Giáo án lớp 3 - Tuần 6 năm 2013

I/ Mục tiêu:

A.TẬP ĐỌC

 - Bước đầu biết đọc phân biệt lời nhân vật “tôi” và lời người mẹ.

 - Hiểu ý nghĩa: Lời nói của hs phải đi đôi với việc làm, đã nói thì cố làm cho được điều muốn nói. (trả lời được các câu hỏi trong sgk)

II/ KNS : - Tự nhận thức, xác định giá trị cá nhân.

 - Ra quyết định.

 - Đảm nhận trách nhiệm.

B.KỂ CHUYỆN

- Biết sắp xếp các tranh theo đúng thứ tự và kể lại được một đoạn của câu chuyện dựa vào tranh minh hoạ

 

doc24 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1086 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 3 - Tuần 6 năm 2013, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 6 Ngày soạn: Ngày 21 tháng 9 năm 2013 Ngày dạy: Thứ hai, ngày 23 tháng 9 năm 2013 Tập đọc- Kể chuyện Tiết 11- 12 BÀI TẬP LÀM VĂN I/ Mục tiêu: A.TẬP ĐỌC - Bước đầu biết đọc phân biệt lời nhân vật “tôi” và lời người mẹ. - Hiểu ý nghĩa: Lời nói của hs phải đi đôi với việc làm, đã nói thì cố làm cho được điều muốn nói. (trả lời được các câu hỏi trong sgk) II/ KNS : - Tự nhận thức, xác định giá trị cá nhân. - Ra quyết định. - Đảm nhận trách nhiệm. B.KỂ CHUYỆN - Biết sắp xếp các tranh theo đúng thứ tự và kể lại được một đoạn của câu chuyện dựa vào tranh minh hoạ III. Đồ dùng : Hs-sgk Gv-sgk, tranh minh hoạ truyện trong SGK. IV. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Bài cũ(5’) : Đọc bài Cuộc họp của chữ viết. B.Bài mới (25’): 1.Giới thiệu bài : Giới thiệu về chủ đề và yêu cầu của bài học. 2.Luyện đọc : a)Đọc diễn cảm toàn bài : Giọng nhẹ nhàng, hồn nhiên. b)Hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ : - Đọc từng câu Viết bảng : Lui-xi-a, Cô-li-a - Đọc từng đoạn trước lớp Hướng dẫn đọc câu : Nhưng/ chẳng lẽ lại nộp một bài văn ngắn ngủn như thế này ?..... - Đọc từng đoạn trong nhóm. - Thi đọc từng đoạn. - Cả lớp đọc đồng thanh một đoạn 3.Hướng dẫn tìm hiểu bài : + Nhân vật xưng “ tôi” trong truyện này tên là gì ? + Cô giáo ra cho lớp đề văn thế nào ? + Vì sao Cô-li-a thấy khó viết bài tập làm văn ? + Thấy các bạn viết nhiều, Cô-li-a đã làm cách gì để bài viết dài ra ? + Vì sao khi mẹ bảo Cô-li-a đi giặc quần áo, lúc đầu Cô-li-a ngạc nhiên ? + Vì sao sau đó Cô-li-a vui vẻ làm theo lời mẹ ? + Bài đọc giúp cho em hiểu ra điều gì ? *(KNS) *QTE: Quyền được học tập, được cha mẹ thương yêu, chăm sóc. Bổn phận phải ngoan ngoãn, giúp đỡ cha mẹ. 4.Luyện đọc lại : - Chọn đọc mẫu đoạn 3 và 4. - 4 em tiếp nối nhau thi đọc 4 đoạn văn. - Hai em đọc. - lắng nghe. - Nối tiếp nhau đọc từng câu. - Đọc cá nhân và đồng thanh. - Nối tiếp nhau đọc từng đoạn. - Luyện đọc câu. - Từng em trong nhóm nối tiếp nhau đọc. Em khác nhận xét. - Đại diện nhóm thi đọc. - Chọn nhóm đọc hay. - Cả lớp đọc đồng thanh. - Đọc thầm đoạn 1 và 2 - Cô-li-a. - Em đã làm gì dể giúp đỡ mẹ. - Vì thỉnh thoảng Cô-li-a mới làm vài việc lặt vặt./Vì ở nhà, mẹ thường làm mọi việc, dành thời gian cho Cô-li-a học.... - Đọc thầm đoạn 3 - Cô-li-a cố nhớ lại những việc thỉnh thoảng mới làm và kể ra những việc mình chưa bào giờ làm như giặc áo lót, áo sơ mi và quần... - Đọc thầm đoạn 4 - Cô-li-a ngạc nhiên và chưa bào giờ giặt quần áo, lần đầu mẹ bảo bạn làm việc này. - Cô-li-a vui vẻ làm theo lời mẹ vì nhớ lại đó là việc mà bạn đã nói trong bài TLV - Lời nói phải đi đôi với việc làm. Những điêug học sinh tự nói tốt về mình phải cố gắng làm cho bằng được. KỂ CHUYỆN 1)Nêu nhiệm vụ: Trong phần kể chuyện các em sẽ sắp xếp lại 4 tranh theo đúng thứ tự trong câu chuyện Bài tập làm văn. Sau đó chọn kể lại một đoạn cảu câu chuyện bằng lời của em. 2)Hướng dẫn kể chuyện : a) Sắp xếp lại 4 tranh theo đúng thứ tự trong câu chuyện: - Quan sát lần lượt 4 tranh đã đánh số và tự sắp xếp lại các tranh. b) Kể lại một đoạn của câu chuyện theo lời của em. - Nhắc HS : Bài tập chỉ yêu cầu em chọn kể một đoạn của câu chuyện, kể theo lời của em - Gọi vài em kể mẫu. - Cho từng cặp HS tập kể. C.Củng cố, dặn dò : - Hỏi : Em có thích bạn nhỏ trong câu chuyện này không ? Vì sao ? * (KNS) - Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe. - Lắng nghe. - Sắp sếp và phát biểu. - Cùng giáo viên nhận xét, chốt lại 4 tranh đúng. - Một em đọc yêu cầu kể chuyện và mẫu. - Hai em kể mẫu. - Từng cặp học sinh tập kể. - Vai em tiếp nối nhau thi kể 1 đoạn bất kì của câu chuyện. - Bình chọn người kể hay nhất, hấp dẫn nhất. Toán Tiết 26:LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu : KT-Củng cố dạng toán tìm một trong các phần bằng nhau của một số. KN-Biết tìm một trong các phần bằng nhau của một số và vận dụng được để giải bài toán có lời văn. *Hs khá, giỏi làm thêm bài tập 3. TĐ-Thích làm dạng toán tìm một trong các phần bằng nhau của một số II/ Đồ dùng : Hs-sgk, bảng con Gv-sgk, các hình của bài 4 phóng to. III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Giới thiệu bài : (2’) Nêu yêu cầu của tiết học. 2.Hướng dẫn học sinh làm bài tập : Bài tập 1: (12’) - Hướng dẫn sau đó cho HS làm trên bảng con câu a. -Nhận xét câu a,b. -Cho lớp làm vào vở -Chấm vài em và nhận xét. Bài tập 2: (10’) - Phân tích bài toán và tóm tắt -Cho lớp làm. Bài tập 4: (9’) - Cho cả lớp xem hình vẽ và thảo luận nhóm. C. Nhận xét, dặn dò: (2’) - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài cho tiết học sau. - Một em đọc yêu cầu. - Ba em làm bảng lớp,cả lớp làm VBT -Cả lớp làm vào vở, 3 em làm bảng lớp. - Vài em đọc bài toán. -Trả lời và theo dõi. -Một em làm trên bảng lớp, cả lớp làm vào vở. Bài giải : Quầy hàng đã bán được số kg nho là : 16 : 4 = 4 ( kg ) Đáp số : 4 kg nho. *Hs khá giỏi làm trong lúc làm xong bài 2. 1/6 số con gà trong hình vẽ là: 18: 6 = 3 ( con) 1/3 số con gà trong hình vẽ là: 18: 3 = 6 ( con) Đáp số: 3 con gà 6 con gà Đạo đức Tiết 6: TỰ LÀM LẤY VIỆC CỦA MÌNH (tiết 2) I/ Mục tiêu : KT-Củng cố những kiến thức về chủ đề tự làm lấy việc của mình. KN- HS tự nhận xét về những công việc mà mình đã tự làm hoặc chưa tự làm. - HS thực hiện một số hành động và biết bày tỏ thái độ phù hợp trong việc tự làm lấy việc của mình qua trò chơi. TĐ- HS biết bày tỏ thái độ của mình và các ý kiến liên quan. II/ KNS :- Kĩ năng tư duy phê phán (biết phê phán đánh giá những thái độ, việc lmf thể hiện sự ỷ lại, không chịu tự làm lấy việc của mình). - Kĩ năng ra quyết định phù hợp trong các tình huống thể hiện ý thức tự làm lấy việc của mình. - Kĩ năng lập kế hoạch tự làm lấy công việc của bản thân. III/ Đồ dùng : Hs-vở BT đạo đức Gv-sgv - Phiếu học tập cá nhân cho hoạt động 3. - Một số đồ vật cần cho trò chơi ở hoạt động 2. IV/ Các đồ dùng dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A/Bài cũ: (3’) H: Như thế nào gọi là tự làm lấy việc của mình ? B/Bài mới: 1.Giới thiệu bài (2’) Nêu yêu cầu của tiết học. 2.Các hoạt động: *Hoạt động 1: Liên hệ thực tế (10’) - Yêu cầu HS tự liên hệ: + Các em đã tự làm lấy việc của mình chưa ? + Các em đã thực hiện việc đó như thế nào ? + Em cảm thấy như thế nào sau khi hoàn thành công việc ? - Kết luận: Khen những em đã biết tự làm lấy việc của mình và khuyến khích những HS khác noi theo bạn. *Hoạt động 2: Đóng vai (10’) *(KNS) - Một nửa số nhóm xử lí tình huống 1, một nửa số nhóm xử lí tình huống 2, rồi thể hiện qua trò chơi đóng vai. TH1: Ở nhà, Hạnh được phân công quét nhà, nhưng hôm nay Hạnh cảm thấy ngại nên nhờ mẹ làm hộ. Nếu em có mặt ở nhà Hạnh lúc đó, em sẽ khuyên Hạnh thế nào ? TH2: Hôm nay đến phiên Xuân làm trực nhật lớp. Tú bảo: “Nếu cậu cho tớ mượn chiếc ô tô đồ chơi thì tờ sẽ làm trực nhật thay cho” Bạn Xuân nên ứng xử như thế nào khi đó ? - Kết luận: + Nếu có mặt ở đó em cần khuyên bạn Hạnh quét nhà vì đó là công việc mà Hạnh đã được giáo. + Xuân tự làm trực nhật lớp và cho bạn mượn đồ chơi. *Hoạt động 3: Thảo luận nhóm (8’) - Phát phiếu học tập cho các em và yêu cầu các em bày tỏ thái độ của mình về các ý kiến bằng cách ghi vào ô vuông dấu + mà các em cho là đúng, dấu – các em cho là không đúng. (nội dung phiếu như SGV) (KNS) - Chốt lại những câu đúng: *Kết luận chung: Trong học tập, lao động và sinh hoạt hằng ngày, em hãy tự làm lấy công việc của mình...... *QTE: Quyền được quyết định và thực hiện công việc của mình. C. Củng cố, dặn dò: (2’) - Thực hiện tự làm lấy việc của mình. - Nhận xét tiết học. - Lắng nghe câu hỏi liên hệ - Một số em trình bày trước lớp. - Lắng nghe. - Các nhóm lắng nghe để nhận tình huống của nhóm mình. - Các nhóm làm việc. - Một số nhóm trình bày trò chơi đóng vai trước lớp. - Lắng nghe. - Nhận phiếu và lắng nghe hướng dẫn. - Các nhóm làm việc. - Vài em nêu kết quả của mình trước lớp. Cả lớp cùng nhận xét. - Lắng nghe. Chiều: Buổi chiều: BDToán Nhân số có hai chữ số với số có một chữ số (có nhớ). 1/ Hs biết đặt tính và thực hiện tính nhân số có hai chữ số với số có một chữ số (có nhớ). Bài 1: HSTB Gọi hs đọc yêu cầu của bài tập. ? Đề bài yêu cầu chúng ta làm gì? Gọi 3 hs lên bảng, lớp làm bảng con. ? Nêu cách tính? Nhận xét, củng cố lại cách tính. Bài 2: HSTB Gọi hs đọc yêu cầu của bài tập. ? Đề bài yêu cầu chúng ta làm gì? Gọi 3 hs lên bảng, lớp làm bảng con. ? Nêu cách đặt tính và cách tính? Nhận xét, củng cố lại cách đặt tính và cách tính. 2/ Củng cố giải toán có lời văn. Bài 3: HS khá Gọi hs đọc yêu cầu của bài tập. ? Bài toán cho biết gì? ? Bài toán hỏi gì? ? Có tất cả mấy gói kẹo? ? Mỗi gói có bao nhiêu cái kẹo? ? Muốn biết 3 gói có bao nhiêu cái kẹo ta làm tính gì? Gọi 1 hs lên bảng tóm tắt và giải bài toán.Lớp làm vào vở. Nhận xét, chữa bài. 3/ Củng cố, dặn dò: Nhận xét giờ học, dặn Hs về nhà rèn kỹ năng làm tính nhân có nhớ cho thành thạo. 1 Hs đọc. Tính 3 hs lên bảng, lớp làm bảng con. 27 48 52 x 3 x 3 x 3 81 144 156 1 Hs đọc. Đặt tính rồi tính. 3 hs lên bảng, lớp làm bảng con. 34 83 96 x 6 x 7 x 2 204 581 192 2 hs đọc. 1 gói kẹo có 24 cái kẹo a- 3 gói có bao … cái kẹo? b- 6 gói kẹo có … cái kẹo? Tính nhân Bài giải 3 gói như thế có số cái kẹo là: 24 x 3 = 72 (cái) Đáp số: 72 cái kẹo 6 gói như thế có số cái kẹo là: 24 x 6 = 144( cái) Đáp số: a) 72 cái kẹo b) 144 cái kẹo THToán: Bảng chia sáu 1/ Áp dụng bảng chia 6 đã học vào làm tính và giải toán. Bài 1: HSTB Gọi hs đọc yêu cầu. ? Bài toán cho biết gì? Yêu cầu tìm gì? Nhận xét, chữa bài. Cho hs đọc lại bảng chia 6. Bài 2: HSTB Gọi hs đọc yêu cầu. ? Thế nào là tính nhẩm? ? Mối quan hệ giữa phép nhân và phép chia trong cột 1? Nhận xét, chữa bài. Cho hs đọc lại bảng chia 6. Bài 3: HS khá Gọi hs đọc yêu cầu. ? Bài toán cho biết gì? ? Bài toán hỏi gì? ? Muốn biết mỗi hàng có bao nhiêu ghế làm tính gì? ? Gọi 1 hs lên bảng, lớp làm vở. Nhận xét, chữa bài. Bài 4: HSTB Gọi hs đọc yêu cầu. ? Dãy tính có mấy dấu tính? ? Nêu cách làm? ? Gọi 3 hs lên bảng, lớp làm vở. Nhận xét, chấm bài. 2. Củng cố, dặn dò: Nhận xét giờ học, dặn Hs về nhà. Học thuộc bảng chia 6. 1hs đọc yêu cầu. Hs nêu 6 6 12 18 24 32 36 42 48 54 60 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 1hs đọc yêu cầu. Hs nêu Phép chia là phép tính ngược lại của phép nhân. 18 : 6 = 3 24 : 6 = 4 18 : 3 = 6 24 : 4 = 6 6 x 3 = 18 6 x 4 = 24 1hs đọc yêu cầu. Hs nêu Tính chia Bài giải Mỗi hàng có số ghế là: 54 : 6 = 9(chiếc) Đáp số: 9 chiếc ghế Hs đọc yêu cầu, nêu cách làm. 3 hs lên bảng, lớp làm bảng con. 36 : 6 + 6 = 6 + 6 = 12 48 : 6 + 37 = 8 + 37 = 45 54 : 6 - 7 = 9 - 7 = 2 THTViệt Ôn từ ngữ: Gia đình. Ôn tập câu : Ai là gì? 1/ Củng cố, mở rộng vốn từ ngữ về gia đình. Bài 1: HSTB Gọi hs đọc yêu cầu. ? Tìm những từ chỉ người trong gia đình (nội, ngoại) ? ? Trong những từ sau, từ nào chỉ gộp những người trong gia đình? Nhận xét, chữa bài. Bài 2: HSTB Gọi hs đọc yêu cầu. Giúp hs hiểu nghĩa các thành ngữ, tục ngữ. Gọi 2 hs lên bảng xếp theo cột. Nhận xét, chữa bài. 2/ Ôn tập ,củng cố mẫu câu: Ai là gì? Bài 3: HS khá Gọi hs đọc yêu cầu. Gọi hs đọc lại bài thơ: Mẹ vắng nhà ngày bão. ? Tìm từ ngữ chỉ người có trong bài thơ? ? Từ ngữ chỉ người trả lời cho câu hỏi nào? ? Hãy dựa vào bài thơ đặt câu theo mẫu: Ai là gì? Nhận xét, chữa bài. 3. Củng cố, dặn dò: Nhận xét giờ học, dặn Hs về nhà. 2hs đọc yêu cầu. -ông nội(ngoại), bà nội(ngoại) , bố ,mẹ, cô, chú, bác, cậu, dì, anh, chị , em. Ông bà, cha mẹ,ông cháu,anh em, chú bác 2hs đọc yêu cầu. -Quan hệ cha mẹ đối với con cái: + Cha già con cọc. + Mẹ tròn con vuông. -Quan hệ con cái đối với cha mẹ: + Con hơn cha là nhà có phúc. + Con dại cái mang. 1hs đọc yêu cầu. 2 hs đọc, lớp theo dõi. Mẹ, bố, chị, em …trả lời cho câu hỏi Ai? Hs nêu miệng Mẹ là người luôn lo lắng cho bố con. Bố là người rất chịu khó. Chị là người chăm chỉ, biết thương bố, mẹ. Em là người con ngoan, chăm chỉ. Ngày soạn: Ngày 22 tháng 9 năm 2013 Ngày dạy: Thứ ba, ngày 24 tháng 9 năm 2013 Toán Tiết 27: CHIA SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ I/ Mục tiêu: KT- Biết thực hiện phép chia số có hai chữ số cho số có một chữ số và chia hết ở tất cả các lượt chia. - Biết tìm một trong các klhần bằng nhau của một số. KN-Làm các bài tập liên quan đến chia số có hai chữ số cho số có một chữ số. *Hs khá giỏi làm câu b bài tập 2. TĐ-Thích làm dạng toán này. II/ Đồ dùng: Hs-sgk Gv-sgk. III/ Các hoạt động dạy học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A/Bài cũ : (4’) Hỏi : Hãy tìm một phần tư của 24. B/Bài mới : 1.Giới thiệu bài : (2’) Nêu yêu cầu của tiết học. 2.Hướng dẫn HS thực hiện phép chia (9’) 96 : 3 - Viết phép chia 69 : 3 lên bảng. Cho HS nêu nhận xét để biết đây là phép chia số có hai chữ số cho số (99) có một chữ số (3). - Hướng dẫn HS, chẳng hạn muốn thực hiện phép chia 96 : 3 ta phải tiến hành như sau : Đặt tính 96 3 Hướng dẫn HS Tính lần lượt ( nói và viết ) như phần bài học của SGK. 3.Thực hành : Bài tập 1: (10’) - Cho HS lần lượt thực hiện từng phép tính trên bảng con. Bài tập 2: (8’) - Cho cả lớp làm theo nhóm. Bài tập 3: (5’) - Hướng dẫn cách giải và cho cả lớp làm vào vở. C. Nhận xét dặn dò : (2’) - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài cho tiết học sau. - Hai em tìm. - Xem bài mẫu. - Một em đọc yêu cầu. - Cả lớp làm từng bài vào bảng con. - Cùng giáo viên chữa bài. - Một em đọc yêu cầu. - Cả lớp làm theo nhóm. - Cùng giáo viên chốt lại lời giải đúng : a) 84 : 4 = 12kg. 66 : 6= 11 L. 68 : 2 = 24 phút 60 : 3 = 20 phút - Vài em đọc bài toán. Cả lớp làm vào vở. Bài giải : Một nửa ngày có số giờ là : 24: 2 = 12 (giờ). Đáp số : 12 giờ Chính tả (nghe - viết) Tiết 11: BÀI TẬP LÀM VĂN I. Mục tiêu: -Nghe-viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. -Làm đúngbài tập điền tiếng có vần eo/oeo (BT2) -Làm đúng BT(3)a. II. Đồ dùng : Hs-sgk Gv-sgk, bảng lớp, bảng phụ viết bài tập 2, 3. III. Các hoạt độn dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A/Bài cũ : (4’) Đọc : nắm cơm, lắm việc, gạo nếp, lo lắng. B/Bài mới : 1.Giới thiệu bài : (2’) Nêu yêu cầu của tiết học. 2.Hướng dẫn viết chính tả : a)Hướng dẫn chuẩn bị : (7’) - Đọc nội dung tóm tắt truyện Bài tập làm văn một lần. - Hỏi : + Tìm tên riêng trong bài chính tả ? + Tên riêng trong bài chính tả được viết như thế nào ? - Đọc cho HS viết các từ khó : làm văn, Cô-li-a, lúng túng, ngạc nhiên. b)Đọc cho HS viết bài : (13’) - Đọc chậm rãi. to rõ ràng cho HS viết bài vào vở. - Đọc lại cả bài. c)Chấm, chữa bài. (4’) - Chấm vài bài và nhận xét. 3.Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả : Bài tập 2: (4’) - Mời 3 em lên bảng thi làm đúng, nhanh. - Cả lớp làm trên bảng con. - Cùng lớp nhận xét, chốt lại lời giải đúng : Câu a : khoeo chân. Câu b : người lẻo khoẻo. Câu c : ngoéo tay. Bài tập 3: Chọn cho HS làm câu a.(4’) - Gọi 3 em lên bảng thi làm nhanh, đúng - Cả lớp làm vào vở. - Cùng lớp chốt lại lời giải đúng. Tay siêng làm lụng, mắt hay kiếm tìm. Cho sâu cho sáng mà tin cuộc đời. C. Củng cố, dặn dò :(2’) - Rút kinh nghiệm trong giờ học. - Về nhà làm lại bài tập. - Vài em viết bảng lớp, cả lớp viết bảng con. - Vài em đọc lại. - Cô-li-a. - Viết hoa chữ cái đầu tiên, đặt gạch nối giữa các tiếng. - Cả lớp viết vào bảng con. - Cả lớp viết bài vào vở. - Soát lại bài lần cuối. - Lắng nghe. - Một em nêu yêu cầu. - Vài em lên bảng làm nhanh, đúng và đọc bài của mình. - Một em đọc yêu cầu. - Vài em lên bảng thi làm nhanh. - Cả lớp cùng làm vào vở. Ngày soạn: Ngày 23 tháng 9 năm 2013 Ngày dạy: Thứ tư, ngày 25 tháng 9 năm 2013 Toán Tiết 28: LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu : KT-Củng cố các kiến thức thực hiện phép chia số có hai chữ số cho số có một chữ số (chia hết ở các lượt chia ); tìm một trong các phần bằng nhau của một số. KN-Biết làm tính chia số có hai chữ số cho số có một chữ số (chia hết ở tất cả các lượt chia) -Biết tìm một trong các phần bằng nhau của một số và vận dụng trong giải toán. TĐ-thích làm dạng toán này. II/:Đồ dùng dạy học: - Vài bảng phụ HS để các nhóm làm bài tập1. III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A/ Bài cũ : (5’) Gọi 3 em lên bảng tính. 48 4 84 2 66 6 B/ Bài mới : 1.Giới thiệu bài : (2’) Nêu yêu cầu cảu tiết học 2.Hướng dẫn làm các bài tập : Bài tập 1: (14’) - Hướng dẫn lại bài mẫu và cho cả lớp làm theo nhóm. - Cho đại diệnn nhóm dán bài lên bảng. - Cùng lớp sữa chữa bài. Bài tập 2: (10’) - Cho cả lớp làm trên bảng cao từng bài Bài tập 3: (7’) - Hướng dẫn cho HS nắm bài toán sau đó cho cả lớp làm vào vở. Bài 4: Tìm x Gọi hs đọc yc YC Hs làm bài C. Nhận xét, dặn dò : (2’) - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài cho tiết học sau. - 3 em lên bảng tính, cả lớp tính vào bảng con. - Một em đọc yêu cầu. - Cả lớp làm theo nhóm. - Đại diện nhóm trình bày bài. - Một em đọc yêu cầu. - Cả lớp làm vào bảng con. 48kg : 6 = 6kg 54 giờ : 6 = 9 giờ 60 lít : 2 = 30 lít 40 phút : 5 = 8 phút. - Vài em đọc bài toán. - Cả lớp giải vào vở. - Một em lên bảng làm. Bài giải : My đi từ nhà đến trường hết số phút là : 60 : 3 = 20( phút) Đáp số : 20 phút. - Cùng giáo viên chữa bài. HS đọc yc Hs làm bài: X x 4 = 80 3 x x = 90 x = 80 : 4 x = 90 : 3 x = 20 x = 30 - Cùng giáo viên chữa bài. Tập đọc Tiết 12: NHỚ LẠI BUỔI ĐẦU ĐI HỌC I/ Mục tiêu: -Bước đầu biết đọc bài văn với giọng nhẹ nhàng, tình cảm. -Hiểu nội dung: Những kỉ niệm đẹp đẽ của nhà văn Thanh Tịnh về buổi đầu đi học (trả lời các câu hỏi 1,2,3) *Hs khá giỏi thuộc một đoạn văn em thích. II. Đồ dùng: Hs-sgk Gv-sgk, tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. - Bảng phụ viết đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A/ Bài cũ : (5’) Gọi vài em đọc bài bài tập làm văn và trtả lời câu hỏi tương ứng với đoạn. B/Bài mới : 1.Giới thiệu bài : (2’) Nêu yêu cầu của tiết học. 2.Luyện đọc : (14’) a)Đọc diễn cảm toàn bài : Giọng hồi tưởng, nhẹ nhàng, tình cảm. b)Hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ : - Đọc từng câu. + Viết từ cần luyện đọc lên bảng. - Đọc từng đoạn trước lớp : + Chia đoạn : có 3 đoạn ( mỗi lần xuống dòng là một đoạn ). + Giúp HS hiểu nghĩa các từ ngữ mới : náo nức, mơn man, bỡ ngỡ, ngập ngừng. - Đọc từng đoạn trong nhóm. - Thi đọc giữa các nhóm. - Đọc đồng thanh. 3.Hướng dẫn tìm hiểu bài : (10’) + Điều gì gợi tác giả nhớ lại kỉ niệm của buổi tựu trường ? + Trong ngày đến trường đầu tiên, tại sao tác giả lại thấy cảnh vật có sự thay đổi lớn ? Chốt lại : Ngày đến trường đầu tiên với mỗi trẻ em và với mỗi gia đình của mỗi em đều là ngày quan trọng... + Tìm những hình ảnh bỡ ngỡ rụt rè của đám học trò mới tựu trường. *QTE: Quyền được học tập. 4.Luyện đọc lại :(6’) -Thi đọc đoạn văn hs thích - Cùng lớp nhận xét. C. Củng cố, dặn dò : (2’) - Về nhà tiếp tục học thuộc lòng một đoạn văn. - Nhớ lại buổi đầu đi học của mình. - Hai em nối tiếp nhau đọc. - lắng nghe. - Nối tiếp nhau đọc từng câu. - Đọc cá nhân và đồng thanh. - Nối tiếp nhau đọc từng đoạn - Hiểu nghĩa các từ ngữ mới. - Từng em trong nhóm nối tiếp nhau đọc. Nhóm khác nhận xét. - Đại diện nhóm thi đọc. - Chọn đại diện của nhóm đọc hay. - Đọc đồng thanh một đoạn - Đọc thầm đoạn 1 - Lá ngoài đường rụng nhiều vào cuối thu làm tác giả nao nưa nhớ lại những kỉ niệm cuiat buổi tựu trường. - Đọc thầm đoạn 2. - Cậu bé trở thành học trò, được mẹ nắm tay dẫn đến trường. Cậu thấy mình rất quan trọng nên cảm thấy mọi vật xung quanh cũng thay đổi và mình đã đi học.... - Lắng nghe. - Đọc thầm đoạn 3. - Bỡ ngỡ đứng nép bên người thân; chỉ dám đi từng bước nhẹ; như con chim nhìn quãng trời rộng muốn bay nhưng còn ngập ngừng, e sợ;.... - Vài em thiđọc lại đoạn văn. *Hs khá giỏi đọc thuộc một đoạn ưa thích Luyện từ và câu Tiết 6: TỪ NGỮ VỀ TRƯỜNG HỌC. DẤU PHẨY I. Mục tiêu: -Tìm được một số từ ngữ về trường học qua bài tập giải ô chữ. -Biết điền đúng dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong câu văn (BT2) II. Đồ dùng: Hs-sgk Gv-sgk - Tờ phiếu khổ to kẻ sẵn ô chữ ở bài tập 1. - Bảng lớp viết 3 câu văn ở bài tập 2. III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A/Bài cũ : (5’) - Hãy tìm từ so sánh trong các câu thơ sau ? Cháu khoẻ hơn ông nhiều Ông là buổi trời chiều Cháu là ngày rạng sáng. B/Bài mới : 1.Giới thiệu bài : (2’) Nêu yêu cầu của tiết học. 2.Hướng dẫn làm bài tập : Bài tập 1: (18’) - Cho cả lớp quan sát ô chữ đã điền mẫu “ LÊN LỚP” - Chỉ bảng nhắc lại từng bước thực hiện. + Bước 1: Dựa theo lời gợi ý các em phải đoán từ đó là gì ? + Bước 2: Ghi từ vào ô trống theo hàng ngang, mỗi ô trống ghi một chữ cái... + Bước 3: sau khi điền đủ 11 từ vào ô trống theo hàng ngang, các em đọc để biết từ mới xuất hiện ở cột tô màu là từ nào... - Dán 3 tờ phiếu lên bảng, mời 3 nhóm, mỗi nhóm 10 em thi tiếp sức, mỗi em điền thật nhanh một từ vào ô trống. - Sau thời gian quy định, đại diện mỗi nhóm đọc kết quả. Bài tập 2: (13’) - Mời 3 em lên bảng làm, cả lớp làm vào vở. - Cùng lớp chốt lại lời giải đúng. a)Ông em, bố em và chú em đều là thợ mỏ. b)Các bạn mới được kết nạp vào Đội đều là con ngoan, trò giỏi. c)Nhiệm vụ của đội viên là thực hiện 5 điều Bác Hồ dạy, tuân theo Điều lệ Đội và giữ gìn danh dự Đội. *QTE: Quyền được học tập, được kết nạp vào Đội TNTP. C. Củng cố, dặn dò:(2’) - Về nhà tìm các ô chữ trên các tờ báo hoặc tạp chí. - Nhận xét tiết học. - 3 em trả lời. - Vài em nối tiếp nhau đọc toàn đoạn văn yêu cầu cảu bài tập. - Cả lớp đọc thầm theo. - Quan sát mẫu. - Lắng nghe. - Trao đổi theo cặp. - 3 nhóm làm tiếp sức. - Đại diện nhóm đọc kết quả. - Đọc từ mới xuất hiện ở ô tô màu. - Cùng giáo viên nhận xét, sữa chữa, kết luận nhóm thắng cuộc. - Cả lớp làm bài vào vở theo lời giải đúng. - Một em đọc yêu cầu của bài. - Cả lớp đọc thầm từng câu văn. - 3 em lên bảng làm, cả lớp làm vào vở - Chốt lại lời giải đúng. Buổi chiều THTViệt: Chữ hoa Ch (tiếp theo) 1/ Hướng dẫn Hs viết chữ hoa Ch. Cho Hs quan sát lại chữ hoa và yêu cầu Hs nêu cấu tạo, quy trình viết chữ hoa Ch. Viết mẫu. - Cho HS viết bảng con chữ 2. Hướng dẫn viết từ ứng dụng - Gọi hS đọc từ ứng dụng. - GV giải nghĩa từ ứng dụng. - Cho HS viết bảng con. 3. Luyện viết vào vở. - Gọi hS đọc câu ứng dụng. - GV giải nghĩa câu ứng dụng. - Cho HS viết từng dòng theo nhịp gõ thước. 4. Chấm, chữa bài. - Thu 5 - 7 bài chấm và nhận xét. 5. Củng cố, dặn dò: Nhận xét giờ học, dặn Hs về nhà luyện viết thêm cho chữ đẹp hơn. Hs quan sát, nhận xét. Chöông Döông - Viết 2 - 3 lượt. - 1 Hs đọc câu ứng dụng Chim trời ai dễ đếm lông Nuôi con ai dễ kể công tháng ngày. - Cả lớp viết vào vở. THTViệt Ôn: So sánh 1/ Giúp hs nhận biết các hình ảnh so sánh trong câu thơ. Bài 1: HS khá Gọi hs đọc yêu cầu của bài tập. ? Đề bài yêu cầu chúng ta làm gì? Gọi hs đọc lần lượt từng khổ thơ. ? Tìm hình ảnh so sánh trong khổ thơ thứ nhất? Nhận xét, chữa bài. ? Tìm hình ảnh so sánh trong khổ thơ thứ hai? Nhận xét, chữa bài. ? Tìm hình ảnh so sánh trong khổ thơ thứ ba? Nhận xét, chữa bài. 2/ Nhận biết từ so sánh. Bài 2: HSTB Gọi hs đọc yêu cầu của bài tập. ? Đề bài yêu cầu chúng ta làm gì? Gọi hs đọc lần lượt từng khổ thơ. Nhận xét, chữa bài. 3. Củng cố, dặn dò: Nhận xét giờ học, dặn Hs về nhà 1 Hs đọc. Gạch dưới những hình ảnh so sánh trong những khổ thơ sau. Hs đọc các khổ thơ Quê hương là con diều biếc Quê hương là con đò nhỏ Lông mượt như tơ Mây trắng như bông Bông trắng như mây. Viết lại các từ so sánh ở bài 1. khổ thơ thứ 1: là, là khổ thơ thứ 2: như, khổ thơ thứ 3: như , như THToán Bảng chia 6 1/ Vận dụng bảng chia 6 vào làm tính và giải toán.Biết được mối quan hệ giữa phép nhân và phép chia. Bài 1: HSTB Gọi hs đọc yêu cầu. ? Bài tập cho biết gì? ? Bài tập hỏi gì? ? Muốn tìm thương ta làm thế nào? Gọi hs lần lượt nêu miệng kết quả. Nhận xét, chữa bài. Cho hs đọc lại bảng chia 6 Bài 2: HSTB Gọi hs đọc yêu cầu. ? Thế nào là tính nhẩm? Gọi hs lần lượt nêu miệng kết quả. ? Nhìn vào cột 1 em có nhận xét gì về thành phần và kết quả? Nhận xét, chữa bài , củng cố. Bài 3: HS khá Gọi hs đọc yêu cầu của bài tập. ? Bài toán cho biết gì? ? Bài toán hỏi gì? ? Có tất cả mấy cái ghế? ? được x

File đính kèm:

  • docgiao an 3 tuan 6.doc
Giáo án liên quan