TOÁN
TIẾT HỌC ĐẦU TIÊN
I. Mục tiêu:
- Giúp học sinh nhận biết những công việc thường phải làm trong các tiết học Toán 1.
- Bước đầu biết yêu cầu cần đạt được trong học tập Toán 1.
II. Đồ dùng :
- Sách Toán 1
- Bộ đồ dùng học Toán lớp 1 của học sinh.
III. Lên lớp :
1- Giáo viên hướng dẫn học sinh sử dụng sách Toán 1.
- Giáo viên cho học sinh xem sách Toán 1.
- Giáo viên giới thiệu ngắn, gọn về sách toán 1.
- Từ bìa 1 đến “Tiết học đầu tiên”
101 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1047 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án dạy Toán 1 học kì 1, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ ngày tháng năm 200
toán
tiết học đầu tiên
I. Mục tiêu:
- Giúp học sinh nhận biết những công việc thường phải làm trong các tiết học Toán 1.
- Bước đầu biết yêu cầu cần đạt được trong học tập Toán 1.
II. Đồ dùng :
- Sách Toán 1
- Bộ đồ dùng học Toán lớp 1 của học sinh..
IiI. Lên lớp :
1- Giáo viên hướng dẫn học sinh sử dụng sách Toán 1.
- Giáo viên cho học sinh xem sách Toán 1.
- Giáo viên giới thiệu ngắn, gọn về sách toán 1.
- Từ bìa 1 đến “Tiết học đầu tiên”
2- Giáo viên hướng dẫn học sinh làm quen với một số hoạt động học tập Toán ở lớp 1.
- Giáo viên cho học sinh mở sách Toán 1 đến bài “Tiết học đầu tiên”.
3- Giới thiệu với h/sinh các yêu cầu cần đạt sau khi học Toán 1.
- Biết làm tính cộng, tính trừ.
- Biết giải các bài toán.
- Biết đo độ dài.
4- Giáo viên giới thiệu bộ đồ dùng học Toán của học sinh.
- Cho học sinh mở hộp đựng bộ đồ dùng học Toán
- Giáo viên giơ từng đồ dùng học Toán cho học sinh lấy đồ đúng như thế.
- Giáo viên nêu tên gọi của đồ dùng đó.
- Cuối cùng hướng dẫn học sinh lấy đồ dùng và cất đồ dùng vào đúng chỗ qui định trong hộp.
* Củng cố :
- Học sinh nhắc lại bài học.
* Tổng kết:
Nhận xét dặn dò:
Thứ ngày tháng năm 200
toán
nhiều hơn, ít hơn
I. Mục tiêu:
- Giúp học sinh biết so sánh số lượng của 2 nhóm đồ vật.
- Biết sử dụng các từ “Nhiều hơn, ít hơn” khi so sánh về số lượng.
II. Đồ dùng :
- Tranh của Toán 1 và 1 số nhóm đồ vật cụ thể.
IiI. Lên lớp :
1- Kiểm tra bài cũ.
- Học sinh nêu tiết học trước.
- Giáo viên nhận xét cho điểm.
2- Giới thiệu bài mới:
- Giáo viên ghi đầu bài.
3- Dạy bài mới:
Giáo viên đặt 5 chiếc cốc bên trái.
4 chiếc thìa bên phải.
- Giáo viên hỏi học sinh:
+ Số cốc so với số thìa thì số cốc nhiều hơn hay ít hơn ?
+ Số thìa so với số cốc thì số thìa nhiều hơn hay ít hơn ?
+ Số cốc nhiều hơn số thìa.
+ Hai học sinh nhắc lại.
+ Số thìa ít hơn số cốc.
+ Hai học sinh nhắc lại.
4- Luyện tập:
- Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát từng hình vẽ trong bài học, giới thiệu cách so sánh số lượng 2 nhóm đồ vật.
- Học sinh so sánh các nhóm đồ vật ở bài tập 1.
5- Củng cố:
- Trò chơi nhiều hơn, ít hơn.
- Giáo viên cho học sinh nêu nhanh xem nhóm nào có số lượng nhiều hơn, nhóm nào có số lượng ít hơn.
Thứ ngày tháng năm 200
toán
hình vuông, hình tròn
I. Mục tiêu:
- Giúp học sinh nhận ra và nêu đúng tên của hình vuông, hình tròn.
- Bước đầu nhận ra hình vuông, hình tròn từ các vật thật.
II. Đồ dùng :
Một số hình vuông, hình tròn bằng bìa.
Một số vật thật có mặt là hình vuông, hình tròn.
IiI. Lên lớp :
1- Kiểm tra bài cũ.
- Học sinh chữa bài tập 4.
- Giáo viên nhận xét cho điểm.
2- Giới thiệu bài mới:
- Giáo viên giới thiệu hình vuông, hình tròn.
- Giáo viên ghi đầu bài.
3- Dạy bài mới:
* Giới thiệu hình vuông: Giáo viên giơ lần lượt từng tấm bìa hình vuông cho học sinh xem và nói: “Đây là hình vuông”
* Giới thiệu hình tròn: Giáo viên giơ lần lượt từng tấm bìa hình tròn cho học sinh xem và nói: “Đây là hình tròn”
- H/s đọc đồng thanh Hình vuông.
- Hai học sinh nhắc lại.
- H/s đọc đồng thanh Hình vuông.
- Năm học sinh nhắc lại.
4- Luyện tập:
* Bài 1: Gv cho học sinh dùng bút chì mầu để tô màu các hình vuông.
* Bài 2: Gviên cho học sinh dùng bút chì mầu để tô màu các hình tròn.
- Giáo viên khuyến khích học sinh dùng chì màu để tô hình búp bê, lật đật.
* Bài 3: Tô màu hình vuông, hình tròn.
* Bài 4: Cho học sinh dùng mảnh giấy hoặc bìa rồi gấp các hình vuông.
- H/s nêu yêu cầu đề bài.
- H/s tô màu hình vuông theo mẫu.
- H/s nêu yêu cầu đề bài.
- H/s tô màu hình tròn theo mẫu.
- Học sinh tô mầu theo ý thích.
.
- Học sinh tô hình vuông màu xanh, hình tròn màu vàng.
- Học sinh gấp hình vuông.
5- Củng cố:
- Trò chơi hoạt động nối tiếp.
- Học sinh nêu tên các vật hình vuông, các vật hình tròn “Đơn” ở trong lớp, ở nhà.
Thứ ngày tháng năm 200
toán
hình tam giác
I. Mục tiêu:
- Giúp học sinh nhận ra và nêu đúng tên của hình tam giác
- Bước đầu nhận ra hình hình tam giác từ các vật thật.
II. Đồ dùng :
Một số hình tam giác bằng bìa.
Một số vật thật có mặt là hình tam giác.
IiI. Lên lớp :
1- Kiểm tra bài cũ.
- Học sinh chữa bài tập 4.
- Giáo viên nhận xét cho điểm.
2- Giới thiệu bài mới:
- Giáo viên giới thiệu hình tam giác.
- Giáo viên ghi đầu bài.
3- Dạy bài mới:
* Giới thiệu hình tam giác: Giáo viên giơ lần lượt từng tấm bìa hình tam giác cho học sinh xem và nói: “Đây là hình tam giác”
- H/s đọc đồng thanh hình tam giác.
- Ba học sinh nhắc lại.
4- Luyện tập:
* Bài 1: Giáo viên cho học sinh dùng bút chì mầu để tô màu hình tam giác
* Bài 2: G/ viên cho học sinh dùng bút chì mầu để tô màu hình tam giác ghép thành hình ngôi nhà.
* Bài 3: Thực hành xếp hình.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh dùng các hình tam giác, hình vuông có màu sắc khác nhau để xếp thành các hình như SGK.
- H/s nêu yêu cầu đề bài.
- Học sinh tô màu hình tam giác
- Học sinh tô mầu theo ý thích.
- Học sinh thực hành xếp hình.
5. Củng cố:
- Trò chơi thi đua chọn nhanh các hình.
Thứ ngày tháng năm 200
toán
luyện tập
I. Mục tiêu:
- Giúp học sinh củng cố về: Nhận biết hình vuông, hình tam giác, hình tròn.
II. Đồ dùng :
Một số hình vuông, hình tròn, hình tam giác bằng bìa.
Một số vật thật có mặt là hình vuông, hình tròn, hình tam giác.
Que diêm, que tính.
IiI. Lên lớp :
1- Kiểm tra bài cũ.
- Học sinh chữa bài tập 3.
- Giáo viên nhận xét cho điểm.
2- Giới thiệu bài mới:
- Giáo viên ghi đầu bài.
3- Dạy bài mới:
- Hướng dẫn luyện tập.
* Bài 1: Giáo viên cho học sinh dùng bút chì màu khác nhau để tô màu vào các hình .
- Giáo viên nhắc nhở học sinh mỗi hình tô một màu.
* Bài 2: Thực hành ghép hình.
- Giáo viên cho học sinh thi đua ghép hình.
* Bài 3: Thực hành xếp hình.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh dùng các hình tam giác, hình vuông có màu sắc khác nhau để xếp thành các hình như SGK.
- H/s tô màu hình vuông.
- H/s tô màu hình tròn.
- Học sinh tô màu hình tam giác
- Học sinh ghép hình ngôi nhà theo ý thích.
- Học sinh thực hành xếp hình.
5- Củng cố:
- Trò chơi thi đua tìm hình.
Thứ ngày tháng năm 200
toán
các số 1 , 2 , 3
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Giúp có khái niệm ban đầu về số 1, số 2, số 3 (mỗi số là đại diện cho một lớp các nhóm đối tượng có cùng số lượng).
- Biết đọc, viết các số 1, 2, 3. Biết đếm từ 1 đến 3 và từ 3 đến 1.
- Nhận biết số lượng các nhóm có 1, 2, 3 đồ vật và thứ tự của các số 1, 2, 3 trong bộ phận đầu của dãy số tự nhiên..
II. Đồ dùng :
Các nhóm có 1, 2, 3 đồ vật cùng loại (3 búp bê, 3 bông hoa, 3 hình vuông, 3 hình tròn…).
3 tờ bìa, trên mỗi tờ bìa đã viết sẵn một trong các số 1, 2, 3.
3 tờ bìa, trên mỗi tờ bìa đã vẽ sẵn 1 chấm tròn, 2 chấm tròn, 3 chấm tròn.
IiI. Lên lớp :
1- Kiểm tra bài cũ.
- Học sinh thực hành xếp hình vuông, tam giác, hình tròn.
- Giáo viên nhận xét cho điểm.
2- Giới thiệu bài mới:
- Giáo viên giới thiệu số 1, 2, 3.
- Giáo viên ghi đầu bài.
3- Dạy bài mới:
* Giới thiệu số 1: Giáo viên giơ tấm bìa có 1 hình tam giác cho học sinh xem và nói: “Đây là 1 hình tam giác”
- Giáo viên giới thiệu số 1 gồm có 1 nét hất và 1 nét sổ thẳng, 1 nét gạch ngang.
- Giáo viên hướng dẫn viết số 1.
- Giáo viên nhận xét.
* Giới thiệu số 2, 3: Các bước như giới thiệu số 1.
- H/s đọc đồng thanh 1 hình tam giác.
- Học sinh đọc cá nhân.
- Học sinh nhắc lại cấu tạo số 1.
- Học sinh viết bảng con.
- Học sinh viết các số 1, 2, 3.
4- Luyện tập:
* Bài 1: Thực hành viết số:
* Bài 2: Nhìn tranh viết số thích hợp vào ô trống.
* Bài 3: Viết số hoặc vẽ số chấm tròn thích hợp.
- H/s nêu yêu cầu đề bài.
- Học sinh viết số 1, số 2, số 3.
- Học sinh nêu yêu cầu đề bài.
- Học sinh làm vở bài tập.
- Học sinh nêu yêu cầu đề bài theo từng cụm hình vẽ.
- Học sinh làm vở bài tập.
- Học sinh đọc bài làm của mình.
- Học sinh khác nhận xét.
5. Củng cố:
- Trò chơi thi điền số.
Thứ ngày tháng năm 200
toán
luyện tập
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Củng cố về nhận biết số lượng 1, 2, 3.
- Biết đọc, viết các số 1, 2, 3. Biết đếm từ 1 đến 3 và từ 3 đến 1.
II. Đồ dùng :
- Các nhóm có 1, 2, 3 đồ vật cùng loại (3 búp bê, 3 bông hoa, 3 hình vuông, 3 hình tròn…).
- 3 tờ bìa, trên mỗi tờ bìa đã viết sẵn một trong các số 1, 2, 3.
- 3 tờ bìa, trên mỗi tờ bìa đã vẽ sẵn 1 chấm tròn, 2 chấm tròn, 3 chấm tròn.
IiI. Lên lớp :
1- Kiểm tra bài cũ.
- Học sinh đếm từ 1 đến 3 và từ 3 đến 1.
- Giáo viên nhận xét cho điểm.
2- Giới thiệu bài mới:
- Giáo viên giới thiệu bài luyện tập .
- Giáo viên ghi đầu bài.
3- Dạy bài mới:
Hướng dẫn luyện tập:
* Bài 1: Thực hành viết số:
* Bài 2: Học sinh điền số thích hợp vào ô trống.
* Bài 3: Viết số thích hợp vào ô trống.
* Bài 4: Viết các số 1, 2, 3
- H/s nêu yêu cầu đề bài.
- Học sinh nhìn tranh viết số 1, số 2, số 3.
- Học sinh nêu yêu cầu đề bài.
- Học sinh làm vở bài tập.
- Học sinh nêu yêu cầu đề bài theo từng cụm hình vẽ.
- Học sinh làm vở bài tập.
- Học sinh đọc bài làm của mình.
- Học sinh khác nhận xét.
- Học sinh thực hành viết hai dòng.
5. Củng cố:
- Trò chơi thi điền số.
Thứ ngày tháng năm 200
toán
các số 1 , 2 , 3, 4, 5
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Giúp có khái niệm ban đầu về số 1, 2, 3, 4, 5 (mỗi số là đại diện cho một lớp các nhóm đối tượng có cùng số lượng).
- Biết đọc, viết các số 1, 2, 3, 4, 5. Biết đếm từ 1 đến 5 và từ 5 đến 1.
- Nhận biết số lượng các nhóm có 1, 2, 3, 4, 5 đồ vật và thứ tự của các số 1, 2, 3, 4, 5 trong bộ phận đầu của dãy số tự nhiên.
II. Đồ dùng :
- Các nhóm có 1, 2, 3, 4, 5 đồ vật cùng loại (5 búp bê, 5 bông hoa, 5 hình vuông, 5 hình tròn…).
- Tờ bìa, trên mỗi tờ bìa đã viết sẵn một trong các số 1, 2, 3, 4, 5.
- Tờ bìa, trên mỗi tờ bìa đã vẽ sẵn 1 chấm tròn, 2 chấm tròn, 3 chấm tròn, 4 chấm tròn, 5 chấm tròn.
IiI. Lên lớp :
1- Kiểm tra bài cũ.
- Học sinh thực hành viết số 1, 2, 3, 4, 5.
- Giáo viên nhận xét cho điểm.
2- Giới thiệu bài mới:
- Giáo viên giới thiệu số 1, 2, 3, 4, 5.
- Giáo viên ghi đầu bài.
3- Dạy bài mới:
* Giới thiệu số 4: Giáo viên giơ tấm bìa có 4 hình tam giác cho học sinh xem và nói: “Đây là 4 hình tam giác”
- Giáo viên giới thiệu số 4 .
- Giáo viên hướng dẫn viết số 4.
- Giáo viên nhận xét.
* Giới thiệu số 5: Các bước tương tự như giới thiệu số 4.
- H/s đọc đồng thanh 4 hình tam giác.
- Học sinh đọc cá nhân.
- Học sinh đọc số 4.
- Học sinh viết bảng con.
- Học sinh viết các số 1, 2, 3, 4, 5.
4- Luyện tập:
* Bài 1: Thực hành viết số 4, 5:
* Bài 2: Nhìn tranh viết số thích hợp vào ô trống.
* Bài 3: Viết số hoặc vẽ số chấm tròn thích hợp.
- H/s nêu yêu cầu đề bài.
- Học sinh viết số 4, số 5.
- Học sinh nêu yêu cầu đề bài.
- Học sinh làm vở bài tập.
- Học sinh nêu yêu cầu đề bài theo từng cụm hình vẽ.
- Học sinh làm vở bài tập.
- Học sinh đọc bài làm của mình.
- Học sinh khác nhận xét.
5. Củng cố:
- Trò chơi thi điền số.
Thứ ngày tháng năm 200
Toán
Luyện tập
I. Mục tiêu : Giúp HS củng cố về :
- Nhận biết số lượng và thứ tự các số trong phạm vi 5.
- Đọc, viết , đếm các số trong phạm vi 5.
II.Chuẩn bị
- Phấn màu.
III. Lên lớp
- GV hướng dẫn HS làm bài tập.
*Bài tập 1, 2: Nhận biết số lượng, đọc, viết số.
- HS nêu yêu cầu của bài rồi làm
- 2 HS đọc kết quả lớp soat bài
*Bài tập 3: Quan sát và nêu cách làm.
Viết số thích hợp vào ô trống.
- 2 HS đọc kết quả
- Lớp soát bài
- 4 HS đọc số theo thứ tự
Bài 4 : Hướng dẫn HS viết số 1, 2, 3, 4, 5
Trò chơi :
Thi đua nhận đúng thứ tự các số
Thứ ngày tháng năm 200
Toán
Bé hơn , dấu <
I. Mục tiêu : Giúp HS
- Bước đầu biết so sánh số lượng và sử dụng từ bé hơn , dấu < khi so sánh các số.
- Thực hành so sánh các số từ 1 đến 5 theo quan hệ bé hơn.
II.Đồ dùng
- Bộ thực hành toán.
III.Lên lớp
1. Nhận biết quan hệ bé hơn.
- Sử dụng bộ thực hành ghép cho HS biết so sánh tong nhóm đồ vật.
Ví dụ: Bên trái có mấy ô tô ?(1 ô tô)
Bên phải có mấy ô tô ?(2 ô tô)
- 1 ô tô ít hơn hay nhiều hơn 2 ô tô?
- Quan sát tranh hình vuông
GV ghi 1< 2 ,
GV ghi 1< 2, 2< 3
3<4, 4<5
- 10 HS trả lời : 1 ô tô ít hơn 2 ô tô
- HS trả lời: 1 hình vuông ít hơn 2 hình vuông
- 1 bé hơn 2(HS đọc cá nhân)
- HS đọc cá nhân
Dấu bé hơn mũi nhọn quay về số bé hơn
2. Thực hành
Hướng dẫn HS làm bài tập
*Bài 1 : Giúp HS cách làm và làm bài
Giáo viên quan sát và uốn nắn
*Bài 2 : HS quan sát hình và nói cách làm
*Bài 3: HS quan sát nội dung nói cách làm và làm bài
- 3 HS đọc kết quả lớp soát bài.
Bài 4: HS quan sát nội dung nói cách làm
- 3HS đọc kết quả cho lớp soát bài.
- Lớp đọc đồng thanh
Bài 5 : Trò chơi : thi đua nối nhanh
- Giáo viên nêu cách chơi
- Thi đua nối nhanh
Thứ ngày tháng năm 200
Toán
Lớn hơn, dấu >
I. Mục tiêu : Giúp HS
-Bước đầu biết so sánh số lượng và sử dụng từ “lớn hơn”, dấu > khi so sánh các số
- Thực hành so sánh các số trong phạm vi 5 theo quan hệ lơn hơn
II. Đồ dùng:
- Bộ thực hành toán
III. Lên lớp:
* Kiểm trabài cũ:
Điền dấu và số thích hợp
1.......2 3......2 1.......3
2.......3 2......1 1.......1
- HS khác nhận xét
* Bài mới;
1. Nhận biết quan hệ lớn hơn
-Hướng dẫn HS nhận biết số lượng của tong nhóm đối tượng rồi so sánh các số chỉ số lượng đó
a, Quan sát mô hình
- GV sử dụng bộ thực hành toán
+Bên trái có mấy con bướm?
+Bên phải có mấy con bướm?
2 con bướm có nhiều hơn 1 con bướmkhông?
- 2 con bướm
- 1 con bướm
- 5 HS trả lời + đồng thanh
(GV giúp HS trr lời với hình trón)
2 con bướm nhiều hơn 1 con bướm .Ta nói 2 lơn hơn 1 và viết 2 > 1
- 20 HS đọc đồng thanh.
b. Quan sát SGK
- GV đặt các câu hỏi theo tranh cho HS trả lời
- So sánh sự khác nhau của dấu
2. Thực hành
Bài 1 : Hướng dẫn HS viết 1 dòng dấu >
Bài 2 : Hướng dẫn HS nêu cách làm 2 HS đọc kết quả
Lớp soát bài
Bài 3 : Làm tương tự bài 2 2 HS đọc kết quả
Lớp soát bài
Bài 4 ; HS nêu cách làm
Bài 5 : GV hướng dẫn HS cách nối số thích hợp
Cho HS đọc lại kết quả
*. củng cố: Về rèn luyện thêm
Thứ ngày tháng năm 200
Toán
Luyện tập
I. Mục tiêu : Giúp HS củng cố về :
- Những khái niệm ban đầu về bé hơn, lớn hơn, về sử dụng các dấu > , < từ bé hơn, lớn hơn khi so sánh 2 số.
- Bước đầu giới thiệu quan hệ giữa bé hơn và lớn hơn khi so sánh 2 số.
II.Chuẩn bị
Phấn màu.
Bộ đồ dùng Toán.
III. Lên lớp
- GV hướng dẫn HS làm bài tập .
*Bài tập 1, 2: Viết dấu >, dấu <.
- HS nêu yêu cầu của bài rồi làm
- 2 HS đọc kết quả lớp soát bài.
*Bài tập 3: Quan sát và nêu cách làm.
Viết số thích hợp vào ô trống.
- 2 HS đọc kết quả
- Lớp soát bài
- 4 HS đọc số theo thứ tự
Trò chơi :
Thi đua nhận đúng thứ tự các số
Thứ ngày tháng năm 200
Toán
Bằng nhau, dấu =
I. Mục tiêu : Giúp HS :
- Nhận biết sự bằng nhau , dấu = so sánh 2 số
II. Đồ dùng:
-Bộ thực hành toán
III. Lên lớp:
1. Kiểm tra bài cũ:
3 HS lên bảng, điền số , dấu thích hợp
3 5 1 2 5 4
5> ... 3 > ... 4 > ....
2 Bài mới:
1. Nhận biết quan hệ bằng nhau
a, Nhận biết quan hệ 3 = 3
- Cho HS quan sát trang 22 SGK
+ Có mấy con hươu ?
+Có mấy khóm cỏ ?
+Có 3 con hươu
+Có 3 khóm cỏ
Cứ mỗi con hươu lại có 1 khóm cỏ và mỗi khóm cỏ lại có 1 con hươu
+ Ba con hươu ghi số mấy
+Ba khóm cỏ ghi số mấy
Số 3
Số 3
Ta có 3 bằng 3
+ Ta có 3 chấm tròn xanh , 3 chấm tròn trắng (Các bước giới thiệu như trên)
GV giới thiệu “Ba bằng ba” viết như sau:
3 = 3 ( dấu = đọc là bằng )
Đọc dấu =
Đọc 3 = 3
20 HS đọc = và đồng thanh
10 HS đọc và dọc đồng thanh
b, Hướng dẫn HS nhận biết 4 = 4
- Các bước dạy như đối với 3 = 3
(Có thể dùng bộ thực hành để giới thiệu HS)
c, Tay trái có mấy que tính ? 2 que tính
Tay phải có mấy que tính ? 2 que tính
Số que tính ở hai tay như thế nào ? Số que tính ở tay trái bằng số que tính ở tay phải.
GV ghi 2 =2
2. Thực hành
- GV hướng dẫn HS làm bài tập
Bài 1 Hướng dẫn viết dấu =
Bài 2: GV hướng dẫn mẫu
Bài 3 : GV gọi HS nêu cách làm
Bài 4: Gọi HS nêu cách làm và thực hiện
- HS viết 1 dòng dấu
- H Squan sát nêu nhận xét rồi viết kết quả
- HS tiến hành làm bài
- 3 HS đọc rồi chữa
* Củng cố:
GV chấm một số bài
Về nhà tự học
Thứ ngày tháng năm 200
Toán
Luyện tập
I. Mục tiêu : Giúp HS củng cố về
- Khái niệm ban dầu về bằng nhau
- So sánh các số trong phạm vi 5
II. Lên lớp:
- GV hướng dẫn HS làm bài tập
Bài 1 : Gọi HS nêu cách làm
GV nhận xét
Bài 2 : HS tự nêu cách làm
Bài 3 : Hướng dẫn H S quan sát bài mẫu trên bảng
GV chấm bài và nhận xét
- 3 HS điền dấu
- HS làm bài cá nhân
- 2 HS soát bài
- HS làm bài cá nhân
- 2 HS đọc soát bài
- 3 HS nêu cách làm
- 3 HS soát bài
*. Củng cố: - Về nhà học bài
Thứ ngày tháng năm 200
Toán
Luyện tập chung
I. Mục tiêu : Giúp HS củng cố
- Khái niệm ban đầu về “lớn hơn”, “bé hơn”, bằng nhau”.
- So sánh về các số trong phạm vi 5
II. Lên lớp:
- Gv hướng dẫn HS làm bài tập
Bài 1 :
-Gv hướng dẫn mẫu trên bảng
- Gv quan sát uốn nắn
Bài 2 : Hướng dẫn HS nêu cách làm
Bài 3: HS nêu cách làm bài
- HS làm bài cá nhân
- HS làm việc cá nhân
- 2 HS soát kết quả
- HS làm bài cá nhân
- 2 HS đọc soát kết quả
*. Củng cố:
- Về nhà xem trước bài mới
Thứ ngày tháng năm 200
Toán
Số 6
I. Mục tiêu : Giúp HS
- Có khái niệm ban đầu về số 6
- Biết đọc , viết số 6 , đếm và so sánh các số trong phạm vi 6
- Vị trí của số 6 trong dãy số từ 1 đến 6
II. Đồ dùng:
- Bộ thực hành toán
III. Lên lớp:
1. kiểm tra:
- HS lên bảng: điền số thích hợp vào chỗ trống
1 ... . . 2 ……5 1… 3 ... 5
6… .. 3 .........4 5...... 4... 3
2. Bài mới:
1. Giới thiệu số 6
*Bước 1:Lập số 6
- Hướng dẫn HS quan sát tranh SGK
- Có 5 em đang chơi thêm 1 em nữa chạy đến, có mấy em tất cả
- Yêu cầu HS lấy 5 hình vuông thêm 1 hình là mấy
- 5 em thêm 1 em là 6 em
- Có 6 em ( 4 HS)
- Có 6 hình vuông
- 5 HS trả lời đồng thanh
- Quan sát SGK : HS đếm số chấm tròn: 5 chấm tròn thêm 1 chấm tròn là 6 chấm tròn , có 5 con tính thêm 1 con tính là 6 con tính
*Bước 2 : Giới thiệu số 6 in và số 6 viết
“Số 6 viết bằng chữ số 6”
Số sáu in
Số sáu viết
GV giơ số 6
6
6
- 20 HS đọc số 6
*Nhận biết thứ tự của số 6 trong dãy số từ 1 đến 6
- HS đếm 1, 2, 3, 4, 5, 6
6 ,5 ,4 3, 2, 1
Số 6 là số liền sau số 5
2. Thực hành
Hướng dẫn HS làm bài tập
Bài 1 : Viết số 6
Bài 2 : viết số thích hợp
+ GV hướng dẫn viết đúng
- Có mấy con bướm xanh ?
- Có mấy con bướm trắng ?
- Có tất cả mấy con bướm ?
- HS viết 1 dòng số 6
- HS viết vào ô trống
Bài 3 : Viết số thích hợp vào ô trống
+ GV hướng dẫn HS đếm trong cột ô vuông và đếm số thích hợp
+ Điền số thích hợp theo thứ tự
- Bài 4 : HS đọc yêu cầu của bài.
*. Củng cố: Trò chơi điền số nhanh.
Thứ ngày tháng năm 200
Toán
Số 7
I. Mục tiêu : Giúp HS
- Có khái niệm ban đầu về số 7
- Biết đọc , viết số 7 , đếm và so sánh các số trong phạm vi 7.
- Vị trí của số 7 trong dãy số từ 1 đến 7
II. Đồ dùng:
- Bộ thực hành toán
III. Lên lớp:
1. Kiểm tra bài cũ:
- HS lên bảng: điền số thích hợp vào chỗ trống
1 ......2.......5 1… 3 ... 5
6......3........2 1 .. . 5..... 4
2. Bài mới:
1. Giới thiệu số 7
*Bước 1:Lập số 7
- Hướng dẫn HS quan sát tranh SGK
- Có 6 em đang chơi thêm 1 em nữa chạy đến, có mấy em tất cả.
Yêu cầu HS lấy 6 hình vuông thêm 1 hình là mấy
- 6 em thêm 1 em là 7 em
- Có 7 em ( 4 HS)
- Có 7 hình vuông
- 5 HS trả lời đồng thanh
- Quan sát SGK : HS đếm số chấm tròn: 6 chấm tròn thêm 1 chấm tròn là 7 chấm tròn , có 6 con tính thêm 1 con tính là 7 con tính
*Bước 2 : Giới thiệu số 7 in và số 7 viết
“Số 7 viết bằng chữ số 7”
- Số bảy in
- Số bảy viết
- GV giơ số 7
7
7
- 20 HS đọc số 7
*Nhận biết thứ tự của số 7trong dãy số từ 1 đến 7
- HS đếm 1, 2, 3, 4, 5, 6,7
7,6 ,5 ,4 3, 2, 1
Số 7 là số liền sau số 6
2. Thực hành
Hướng dẫn HS làm bài tập
Bài 1 : Viết số 7
Bài 2 : viết số thích hợp
+ GV hướng dẫn viết đúng
- Có mấy con bướm xanh ?
- Có mấy con bướm trắng ?
- Có tất cả mấy con bướm ?
- HS viết 1 dòng số 7
- HS viết vào ô trống
Bài 3 : Viết số thích hợp vào ô trống
+ GV hướng dẫn HS đếm trong cột ô vuông và đếm số thích hợp
+ Điền số thích hợp theo thứ tự
- Bài 4 - HS đọc yêu cầu của bài.
*. Củng cố: Trò chơi điền số nhanh.
Thứ ngày tháng năm 200
Toán
Số 8
I. Mục tiêu : Giúp HS :
- Có khái niệm ban đầu về số 8.
- Biết đọc số 8 , đếm và so sánh số 8 với các số đã học nhận biết số lượng trong phạm vi 8, vị trí của số 8 trong phạm vi các số đã học từ 1 đến 8.
II. Đồ dùng:
- Bộ thực hành toán
III. Lên lớp:
1. Kiểm tra:
- 2 HS lên bảng điền dấu thích hợp
7 3 1 6
6 1 6 7
2. Bài mới: 1. Giới thiệu số 8
*Bước 1 : Lập số 8
- Qua các tranh vẽ nhận biết được : “tám HS , tám chấm tròn , tám con tính , đều có lượng là 8”
* Bước 2 : Giới thiệu chữ số 8 in và 8 viết
- Số tám được viết bằng chữ số 8
- 20 HS đọc số 8
Bước 3: Nhận biết thứ tự của số trong dãy số 1……8
( Các bước tiến hành như dạy số 7)
2. Thực hành
- Bài 1: Viết số 8
+ Gv viết mẫu 8 HS làm bài cá nhân
- Bài 2 : Viết số thích hợp bào ô trống
- GV hướng dẫn HS đọc cấu tạo
- HS tự quan sát và nói cách làm
- Làm bài cá nhân
- 2 HS đọc soát kết quả
- 8gồm 7 và 1
- 8 gồm 1 và 7
- Bài 3: Viết số thích hợp vào ô trống
+ GV giúp HS nhận ra thứ tự của dãy số
- HS làm bài cá nhân
- 5 HS đọc kêt quả
- Bài 4 : Điền dấu thích hợp vào chỗ chấm
- HS làm bài cá nhân
- 3 HS đọc soát kết quả
*. Củng cố:
- Về nhà tập viết số 8
Thứ ngày tháng năm 200
Toán
Số 9
I. Mục tiêu : Giúp HS
- Có khái niệm ban đầu về số 9
- Biết đọc viết số 9, so sánh các số trong phạm vi 9, nhận biết số lượng trong phạm vi 9
- Vị trí số 9 trong dãy số từ 1 đến 9
II. Đồ dùng:
- Tranh minh hoạ
- Bộ thực hành toán 1
III. Lên lớp:
1. Giới thiệu số 9
Bước 1: Lập số 9
(Các bước tiến hành như dạy số 8)
- Nhận biết được 8 đếm thêm 1 là 9
Bước 2 : Giới thiệu số 9 in và 9 viết
“Số chín viết bằng chữ số 9” HS đọc số 9 + đồng thanh
Bước 3: Nhận biết thứ tự của số 9
2. Thực hành
GV hướng dẫn HS làm bài tập
Bài 1: Viết số 9
Bài 2 : Viết số thích hợp
Bài 3 : Điền dấu thích hợp
Bài 4: Điền số thích hợp
Bài 5: Điền số thích hợp
- HS làm bài cá nhân
- 2 HS đọc lệnh , lớp đọc đồng thanh
- HS làm bài cá nhân
- HS đọc cấu tạo số 9
- 2 HS đọc yêu cầu
- HS làm bài cá nhân
- 2 HS đọc soát kết quả
- H Sđọc yêu cầu và làm bài cá nhân
- 2 HS đọc soát kết quả
- HS làm bài cá nhân
- 2 HS đọc soát kết quả
3. Dặn dò: Về nhà tập viết số 9
Thứ ngày tháng năm 200
Toán
Số 0
I. Mục tiêu : : Giúp HS
- Có khái niệm ban đầu về số 0
- Biết đọc viết số 0, so sánh các số trong phạm vi 0, nhận biết số lượng trong phạm vi 0
- Vị trí số 0 trong dãy số từ 0 đến 9
II. Đồ dùng:
- Tranh minh hoạ
- Bộ thực hành toán 1
III. Lên lớp:
1. Giới thiệu số 0
Bước 1: Lập số 0
- Giáo viên hướng dẫn học sinh lấy 4 que tính rồi lần lượt bớt đi 1 que tính, mỗi lần như vậy lại hỏi : “Còn bao nhiêu que tính ?” cho đến lúc không còn que tính nào nữa.
Bước 2 : Giới thiệu số 0 in và 0 viết
“Số không viết bằng chữ số 0” HS đọc số 0 + đồng thanh
Bước 3: Nhận biết thứ tự của số 0
2. Thực hành
GV hướng dẫn HS làm bài tập
Bài 1: Viết số 0
Bài 2 : Viết số thích hợp
Bài 3 : Điền dấu thích hợp
Bài 4: Điền số thích hợp
Bài 5: Điền số thích hợp
- HS làm bài cá nhân
- 2 HS đọc lệnh , lớp đọc đồng thanh
- HS làm bài cá nhân
- HS đọc cấu tạo số 0
- 2 HS đọc yêu cầu
- HS làm bài cá nhân
- 2 HS đọc soát kết quả
- H Sđọc yêu cầu và làm bài cá nhân
- 2 HS đọc soát kết quả
- HS làm bài cá nhân
- 2 HS đọc soát kết quả
- Hs nhận xét bài của bạn.
3. Dặn dò: Về nhà tập viết số 0
Thứ ngày tháng năm 200
Toán
Số 10
I. Mục tiêu : Giúp HS
- Có khái niệm ban đầu về số 10
- Biết đọc viết số 10, so sánh các số trong phạm vi 10, nhận biết số lượng trong phạm vi 10
- Vị trí số 10 trong dãy số từ 1 đến 10
II. Đồ dùng:
- Tranh minh hoạ
- Bộ thực hành toán 1
III. Lên lớp:
1. Giới thiệu số 10
- Bước 1: Lập số 10
(Các bước tiến hành như dạy số 9)
- Nhận biết được 9 đếm thêm 1 là 10
Bước 2 : Giới thiệu số 10 in và 10 viết
“Số mười viết bằng chữ số 1 và chữ số 0” HS đọc số 10đồng thanh
Bước 3: Nhận biết thứ tự của số 10
2. Thực hành
- GV hướng dẫn HS làm bài tập
Bài 1: Viết số 10Bài 2 : Viết số thích hợp
Bài 3 : Điền dấu thích hợp
Bài 4: Điền số thích hợp
Bài 5: Điền số thích hợp
- HS làm bài cá nhân
- 2 HS đọc lệnh , lớp đọc đồng thanh
- HS làm bài cá nhân
- HS đọc cấu tạo số 10
- 2 HS đọc yêu cầu
- HS làm bài cá nhân
- 2 HS đọc soát kết quả
- H Sđọc yêu cầu và làm bài cá nhân
- 2 HS đọc soát kết quả
- HS làm bài cá nhân
- 2 HS đọc soát kết quả
3. Dặn dò:
Học sinh nhắc lại số 10 hay còn gọi là một chục
Về nhà tập viết số 10
Thứ ngày tháng năm 200
Toán
Luyện tập
I. Mục tiêu :
- Nhận biết số lượng trong phạm vi 10
- Đọc , viết so sánh các số trong phạm vi 10, cấu tạo của số 10
II. Lên lớp:
: 1. GV hướng dẫn HS lần lượt làm các bài tập
Bài 1; Nối mỗi nhóm vật với 1 số thích hợp
- Học sinh quan sát mẫu, nêu yêu
File đính kèm:
- Giao an TOAN SANG HOC KY 1 da soan moi.doc