Giáo án dạy lớp 4 tuần 17

(T33) Tập đọc

RẤT NHIỀU MẶT TRĂNG

I. MỤC TIÊU :

-Đọc lưu loát , trôi chảy toàn bài . Biết đọc diễn cảm bài văn – giọng nhẹ nhàng, chậm rãi, đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật : chú hề , nàng công chúa nhỏ.

- Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài: vời, đại thần,

 Hiểu nội dung bài : Cách nghĩ của trẻ em về thế giới , về mặt trăng rát ngộ nghĩnh, rất khác với người lớn.

 - Giáo dục HS cần có cách giải thích dơn giản đối với những hiện tượng tự nhiên.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Tranh mịnh họa bài đọc trong SGK

 

doc18 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1820 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án dạy lớp 4 tuần 17, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHIẾU BÁO GIẢNG TUẦN: 17 Từ ngày 15/12/2008 đến ngày 19/12/2008 Thứ ngày Tiết TT Tiết PPCT Môn Tên bài dạy Hai 15/12 01 02 03 04 05 17 33 33 81 82 SHTT Tập đọc Khoa học Toán Đạo đức Rẩt nhiều mặt trăng Ôn tập HKI Luyện tập Yêu lao động Ba 16 01 02 03 04 05 17 33 17 82 17 Lịch sử LT&C Chính tả Toán Địa lý Ôn tập HKI Câu kể Ai làm gì ? (Ngh-v) Mùa đông trên rẽo cao Dấu hiệu chia hết cho 2 Ôn tập HKI Tư 17 01 02 03 04 05 33 17 83 17 33 Tập đọc Kể chuyện Toán Am nhạc Thể dục Rất nhiều mặt trăng (TT) Một phát minh nho nhỏ Dấu hiẹu chia hết cho 5 Ôn tập 2 bài TĐN Bài tập RLTT và kỹ năng vận đọng cơ bản Năm 18 01 02 03 04 05 33 84 17 17 34 TLV Toán Mỹ thuật Kỹ thuật Thể dục Đoạn văn trong bài văn miêu tả đồ vật Luyện tập Vẽ trang trí : Trang trí hình vuông Cắt , khâu, thêu sản phẩm tự chọn Đi nhanh và chuyển sang chạy – Trò chơi … Sáu 19 01 02 03 04 05 34 85 34 34 17 Khoa học Toán TLV LT&C SHL Kiểm tra HKI Dấu hiệu chia hết cho 9 Luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả đồ vật Vị ngữ trong câu kể Ai làm gì ? Thứ hai ngày 15 tháng 12 năm 2008 (T33) Tập đọc RẤT NHIỀU MẶT TRĂNG I. MỤC TIÊU : -Đọc lưu loát , trôi chảy toàn bài . Biết đọc diễn cảm bài văn – giọng nhẹ nhàng, chậm rãi, đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật : chú hề , nàng công chúa nhỏ. - Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài: vời, đại thần, … Hiểu nội dung bài : Cách nghĩ của trẻ em về thế giới , về mặt trăng rát ngộ nghĩnh, rất khác với người lớn. - Giáo dục HS cần có cách giải thích dơn giản đối với những hiện tượng tự nhiên. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Tranh mịnh họa bài đọc trong SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Ổn định 2.Kiểm tra bài cũ : Gọi 4 HS tiếp nối nhau đọc truyện Ba cá bống theo cách phân vai - GV nhận xét , cho điểm . 3. Bài mới a. Giới thiệu bài : Rất nhiều mặt trăng b. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài . * Luyện đọc - 1 HS đọc cả bài - Gọi 3 HS tiếp nối nhau đọc bài trong SGK . (2, 3 lượt). Kết hợp sửa lỗi phát âm và cách đọc cho HS . - Gọi 1 HS đọc chú giải .GV giải thích thêm từ : đại thần, tức tốc, kim hoàn … - Gọi 1 HS đọc toàn bài - GV đọc mẫu cả bài * Tìm hiểu bài - Yêu cầu HS đọc đoạn 1 và TLCH : . Cô công chúa nhỏ có nguyện vọng gì? . Trước yêu cầu của cô công chúa, nhà vua đã làm gì? . Các vị thần và các nhà khoa học nói với nhà vua như thế nào về đòi hỏi của công chúa ? . Tại sao họ cho rằng đó là đòi hỏi không thể thực hiện được ? - Yêu cầu HS đọc đoạn 2,trả lời các câu hỏi sau : . Cách nghĩ của chú hề có gì khác với vị thần của nhà khoa học? + Tìm những chi tiết cho thấy cách nghĩ của cô công chúa nhỏ về mặt trăng rất khác với cách nghĩ của người lớn. -1HS đọc toàn bài, lớp tìm nội dung chính của bài * Đọc diễn cảm - Gọi 3 HS đọc truyện theo cách phân vai - GV hướng dẫn cả lớp luyện đọc và và thi đọc diễn cảm : “Thế là chú ….vàng rồi. - GV đọc mẫu . - Yêu cầu HS luyện đọc và tìm ra cách đọc . - Nhận xét cho điểm . 4. Củng cố , dặn dò - Nêu NDC của bài ? Qua bài học muốn nói điều gì ? - Nhận xét tiết học - HS hát. - 4 HS thực hiện yêu cầu - Lớp đọc thầm - 3 HS tiếp nối nhau đọc theo trình tự Đoạn 1 : 8 dòng đầu Đoạn 2 : Tiếp theo …vàng rồi Đoạn 3: phần còn lại - Lớp chú ý nghe . Muốn có mặt trăng và nói là cô sẽ khỏi ngay nếu có được mặt trăng . Nhà vua cho vời tất cả các vị thần, các nhà khoa học đến để bàn cách lấy mặt trăng cho công chúa. . Họ nói đòi hỏi đó không thể thực hiện được. . Vì mặt trăng ở rất xa và to gấp hàng nghìn lần đât nước của nhà vua . . Chú hề cho rằng trước hết phải hỏi xem công chúa nghĩ về mặt trăng thế nào đã. - 3 HS đọc phân vai, cả lớp theo dõi tìm ra giọng đọc. -4 lượt HS đọc. (T33)Khoa học ÔN TẬP HỌC KÌ I I . MỤC TIÊU : Giúp HS củng cố về: - Tháp dinh dưỡng cân đối. Một số tính chất của nước và không khí, thành phần chính của không khí.Vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên. - Vai trò của nước và không khí trong sinh hoạt, lao động và sản xuất, vui chơi giải trí. - Luôn có ý thức bảo vệ môi trường nước, không khí và vận động mọi người cùng thực hiện. II . ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Sưu tầm tranh ảnh và đồ chơi về việc sử dụng nước. - Giấy khổ to, bút. - Tháp dinh dưỡng chưa hoàn thiện III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Kiểm tra bài cũ :Nêu các thành phần chính của không khí ? Ngoài ra trong không khí còn có những thành phần nào ? - Nhận xét. 2. Bài mới -Giới thiệu bài: Ôn tập HKI Hoạt động 1: Trò chơi ai nhanh ai đúng - GV chia nhóm, phát tháp dinh dưỡng chưa hoàn thiện. - Gọi các nhóm trinh bày sản phẩm - GV chấm nhóm nào làm đúng, đẹp nhóm đó thắng cuộc. - Cho HS bốc thăm câu hỏi/ 69 và câu hỏi ở đề cương. trong thiên nhiên có thể có hạn Hoạt động 2 : Triển lãm. - Yêu cầu các bạn đưa những tranh, ảnh và tư liệu sưu tầm được đưa ra lựa chọn để trình bày. - GV đưa ra tiêu chí đánh giá Hoạt động 3: Vẽ tranh cổ động - GV yêu cầu các nhóm hội ý về đề tài và đăng kí với lớp. - GV kiểm tra các nhóm và giúp đỡ. - Yêu cầu các nhóm treo sản phẩm. 4. Củng cố dặn dò : - Nêu tên các bài đã học ? - Nhận xét tiết học.Chuẩn bị bài sau KT cuối HKI - HS thực hiện yêu cầu. - Các nhóm thi đua hoàn thiện. - HS bốc thăm và TLCH. - Các nhóm thuyết trình. - Hs tự nhận xét. - HS thực hành, nhóm trưởng điều khiển. - Cử đại diện nêu ý tưởng. (T81) Toán LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: Giúp HS - Cúng cố cách thực thực hiện phép chia cho số có ba chữ số. Giải bài toán có lời văn - Rèn kỹ năng đặt tính và tính . - Giáo dục tính cẩn thận , chính xác . II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU Hoạt động dạy Hoạt động học 1 .Kiểm tra bài cũ : Yêu cầu HS làm bài . - GV nhận xét 2.Bài mới a. Giới thiệu bài: Luyện tập Bài 1 : HS xác định yêu cầu BT - HS làm bài vào vở, bảng con Bài 2 :- Gọi 1 HS đọc đề - Yêu cầu HS tự tóm tắt và giải Bài 3 :HS đọc đề toán , xác định yêu cầu , Nêu cách tính diện tích hình chữ nhật?, Cách tính chiều rộng khi biết diện tích và chiều dài ? Nêu cách tính chu vi hình chữ nhật ? - Cho HS lên bảng giải, lớp làm vào vở 3. Củng cố , dặn dò: - Muốn tính chu vi , diện tích ta làm như thế nào ? - Chuẩn bị bài sau . - 2 HS lên bảng làm , lớp làm vào nháp. * Đặt tính rồi tính 78956 : 456 21047 : 321 a) 54 322 : 346 = 157 25 275 : 108 = 234 (dư 3) 86 679 : 214 = 405 (dư 9) Tóm tắt 240 gói: 8kg 1 gói : ? g Giải 18 kg = 18000g Số g muốn có trong mỗi gói là 18000 : 240 = 75 (g) Đáp số : 75 g Giải Chiều rộng của sân vận động là 7140 : 105 = 68 (m) Chu vi sân vận động là (105 + 68) x 2 = 340 (m) Đáp số : 340 m (T17)Đạo đức YÊU LAO ĐỘNG I.MUC TIÊU : - Biết vận dụng kiến thức ở tiết 1 để làm tiếp các bài tập - Biết liên hệ với thực tế tìm ra những tấm gương yêu lao động . - Giáo dục ý thức yêu lao động III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Kiểm tra bài : Lao động giúp con người những gì ? - Nhận xét – cho điểm 2.Bài mới : a. Giới thiệu bài: Yêu lao động (T2) Hoạt động 1 : Làm việc theo nhóm đôi (bài tập 5 SGK) - Yêu cầu HS trao đổi theo nhóm đôi - Gọi 1 vài nhóm trình bày trước lớp - GV nhận xét và nhắc nhở HS cần phải cố gắng , học tập , rèn luyện để có thể thực hiện được ước mơ nghề nghiệp tương lai của mình Hoạt động 2 : HS trình bày , giới thiệu về các bài viết , tranh vẽ - Yêu cầu HS trình bày giói thiệu về các bài viết tranh vẽ các em đã vẽ về một công việc mà em yêu thích và các tư liệu mà em sưu tầm được (bài tập 3, 4, 6) - GV nhận xét khen những bài viết tranh vẽ tốt - Kêt luận chung : Lao động là vinh quang . Mọi người đều cần phải lao động vì bản thân, gia đình và xã hội. - Trẻ em cũng cần tham gia các công việc ở nhà, ở trường và ngoài xã hội phù hợp với khả năng của bản thân. 3. Củng cố , dặn dò : - Lao động giúp con người điều gì ? Ở trường các em thể hiện sự yêu lao động bằng những việc làm nào ? - Nhận xét tiết học.Thực hành lao động phục vụ bản thân , vệ sinh trường lớp . - HS lên bảng thực hiện - Các nhóm thảo luận - Lớp trình bày , nhận xét - Lần lượt HS trình bày. - Cả lớp thảo luận, nhận xét. - Nhận xét, bổ sung. Thứ ba ngày 16 tháng 12 năm 2008 (T17)Lịch sử ÔN TẬP LỊCH SỬ I. MỤC TIÊU - Củng cố các kiến thức đã học từ đầu năm đến giờ. -Nắm được các sự kiện lịch sử, nhân vật lịch sử . II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Ổn định 2. KT bài cũ : Vì sao cả ba lần sang xâm lược nước ta quân Mông Nguyên đều thất bại ? 3. Bài mới a. Giới thiệu bài : Ôn tập - Các em đã học mấy giai đoạn lịch sử? Nêu tên các giai đoạn lịch sử đó? -Chiến thắng Bạch Đằng (938) do ai lãnh đạo ? Ai là người lãnh đạo nhân dân dẹp loạn 12 sứ quân ? - Vua Lý Thái Tổ suy nghĩ như thế nào mà quyết định vời đô về thành Thăng Long ? 3. Củng cố dặn dò : - Nêu tên các giai đoạn lịch sử đã họ ? - Về ôn bài , chuẩn bị tiết sau thi KT CKI. - Nhận xét tiết học - HS hát - 2 HS lên bảng thực hiện - GV nhận xét – cho điểm (đã hoc 5 giai đoạn lịch sử : Buổi đầu dựng nước và giữ nứơc, Hơn 1 nghìn năm đấu tranh giành độc lập, Buổi đầu độc lập, Nước Đại Việt dưới thời Lý , Nước Đại Việt thời Trần ) ( Ngô Quyền , Đinh Bộ Lĩnh, ) Vì vua tin rằng muốn cho con cháu đời sau xây dựng được cuộc sống ấm no thì phải dời đô từ miền núi chật hẹp Hoa Lư về vùng đất đồng bằng rộng lớn màu mỡ này . (T33)Luyện từ và câu CÂU KỂ AI LÀM GÌ? I. MỤC TIÊU -Hiểu được cấu tạo cơ bản Ai Làm gì? - Nhận ra hai bộ phận CN , VN của câu kể Ai làm gì ? Từ đó biết vận dụng kiểu câu kể Ai làm gì? Vào bài viết. - Biết sử dụng câu kiểu Ai làm gì ? II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ : Yêu cầu 3 HS lên bảng viết câu kể tự chọn theo các đề tài ở bài tập 2 - Gọi HS dưới lớp TLCH : . Thế nào là câu kể? 2.Bài mới a. Giới thiệu bài: Câu kể Ai làm gì ? b. Nhận xét Bài 1,2: Gọi Hs đọc yêu cầu và nội dung - Viết bảng câu : Người lớn đánh trâu ra cày - Trong câu văn trên, từ chỉ hoạt động : đánh trâu ra cày, từ chỉ hoạt động là người lớn - Phát giấy và bút dạ cho các nhóm. Nhóm nào xong trước dán phiếu lên bảng - Nhận xét chốt lại lời giải đúng -2 HS thực hiện theo,yêu cầu . - HS trả lời - Thảo luận nhóm 6 Câu Từ ngữ chỉ hoạt động Từ chỉ người hoạt động 3. Các cụ già nhặt cỏ đốt lá 4. Mấy chú bé bắt bếp thổi cơm 5.Các bà mẹ tra ngô 6. Các em bé ngủ khì trên lưng mẹ 7. Lũ chó sủa om cả rừng Nhặt cỏ, đốt lá Thổi cơm, bắt bếp, tra ngô. Ngủ khì trên lưng mẹ Sủa om cả rừng Các cụ già Mấy chú bé Các bà mẹ Các em bé Lũ chó Bài 3 :Gọi HS đọc yêu cầu - Từ ngữ cho những từ ngữ chỉ hoạt động là gì? . Muốn hỏi cho từ ngữ chỉ người hoạt động ta hỏi thế nào? - Gọi HS đặt câu hỏi cho từng câu kể? - Nhận xét kết luận Câu Câu hỏi cho ừ ngữ chỉ hoạt động Câu hỏi cho từ ngữ chỉ người hoặc hoạt động 2. Người lớn đánh trâu ra cày 3. Các cụ già nhặt cỏ đốt lá 4. Mấy chú bé bắt bếp thổi cơm 5. Các bà mẹ tra ngô 6. Các em bé ngủ khì trên lưng mẹ 7. Lũ cho sủa om cả rừng Người lớn làm gì? Các cụ già làm gì? Mấy chú bé làm gì? Các bà mẹ làm gì? Các em bé làm già? Lũ chó làm già? Ai đánh trâu ra cày? Ai nhặt cỏ đốt lá? Ai bắt bếp thổi cơm ? Ai tra ngô? Ai ngủ khì trên lưng mẹ? Con gì suả om cả rừng? C. Ghi nhớ - Yêu cầu HS đọc d . Luyện tập Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung - Yêu cầu HS tự làm bài - Gọi HS chữa bài - Nhận xét, kết luận Câu 1: Cha tôi chiếc chổi cọ để quét nhà, quét sân Câu 2: Mẹ đựng hạt giống đầy móm lá cọ để gieo cấy mùa sau Câu 3: Chị tôi đan nón lá cọ, đan cả mành cọ và làm cọ xuât khẩu Bài 2 :Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS làm bài vào vở BT , 3 hs lên bảng làm - Nhân xét kết luận lời giải đúng. Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS làm bài - Gọi HS trình bày. GV sữa lỗi dùng từ, đặt câu. 3. Củng cố, dặn dò : . Câu kể ai làm gì? Có những bộ nào? - Nhận xét tiết học. -Vài HS đọc ghi nhớ - Chữa bài Cha tôi/ làm cho tôi chiếc cọ để quét nhà, quét sân. Mẹ đựng hạt giống đầy móm lá cọ để gieo cấy mùa sau Chị tôi đan nón lá cọ, đan cả mành cọ và làm cọ xuất khẩu. - HS tự viết bài vào vở - 3, 5 HS trình bày (T17) Chinh tả (Ngh-v) MÙA ĐÔNG TRÊN RẺO CAO I. MỤC TIÊU -Nhớ viết lại đúng chính tả , trình bày đúng bài văn miêu tả Mùa đông trên rẻo cao. -Luyện viết đúng các chữ có vần dễ lẫn : ât/âc. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC . Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ : - GV kiểm tra 2 HS viết trên bảng lớp lời giải bài 2a - GV nhận xét. 2. Bài mới : a. Giới thiệu bài (Ngh-v) Mùa đông trên rẻo cao b. Hướng dẫn HS nghe - viết - GV đọc đoạn viết - Gọi một HS đọc lại đoạn văn - Gọi HS đọc thầm lại đoạn văn. GV nhắc các em chú ý những chữ cần viết sai, cách trình bày bài. - Cho HS viết bảng con, bảng lớp các từ khó GV nhận xét chữa lỗi. - GV đọc bài lần 2 lưu ý HS cách trình bày - Yêu cầu HS gấp SGK, GV đọc từng câu. - GV chấm chữa 7 , 10 bài . - GV nêu nhận xét c. Hướng dẫn HS làm bài tập Bài 2b:Gọi HS đọc yêu cầu . - Yêu cầu HS tự làm bài . GV kết luận lời giải đúng Bài 3:Gọi HSđọc yêu cầu - Yêu cầu các nhóm gạch chân vào từ đúng - Nhận xét, tuyên dương. 3. Củng cố dặn do: -HS đọc lại BT3 phát âm chính xác các từ vừa điền . - Về chữa các lỗi viết sai , chuẩn bị bài sau . - Nhận xét tiết học -2 HS thực hiện theo,yêu cầu . - HS theo dõi. - HS đọc thầm - Một HS đọc thành tiếng cả lớp đọc thầm để ghi nhớ . - Các từ ngữ : trườn xuống, chít bạc, khua lao xao - HS chú ý nghe - HS viết bài . - Từng cặp HS đổi vở soát bài . b. giấc ngủ – đất trời – vất vả. - 2 HS lên bảng làm cả lớp làm VBT. - giấc mộng – làm người – xuất hiện – nửa mặt – lấc láo – cất tiếng – lên tiếng – nhấc chàng – đất – lảo đảo – thật dài – nắm tay. T82) Toán DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 2 I. MỤC TIÊU : Giúp HS : - Biết dấu hiệu chia hết cho 2 và không chia hết cho 2. - Nhận biết số chẵn và số lẻ. Vận dụng để giải các bài toán có liên quan đến chia hết cho 2 và không chia hết cho 2. - Biết vận dụng vào cuộc sống II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU Hoạt động dạy Hoạt động học 1. KT bài cũ : - HS đặc tính rồi tính . - Nhận xét , ghi điểm . 2. Bài mới a. Giới thiệu bài :Dấu hiệu chia hết cho 2 b. GV hướng dẫn HS tìm ra dấu hiệu chia hết cho 2. . Hãy ìm vài số chia hết cho 2, vài số không chia hết cho 2? - Yêu cầu HS lên bảng viết - GV gợi ý rút ra kết luận nhỏ: Các số có tận cùng là 2 thì chia hết cho 2. Tương tự với số 4; 6 ; 8 … - Nhận xét : Các số có tận cùng là : 0 ; 2 ; 4 ; 6; 8 thì chia hết cho 2 - Cho HS quan sát cột 2 và nêu nhận xét. - Nhận xét: Các số có tận cùng là : 1 ; 3 ; 5 ; 7 ; 9 thì không chia hết cho 2. - Gọi một vài HS nhắc lại kết luận ở bài học. - GV chốt : Muốn biết một số chia hết cho 2 hay không chỉ cần xét chữ số tận cùng của số đó c. Giới thiệu số chẵn, số lẻ. - Các số chia hết cho 2 là số chẵn - Yêu cầu HS nêu VD? - Các số có tận cùng là: 0 ; 2 ; 4 ; 6; 8 …là các số chẵn. - Các số không chia hết cho 2 là các số lẻ. VD: 1; 3 ; 5 ; 7 ; 9 d. Luyện tập Bài 1:Gọi một HS nêu miệng - Gọi vài HS đọc và giải thích lí do Bài 2 :HS xác định yêu cầu - Yêu cầu HS tự làm bài Bài 3 : Gọi HS đọc đề - Gọi HS lên bảng viết – Chữa bài Bài 4 : Gọi 2 HS lên bảng. Lớp làm vào vở - Yêu cầu HS làm bài 3. Củng cố dặn dò : - Những số chia hết cho2 là những số như thế nào ? Những số không chia hết cho 2 là những số như thế ? - Nhận xét tiết học - HS lên bảng làm , lớp làm vào nháp. 3658 : 46 7543 : 24 - 2 ; 4 ; 6 ; 8 … - 1; 3 ; 5 ; 7 ; 9…….. - 2 HS nhắc lại - HS quan sát - 2 hS nhắc lại a. 98 ; 1000 ; 744 ; 7536 ; 5782 b. 35 ; 89 ; 867 ; 84683 ; 8401 a. 24 ; 34 ; 44 ; 54 … b. 179 ; 171 ; 181; 283 a.346 ; 436 ; 634 ; 364 b.8347 ; 8349 ; 8351 ; 8353 ; 8355. (T17)Địa lí ÔN TẬP HKI I. MỤC TIÊU - Củng cố các kiến thức đã học từ đầu năm đến giờ. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động dạy : 1.KT bài cũ : - Hà Nội còn có những cái tên nào khác ? -Nêu những dẫn chứng cho thấy Hà Nội là trung tâm chính trị, kinh tế, văn hoá, khoa học hàng đầu của nước ta ? 2.Bài mới - Giới thiệu bài: Ôn tập HKI -Hãy nêu nghề chính của người dân ở Hoàng Liên Sơn là gì ? -Trung du bắ bộlà vùng có thế mạnh gì ? -Người dân sống ở vùng đồng bằng Bắc Bộ chủ yếu là người gì ? - Đà Lạt có những điều kiên thuận lợi nào để trở thành một thành phố du lịch, nghĩ mát Đà Lạt có những điều kiên thuận lợi nào để trở thành một thành phố du lịch, nghĩ mát ? -Những điều kiên thuận lợi nào để Đồng bằng Bắc Bộ Trở thành vựa lúa lớn thứ hai của cả nước ? - GV nhận xét – cho điểm 3.Củng cố dặn dò: - Về ôn bài chuẩn bị tiết sau thu KT CKI - Nhận xét tiết học. - 2 HS thực hiện yêu cầu . (Nghề nông ) ( trồng chè và cây ăn quả ) ( Người Kinh ) ( Có khí hậu quanh năm mát mẽ , có bốn mùa hoa trái , có phong cảnh thiên nhiên tuyệt đẹp ) ( Đồng bằng có đất dai phù sa màu mỡ, người dân giàu kinh nghiệm trong sản xuất ) Thứ tư ngày 17 tháng 12 năm 2008 T34)Tập đọc RẤT NHIỀU MẶT TRĂNG(tt) I. MỤC TIÊU -Biết đọc lưu loát toàn bài. Biết đọc bài văn với giọng kể linh hoạt. Đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời của nhân vật : chú hề, nàng công chúa nhỏ. - Hiểu nghĩa của từ ngữ trong bài : Trẻ em rất ngộ nghĩnh, đáng yêu. Các em nghĩ về đồ chơi như về các vật có thật trong đời sống. Các em nhìn thế giới xung quanh, giải thích về thế giới rất khác người lớn. - Giáo dục HS cần có cách giải thích dơn giản đối với những hiện tượng tự nhiên. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC - Tranh minh họa trong bài . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Hoạt động dạy Hoạt động học 1. KT bài cũ : - 3 HS đọc bài : Rất nhiều mặt trăng . Trả lời câu hỏi gắn với nội dung đoạn đọc . - Nhận xét ghi điểm . 2. Bài mới : a. Giới thiệu bài:Rất nhiề mặt trăng b. Luyện đọc: - 1 HS đọc cả bài HS nối tiếp nhau đọc đoạn của bài +Đoạn 1: Sáu dòng đầu +Đoạn 2: Năm dòng tiếp theo +Đoạn 3: Phần còn lại - GV giải thích một số từ khó . - GV đọc diễn cảm bài văn c. Tìm hiểu bài: - HS đọc thầm đoạn 1 , trả lời câu hỏi: + Nhà vua lo lắng về điều gì? +Nhà vua cho vời các vị đại thần và các nhà khoa học đến để làm gì? . +Vì sao một lần nữa các vị đại thần và các nhà khoa học lại không giúp được nhà vua? - HS đọc thầm các đoạn còn lại +Chú hề đặt câu hỏi với công chúa về hai mặt trăng để làm gì? +Công chúa trả lời thế nào? + Cách giải thích của cô công chúa nói lên điều gì? (GV chọn ý c là phù hợp nhất.) - 1 HS đọc cả bài , tìm NDC chủa bài . d. Hướng dẫn đọc diễn cảm - HS nối tiếp nhau đọc cả bài. + GV hướng dẫn cả lớp đọc diễn cảm một đoạn : Làm sao mặt trăng…..Nàng đã ngủ. - GV đọc mẫu 4. Củng cố dặn dò : - HS nêu nội dung chính của bài ? Qua bài học các em hiểu điều gì về suy nghĩ của trẻ em ? - Về đọc kỹ bài , chuẩn bị bài sau Ôn tập - HS đọc bài - Lớp đọc thầm . Học sinh đọc 2-3 lượt. - HS luyện đọc theo cặp. - Một, hai HS đọc bài. - HS đọc thầm và trả lời câu hỏi. +Lo lắng vì đêm đó mặt trăng sẽ sáng vằng vặc trên bầu trời, nếu công chúa thấy mặt trăng thật, sẽ nhận ra mặt trăng đeo trên cổ là giả, sẽ ốm trở lại. + Để nghĩ cách làm cho công chúa không nhìn thấy mặt trăng . + Vì mặt trăng ở rất xa và rất to, toả sáng rất rộng nên không có cách nào làm cho công chúa nhìn thấy được. + Chú hề muốn dòhỏi với công chúa nghĩ thế nào khi trông thấy mặt trăng đang chiếu sáng trên bầu trời, một mặt trăng đang nằm trên cổ công chúa. + Khi ta mất một chiếc răng, chiếc mới sẽ mọc ngay chỗ ấy. Khi ta cắt những bông hoa trong vườn, những bông hoa mới sẽ mọc lên… -Từng cặp HS luyện đọc -Một vài HS thi đọc diễn cảm. (T17)Kể chuyện MỘT PHÁT MINH NHO NHỎ I. MỤC TIÊU - Dựa vào lời kể của GV và tranh minh họa , HS kể lại được câu chuyện một phát minh nho nhỏ có thể phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt một cach tự nhiên. - Hiểu nội dung truyện : Cô bé Ma- ri – a ham thích quan sát, chịu khó, chịu suy nghĩ nên đã phát hiện ra một quy luật của tự nhiên. Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện. Theo dõi bạn kể chuyện, nhận xét đúng lời kể của bạn, kể tiếp lời kể của bạn. - Giáo dục đức tính tò mò , tự khám phá II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC - Tranh minh họa truyện trong SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Kiểm tra bài cũ : Gọi 2 HS kể lại chuyện liên quan đến đồ chơi của em hoặc của bạn em. - GV nhận xét. 2. Bài mới : a. Giới thiệu bài :Một phát minh nho nhỏ . b. Hướng dẫn kể chuyện - GV kể lần 1 - GV kể lần 2 – kết hợp chỉ vào tranh minh họa c. Hướng dẫn HS kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện * Kể trong nhóm - Yêu cầu HS kể trong nhóm và trao đổi với nhau về ý nghĩa của truyện - GV giúp đỡ các nhóm * Kể trước lớp - Gọi HS tiếp nối thi kể - Gọi HS thi kể 3. Củng cố dặn dò : - Câu chuyện giúp em hiểu điều gì? - Về kể lại cho người thân nghe. - Nhận xét tiết học. Khen ngợi những HS chăm chú nghe bạn kể chuyện . - 2 HS thực hiện yêu cầu . - HS nghe - HS lắng nghe . - 4 HS kể chuyện, trao đổi với nhau về ý nghĩa truyện. - 2 lượt HS thi kể. Mỗi HS chỉ kể 1 bức tranh - 3 HS thi kể (T83) Toán DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 5 I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: -Nắm được dấu hiệu chia hết cho 5 & không chia hết cho 5 -Vận dụng dấu hiệu chia hết cho 5 để chọn hay viết các số chia hết cho 5.Củng cố dấu hiệu chia hết cho 5, kết hợp với dấu hiệu chia hết cho 5. - Biết vận dụng vào cuộc sống . II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Bài cũ: - NHững số chia hết cho 2 là những số như thế nào? Nêu ví dụ ? GV nhận xét. 2.Bài mới: -Giới thiệu: Dấu hiệu chia hết cho 5 HĐ1: GV hướng dẫn HS tự tìm ra dấu hiệu chia hết cho 5 & không chia hết cho 5. Bước 1: GV giao nhiệm vụ cho HS: Tự tìm vài số chia hết cho 5 & vài số không chia hết cho 5 Bước 2: Tổ chứa thảo luận để phát hiện ra dấu hiệu chia hết cho 5 + GV giao cho mỗi nhóm giấy khổ lớn có 5 cột có ghi sẵn các phép tính + Các nhóm tính nhanh kết quả & ghi vào giấy + HS chú ý các số chia hết có số tận cùng là các số nào, các số không chia hết có số tận cùng là các sốnào để từ đó có thể rút ra kết luận Bước 3: GV cho HS nhận xét gộp lại: “Các số có tận cùng là 0 và 5 thì chia hết cho 5”. + Tiếp tục cho HS quan sát cột thứ hai để phát hiện các số tận cùng không phải là 0, 5 thì không chia hết cho 5 - Bước 4: Yêu cầu vài HS nhắc lại kết luận trong bài học. Bước 5: GV chốt lại: Muốn biết một số có chia hết cho 5 hay không chỉ cần xét chữ số tận cùng bên phải nếu là 0 hay 5 thì số đó chia hết cho 5; chữ số tận cùng khác 0, 5 thì số đó không chia hết cho 5. HĐ 2: Thực hành Bài tập 1:GV yêu cầu HS chọn ra các số chia hết cho 5 & ghi lại Yêu cầu HS giải thích lí do vì sao chọn số đó. Bài tập 2:GV yêu cầu HS đọc lại yêu cầu của bài. Yêu cầu HS làm bài. Bài tập 4:HS xác định yêu cầu Cách 1: Cho HS tìm các số chia hết cho 5 trước, sau đó xét xem nó có chia hết cho 2 không, nếu có thì chọn. Cách 2: Trước khi cho HS tự làm bài, GV có thể gợi ý để HS tự phát hiện ra dấu hiệu của các số vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5 theo các bước sau: + Bước 1: Nêu dấu hiệu chia hết cho 2 (cách số có chữ số tận cùng là 0, 2, 4, 6, 8) + Bước 2: Nêu dấu hiệu chia hết cho 5 (cách số có chữ số tận cùng là 0, 5) + Bước 3: Cả 2 dấu hiệu chia hết trên đều căn cứ vào chữ số tận cùng, có chữ số tận cùng nào giống nhau trong 2 dấu hiệu chia hết cho 2 và 5 ở trên? (GV tô đậm hoặc dùng viết màu viết lại số đó: số 0) + Bước 4: GV hỏi: vậy để một số vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5 thì tận cùng phải là chữ số mấy? Từ đó cho HS tự làm bài vào vở. Bài b, c làm tương tự. 3.Củng cố - Dặn dò: - Những số chia hết cho 5 là những số như thế nào ? -Chuẩn bị bài: Luyện tập -HS nêu -HS nhận xét -HS tự tìm & nêu -HS thảo luận để phát hiện ra dấu hiệu chia hết cho 2. Vài HS nhắc lại. -HS làm bài 1. a) Số chia hết cho 5 : 35; 660; 3000; 954. b) Số không chia hết cho 5 : 8; 57; 4674; 5553. 2. a) 150 < 155 < 160 b) 3575 < 3580 < 3585 c) 335; 340; 345; 350 ; 355; 360. - HS lên bảng ghi 4. a) Số vừa chia hết cho 5 vừa chia hết cho 2 : 660; 3000 b) Số chia hết cho 5 nhưng không chia hết cho 2 : 35; 945; (T17) Am nhạc ÔN TẬP I. MỤC TIÊU : -HS học thuộc các bài hát Em yêu hòa bình , Bạn ơi lắng nghe , Trên ngựa ta phi nhanh , Khăn quàng thắm mãi vai em , Cò Lả -HS hát đúng giai điệu , lời ca và hát diễn cảm - Ham mê âm nhạc II.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. KT bài cũ : - HS hát đơn ca bài Cò lã – Nêu điệu bài hát

File đính kèm:

  • docT17.doc
Giáo án liên quan