A. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Nắm vững các quy tắc về các phép tính trong Q
2. Kỉ năng: Biết vận dụng thành thạo các quy tắc thực hiện các phép tính trong Q
3. Thái độ: Rèn luyện ý thức tự học, cẩn thận trong tính toán
B. Chuẩn bị:
Giáo viên: Hệ thông các bài tập
Học sinh: Ôn tập tốt các kiến thức về tập hợp Q
C. Tổ chức các hoạt động dạy học:
34 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 9968 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án dạy phụ đạo Toán 7, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Soạn ngày: 20 / 10 / 2010
Buổi 1: Ôn tập các phép toán trong Q
A. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Nắm vững các quy tắc về các phép tính trong Q
2. Kỉ năng: Biết vận dụng thành thạo các quy tắc thực hiện các phép tính trong Q
3. Thái độ: Rèn luyện ý thức tự học, cẩn thận trong tính toán
B. Chuẩn bị:
Giáo viên: Hệ thông các bài tập
Học sinh: Ôn tập tốt các kiến thức về tập hợp Q
C. Tổ chức các hoạt động dạy học:
Hoạt động 1. Kiến thức cần nhớ.
Gv cho hs nhắc lại các quy tắc về các phép toán trong tập hợp Q
Hs: Tập hợp các số dạng x = gọi là tập hợp số hữu tỉ
Với hai số hữu tỉ x và y, ta có:
- Cộng, trừ hai số hữu tỉ: x y = =
- Nhân hai số hữu tỉ: x . y = . =
- Chia hai số hữu tỉ: x : y = : = . =
Hoạt động 2: Tổ chức thực hiện giải bài tập:
Gv ghi đề và yêu cầu hs thực hiện
Gv: Gọi hs lên trình bày
Gv: Chốt lại và hướng dẫn cách thực hiện
Gv ghi đề bài tập 2 và yêu cầu hs suy nghĩ thực hiện tại chổ
Gv: Chốt lại: Một số bao giờ cũng viết được dưới dạng tổng, tích của các số khác
Gv ghi đề và hướng dẫn cách thực hiện, đặc biệt chú ý đến cách làm nhanh nhất và yêu cầu hs thực hiện
? So sánh các số hữu tỉ ta thực hiện như thế nào?
Gv ghi đề bài tập 4 và yêu cầu hs thực hiện
Gv:(gợi ý). Đổi hỗn số về phân số rồi vận dụng các quy tắc thực hiện phép tính
Gv: Theo dỏi và chốt lại cách thực hiện dạng toán này
Gv ghi đề và hướng dẫn:
Nhận xét x nằm trong biểu thức nào, Vai trò của biểu thức đó
Gv: Theo dỏi và chốt lại các vấn đề liên quan dạng toán này
Gv ghi đề và yêu cầu hs thực hiện, theo dỏi và hướng dẫn
C. áp dụng = - với a - b = 1
Gv cho hs thực hiện bài tập 7: Tìm x, biết
Gv chốt lại cáh thực hiện các dạng
Bài tập 1: Tính
a, + = ................................................................
b, + = ...............................................................
c, - = .................................................................
d, . = ...............................................................
e, : = ...................................................................
Bài tập 2: Viết số hữu tỉ dưới các dạng sau đây:
a, Tích của hai số hữu tỉ
b, Thương của hai số hữu tỉ
c, Tổng của một số hữu tỉ dương và một số hữu tỉ âm
d, Tổng của hai số hữu tỉ âm, trong đó một số là
Bài tập 3: Tính giá trị của các biểu thức rồi sắp xếp kết quả từ nhỏ đến lớn:
A = = ............................................ =
B = = .....................................= - 5
C = = ............................... = - 0,22
Sắp xếp: B < C < A
Bài tập 4: Tìm tập hợp các số nguyên x, biêt:
:
...............................................................................
- 5 < x < - 0,4
x = {- 4; - 3; - 2; - 1}
Bài tập 5: Tìm x, biết:
a, ............................. ....................
x =
b, 5x . (x - ) = 0 ........................... .....................
x = 0 hoặc x =
c, : x - = ........................... .....................
x =
Bài tập 6. Tính nhanh giá trị của biểu thức
A = = .................... =
B =
= ...................................................................= 0,2
C = = ... = - 1
Bài tập 7: Tìm x, biết
a, (x + 5).(x - 1) = 0 .... x = {- 5 ; 1}
b, (x - 3).(x + ) > 0 ... x 3
c, = 5 ... x = 10, x = 0
Hoạt động 3: Bài tập về nhà:
1. Tính: a, b, .0,75 - . + 0,45
c,
2. Tìm x, biết:
a, b, 3x = 0
----------------------@&?----------------------
Soạn ngày: 23/ 10/ 2010
Buổi 2: Lũy thừa của một số hữu tỉ
A. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Ôn lại các công thức về lũy thừa của một số hữu tỉ
2. Kỉ năng: Vận dụng tốt các công thức vào thực hiện các phép toán về lũy thừa
3. Thái độ: Có ý thức học tập tốt
B. Chuẩn bị:
Giáo viên: Hệ thống câu hỏi và bài tập
Học sinh: Ôn tập tốt các kiến thức đã học về lũy thừa
C. Tổ chức các hoạt động dạy học:
Hoạt động I. Ôn lại lý thuyết:
Gv cho học sinh lần lượt nhắc lại các công thức về lũy thừa
? Tích và thương hai lũy thừa cùng cơ số?
? Lũy thừa của một tích, lũy thừa của một thương?
1. Lũy thừa của một số hữu tỉ: x làhữu tỉ, n là số tự nhiên
Ta có: xn = x.x.....x (n thừa số x)
Quy ước: x1 = x, x0 = 1 (x Q, x 0)
2. Tích và thương hai lũy thừa cùng cơ số
Tích: xm . xn = xm+nThương: xm : xn = xm - n (x 0, m n)
3. Lũy thừa của lũy thừa:
(xm)n = xm.n4. Lũy thừa của một tích:
xn.yn = (x.y)n5. Lũy thừa của một thương:
xn:yn = (x:y)n hoặc với (y 0)
Hoạt động 2. Bài tập vận dụng:
Gv ghi đề bài và yêu cầu hs thực hiện
HD: Phân tích các thừa số thành lũy thừa của một số
Gv theo dỏi nhận xét
Gv ghi đề lên bảng và hướng dẫn hs thực hiện
HD: áp dụng hai lũy thừa cùng số mũ bằng nhau thì cơ số bằng nhau
- Cần phân tích các vế về dạng lũy thừa
Gv gọi hs thực hiện
Gv nhận xét
Gv ghi đề lên bảng yêu cầu hs thực hiện
HD: Tính lũy thừa ở mỗi số hạng rồi thực hiện phép tính
Gv ghi đề
HD: Viết các số dưới dạng một lũy thừa rồi thực hiện phép tính
d, Viết tử và mẫu dưới dạng các lũy thừa của 3 và 2 rồi giản ước
Gv ghi đề lên bảng yêu cầu hs thực hiện
HD: Viết các vế về dạng hai lũy thừa cùng số mũ
c, Tách riêng tường trường hợp
- Cơ số bằng 0
- Cơ số khác 0
Gv Ghi đề lên bảng
HD: Viết các lũy thừa về dạng cùng số mũ
Bài tập 1: Viết các số sau dưới dạng lũy dạng một lũy thừa (thực hiện phép tính)
a, 9 . 33 . = ................................................... = 31 = 3
b, 4 . 25 . = .....................................= 28
c, 34. 35 : = ............................................= 312
d, 125 . 52 : (5 . ) = ...............................= 57
Bài tập 2: Tìm x, biết:
a, = 0 .......... x =
b, (x - 3)2 = 1 .....
c, (2x + 1)3 = - 8 ........... ............. x = -
d, = .............. ............. x =
Bài tập 3: Tính
a, (-23) + 22 + (-1)20 +(-2)0 = ........................... = - 2
b, (32)2 - 9-52)2 + [(-2)3]2 = .............................. = - 480
c, 24 + 8- . 22 + (-23)2 = .............................
= ..................................................................... = 27
Bài tập 4: Tính
a, = ................................................. =
b, 1252 : 253 = ................................................. = 1
c, 273 : 93 = ..................................................... = 33 = 27
d, = ...................................................... =
e, 322 : 43 = ....................................................= 16
g, . 103 = ................................................ = 8
h, : 24 = ............................................... =
i, . 92 = ................................................... = 16
k, . 44 = .................................................. = 324
Bài tập 5. Tìm x, biết:
a, (x - 2)2 = 1 ........................ x = 3; x = 1
b, (2x - 1)3 = - 8 .................... x = -
c, (x - 1)x + 2 = (x - 1)x + 4
Nếu x = 1 thì 03 = 02 (đúng) ta được một giả trị x = 1
Nếu x 1 ta có: (x - 1)2 = 1
x - 1 = 1 hoặc x - 1 = - 1 giả ra ta được: x = 2; x = 0
Vậy: x = {0; 1; 2}
Bài tập 6. So sánh
a, 2300 và 3200
Ta có: 2300 < 3200
b, 5300 và 3500 Ta có: 5300 < 3500
Bài tập 7: Chứng minh rằng:
a, 76 + 75 - 74 chia hết cho 11
b, 109 + 108 + 107 chia hết cho 222
giải:
a, 74(72 + 7 - 1) = 74. 55 vì 55 11 nên 74.55 11
hay 76 + 75 - 74 chia hết cho 11
b, 107(102 + 10 + 10) = 107.111 = (2.5)7.111 = 27.57.111
= 26.57.2.111 = 26.57.222 vì 222 222
Nên 26.57.222 222
hay 109 + 108 + 107 chia hết cho 222
Hoạt động 3. Bài tập về nhà
Bài tập 1: Tính
a, 25. + 34 . b, c, 23 - 32 + - 23 + 32
Bài tập 2: Tìm x, biết: a, (x + )3 = - 27 b, (3 - x)2 =
Bài tập 3: Chứng minh: 817 - 279 - 913 chia hết cho 45
----------------------@&?----------------------
Soạn ngày: 29/ 10/ 2010
Buổi 3: tỉ lệ thức và tính chất dãy tỉ số bằng nhau
A. Mục tiêu:
1. Về kiến thức: - Ôn tập lại các kiến thức về tỉ kệ thức và tính chất dỹ tỉ số bằng nhau
2. Về kỉ năng: - Lập được tỉ lệ thức từ các số đã cho hoặc tì một đẳng thức
- áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau vào các bài tập
3.Về thái độ: - Có ý thức học tập
B. Chuẩn bị:
Giáo viện: Hệ thống câu hỏi và bài tập
Học sinh: Ôn tập tốt các kiến thức đã học
C. Tổ chức các hoạt động dạy học:
Hoạt động 1. Ôn tập hệ thống lý thuyết:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Gv cho hs nhắc lại các kiến thức đã học
? Tỉ lệ thức là gì? Tính chất tỉ lệ thức?
? Tính chất dãy tỉ số bằng nhau?
Hs: gọi là một tỉ lệ thức
Tính chất: a.d = b.c , , ,
Tính chất dãy tỉ số bằng nhau:
Mở rộng:
Hoạt động 2. Bài tập vận dụng:
Gv ghi đề bài yêu cầu hs thực hiện
HD: Có thể thực hiện phép tính rồi so sánh kết quả hoặc tính tích trung tỉ và tích ngoại tỉ rồi so sánh kết quả
Gv ghi đề lên bảng và yêu cầu hs thực hiện
HD: Biến đỏi về đẳng thức ròi thực hiện hài toán tìm x thông thường
Gvtheo dỏi nhận
Gv ghi đề lên bảng yêu cầu hs thực hiện
? Để tìm được giá trị của x và y ta làm thế nào?
? Để có 2x - y ta làm như thế nào?
Gv ghi đề bài lên bảng, phân tích và yêu cầu hs thực hiện
? Thời gian của mỗi vòi chảy vào bể được tính như thế nào?
? Quan hệ giữa thời gian ba vòi như thế nào?
Gv: Nhận xét bài làm cua hs
Gv ghi đề bài tập 5
? Công thức tính chu vi hình chữ nhật?
? Tổng ba góc của một tam giác?
Gv ghi đề bài và yêu cầu hs thực hiện
Bài tập 1: Các tỉ số sau có lập thành tỉ lệ thức không
a, và b, 0,25 : 1,75 và
c, 0,4 : và d, 0,25 : 1,5 và
Đáp án: Lập được tỉ lệ thức ở các câu a, b,
Bài tập 2: Tìm x, biết:
a, .................................. x = o,065625
b, ................................. x = 9,1
c, ...................................... x = 37
d, .................................. x = và -
e, ............................ x = 5
Bài tập 3: Tìm hai số x, y biết:
a, và x + y = 40
Ta có: = = = 2 Vậy x = 14, y = 26
b, và x + y = x + y = - 60
Ta có: ........................................ = - 21 và y = - 39
c, và 2x - y = 34
Ta có: = = ....................
Vậy x = 38 và y = 42
Bài tập 4: Ba vòi nước cùng chảy vào một hồ có dung tích 15,8 m3 từ lúc không có nước cho tới khi đầy hồ. Biết rằng thời gian chảy 1 m3 nước của vòi thứ nhất là 3 phút, vòi thứ 2 là 5 phút, vòi thứ 3 là 8 phút. Hỏi mỗi vòi chảy được bao nhiêu nước vào bể.
Giải.
Gọi lượng nước chảy được vào bể của vòi 1 là x, vòi 2 là y, vòi 3 là z. Ta có thời gian chảy của mỗi vòi 1 là 3x, vòi 2 là 5y, vòi 3 là 8z. Theo bài ra ta có: 3x = 5y = 8z
Từ 3x = 5y , từ 5y = 8z
Từ = , từ =
Suy ra = = = = ...............................
Vậy x = 8 m3 , y = 4,8 m3 , z = 3 m3
Bài tập 5: a, Tìm cạnh của một hình chữ nhật, biết rằng tỉ số giữa hai cạnh là và chu vi hình chữ nhật bằng 90 m
b, Tìm các góc của một tam giác, biết các góc đo tỉ lệ với 1; 2; 3.
Giải.
a, Gọi độ dài hai cạnh là x và y ta có: = =
và x + y = 45
Giải ra ta được: x = 18; y = 27
Vậy: .....................................................
b, Gọi số đo các góc lần lượt là a, b, c ta có: và
a + b + c = 1800
Giải ra ta được: a = 300 , b = 600 , c = 900
Bài tập 6: Ba học sinh A, B, C có số điểm 10 tỉ lệ với các số 2; 3; 4. Biết rằng tổng số điểm 10 của bạn A và bạn C hơn bạn B là 6 điểm 10. Hỏi mỗi bạn có bao nhiêu điểm 10?
Giải.
Gọi số điểm 10 của A, B, C theo thứ tự là x, y, z ta có:
và x + z - y = 6
Giả ra ta được: x = 4, y = 6, z = 8
Hoạt động 3: Bài tập về nhà:
Bài 1: Tìm x, y biết: và 3x - 4y = - 39
Bài 2: Tìm diện tích của một hình chữ nhật biết các cạnh của nó tỉ lệ với 2; 4 và hiều hai lần cạnh thứ nhất với cạnh thứ hai là 4 cm
----------------------@&?----------------------
Soạn ngày: 4/ 11/ 2010
Buổi 4: các dạng bài tập trong tập hợp Q
A. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Cũng cố các kiến thức về tập hợp số hữu tỉ Q
2. Kỉ năng: - Thực hiện thành thạo các phép toán trên tập hợp Q
3. Thái độ: Có ý thức học tập tốt
B. Chuẩn bị:
Giáo viên: Hệ thống bài tập và các kiến thức cần sử dụng
Học sinh: Ôn tập các kiến thức đã học về tập hợp Q
C. Tổ chức các hoạt động dạy học:
Hoạt động 1: Chữa bài tập về nhà:
Gv cho hs thực hiện chữa bài tập về nhà
Gv theo dõi nhật xét, sửa sai (nếu có)
Bài 1: = 3
x = 15, y = 21
Bài 2: Gọi cạnh thứ nhất là x, cạnh thứ 2 là y, ta có:
x = 8, y = 16
Vậy diện tích hình chữ nhật: S = 8.16 = 128 cm2
Hoạt động 2. Một số dạng bài tập trong tập hợp Q:
Gv ghi đề bài lên bảng và yêu cầu hs thực hiện
? Thứ tự thực hiện phép toán trên biểu thức ?
Gv theo dỏi nhận xét
Gv ghi đề yêu cầu hs thực hiện
c, HD: Sử dụng định nghã giá trị tuyệt đối của một số
Gv nhận xét bài làm của hs
Gv ghi đề lên bảng
HD: áp dụng tính chất tỉ lệ thức ta đưa về tích chéo bằng nhau
Gv: Nhận xet bài làm của hs
Gv ghi đề lên bảng cho hs thực hiện tại chổ gọi đại diện lên trình bày
HD: áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau
? Muốn tìm được chu vi hình chữ nhật ta cần tìm được các đại lượng nào?
Dạng 1: Tính:
a, = ............................ = -1
b, = .............................. = - 20
c, 0,5 + + 0,4 + = ............... = 2
d, = ................ =
Dạng 2: Tìm x, biết:
a, ....................... x =
b, ....................... x =
c, 0,2 + = 1,1 ............... x =
d, ........................ x = ...
e, (5x - 1)(2x - ) = 0 ................... x = , x =
Dạng 3: Tìm x, biết:
a, ................... x =
b, ............................... x = 10
c, ............................... x =
d, 0,1 : 1,25 = : x ................. x =
Dạng 4: Tính chất dãy tỉ số bằng nhau
1. Tìm x, y biết:
a, và x + y = - 48
Giải ra ta được: x = - 30 , y = - 18
b, và x + y - z = - 12
x = - 15, y = - 9, z = - 12
c, 5x = 2y; 3y = 5z và x + y + z = - 720
x = - 144; y = - 360; z = - 216
d, và 4x - 3y + 2z = 36
x = 9; y = 18; z = 27
2. T ìm chu vi của một hình chữ nhật biết tỉ số giữa các cạnh bằng và 3 lần cạnh thứ nhất hơn 2 lần cạnh thứ hai là 6 cm
Giải
Gọi cạnh của hình chữ nhật là x và y ta có:
và 3x - 2y = 6 x = 18; y = 24
Vậy chu vi hcn: C = 2(18 + 24) = 84 cm
Dạng 5: Tính toán tổng hợp:
A = = ........................
= ..................................................... =
Hoạt động 3: Bài tập về nhà:
Bài 1: Tìm x, biết: a, b,
Bài 2: Tính:
----------------------@&?----------------------
Soạn ngày: 12/ 11/ 2010
Buổi 5: Một số bài toán về giá trị tuyệt đối
và lũy thừa của một số hữu tỉ
A. Mục tiêu:
Kiến thức: - Cũng cố các kiến thức về giá trị tuyệt đối và lũy thừa của một số hữu tỉ
Kỉ năng: - Thành thạo các phép toán trên giá trị tuyệt đối và lũy thừa
Thái độ: - ý thức học tập hợp tác, tổng hợp các kiến thức cần nhớ
B. Chuẩn bị:
Giáo viên: Soạn bài, hệ thống các bài tập và câu hỏi gợi mở
Học sinh: Ôn tập tốt các kiến thức về giá trị tuyện đối và lũy thừa của một số hữu tỉ
C. Tổ chức các hoạt động dạy học:
Hoạt động 1. Một số lí thuyết cần nhớ:
Gv cho hs nhắc lại một số kiến thức về giá trị tuyệt đối và lũy thừa của một số hữu tỉ
- Giá trị tuyệt đối:
x, nếu x 0
=
- x, nếu x < 0
0 với mọi x
- Các công thức về lũy thừa: (Buổi 2)
Hoạt động 2. Bài tập vận dung:
Gv ghi đề bài và yêu cầu hs thực hiện
HD: Thay giá trị của x vào biểu thức rồi thực hiện các phép tính
Gv ghi đề và yêu cầu hs thực hiện
HD: Đưa về dạng: = b (A chứu x, b là một số) khi đó: A = b hoặc A = - b
c, Bỏ dấu giá trị tuyệt đối và xét x trong các trường hợp
HD: Nhận xét các vế của biểu thức từ đó xét theo các trường hợp
HD: Phân tích theo lũy thừa của một tích: 1002 = (100.1)2 = 1002.12
2002 = (100.2)2 = 1002.22
Gv Hd hs thực hiện
Phân tích các số đưa về các dạng lũy thừ của các số nguyên tố, Biến đổi tử và mẫu về dạng tich và rút gọ các thừa số chung
Gv: Chú ý: Đưa về cùng cơ số, hoặc đưa về cùng số mũ
HD: Biến đổi về dạng cùng số mũ
Bài tập 1: Tính:
a, = ........................ - 1
b, A = khi x = -
Ta có: A = .............................. = -
c, = ................ =
d, = .................. =
Bài tập 2: Tìm x, biết:
a, - 1 + = - 6,2 ................. x không tồn tại
b, 6 - = ................. x = ; x =
c, Xét các trường hợp: x < - ;
- x < và x
Ta được x = ; x = -
d, ................. x = ; x =
e, (x - 1)x + 2 = (x - 1)x + 6 , với x Z
với x = 1 ta có: (x - 1)x + 2 = (x - 1)x + 6 = 0. Vậy x thõa mãn
Xét x 1 ta có:
(x - 1)x + 2: (x - 1)x + 2 = (x - 1)x + 6: (x - 1)x + 2
1 = (x - 1)x + 4 x = 2 hoặc x = 0
Vậy x = {0; 1; 2}
Bài tập 3: Biết 12 + 22 + 32 + .... + 102 = 385.
Tính: S = 1002 + 2002 + 3002 + .... + 10002S = 1002.(12 + 22 + 32 + .... + 102) = 10000.385
= 3850000
Bài tập 4: Rút gọn:
A = = .................................... =
B = = ........................... =
Bài tập 5: So sánh:
a, 225 và 512
b, 2533 và 822
c, và
d, (- 32)9 và (- 18)13Bài tập 6: Sắp xếp từ nhỏ đến lớn các số sau:
a = 2100 ; b = 375 ; c = 550
Đáp án: a < c < b
Bài tập 7: Chứng minh:
a, 31994 + 31993 - 31992 chia hết cho 11
b, 413 + 325 - 88 chia hết cho 5
----------------------@&?----------------------
Soạn ngày 21/ 11/ 2010
Buổi 6: Một số bài toán về tính chất dãy tỉ số bằng nhau
A. Mục tiêu:
- Cũng cố và rèn luyện kỉ năng thực hiện các bài tập về tính chất dãy tỉ số bằng nhau
B. Hoạt động dạy học:
Hoạt động 1. Một số lí thuyết cần nhớ.
a.d = b.c
...
=
= (n, m khác 0)
Hoạt động 2. Một số bài tập:
Gv ghi đề bài lên bảng và hướng dẫn hs thực hiện
Gv ghi đề yêu cầu học sịnh thực hiện
HD: Biến đổi đưa x, y lên cùng làm tử của các tỉ số, áp dụng tính chất
=
Gv cho hs thực hiện tại chổ và gọi lên trình bày
? Khi nói a, b, c tỉ lệ với 1; 2; 3 ta có được điều gì?
Gv ghi đề yêu cầu hs thực hiện
? Theo bài ra muốn có 2a, 4b ta cần áp dụng tính chất nào?
Gv: Gọi số đó là
? Theo bài ra ta có điều gì?
? Số có ba chữ số là bội của 18 có tính chất gì?
Gv theo dỏi bài làm của hs
Bài tập 1: Lập các tỉ lệ thức từ các số sau:
1,3; 5 ; 15 ; 3,9
Ta có: 1,3 . 15 = 3,9 . 5 , ....
Bài tập 2: Tìm x, y biết
a, và x + 2y = - 51
b, 5x = 8y và 2x - 3y = 12
Giải
a, x = - 15 y = - 18
b, x = 96 y = 60
Bài tập 3: Tìm các số x, y, z biết:
a, x = và 4x - 3y + 2z = 36
b, và x - 2y + 3z = 14
Giải:
a, x = = = = 9
x = 9 y = 18 z = 27
b, =
= = 1
x = 3; y = 5; z = 7
Bài tập 4: Tìm 3 số x, y, z biết chúng tương ứng tỉ lệ với 5; 3; 2 và x - y + z = 8
Giải:
3 số cần tìm là x, y, z tỉ lệ với 5; 3; 2 ta có:
áp dụng dãy tỉ số bằng nhau ta có:
= = 2
Vậy x = 10 ; y = 6 ; z = 4
Bài tập 5: Ba lớp 7°, 7B, 7C lao động trồng cây. Số cây của mỗi lớp trồng tương ứng tỉ lệ với 3; 5; 8 và hai lân số cây của 7B cộng với 4 lần số cây của 7B thì hơn số cây của 7C là 108 cây. Tính số cây của mỗi lớp
Giải:
Gọi số cây trồng được của lớp 7A, 7B, 7C là a, b, c
Theo bài ra ta có: và 2a + 4b - c = 108
áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có:
= = = 6
Do đó: = 6 x = 18
= 6 y = 30
= 6 c = 48
Vậy 7A trồng được 18 cây, 7B 30 cây, 7C 48 cây
Bài tập 6: Tìm một số có ba chữ số, biết rằng số đó là bội của 18 và các chữ số của nó tỉ lệ với 1; 2; 3
Giải:
Gọi số cần tìm là , theo bài ra ta có:
1 a + b + c 27 và
Mặt khác số cần tìm là bội của 18 nên ta có:
a + b + c = 9 hoặc a + b + c = 18 hoặc a + b + c = 27
áp dụng tính chất dãy dãy tỉ số bằng nhau:
= = do đó a + b+ c chia hết cho 6 a + b + c = 18 = 3
a = 3; b = 6; c = 9 vậy số cần tìm là 369
Hoạt động 3. Bài tập về nhà:
Bài 1: Tìm x, y, z biết: 2x = 4y, 3y = 5z và 2x + 3y + 5z = 2000
Bài 2: Chia số 210 thành 3 phần biết phần 1 và 2 tương ứng tỉ lệ với 2 và 3, phần 1 và 3 tương ứng tỉ lệ với 3 và 5. Tính giá trị mỗi phần?
----------------------@&?----------------------
Soạn ngày 28/ 11/ 2010
Buổi 7: Một số kiến thức cần nhớ về hình học chương I
A. Mục tiêu:
Cũng cố khắc sâu các kiến thức cần nhớ về đường thẳng song song, đường thẳng vuông góc. Khái quát các cách chứng minh hai đường thẳng vuông góc, hai đường thẳng song song, đường trung trực của đoạn thẳng, ...
B. Tổ chức các hoạt động dạy học:
Hoạt động 1. Các lí thuyết cơ bản cần nhớ:
Gv khái quát lại các kiến thức cơ bản cần nhớ
? Cách chứng minh hai đường thẳng vuông góc?
? Cách chứng minh đường trung trực của đoạn thẳng?
1. Hai góc đối đỉnh:
2
1
O
và là hai góc đối đỉnh
Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau (= )
2. Hai đường thẳng vuông góc: Hai đương thẳng cắt nhau trong các góc tạo thnhaf có 1 góc vuông
- Đường trung trực của đoạn thẳng
3. Hai đường thẳng song song
Hai đường thẳng song song khi và chỉ khi
- Cặp góc so le trong bằng nhau
- Cặp góc đồng vị bằng nhau
- Cặp góc trong cùng phía bù nhau
4. Tiên đề Ơclit
5. Quan hệ vuông góc và song song
Hoạt động 2. Bài tập vận dung:
Gv ghi đề lên bảng yêu cầu hs thực hiện
Gv: HD: Sứ dụng tính chất cặp góc đối đỉnh và cặp góc kề bù
Gv ghi đè và hứng dẫn học sinh vẽ hình và chứng minh
HD: Sữ dụng tính chất cộng góc
So sánh hai tổng
Gv ghi đề và hướng dẫn học sinh thực hiện
? Chứng minh một tia là tia phân giác của một góc ta thực hiện như thế nào?
HD: Xét các cặp góc trong cùng phía
Gv ghi đề lên bảng yêu cầu hs thực hiện
? Tính chất tia phân giác của một góc?
? Muốn chứng minh hai đường thẳng song song ta cần chỉ ra được điều gì?
Gv ghi đề và hướng dẫn hs vẽ hình và chứng minh
? Hai góc COD và AOM bằng nhau vì sao?
? Hai góc AOM và MOB bằng nhau vì sao?
Bài tập 1: MN căt PQ tại I có = 450
a, Tính số đo các góc: NIQ và MIQ
b, Viết tên các cặp góc đối đỉnh
P N
I
450
M Q
Bài tập 2: Cho = 900. Vẽ OC trong góc AOB. Trên nữa mặt phẳng bờ OB không chứa OC vẽ tia OD sao cho . Chứng minh OC OD
A
C
B
O
D
Bài tập 3: Cho hình vẽ, biết AB // CD // OM và = 900. Chứng minh OM là tia phân giác của góc AOC
B
A
1200
M
O
D
1200
C
Bài tập 4: Chứng minh rằng: Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng song song thì hai tia phân giác của một cặp góc so le trong song song với nhau.
A
1
a
n
m
1
B
b
Bài tập 5: Cho góc AOB khác góc bẹt. Gọi OM là tia phân giác của góc AOB. Vẽ các tia OC, OD lần lượt là các tia đối của tia OA và OM. Chứng minh
M
B
O
C
A
D
Hoạt động 3: Bài tập về nhà:
Cho hai góc và cùng nhọn có cạnh Ox//O/x/, Oy//O/y/ chứng minh: =
----------------------@&?----------------------
Soạn ngày: 3/ 12/ 2010
Buổi 8: Ôn tập về tam giác
A. Mục tiêu:
- Cũng cố, hệ thống các kiến thức về tam giác
- Hướng dẫn hs thành thạo trong chứng minh hình học, rèn luyện kỉ năng vẽ hình
B. Các hoạt động trên lớp:
Hoạt động 1. Ôn tập hệ thống các kiến thức cơ bản:
Gv lần lượt cho hs ôn lại các kiến thức cơ bản
? Tổng ba góc của một tam giác? Khái niệm góc ngoài và tính chất? áp dụng cho tam giác vuông tam có kiến thức nào?
? Định nghĩa hai tam giác bằng nhau và các trường hợp (cách chứng minh) bằng nhau của hai tam giác?
1. Tổng ba góc của một tam giác.
ABC có: = 1800
Góc ngoài của tam giác: ...........................
2. Hai tam giác bằng nhau và các trường hợp bằng nhau của tam giác
ABC = A/B/C/ AB = A/B/, AC =A/C/, BC = B/C/
và
Các trường hợp bằng nhau của tam giác
ABC và A/B/C/ có AB = A/B/, AC =A/C/, BC = B/C/ thì ABC = A/B/C/ (c-c-c)
ABC và A/B/C/ có: AB = A/B/, AC =A/C/ và thì ABC = A/B/C/ (c - g - c)
ABC = A/B/C/ có và BC = B/C/ thì
ABC = A/B/C/ (g-c-g)
Hoạt động 2. Bài tập vận dụng:
Gv ghi đề yêu cầu hs sinh thực hiện
? Tia phân giác của một góc có tính chất gì?
Gv gh đề yêu cầu hs thực hiện
HD: áp dụng tổng ba góc của một tam giác
Gv ghi đề và hướng dẫn hs vẽ hình
Gv ghi đề hứng dẫn hs thực hiện
? Chứng minh hai tam giác bằng nhau ta cần chỉ ra các yếu tố nào bằng nhau?
? Chứng minh phân giác của một góc ta làm thế nào?
? Cách chứng minh hai đường thẳng song song?
HD: Xét các cặp cạnh bằng nhau của hai tam giác
HD: Xét hai tam giác có các yếu tố cạnh - góc - cạnh bằng nhau
Bài tập 1: Cho tam giác ABC có = 500, = 700. Tia phân giác của góc C cắt cạnh AB tại M.
A
Tính: ,
500
M
C
700
B
Bài tập 2: Tam giacs ABC có = 1000 và - = 500. Tính các góc và
Xét ABC ta có = 1800 + = 800 (1)
Theo bài ra ta có: - = 500 (2)
Từ (1) và (2) ta tính được = 650 ; = 150
Bài tập 3: Cho tam giác ABC có = 900, = 600. Tia phân giác của góc A cắt BC ở D. Kẻ AH vuông góc với BC (H BC).
a, Tính ; b, Tính ; c, Tính
Bài tập 4: Cho tam giác ABC có AB = AC. Gọi D là trung điểm của BC. Chứng minh rằng:
a, ADB = ADC
b, AD là phân giác của góc BAC
c, AD vuông góc với BC
Bài tập 5: Cho đoạn thẳng AB = 6 cm. Trên một nữa mặt phẳng bờ AB vẽ các tam giác ABD sao cho AD = 4 cm, BD = 5 cm, trên nữa mặt phẳng còn lại vẽ tam giác ABE sao cho BE = 4 cm, AE = 5 cm. Chứng minh.
a, ABD = ABE
b, ADE = BED
Bài tập 6: Cho ABC có AB = AC. Vẽ tia phân giác
File đính kèm:
- PHU DAO TOAN 7.doc