nào trong ngoặc đơn để BS nghĩa cho từ đó?
- 2 em lên bảng chữa bài
D. BT 3: đặt 3 câu theo mẫu: Ai làm gì?
- HS làm vào vở
- Gọi 3 em chữa bài.
* Củng cố: nhắc lại ND bài.
- lần lượt từng em lên thi kể chuyện
- nêu yc
- tháp, bàn tay, công trình
- HS làm vào vở
- HS nêu yc
- Đặt câu vào vở.
_____________________________________
Tiếng việt
Đọc thêm:Những chiếc chuông reo.+ ôn tập tiết 6,7
I- Mục tiêu:
- Luyện đọc bài: Những chiếc chuông reo.
- Luyện tập củng cố vốn từ
- Ôn luyện về dấu phảy
II- Đồ dùng dạy- học
– Bảng phụ ghi BT3( tiết 6)
- Kẻ sẵn ô chữ ( Tiết 7) trên bảng lớp
III- Các hoạt động dạy- học
1, KTBC:
- Nêu tên các bài HTL đã học
- YC đọc thuộc lòng 1 trong các bài đã học?( 3 em)
- GV nhận xét cho điểm
2, Bài mới
A. Đọc thêm : Những chiếc chuông reo.
- GV đọc mẫu
- YC hs luyện đọc theo nhóm
- Gọi 1 số nhóm lên thi đọc
- Hỏi nội dung:
+ Tìm chi tiết nói lên tình thân giữa GĐ bác thợ gạch với cậu bé?
+Những chiếc chuông đã đem lại niềm vui ntn cho GĐ bạn nhỏ?
- Theo dõi
- luyện đọc theo nhóm 2
- Cậu bé thường ra lò chơi với con bác thợ gạch.
- Tiếng chuông kêu làm cho nhà bạn nhỏ ấm áp hẳn lên
C. BT 2: gọi hs nêu yc
- Bộ phận nào được in đậm?
- Chọn 5 từ đó điền sao cho phù hợp 5 chỗ trống
- 2 em lên bảng chữa bài
D. BT 3:treo bảng phụ
- gọi hs đọc từng câu
- Đặt dấu phẩy vào chỗ nào trong mỗi câu
- 1 em lên bảng.
- NX
* Ôn tập tiết 7
- Bài 1: cho hs ôn luyện các bài học thuộc lòng
+ Nêu tên các bài HTL đã học
+ Gọi hs đọc bất kỳ bài nào trong số các bài đó.
+ Nhận xét.
- Gọi hs nêu yc bài 2
- Cho hs thảo luận nhóm 4 để giải ô chữ.
- Gọi lần lượt từng nhóm lên giải ô chữ và điền vào bảng
- Từ mới xuất hiện ở ô chữ màu xanh là từ gì?
* Củng cố: nhắc lại ND bài.
- 1 em nêu
- màu, chị hoa huệ…
- hs điền vào vở
- Đọc lại bài đã điền
- hs nêu yc
- làm vào vở
- 1 em nêu
- Trao đổi
- Đại diện 1 bạn lên điền
- TRUNG THU
________________________________________
. Tự nhiên và xã hội
Ôn tập và kiểm tra: Con người và sức khoẻ
I- Mục tiêu: - Giúp hs củng cố và hệ thống hoá các kiến thức về cơ quan: Hô hấp, tuần hoàn, bài tiết, thần kinh
- Đóng vai nói với người thân trong GĐ không sử dụng các chất độc hại rượu, thuốc lá.
- GD hs có lối sống lành mạnh không sử dụng các chất độc hại: rượu, thuốc lá, ma tuý.
II- Đồ dùng dạy- học:
III- Hoạt động dạy - học:
1, Hoạt động 1: KT
Nêu cấu tạo ngoài và chức năng của cơ quan : hô hấp, tuần hoàn, thần kinh
GV nhận xét, đánh giá
2, HĐ 2: Đóng vai
* Mục tiêu : HS đóng vai nói với người thân trong gia đình không nên sử dụng các chất độc hại: rượu, thuốc lá
* Cách tiến hành :
- Gv chia lớp thành 6 nhóm.
- YC hs rrong mỗi nhóm chọn 1 nội dung để đóng vai
Nhóm 1, 2, 3: đề tài nói với người thân trong GĐ không hút thuốc lá
Nhóm 4, 5, 6: đề tài nói với người thân trong GĐ không uống rượu
- Các nhóm thực hành : nhóm trưởng điều khiển các bạn cùng thảo luận đưa ra các ý tưởng đóng vai.Phân công ai đóng vai
HS tập đóng vai, gv theo dõi giúp đỡ
- Gọi các nhóm lên đóng vai hoạt cảnh của nhóm mình
- Nhóm khác bình luận, góp ý.
- NX tuyên dương các em.
- Gv kết luận.
3, Củng cố - Dặn dò : NX giờ học.
_______________________________________________
Chiều Ngoại ngữ
GV chuyên dạy
_______________________________________
Toán(t)
Luyện tập dam- hm
I-Mục tiêu : - Củng cố, luyện tập về 2 đơn vị đo độ dài mới học: dam- hm
- Rèn kỹ năng chuyển đổi đơn vị đo độ dài .
- GD ý thức tự giác làm bài.
II-Đồ dùng dạy- học :VBTT
III-Các hoạt động dạy- học:
*HĐ1:KTBC: - 1 dam bằng bao nhiêu m?
. 1 hm bằng bao nhiêu dam, bao nhiêu m?
-Nhận xét, cho điểm.
* HĐ2: Thực hành luyện tập :
+) Bài 1( trang 51 - VBTT)
- YC hs nhẩm và lên điền kết quả .
+) Bài 3( VBTT trang 52 )
- Gọi hs đọc yc
- YC nêu cách tính và tính vào VBT
- Gv gọi hs lên chữa bài.
- Gv nx: Cộng, trừ các số với đơn vị đo độ dài ta thực hiện như đối với số tự nhiên.
+) Bài 2( VBT- 51) HS TBY
*HĐ3: Củng cố- dặn dò : nx giờ học
- 1 H/s nêu.
- Lớp theo dõi.
- điền vào VBT
- 2 em lên điền
- Theo dõi
- Cộng, trừ như ĐV số tự nhiên
- Làm vào vở.
- ĐS: 5060 m 304 cm
274m 345 cm
- Giải vào vở
- Đs: a, dấu > b, dấu =
________________________________________
Hoạt động ngoài giờ lên lớp
Văn nghệ chào mừng 20/ 11.
I- Mục tiêu: - Hát múa , đọc thơ về chủ đề Ngày 20- 11
- Học sinh thuộc các bài hát về chủ đề trên, biết hát đúng giai điệu, biểu diễn phù hợp.
- Gd lòng biết ơn đối với thầy cô giáo và ý thức phấn đấu vươn lên trong học tập của các em thông qua nội dung bài hát.
II- Các hoạt động dạy học:
*Hoạt động 1: Gv nêu nội dung, yêu cầu tiết học.
*Hoạt động 2: Sinh hoạt văn nghệ chào mừng 20 - 11
- Em hãy nêu những bài hát, bài thơ có nội dung ca ngợi các thầy cô và mái trường mà em biết.
- Trong số những bài hát, bài thơ đó em thuộc những bài nào?
- Cho hs luyện các bài hát đó theo nhóm
- Gv tổ chức cho hs biểu diễn bài hát , bài thơ đó ( khuyến khích hs có thể múa phụ hoạ), gv kết hợp cho hs tìm hiểu nội dung bài hát, bài thơ đó
- gv cùng nhóm khác nhận xét
=> gd về lòng biết ơn thầy cô giáo của hs …
- Nhắc hs thực hiện tốt
File đính kèm:
- 9.doc