(T 25 )Tập đọc
NGƯỜI TÌM ĐƯỜNG LÊN CÁC VÌ SAO
I. MỤC TIÊU :
- Đọc rành mạch, trôi chảy toàn bài. Đọc đúng tên riêng nước ngoài (Xi-ôn-cốp-xki), biết đọc phân biệt lời nhân vật và lời dẫn câu chuyện .
- Hiểu ND: Ca ngợi nhà khoa học vĩ đại Xi-ôn-cốp-xki nhờ nghiên cứu kiên trì, bền bỉ suốt 40 năm, đã thực hiện thành công mơ ước tìm đường lên các vì sao.( Trả lời được các caaui hỏi SGK).
-Biết ước mơ , kiên trì nhẫn nại thực hiện ước mơ .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Tranh ảnh về khinh khí cầu, tên lửa, con tàu vũ trụ.
19 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 2296 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án dạy lớp 4 tuần 13, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHIẾU BÁO GIẢNG
TUẦN: 13
Từ ngày 16/11/2008 đến ngày 20/11/2009
Thứ
ngày
Tiết
TT
Tiết
PPCT
Môn
Tên bài dạy
Hai
16/11
01
02
03
04
05
13
25
25
61
13
SHTT
Tập đọc
Khoa học
Toán
Đạo đức
Người tìm đường lên các vì sao
Nước bị ô nhiễm
Giới thiệu nhân nhẫm số có hai chữ số với 11
Hiếu thảo với ông bà , cha mẹ
Ba
17
01
02
03
04
05
13
25
13
62
13
Lịch sử
LT&C
Chính tả
Toán
Kỹ thuật
Cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược Mở rộng vốn từ Ý chí – Nghị lực
(Ngh- v) Người tìm đường lên các vì sao
Nhân với số có ba chữ số
Thêu móc xích
Tư
18
01
02
03
04
05
25
26
13
63
13
Thể dục
Tập đọc
Kể chuyện
Toán
Am nhạc
Bài TD phát triển chung. TC “Chim về tổ “.
Văn hay chữ tốt
Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia
Nhân với số có ba chữ số ( TT)
Ôn tập bài hát : Cò lã – TĐN số 4
Năm
19
01
02
03
04
05
26
64
13
13
26
Thể dục
TLV
Toán
Mỹ thuật
Địa lý
Ôn tập bài TD phát triển chung. TC “Chim về tổ “.
Trả bài văn kể chuyện
Luyện tập
Vẽ trang trí – Trang trí đường diềm
Người dân ở đồng bằng Bắc Bộ
Sáu
20
01
02
03
04
05
26
65
26
26
13
Khoa học
Toán
TLV
LT&C
SHL-GDNGLL
Nguyên nhân làm nước bị ô nhiễm
Luyện tập chung
Ôn tập văn kể chuyện
Câu hỏi và dấu chấm hỏi
Tôn sư trọng đạo
Thứ hai ngày 16 tháng 11 năm 2009
(T 25 )Tập đọc
NGƯỜI TÌM ĐƯỜNG LÊN CÁC VÌ SAO
I. MỤC TIÊU :
- Đọc rành mạch, trôi chảy toàn bài. Đọc đúng tên riêng nước ngoài (Xi-ôn-cốp-xki), biết đọc phân biệt lời nhân vật và lời dẫn câu chuyện .
- Hiểu ND: Ca ngợi nhà khoa học vĩ đại Xi-ôn-cốp-xki nhờ nghiên cứu kiên trì, bền bỉ suốt 40 năm, đã thực hiện thành công mơ ước tìm đường lên các vì sao.( Trả lời được các caaui hỏi SGK).
-Biết ước mơ , kiên trì nhẫn nại thực hiện ước mơ .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Tranh ảnh về khinh khí cầu, tên lửa, con tàu vũ trụ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Ổn định
2.KT bài cũ :Gọi 2 HS tiếp nối nhau đọc bài Vẽ trứng, TLCH về nội dung câu hỏi bài đọc.
- GV nhận xét , cho điểm .
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài :Người tìm đường lên các vì sao
b. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài .
* Luyện đọc
- 1 HS đọc cả bài
- Gọi 4 HS tiếp nối nhau đọc bài trang 36 SGK . (2, 3 lượt). Kết hợp sửa lỗi phát âm và cách đọc cho HS .
- Gọi 1 HS đọc chú giải .
- Cho HS đọc đoạn lần 2, luyện đọc các câu khó
- GV đọc mẫu .
* Tìm hiểu bài:
+ Xi-ôn-cốp- xki mơ ước điều gì?
+ Ông kiên trì mơ ước điều gì?
+ Ông kiên trì mơ ước của mình như thế nào?
+ Nguyên nhân chính giúp Xi-ôn-cốp-xki thành công là gì?
- GV giới thiệu thêm về Xi- ôn-cốp-xki.
+ Em hãy đặt tên cho truyện.
- 1 HS đọc lại bài , Lớp tìm NDC của bài
* Đọc diễn cảm
- Gọi 4 HS tiếp nối đọc toàn bài .
- GV hướng dẫn cả lớp luyện đọc và thi đọc diễn cảm 1 đoạn : Từ nhỏ ….trăm lần (GV đọc mẫu).
- Nhận xét cho điểm .
4. Củng cố , dặn dò
- Nêu NDC của bài? Qua câu chuyện giúp các em học được điều gì ? Các em ước mơ gì ?
- Nhận xét tiết học , chuẩn bị bài sau Văn hay chữ tốt
- HS hát.
- 2 HS thực hiện yêu cầu.
- HS nhắc lại tên bài
- Lớp đọc thầm
- 4 HS tiếp nối nhau đọc theo trình tự
Đoạn 1 : 4 dòng đầu.
Đoạn 2 : Bảy dòng tiếp theo.
Đoạn 3 : Sáu dòng tiếp theo.
Đoạn 4 : Ba dòng còn lại
- HS theo dõi
+ Xi-ôn-cốp-xki từ nhỏ mơ ước được bay lên bầu trời.
+ Ông sống rất kham khổ để dành dụm tiền mua sách và dụng cụ thí nghiệm. Sa hoàng không ủng hộ phát minh về khí cầu bay bằng kim loại của ông nhưng ông không nản chí .
+ Ông đã kiên trì nghiên cứu và thiết kế thành công tên lửa nhiều tầng, trở thành tên lửa bay lên các vì sao.
+ Xi-ôn-cốp-xki thành công vì ông có ước mơ chinh phục các vì sao, có nghị lực, quyết tâm thực hiện mơ ước.
+ HS tự đặt
( NDC : Mục tiêu )
- 4HS đọc nối tiếp đoạn.
- HS thi đọc diễn cảm
(T 25) Khoa học
NƯỚC BỊ Ô NHIỄM
I . MỤC TIÊU :
Nêu đặc điểm chính của nước sạch và nước bị ô nhiễm :
- Nước sạch : trong suốt, không màu, không mùi, không vị, không chứa các vi sinh vật hoặc các chất hòa tan có hại cho sức khỏe con người .
- Nước bị ô nhiễm : có màu, có chất bẩn, có mùi hôi, chứa vi sinh vật nhiều quá mức cho phép, chứa các chất hòa tan có hại cho sức khỏe .
- Biết bảo vệ nguồn nước, không gây ô nhiễm .
II . ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Một chai nước sông, hồ , ao.
- 2 chai không.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. KT bài cũ : Gọi 2HS lên bảng TLCH:
- Hãy nêu vai trò của nước đối với đời sống con người động vật , thực vât?
-Nước có vai trò gì trong sản xuất nông nghiệp và công nghiệp?
- GV nhận xét cho điểm.
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài : Nước bị ô nhiễm
HĐ 1: Tìm hiểu vai trò của nước đối với sự sống của con người , động vật , thực vật.
Bước 1 : Tổ chức và hướng dẫn
- GV chia nhóm đề nghị nhóm trưởng báo cáo về việc chuẩn bị đồ dùng.
- Gọi HS đọc to thí nghiệm
- GV giúp đỡ những nhóm Hs gặp khó khăn.
Bước 2 :Gọi 2 nhóm lên trình bày , các nhóm khác nhận xét, bổ sung. GV chia bảng thành 2 cộ và ghi nhanh những ý kiến của nhóm.
Bước 3 : Đánh giá
- Kiểm tra kết quả và nhận xét.
- Khen ngợi những nhóm nào thực hiện đúng quy trình.
GV kết luận :
- Nước sông, hồ, ao hoặc nước đã dùng rồi thường bị lẫn nhiều đất, cát, đặc biệt nước sông có nhiều phù sa nên chúng thường vẫn đục.
HĐ 2:Xác định tiêu chuẩn đánh giá nước bị ô nhiễm và nước sạch.
Bước 1 : Tổ chức và hướng dẫn
- Yêu cầu các nhóm thảo luận và đưa ra tiêu chuẩn nước sạch và nước bị ô nhiểm.
Bước 2 : Làm việc theo nhóm.
- Yêu cầu nhóm trưởng điều khiển các bạn thảo luận theo mẫu sau :
- HS hoàn thành bài tâp theo yêu cầu trong SGK trang 49.
Tiêu chuẩn đánh giá
Nước bị ô nhiểm
Nước sạch
Bước 3 : Trình bày và đánh giá
- Gọi đại diện các nhóm HS trình bày kết quả
Bước 4 : Làm việc cả lớp
- Gọi một số HS trình bày trước lớp
- Nhận xét tuyên dương.
3. Củng cố dặn dò :
-Nêu tiêu chuẩn đánh giá các mức độ của nước ? Cần làm gì để giữ sạch nước ?
- Nhận xét tiết học. Chuẩn bị bài sau :Nguyên nhân làm nước bị ô nhiễm .
- 2 HS thực hiện yêu cầu.
- HS nhắc lại tên bài
- Các nhóm trưởng báo cáo
- Lớp đọc thầm
- 2 HS trong nhóm hực hiện lọc nước cùng 1 lúc, Các HS khác theo dõi đưa ra ý kiến sau khi quan sát.
- HS trình bày và bổ sung.
- HS thảo luận nhóm
- 2 HS trình bày với nhau về kết quả làm việc.
- Đại diện nhóm trình bày
(T61) TOÁN
NHÂN NHẨM SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ VỚI 11
I. MỤC TIÊU :
- Biết cách nhân nhẩm số có hai chữ số với 11. (BT cần làm BT1; BT3).
- Biết vận dung vào cuộc sống . Ham mê học toán .
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.KT bài cũ : Tính giá trị biểu thức
45 x 32 + 1245 75 x 18 + 75 x 21
- GV nhận xét cho điểm.
2.Bài mới
-Giới thiệu bai: Nhân nhẫm số có hai chữ số với 11
a. Trường hợp tổng hai chữ số bé hơn 10.
- GV viết phép tính 27 x 11 lên bảng
-Yêu cầu HS thực hiện phép tính và đặt tính.
. Em có nhận xét gì về hai tích riêng của phép nhân trên.
- Yêu cầu HS nêu rõ các bước thực hiện.
- Như vậy khi cộng hai tích riêng của phép nhân 27 x 11 với nhau chúng ta chỉ cần cộng hai chữ số của 27 (2 + 7 = 9) rồi viết 9 vào giữa 2 chữ số của 27.
b. Trường hợp hai chữ số lớn hơn hoặc bằng 10.
- GV viết lên bảng phép nhân 48 x 11
- Yêu cầu HS nhân nhẩm theo cách trên.
- Yêu cầu HS đặt tính và thực hiện phép tính.
. Em có nhận xét gì về 2 tích riêng trên? (đều bằng 48)
- Yêu cầu HS nêu các bước thực hiện cụ thể
- Từ đó rút ra cách nhân nhẩm đúng.
. 4 cộng 8 bằng 12 viết 2 vào giữa hai chữ số 48, được 428
. Thêm 1 vào 4 của 428 , được 528.
c. Thực hành
Bài 1: Cho HS xác định yêu cầu : Tính nhẫm
- Cho hs nhẩm và nêu miệng kết quả
- Lưu ý trưòng hợp b, c tổng hai sô đó lớn hơn 10
- Nhận xét .
Bài 3:Yêu cầu HS đọc đề, HD hs xác định yêu cầu BT và cách giải
- Yêu cầu HS làm bài vào vở .
- Nhận xét
3. Củng cố , dặn dò:
-Muốn nhân nhẫm 1số với 11 ta có thể nhân như thế nào ?
- Nhận xét tiết học.Chuẩn bị bài sau Nhân với số có ba chữ số .
- 2 HS lên bảng làm, lớp làm vào nháp .
- HS nhắc lại tên bài
- 1 HS lên bảng làm, lớp làm vào nháp 27
x 11
27
2 7
2 9 7
. Đều bằng 27.
- HS nêu có thể sai.
- HS thực hiện nhân nhẩm.
48
x 11
48
4 8
5 2 8
- HS nêu yêu cầu BT
- HS nhẫm và trả lời
a. 34 x 11 = 374
b. 11 x 95 = 1 045 ; c. 82 x 11 = 902
- HS đọc đề bài .
- 1 HS lên bảng tóm tắt và giải.
Bài giải
Số HS của khối lớp Bốn là :
11 x 17 = 187 (HS)
Số HS khối lớp Năm là :
11 x 15 = 165 (HS)
Số HS cả hai khối lớp là:
187 + 165 = 352 (HS)
Đáp số : 352 HS
(T13) Đạo đức
HIẾU THẢO VỚI ÔNG BÀ , CHA MẸ(tt)
I. MUC TIÊU :
- Biết được:con cháu phải hiếu thảo với ông bà, cha mẹ để đền đáp công lao ông bà, cha mẹ đã sinh thành, nuôi dạy mình.
-Biết thể hiện lòng hiếu thảo với ông bà, cha mẹ bằng một số việc làm cụ thể trong cuộc sống hằng ngày ở gia đình.
-Hiểu được:Con cháu có bổn phận hiếu thảo với ông bà, cha mẹ để đền đáp công lao ông bà, cha mẹ đã sinh thành, nuôi dạy mình.
- Giáo dục lòng hiếu thảo với ông bà, cha mẹ .
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. KT bài cũ : - Ông bà , cha mẹ là những người như thế nao ? Các em cần phải làm gì để thể hiện lòng hiếu thảo của mình ?
- GV nhận xét.
2 . Bài mới
a. Giới thiệu bài: Hiếu thảo với ông bà, cha mẹ (TT)
HĐ1 : Đóng vai (bài tập 3)
- GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho 1 nửa số nhóm thảo luận, đóng vai theo tình huống tranh 1, 1 nửa số nhóm về đóng vai theo tình huống tranh 2.
- Yêu cầu các nhóm thảo luận và đóng vai.
- GV phỏng vấn HS về cách ứng xử của từng vai .
- GV kết luận : Con cháu hiếu thảo cần phải quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ, nhất là khi ông bị già yếu, ốm đau.
HĐ 2 : Thảo luận theo nhóm đôi (Bài tập 4 SGK)
- GV nêu yêu cầu bài tập.
- Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm đôi.
- Mời đại diện một số nhóm trình bày.
- GV khen những HS biết hiếu thảo với ông bà , cha mẹ, và nhắc nhở những HS khác học tập các bạn.
HĐ3 : TRình bày giới thiệu các sáng tác hoặc tư liệu đã sưu tầm được (bài tập 5, 6 SGK)
- Gọi HS đọc phần ghi nhớ.
- GV kết luận :Ông bà cha mẹ, đã có công sinh thành , nuôi dạy chúng ta nên người. Con cháu phải có bổn phận hiếu thảo với ông bà cha mẹ.
3. Củng cố , dặn dò
- Ông bà, cha mẹ là những người như thế nào ? Bổn phận con cháu phải làm gì để thể hiện lòng hiếu thảo của mình?
- Nhận xét tiết học.Chuẩn bị bài sau : Biết ơn thầy cô giáo
- HS thực hiện yêu cầu.
- HS nhắc lại tên bài
- Các nhóm thảo luận và chuẩn bị đóng vai.
- Lớp nhận xét về cách ứng xử.
- Các nhóm thảo luận.
- Đại diện các nhóm trình bày
- Cho HS lần lượt trình bày trước lớp.
- 1, 2 HS đọc.
* Ông bà cha mẹ, đã có công sinh thành, nuôi dạy chúng ta nên người. Con cháu phải có bổn phận hiếu thảo với ông bà cha mẹ.
Thứ ba ngày 17 tháng 11 năm 2009
(T13)Lịch sử
CUỘC KHÁNH CHIẾN CHỐNG QUÂN TỐNG XÂM LƯỢC LẦN THỨ HAI (Năm 1075 – 1077)
I. MỤC TIÊU :
- Biết được những nét chính về trận chiến bại phòng tuyến sông Như Nguyệt (có thể sử dụng lược đồ trận chiến tại phòng tuyến sông Như Nguyệt và bài thơ tương truyền của Lý Thường Kiệt):
+ Lý Thường Kiệt chủ động xây dựng phòng tuyến trên bờ Nam sông Như Nguyệt.
+ Quân địch do Quách Quỳ chỉ huy từ bờ bắc tổ chức tiến công .
+ Lý Thường Kiệt chỉ huy quân ta bất ngờ đánh thẳng vào doanh trại giặc .
+ Quân địch không chống cự nỗi, tìm dường tháo chạy.
- Vài nét về công lao Lý Thường kiệt : người chỉ huy cuộc kháng chiến chống quân Tống lần thứ hai thắng lợi .
- Giáo dục lòng tự hào dân tộc , ý thức giử gình độc lập .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Phiếu học tập của HS
- Lược đồ cuộc kháng chiến chống quân Tống lần thứ hai.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
HĐ CỦA GV
HĐ CỦA GV
1. Ổn định
2.KT bài cũ : Đạo phật thời Lý phát triển như thế nào? Chùa là nơi để làm gì ?
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài: Cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thừ hai ( 1075-1077)
HĐ 1: Làm việc cả lớp
- Yêu cầu HS đọc SGK, đoạn : “Cuối năm 1072….rồi rút về”
- GV đặt vấn đề cho HS thảo luận :
. Để phá âm mưu xâm lược nước ta của nhà Tống.
- Gv tổ chức cho Hs thảo luận : Lý Thường Kiệt cho quân đánh sang đất nhà Tống để làm gì ?
HĐ 2 : Làm việc cả lớp
- GV trình bày tóm tắt diễn biến cuộc kháng chiến trên lược đồ.
HĐ3 : Thảo luận nhóm.
- GV đặt vấn đề : Nguyên nhân nào dẫn đến thăng lợi của cuộc kháng chiến?
- Gọi HS báo cáo kết quả thảo luận
- GV kết luận :nguyên nhân thắng lợi là do quân ta rất dũng cảm . Lý Thương Kiệt là một tướng tài
HĐ 4 : Làm việc cả lớp
- Dựa vào SGK , GV trình bày kết quả của cuộc kháng chiến.
4. Củng cố dặn dò :
- Nêu nguyên nhân thắng lợi của cuộc kháng chiến chống quân Tống làn thứ nhất (1075-1077)? Lý Thường Kiệt là một con ngươì như thế nào ?
- Nhận xét tiết học. Chuẩn bị bài sau Nhà trần thành lập .
- HS hát
- HS lên bảng thực hiện
- HS nhắc lại tên bài
- HS đọc thầm
- HS thảo luận và trử lời
… để chặn thế mạnh của giặc
- Bổ sung , nhận xét.
- HS quan sát
- Gọi HS báo cáo kết quả thảo luận
-Sau hơn 3 tháng đặt chân lên nước ta , số quân Tống bị chết đến quá nữa… nền độc lập nước Đại Việt được giữ vững .
(T25) Luyện từ và câu
TỪ MỞ RỘNG VỐN: Ý CHÍ – NGHỊ LỰC
I. MỤC TIÊU
-Biết thêm một số từ ngữ nói về ý chí, nghị của con người ; bước đầu biết tìm từ (BT1), đặt câu (BT2), viết đoạn văn ngắn (BT3) có sử dụng các từ ngữ hướng vào chủ điểm đang học .
- Biết vận dụng những từ chủ đề trên vào thực tế .
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. KT bài cũ : Gọi 1 HS đọc thuộc ghi nhớ vê 3 cách thể hiện mức độ của đặc điểm , tính chất trang 123 SGK.
- 3 hs lên bảng đặt câu với các từ : đỏ chót, cao vút, vui tươi
- GV nhận xét .
2.Bài mới :
a. Giới thiệu bài :Mở rộng vốn từ Ý chí – Nhị lực
b. Hướng dẫn HS luyện tập
Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu của bài
- GV phát phiếu riêng cho một vài nhóm HS.
- Gọi đại diện các nhóm trình bày kết quả, nhận xét chốt lại lời giải đúng.
- Gọi 2 HS, mõi em đọc một cột.
Bài 2 : Đặt câu với 1 từ em vừa tìm được ở BT1
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Gọi HS 4 hs lên bảng đặt câu.
- GV nhận xét .
Bài 3 : Viết một đoạn văn ngắn nói về một người có ý chí, nghị lưc nên đã vượt qua nhiều thử thách, đạt được thành công .
- Gọi 1, 2 HS nhắc lại tục ngữ, thành ngữ đã học.
-Yêu cầu HS suy nghĩ viết đoạn văn và đọc bài trước lớp.
3. Củng cố dặn dò
- Nêu một số từ chỉ ý chí – nghị lực ? Các em đã thể hiện ý chí , nghị lực của mình như thế nào ?
- Nhận xét tiết học .Chuẩn bị bài sau Câu hỏi và dấu chấm hỏi .
-1 HS thực hiện yêu cầu .
- 3 HS lên bảng đặt câu, lớp làm vào nháp
- HS nhắc lại tên bài
- HS nêu yêu cầu BT
- Cả lớp trao đổi theo cặp.
a. Các từ nói lên ý chí, nghị lực của con người : quyết chí, quyết tâm, bền gan, bền chí, bền lòng, kiên tâm, kiên nghị, kiên cường, …
b. Các từ nêu lên những thử thách đối vơi ý chí nghị lực của con người : Khó khăn , gian khổ , gian nan, gian lao, gian truân, thử thách, …
-HS đọc yêu cầu
- HS làm bài vào vở, 3 hs lên bảng đặt câu
VD : Người thành đạt là người rất bền chí trong sự nghiệp của mình.
- HS nêu yêu cầu
- HS làm bài và dọc bài
- HS nhận xét
(T13)Chính tả( Ngh-v)
NGƯỜI TÌM ĐƯỜNG LÊN CÁC VÌ SAO
I. MỤC TIÊU
-Nghe-viết đúng bài chính tả, trình bày đúng đoạn văn . Không mắc quá 5 lỗi trong bài.
- Làm đúng các bài tập 2a
- Giáo dục tính cẩn thận , thẩm mỹ .
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC .
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. KT bài cũ :
- GV đọc cho HS viết : châu báo, trâu bò, chân thành, trân trọng.
- GV nhận xét.
2.Bài mới :
a. Giới thiệu bài: (Ngh-v)Người tìm đường lên các vì sao
b. Hướng dẫn HS nghe , viết.
- GV đọc đoạn văn cần viết.
- Cho 2 HS đọc lại đoạn viết
+ Xi-ôn-cốp-xki mơ ước điều gì ?
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn văn , chú ý cách viết tên riêng, những từ ngữ dễ viết sai.
- Cho HS viết bảng con , bảng lớp các từ khó
- GV đọc bài lần 2 lưu ý hs trước khi viết .
- Yêu cầu HS gấp SGK. GV đọc từng câu cho HS viết.
- GV chấm chữa 7 , 10 bài .
- GV nêu nhận xét
c. Hướng dẫn HS làm bài tập
Bài 2 a:Tìm các tính từ
- Phát phiếu bút dạ cho nhóm trao đổi thảo luận tìm các tính từ theo yêu cầu.
- Gọi đại diện trình bày.
- Gọi HS nhận xét bổ sung
- Chốt lại lời giải đúng .
3. Củng cố dặn dò
- Tên riêng nước ngoài được trình bày như thế nào ?...
- Về nhà cữa các lỗi viết sai , làm các bài tập vào vở
- Nhận xét tiết học . Chuẩn bị bài sau Nghe-viết: Chiếc áo bút bê.
- 4 HS lên bảng viết lớp viết vào bảng con .
- HS nhắc lại tên bài
- Cả lớp theo dõi.
- Lớp đọc thầm.
+ Xi-ôn-cốp-xki từ nhỏ mơ ước được bay lên bầu trời.
Xi-ôn-cốp-xki , nhảy, rủi ro , non nớt
- HS viết bài .
- Từng cặp HS đổi vở soát bài .
- HS nêu yêu cầu .
- HS làm trên phiếu và trình bày
- Có hai tiếng bắt đầu bằng l: lỏng lẻo , long lanh, lấp lửng, lập lờ, lặng lẽ, lững lờ, lấm láp, lọ lem, lộng lẫy, lớn lao, lố lăng, lộ liễu…
- Có hai tiếng bắt đầu bằng n: nóng nảy, nặng nề , não nùng, năng nổ , non nớt, nõn nà, nông nổi, no nê, nô nức.
(T62) TOÁN
NHÂN VỚI SỐ CÓ BA CHỮ SỐ
I. MỤC TIÊU :
- Biết cách nhân với số có ba chữ số.
- Tính được giá trị của biểu thức .
- BT cần làm BT1, BT3 .
- Giáo dục tính cẩn thận , ham mê học toán .
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.KT bài cũ : * Tính giá trị biểu thức sau bằng cách thực hiện nhất.
12 x 11 + 21 x 11 + 11 x 23
132 x 11 – 11 x 32 - 54 x 11
- GV nhận xét cho điểm
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài : Nhân với số có 3 chữ số
b. Phép nhân 164 x 123
- GV viết lên bảng phép tính 164 x 123
- Yêu cầu HS tính
* HD HS cách đặt tình và thực hiện tính .
- GV lưu ý HS cách viết các tích riêng .
c. Luyện tập
Bài 1:Đặt tính rồi tính
- Cho HS tự làm bài vào bảng con
- GV hướng dẫn thực hiện phép nhân.
- Lần lượt nhân từ phải sang trái
Bài 3: Gọi HS đọc dề bài , Nêu cách tính diện tích hình vuông , HS làm bài vào vở , bảng lớp .
3. Củng cố , dặn dò:
- Nhân với số có ba chữ số tích riêng thứ hai và tích riêng thứ ba được viết như thế nào ?
- Về làm các bài tập vào vở
- Nhận xét tiết học .Chuẩn bị bài sau Nhân với số có 3 chữ số (tt)
-2 HS lên bảng làm , lớp làm vào nháp.
-HS nhắc lại tên bài
164 x 123 = 164 x (100 + 20 + 3 )
= 164 x 100 + 164 x 20 + 164 x 3
= 16 400 + 3 280 + 492 = 20 172
164 .3 nhân 4 bằngd 12 viết 2 nhớ 1 x 123 . 3 nhân 6 bằng 18 , thêm 1
492 bằng 19 viết 9 nhớ 1
328
164
20 172
. 492 là tích riêng thứ nhất.
. 328 là tích riêng thứ hai viết lùi sang trái 1
cột so với tích riêng thứ nhất .
. 164 là tích riêng thứ ba viết lùi sang trái 2 cột so với tích riêng thứ nhất .
HS nêu yêu cầu
- 3HS lên bảng trình bày
a. 248 b. 1163 c. 3124
x 321 x 125 x 213
248 5815 9372
496 2326 3124
754 1163 6248
80608 145375 665412
- HS xác định yêu cầu BT
- 1 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở.
Bài giải
Diện tích của mảnh vườn là :
125 x 125 = 15 625 (m2)
Đáp số : 15 625 m2
(T13) Kĩ thuật
THÊU MÓC XÍCH
I. MỤC TIÊU :
- Biết cách thểu móc xích
- Thêu được các mũi thêu móc xích các mũi thêu tạo thành những vòng chỉ móc nối tiếp tương đối đều nhau. Thêu được ít nhất 5 vòng móc xích. Đường thêu có thể bị dúm .
- Không bắt buộc HS nam thực hành thêu để tạo ra sản phẩm thêu. HS nam có thể thực hành khâu .
- Giáo dục tính cẩn thận, khéo tay .
II. CHUẨN BỊ :
-Một mãnh vải sợi trắng hoạc màu có kích thước 10cm x 15 cm
-Chỉ thêu các màu.Kim thêu hoặc kim khâu, bút chì, thước kẻ, kéo .
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HĐ CỦA GV
HĐ CỦA HS
1.KT bài cũ :KT chuẩn bị của HS
2. Bài mới :
- Giởi thiệu bài : Thêu móc xích
HĐ1 : Quan sát nhận xét
-GV đính mẫu đường thêu móc xích lên bảng cho hs quan sát rồi nhận xét :
- Em hãy nêu đặc điểm của đường thêu móc xích ?
HĐ2 : Quy trình thêu móc xích :
- GV dưa tranh quy trình lên bảng và nêu các bước thực hiện.
+ Bước 1 : Vạch dấu đường thêu (Vạch dấu cách mép vải 2 cm, các điểm trên đường dâu cách đều nhau 5mm)
+ Bước 2 :Thêu móc xích theo đường dấu:
. Lên kim ngay điểm 1 nút đầu chỉ rồi kéo sát, xống kim ngay 1, lên kim ngay 2 vòng chỉ qua đầu mũi kim, mũi kim nằm trên , rút nhẹ sợi chỉ lên được mũi theu thứ nhát .
. Vòng chỉ qua đường dấu như mũi thứ nhất , xuống kim tại điểm 2 phía trong mũi thêu, lên kim tại điểm 3, mũi kim ở trên vòng chỉ, rút nhẹ sợi chỉ lên được mũi thêu thứ 2…cứ như thế thực hiện cho hết chiều dài mãnh vải .
HĐ3 : Thực hành thêu
- Cho HS thực hành thêu, GV quan sát, uốn nắn những hs gập khó khăn .
3. Củng cố – Dặn dò :
- Nêu các bước thêu móc xích ?
- Về tập thêu móc xích, chuẩn bị tiết sau :Thêu móc xích (tt)
- HS nhắc lại tên bài
- HS quan sát và nhận xét
- Mặt phải của đường thêu có những vòng chỉ liền nhau liên tiếp; mặt trái là những đoạn cách đều nhau .
- HS theo dõi
- HS nhắc lại quy trình.
- HS thực hành thêu .
Thứ tư ngày 18 tháng 11 năm 2009
(T26)Tập đọc
VĂN HAY CHỮ TỐT
I. MỤC TIÊU :
- Đọc rành mạch, trôi chảy toàn bài. Biết đọc bài với giọng kể chậm rãi bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn.
- Hiểu ND : Ca ngợi tính kiên trì, quyết tâm sửa chữ viết xấu để trở thành người viết chữ đẹp của Cao Bá Quát. (Trả lời được các câu hỏi SGK)
-Giáo dục tính kiên trì, nhẩn nại rèn luyện chữ viết .
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
HĐ CỦA GV
HĐ CỦA HS
1. Ổn định :
2. KT bài cũ : Gọi 2 HS đọc tiếp nối bài Người tìm đường lên các vì sao và TLCH về nội dung bài đọc.
- GV nhận xét .
3. Bài mới :
a. Giới thiệu bài : Văn hay chữ tốt
b. Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài .
* Luyện đọc
- Gọi1 HS đọc cả bài
- Gọi 3 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn thơ 2 lượt . Kết hợp sửa lỗi, phát âm cho HS
- HS đọc chú giải .
- Cho HS đọc nối tiếp đoạn lược 3 luyện đọc các câu khó
- GV đọc mẫu lần 1
* Tìm hiểu bài .
- Yêu cầu HS đọc thành tiếng, đọc thầm từng đoạn, trao đổi, thảo luận TLCH :
. Vì sao Cao Bá Quát thường bị điểm kém?
. Thái độ của Cao Bá Quát như thế nào khi nhận lời giúp bà cụ hàng xóm viết đơn?
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 2 và TLCH :
. Sự việc gì xảy ra đã làm cho Cao Bá Quát đã ân hận?
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn cuối TLCH:
. Cao Bá Quát quyết chí luyện chữ như thế nào?
- Yêu cầu HS đọc lướt toàn bài, suy nghĩ TCH 4
. Câu chuyện nói lên điều gì?
- 1 HS đọc cả bài – Lớp tìm NDC của bài .
* Đọc diễn cảm
- Gọi 3 HS đọc tiêp nối nhau từng đoạn của bài. Cả lớp theo dõi tìm ra giọng đọc.
- GV hướng dẫn cả lớp luyện đọc và thi đọc diễn cảm đoạn văn : Thuở đi học …sẵn lòng
- Cho hs luyện đọc
4. Củng cố , dặn dò :
- Nêu NDC của bài ? Qua câu chuyện em học được điều gì ở Cao Bá Quát ?
- Nhận xét tiết học .Chuẩn bị bài sau Chú Đất Nung
- HS hát .
- 2 HS thực hiện yêu cầu .
- Lớp đọc thầm
- 3 HS đọc tiếp nối nhau theo trình tự .
Đoạn 1 : Từ đầu …sẵn lòng.
Đoạn 2 : Tiếp theo …cho đẹp.
Đoạn 3 : Phần còn lại
- HS luyện đọc
- HS theo dõi
. Vì chữ viết rất xấu dù bài văn của ông viết rất hay.
. Cao Bá Quát vui vẻ nói : Tửng việc gì khó, chứ viết ấy cháu xin sẵn lòng.
. Lá đơn của Cao Bá Quát vì chữ quá xấu, quan không đọc được nên thét lính đuổi bà cụ ra khỏi huyện đường khiến bà cụ không giai được nỗi oan.
. Sáng sớm …mấy năm.
. Mở bài : 2 dòng đầu
. Thân bài : Một hôm …khác nhau
. Kết bài : Còn lại.
- 3 HS tiếp nối nhau đọc bài.
- HS thi đọc trước lớp
(T13)Kể chuyện
KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA
I. MỤC TIÊU
- Dựa vào SGK, chọn được câu chuyện (được chứng kiến hoặc tham gia) thể hiện tinh thần kiên trì vượt khó .
-Biết sắp xếp các sự việc thành 1 câu chuyện.
- Giáo dục qua ý nghĩa câu chuyện.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. KT bài cũ : Gọi 2 HS kể một câu chuyện đã nghe hoặc đã học về người có nghị lực.
- GV nhận xét.
2. Bài mới :
a. Giới thiệu bài:Kể chuyện được chừng kiến hoặc tham gia.
- Gọi HS đọc yêu cầu của đề bài.
- GV viết đề bài lên bảng gạch chân dưới những từ ngữ quan trọng : chứng kiến hoặc tham gia, kiên trì vượt khó.
- Gọi HS đọc gợi ý.
- Yêu cầu HS tiếp nối nhau đọc tên câu chuyện
b. Thực hành kể chuyện và trao đổi ý nghĩa câu chuyện.
- Yêu cầu HS thi kể theo cặp.
- Tổ chức cho HS thi kể trước lớp
- GV hướng dẫn cả lớp nhận xét, bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất.
3. Củng cố dặn dò
- Thông qua câu chuyện vừa kể các em học được điều gì ?
- Nhận xét tiết học. Khen ngợi những HS chăm chú nghe bạn kể chuyện .
- 2 HS thực hiện yêu cầu .
- HS nhắc lại tên bài
-1 HS đọc
- 1 HS đọc gợi ý
- 3 HS tiếp nối nhau đọc.
- 5, 7 HS thi kể trước lớp và trao đổi với bạn về ý nghĩa truyện.
(T63) TOÁN
NHÂN VỚI SỐ CÓ BA CHỮ SỐ (TT)
I. MỤC TIÊU :
- Biết cách nhân với số có ba chữ số mà chữ số hàng chục là 0 .
- BT cần làm BT1, BT2 .
-Biết vận dụng vào cuộc sống .
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU
HĐ CỦA GV
HĐ C
File đính kèm:
- T13.doc