Giáo án dạy tuần 12 lớp Một

Toán Tiết 45

LUYỆN TẬP CHUNG (trang 64)

I. Mục tiêu

1. Kiến thức: Thực hiện được phép cộng, phép trừ trong phạm vi các số đã học,

2. Kỹ năng: Vận dụng làm đúng bài tập.

3. Thái độ: HS tự giác học bài

II. Đồ dùng dạy học

 GV: bảng nhóm bài 3

HS: bảng con

III. Các hoạt động dạy học

1. Ổn định tổ chức 1: Hát.Sĩ số ./ .

2. Kiểm tra bài cũ 4:

 HS: làm bảng con: 5 - 1 - 1= 3 5 - 3 - 1= 1

 

doc31 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1028 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án dạy tuần 12 lớp Một, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 12 Thứ bảy ngày 17 tháng 11 năm 2012 Toán Tiết 45 Luyện tập chung (trang 64) I. Mục tiêu 1. Kiến thức: Thực hiện được phép cộng, phép trừ trong phạm vi các số đã học, 2. Kỹ năng: Vận dụng làm đúng bài tập. 3. Thái độ: HS tự giác học bài II. Đồ dùng dạy học GV: bảng nhóm bài 3 HS: bảng con III. Các hoạt động dạy học 1. ổn định tổ chức 1’: Hát.Sĩ số…./…. 2. Kiểm tra bài cũ 4’: HS: làm bảng con: 5 - 1 - 1= 3 5 - 3 - 1= 1 GV: nhận xét 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò TG Nội dung Hoạt động 1: Giới thiệu bài Hoạt động 2: Giải bài tập GV: nêu yêu cầu bài HS: làm bài, nêu miệng HS, GV: nhận xét HS: đọc bài GV: hướng dẫn HS: làm bài, 3 em lên bảng làm HS, GV: nhận xét GV: hướng dẫn, chia nhóm, phát phiếu HS: theo dõi, làm bài theo 3 nhóm HS, GV: nhận xét GV: hướng dẫn HS: nêu bài toán, làm bài vào vở, 2 em lên bảng làm HS, GV: nhận xét 3’ 22’ Bài 1 (64) Tính 4 + 1 = 5 5 - 2 = 3 2 + 0 = 2 2 + 3 = 5 5 - 3 = 2 4 - 2 = 2 Bài 2 (64) Tính 3 + 1 + 1 = 5 2 + 2 + 0 = 4 5 - 2 - 2 = 1 4 - 1 - 2 = 1 3 - 2 - 1 = 0 5 - 3 - 2 = 0 Bài 3 (64) Điền số 3 2 3 + = 5 4 - = 1 0 1 5 - = 4 2 + = 2 2 3 3 - = 0 + 2 = 4 Bài 4 (64) Viết phép tính thích hợp 2 + 2 = 4 4 - 1 = 3 4. Củng cố 4’: HS: đọc thuộc bảng cộng, bảng trừ đã học GV: nêu lại mục tiêu bài 5. Dặn dò 1’: Về ôn bài, chuẩn bị bài sau: Phép cộng trong phạm vi 6. Thể dục Tiết 12 Thể dục rèn luyện tư thế cơ bản – trò chơI vận động ( trang 47) I. Mục tiêu 1. Kiến thức: Ôn một số động tác thể dục RLTTCB. Học động tác đứng đưa một chân ra sau, hai tay giơ cao thẳng hướng. Trò chơi “Chuyển bóng tiếp sức” 2. Kỹ năng: Biết cách thực hiện chính sác các động tác RLTTCB. Bước đầu biết cách thực hiện tư thế đứng đưa một chân ra sau, hai tay giơ cao thẳng hướng theo GV. Tham gia được vào trò chơi bắt đầu có sự chủ động. 3. Thái độ: HS có ý thức luyện tập cao II. Đồ dùng dạy học GV: còi, vệ sinh sân bãi HS: vệ sinh sân bãi III. Các hoạt động dạy học Phương phỏp TG Nội dung 1. Phần mở đầu. GV: tập hợp lớp, phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học. - Khởi động 2. Phần cơ bản. GV: hô lần 1, sau đó cán sự lớp hô HS: tập GV: theo dõi, uốn nắn GV: hướng dẫn, giải thích, làm mẫu HS: tập theo GV, sau đó tự tập theo tổ. GV: theo dõi, sửa sai * Trò chơi GV: nêu tên trò chơi HS: nêu cách chơi, luật chơi, tham gia chơi GV: theo dõi, sửa sai, biểu dương 3. Phần kết thúc. HS: tập 1 số động tác hồi tĩnh GV: nhận xét giờ học. GV: cùng HS hệ thống bài - Về ôn đứng đưa chân ra sau, hai tay giơ cao thẳng hướng. 10’ 20’ 5’ * Ôn một số động tác RLTTCB - Học động tác đứng đưa một chân ra sau, hai tay giơ cao thẳng hướng. - Trò chơi “Chuyển bóng tiếp sức” - Đứng vỗ tay và hát - Chạy nhẹ nhàng theo một hàng dọc 30 - 50 m , đi theo vòng tròn và hít thở sâu - Ôn phối hợp 2 x 4 nhịp Nhịp 1: Từ TTĐCB đưa hai tay ra trước. Nhịp 2: Về TTĐCB Nhịp 3: Đưa hai tay dang ngang Nhịp 4: Về TTĐCB * Ôn phối hợp 2 x 4 nhịp Nhịp 1: Đứng đưa hai tay lên cao chếch hình chữ v Nhịp 2: Về TTĐCB Nhịp 3: Đứng đưa hai tay lên cao thẳng hướng Nhịp 4: Về TTĐCB - Đứng kiễng gót hai tay chống hông: 2 lần - Đứng đưa một chân ra trước hai tay chống hông: 2 lần - Đứng đưa một chân ra sau, hai tay giơ cao thẳng hướng. Nhịp 1: Đưa chân trái ra sau, hai tay giơ cao thẳng hướng. Nhịp 2: Về TTĐCB Nhịp 3: Đưa chân phải ra sau, hai tay giơ cao thẳng hướng Nhịp 4: Về TTĐCB *Ôn trò chơi: Chuyển bóng tiếp sức - HS xếp theo 2 hàng, tổ trưởng đứng trước cầm bóng giơ lên cao ở trên đầu. - Khi có lệnh các em tổ trưởng đồng loạt quay người qua trái ra sau trao bóng cho bạn số 2. bóng cứ tiếp tục như vậy chuyển cho người cuối cùng. Người cuối cùng đưa bóng qua phải cho người phía trước và lần lượt chuyển bóng cho tổ trưởng. Tổ trưởng cầm bóng bằng hai tay, giơ lên cao và nói to “Báo cáo… song” - Tổ nào chuyển nhanh không phạm quy tổ đó thắng cuộc. Trong khi chuyển bóng, ai để bóng rơi người đó nhanh chóng nhặt bóng và tiếp tục cuộc chơi. - Trường hợp phạm quy: Chuyển bóng không lần lượt mà cách quãng - Đi thường theo 2 hàng dọc sau đó cúi người thả lỏng, đứng vỗ tay và hát Tiếng việt BÀI 46 ôn – ơn (trang 94) I. Mục tiêu 1.Kiến thức: Nhận biết được vần ôn, ơn, con chồn, sơn ca, từ và câu ứng dụng. 2. Kỹ năng: Đọc, viết được vần ôn, ơn, con chồn, sơn ca. Đọc trơn được câu ứng dụng. Luyện nói 2 câu theo chủ đề: Mai sau khôn lớn. 3. Thái độ: HS có ý thức học tập tốt II. Đồ dùng dạy học GV: Tranh trong SGK HS: Bộ đồ dùng môn Tiếng việt, bảng con III. Các hoạt động dạy học 1. ổn định tổ chức 1’: Hát, 2. Kiểm tra bài cũ 4’: HS: viết bảng con và đọc: bạn thân, dặn dò, 2 em đọc câu ứng dụng GV: nhận xét, đánh giá. 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò TG Nội dung Hoạt động 1: Giới thiệu bài GV: dẫn dắt vào bài mới Hoạt động 2: Dạy vần mới ôn, ơn GV: viết bảng vần ôn , gọi HS đọc GV: nhận xét, đọc mẫu HS: tìm vần ôn cài bảng, đọc CN, N, ĐT GV: hướng dẫn nhận diện vần ôn +CH: muốn có tiếng chồn phải ghép thêm âm gì? Dấu gì? Âm đó đứng ở đâu? HS: tìm ghép tiếng chồn phân tích, đánh vần đọc trơn CN, N, ĐT GV: nhận xét, đọc mẫu GV: giới thiệu tranh ghi bảng tiếng khoá HS: quan sát tranh, nêu nội dung tranh, đọc trơn tiếng khoá HS: đọc toàn vần * Dạy vần mới ơn GV: ghi bảng vần ơn, gọi HS đọc GV: nhận xét, đọc mẫu HS: tìm vần ơn cài bảng, đọc CN, N, ĐT GV: hướng dẫn nhận diện vần ơn +CH: muốn có tiếng sơn phải ghép thêm âm gì? Âm đó đứng ở đâu? HS: tìm ghép tiếng sơn phân tích, đánh vần đọc trơn CN, N, ĐT GV: nhận xét, đọc mẫu GV: giới thiệu tranh ghi bảng tiếng khoá HS: quan sát tranh, nêu nội dung tranh, đọc trơn tiếng khoá HS: đọc toàn vần HS: đọc toàn bài Hoạt động 3: Luyện viết bảng con GV: viết mẫu, hướng dẫn quy trình viết HS: viết bảng con GV: theo dõi, uốn nắn Hoạt động 4: Đọc tiếng, từ ngữ ứng dụng GV: ghi bảng từ ngữ ứng dụng HS: theo dõi đọc trơn, giải nghĩa từ GV: nhận xét, đọc mẫu, giải nghĩa thêm HS: thi tìm vần mới học Tiết 2 Hoạt động 5: Luyện đọc bài tiết 1 HS: đọc bài tiết 1 CN, N, ĐT GV: nhận xét, sửa sai Hoạt động 6: Luyện đọc câu ứng dụng GV: giới thiệu tranh câu ứng dụng, ghi bảng HS: quan sát tranh, nêu nội dung tranh, đọc trơn câu ứng dụng, giải nghĩa GV: sửa lỗi, đọc mẫu, giải nghĩa thêm HS: tìm tiếng có âm mới Hoạt động 7: Luyện nói GV: giới thiệu tranh, ghi tên bài luyện nói HS: quan sát tranh, đọc tên bài luyện nói GV: nhận xét, sửa sai GV: hướng dẫn nói +CH: Trong tranh vẽ gì? Mai sau lớn lên, em thích làm gì? Tại sao em thích nghề đó? Bố mẹ em đang làm nghề gì? Muốn trở thành người như em mong muốn, bây giờ em phải làm gì? HS: nói theo nhóm đôi, nói trước lớp HS, GV: nhận xét HS: đọc bài SGK Hoạt động 8: Luyện viết vở tập viết HS viết vở tập viết GV: theo dõi, uốn nắn. 3’ 12’ 8’ 7’ 5’ 5’ 10’ 10’ - Tranh 1: vẽ con chồn - Tranh 2: vẽ con chim sơn ca ôn ô - n - ôn - Vần ôn được tạo nên từ ô và n - Ghép thêm âm ch đứng trước vần ôn, dấu huyền bên trên vần ôn - Âm ch đứng trước, vần ôn đứng sau, dấu huyền bên trên vần ôn chờ - ôn - chôn - huyền - chồn con chồn ô - n - ôn chờ - ôn - chôn - huyền - chồn con chồn ơn ơ - nờ - ơn - Vần ơn được tạo nên từ ơ và n - Ghép thêm âm s đứng trước vần ơn - Âm s đứng trước, vần ơn đứng sau sờ - ơn - sơn sơn ca ơ - nờ - ơn sờ - ơn - sơn sơn ca ụn,ơn,con chồn,sơn ca ôn bài cơn mưa khôn lớn mơn mởn Sau cơn mưa, cả nhà cá bơi đi bơi lại bận rộn. Mai sau khôn lớn. - Tranh vẽ em bé đang mơ ước trở thành chiến sĩ biên phòng. - Em thích làm bác sĩ. - Vì nghề đó đem lại cuộc sống cho mọi mgười. - Bố mẹ em làm nghề nông. - Em đã nói ước mơ của em cho bố mẹ biết rồi, (hoặc em chưa nói). - Em phải chăm học… 4. Củng cố 4’: 2 HS thi tìm tiếng có vần mới, 2 em đọc toàn bài 5. Dặn dò 1’: Về học bài, chuẩn bị bài sau: en, ên Thứ tư ngày 21 tháng 11 năm 2012 Tiếng việt BÀI 47 En – ên (trang 96) I. Mục tiêu 1.Kiến thức: Nhận biết được vần en, ên, lá sen, con nhện, từ và câu ứng dụng. 2. Kỹ năng: Đọc, viết được vần en, ên, lá sen, con nhện. Đọc trơn được câu ứng dụng. Luyện nói từ 2 - 4 câu theo chủ đề: Bên phải, bên trái, bên trên, bên dưới. 3. Thái độ: HS có ý thức học tập tốt II. Đồ dùng dạy học GV: Bộ đồ dùng môn tiếng việt HS: Bộ đồ dùng môn Tiếng việt, bảng con III. Các hoạt động dạy học 1. ổn định tổ chức 1’: Hát.Sĩ số…../…. 2. Kiểm tra bài cũ 4’: HS: viết bảng con và đọc: ôn bài, mơn mởn, 2 em đọc câu ứng dụng GV: nhận xét, đánh giá. 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò TG Nội dung Hoạt động 1: Giới thiệu bài GV: dẫn dắt vào bài mới Hoạt động 2: Dạy vần mới en, ên GV: viết bảng vần en , gọi HS đọc GV: nhận xét, đọc mẫu HS: tìm vần en cài bảng, đọc CN, N, ĐT GV: hướng dẫn nhận diện vần en +CH: muốn có tiếng sen phải ghép thêm âm gì? Âm đó đứng ở đâu? HS: tìm ghép tiếng sen phân tích, đánh vần đọc trơn CN, N, ĐT GV: nhận xét, đọc mẫu GV: giới thiệu tranh ghi bảng tiếng khoá HS: quan sát tranh, nêu nội dung tranh, đọc trơn tiếng khoá HS: đọc toàn vần * Dạy vần mới ên GV: ghi bảng vần ên, gọi HS đọc GV: nhận xét, đọc mẫu HS: tìm vần ên cài bảng, đọc CN, N, ĐT GV: hướng dẫn nhận diện vần ên - So sánh vần ên với en +CH: muốn có tiếng nhện phải ghép thêm âm gì? Dấu gì? Âm đó đứng ở đâu? HS: tìm ghép tiếng nhện phân tích, đánh vần đọc trơn CN, N, ĐT GV: nhận xét, đọc mẫu GV: giới thiệu tranh ghi bảng tiếng khoá HS: quan sát tranh, nêu nội dung tranh, đọc trơn tiếng khoá HS: đọc toàn vần HS :đọc toàn bài Hoạt động 3: Luyện viết bảng con GV: viết mẫu, hướng dẫn quy trình viết HS: viết bảng con GV: theo dõi, uốn nắn Hoạt động 4: Đọc tiếng, từ ngữ ứng dụng GV: ghi bảng từ ngữ ứng dụng HS: theo dõi đọc trơn, giải nghĩa từ GV: nhận xét, đọc mẫu, giải nghĩa thêm HS: thi tìm vần mới học Tiết 2 Hoạt động 5: Luyện đọc bài tiết 1 HS: đọc bài tiết 1 CN, N, ĐT GV: nhận xét, sửa sai Hoạt động 6: Luyện đọc câu ứng dụng GV: giới thiệu tranh câu ứng dụng, ghi bảng HS: quan sát tranh, nêu nội dung tranh, đọc trơn câu ứng dụng, giải nghĩa GV: sửa lỗi, đọc mẫu, giải nghĩa thêm HS: tìm tiếng có âm mới Hoạt động 7: Luyện nói GV: giới thiệu tranh, ghi tên bài luyện nói HS: quan sát tranh, đọc tên bài luyện nói GV: nhận xét, sửa sai GV: hướng dẫn nói +CH: Trong tranh vẽ gì? Trong lớp, bên phải em là bạn nào? Ra xếp hàng, đứng trước và đứng sau em là bạn nào? Ra xếp hàng, bên trái em là tổ nào? Em viết bằng tay phải hay tay trái? Em tự tìm lấy vị trí các vật yêu thích của em ở xung quanh em? HS: nói theo nhóm đôi, nói trước lớp HS, GV: nhận xét HS: đọc bài SGK Hoạt động 8: Luyện viết vở tập viết HS: viết vở tập viết GV: theo dõi, uốn nắn. 3’ 12’ 8’ 7’ 5’ 5’ 10’ 10’ - Tranh 1: vẽ lá sen - Tranh 2: vẽ con nhện en e - nờ - en - Vần en được tạo nên từ e và n - Ghép thêm âm s đứng trước vần en - Âm s đứng trước, vần en đứng sau, sờ - en - sen lá sen e - n - en sờ - en - sen lá sen ên ê - nờ - ên - Vần ên được tạo nên từ ê và n - Giống nhau: kết thúc bằng n - Khác nhau: ên bắt đầu bằng ê - Ghép thêm âm nh đứng trước vần ên dấu nặng bên dưới vần ên - Âm nh đứng trước, vần ên đứng sau, dấu nặng bên dưới vần ên nhờ - ên - nhên - nặng - nhện con nhện ê - nờ - ên nhờ - ên - nhên - nặng - nhện con nhện en,ờn,lỏsen, con nhện áo len mũi tên khen ngợi nền nhà Nhà Dế Mèn ở gần bãi cỏ non. Còn nhà Sên thì ở ngay trên tàu lá chuối. Bên phải, bên trái, bên trên, bên dưới. - Tranh vẽ cái ghế ở bên phải, quả bóng ở bên trái, con mèo ở bên trên, con chó ở bên dưới. - Bên phải em là bạn Phương Anh… - Đứng trước em là ban Hằng, đứng sau em là bạn Giáp… - Bên trái tổ em là tổ 1… - Em viết bằng tay phải. - Bên trên em là bàn bạn Tuyết, bên dưới em là bàn bạn Mai… 4. Củng cố 4’: 2 HS thi tìm tiếng có vần mới, 2 em đọc toàn bài 5. Dặn dò 1’: Về học bài, chuẩn bị bài sau: in, un Toán Tiết 46 Phép cộng trong phạm vi 6 (trang 65) I. Mục tiêu 1. Kiến thức: Thuộc bảng cộng, biết làm tính cộng trong phạm vi 6, biết viết phép tính thích hợp với tình huống trong hình vẽ. 2. Kỹ năng: Vận dụng bảng cộng làm đúng bài tập. 3. Thái độ: HS tự giác học bài II. Đồ dùng dạy học GV: Que tớnh HS: bảng con, bộ đồ dùng học toán III. Các hoạt động dạy học 1. ổn định tổ chức 1’: Hát. 2. Kiểm tra bài : HS: làm bảng con: 5 - 1 - 1 = 3 5 - 2 - 1 = 2 GV: nhận xét 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò TG Nội dung Hoạt động 1: Giới thiệu bài GV: dẫn dắt vào bài mới HS: theo dõi Hoạt động 2: Hướng dẫn HS thành lập và ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 6 *GVhướng dẫn phép cộng 5 + 1 = 6, 1 + 5 = 6 +CH: có 5 hình tam giác, lấy thêm 1hình tam giác nữa. Hỏi có tất cả bao nhiêu hình tam giác? - HS: thao tác trên bộ đồ dùng nêu lại bài toán và trả lời +CH: 5 thêm 1 bằng mấy? HS: nêu phép tính GV: ghi bảng HS: đọc *GV hướng dẫn phép cộng 1 + 5 = 6 GV: cho HS thao tác trên bộ đồ dùng yêu cầu nêu bài toán thích hợp. HS: nêu bài toán +CH: có 1 hình tam giác thêm 5 hình tam giác nữa có tất cả bao nhiêu hình tam giác? HS: nêu phép tính GV: ghi bảng HS: đọc GV: gọi HS nhận xét phép tính 5 +1 và 1 + 5 *GVhướng dẫn phép cộng 4 + 2 = 6, 2 + 4 = 6 HS: thao tác trên bộ đồ dùng lấy 4 hình vuông đặt lên bàn sau đó lấy thêm 2 hình vuông nữa nêu bài toán và trả lời HS, GV: nhận xét HS: nêu phép tính GV: nhận xét, ghi bảng, gọi HS đọc * GVhướng dẫn phép cộng 3 + 3 = 6 HS: thao tác trên bộ đồ dùng lấy 3 hình tròn đặt lên bàn sau đó lấy thêm 3 hình tròn nữa nêu bài toán và trả lời HS: thành lập phép cộng GV: nhận xét, ghi bảng, gọi HS đọc HS: đọc thuộc bảng cộng(bảng lớp) Hoạt động 3: Thực hành GV: hướng dẫn HS: làm bảng con GV: nhận xét GV: hướng dẫn HS: làm bài, một số em nêu miệng HS, GV: nhận xét GV: hướng dẫn - 3 em lên bảng làm, cả lớp làm bài vào vở HS, GV: nhận xét GV: hướng dẫn HS :nêu bài toán, 2 em lên bảng làm, cả lớp làm vào vở HS, GV: nhận xét 3’ 12’ 10’ - Có 5 hình tam giác thêm 1 hình tam giác là 6 hình tam giác. - 5 thêm 1 bằng 6 5 + 1 = 6 - có 1 hình tam giác, lấy thêm 5 hình tam giác nữa. Hỏi có tất cả bao nhiêu hình tam giác? - Có tất cả 6 hình tam giác 1 + 5 = 6 Khi đổi chỗ các số trong phép cộng kết quả không thay đổi nên 5 + 1= 1 + 5 vì đều bằng 6 4 + 2 = 6 2 + 4 = 6 3 + 3 = 6 Bài 1 (65): Tính + 5 + 2 + 3 1 4 3 6 6 6 + 1 + 4 + 0 5 2 6 6 6 6 Bài 2 (65): Tính 4 + 2 = 6 5 + 1 = 6 5 + 0 = 5 2 + 4 = 6 1 + 5 = 6 0 + 5 = 5 2 + 2 = 4 3 + 3 = 6 Bài 3 (65): Tính 4 + 1 + 1 = 6 5 + 1 + 0 = 6 3 + 2 + 1 = 6 4 + 0 + 2 = 6 2 + 2 + 2 = 6 3 + 3 + 0 = 6 Bài 4 (65):Viết phép tính thích hợp 4 + 2 = 6 3 + 3 = 6 4. Củng cố 4’: HS :nêu lại bảng cộng GV: nêu lại mục tiêu bài 5. Dặn dò 1’: Về ôn bài, chuẩn bị bài sau: Luyện tập. Âm nhạc: GIÁO VIấN BỘ MễN Thứ năm ngày 22 tháng 11 năm 2012 Tiếng việt BÀI 48 in – un (trang 98) I. Mục tiêu 1.Kiến thức: Nhận biết được vần in, un, đèn pin, con giun, từ và câu ứng dụng. 2. Kỹ năng: Đọc, viết được vần in, un, đèn pin, con giun. Đọc trơn được câu ứng dụng. Luyện nói từ 2 - 4 câu theo chủ đề: Nói lời xin lỗi. 3. Thái độ: HS có ý thức học tập tốt II. Đồ dùng dạy học GV: Bộ đồ dùng môn tiếng việt HS: Bộ đồ dùng môn Tiếng việt, bảng con III. Các hoạt động dạy học 1. ổn định tổ chức 1’: Hát.Sĩ số…./…. 2. Kiểm tra bài cũ 4’: HS: viết bảng con và đọc: áo len, mũi tên, 2 em đọc câu ứng dụng GV: nhận xét, đánh giá. 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò TG Nội dung Hoạt động 1: Giới thiệu bài GV: dẫn dắt vào bài mới Hoạt động 2: Dạy vần mới on, an GV: viết bảng vần in , gọi HS đọc GV :nhận xét, đọc mẫu HS :tìm vần in cài bảng, phân tích, đánh vần CN, N, ĐT GV: hướng dẫn nhận diện vần in +CH: muốn có tiếng pin phải ghép thêm âm gì? Âm đó đứng ở đâu? HS: tìm ghép tiếng pin phân tích, đánh vần đọc trơn CN, N, ĐT GV: nhận xét, đọc mẫu GV: giới thiệu tranh ghi bảng tiếng khoá HS: quan sát tranh, nêu nội dung tranh, đọc trơn tiếng khoá HS: đọc toàn vần * Dạy vần mới un GV: viết bảng vần un , gọi HS đọc GV: nhận xét, đọc mẫu HS: tìm vần un cài bảng, phân tích, đánh vần CN, N, ĐT GV: hướng dẫn nhận diện vần un * So sánh un với in +CH: muốn có tiếng giun phải ghép thêm âm gì? Âm đó đứng ở đâu? HS: tìm ghép tiếng giun phân tích, đánh vần đọc trơn CN, N, ĐT GV: nhận xét, đọc mẫu GV: giới thiệu tranh ghi bảng tiếng khoá HS: quan sát tranh, nêu nội dung tranh, đọc trơn tiếng khoá HS: đọc toàn vần HS: đọc toàn bài Hoạt động 3: Luyện viết bảng con GV: viết mẫu, hướng dẫn quy trình viết HS: viết bảng con GV: theo dõi, uốn nắn Hoạt động 4: Đọc tiếng, từ ngữ ứng dụng GV: ghi bảng từ ngữ ứng dụng HS: theo dõi đọc trơn, giải nghĩa từ GV: nhận xét, đọc mẫu, giải nghĩa thêm HS: thi tìm vần mới học Tiết 2 Hoạt động 5: Luyện đọc bài tiết 1 HS: đọc bài tiết 1 CN, N, ĐT GV: nhận xét, sửa sai Hoạt động 6: Luyện đọc câu ứng dụng GV: giới thiệu tranh câu ứng dụng, ghi bảng HS: quan sát tranh, nêu nội dung tranh, đọc trơn câu ứng dụng, giải nghĩa GV: sửa lỗi, đọc mẫu, giải nghĩa thêm HS: tìm tiếng có âm mới Hoạt động 7: Luyện nói GV: giới thiệu tranh, ghi tên bài luyện nói HS: quan sát tranh, đọc tên bài luyện nói GV: nhận xét, sửa sai GV: hướng dẫn nói +CH: Trong tranh vẽ gì? Em có biết vì sao bạn trai trong tranh lại buồn thiu như vậy? Khi làm bạn ngã, em có nên xin lỗi không? Khi không thuộc bài, em có nên xin lỗi không? Khi không vâng lời cha, mẹ em có nên xin lỗi không? HS :nói theo nhóm đôi, nói trước lớp HS, GV: nhận xét HS: đọc bài SGK Hoạt động 8: Luyện viết vở tập viết HS: viết vở tập viết GV: theo dõi, uốn nắn. 3’ 12’ 8’ 7’ 5’ 5’ 10’ 10’ in i - nờ - in - âm i đứng trước, âm n đứng sau, i - nờ - in - Vần in được tạo nên từ i và n - Ghép thêm âm p đứng trước vần in. - Âm p đứng trước, vần in đứng sau pờ - in - pin đèn pin i - nờ - in pờ - in - pin đèn pin un u - nờ - un - Âm u đứng trước, âm n đứng sau u nờ - un - Vần un được tạo nên từ u và n - Giống nhau: kết thúc bằng n - Khác nhau: un bắt đầu bằng u - Ghép thêm âm gi đứng trước vần un - Âm gi đứng trước, vần un đứng sau gi - un - giun con giun u - nờ - un gi - un - giun con giun in,un,đốnpin,con giun nhà in mưa phùn xin lỗi vun xới ủn à ủn ỉn Chín chú lợn con Ăn đã no tròn Cả đàn đi ngủ. Nói lời xin lỗi. - Tranh vẽ các bạn học sinh và cô giáo, bạn đi học muộn xin lỗi cô vào lớp. - Vì bạn mắc lỗi đi học muộn. - Khi làm bạn ngã em nên xin lỗi bạn - Khi không thuộc bài em nên xin lỗi cô - Khi không vâng lời cha, mẹ em phải xin lỗi cha, mẹ 4. Củng cố 4’: 2 HS thi tìm tiếng có vần mới, 2 em đọc toàn bài 5. Dặn dò 1’: Về học bài, chuẩn bị bài sau: iên, yên Tự nhiên và xã hội Tiết 12 Nhà ở. (trang 26) I. Mục tiêu 1. Kiến thức: Biết nhà ở là nơi sống của mọi người trong gia đình. Nhà ở có nhiều loại khác nhau. 2. Kỹ năng: Nói được dịa chỉ nhà ở và kể được tên một số đồ dùng trong nhà của mình 3. Thái độ: Giáo dục HS biết yêu quý ngôi nhà và các đồ dùng trong nhà của mình. II. Đồ dùng dạy học GV: tranh trong SGK HS: Giấy A4, màu vẽ III. Các hoạt động dạy học 1. ổn định tổ chức 1’: Hát. 2. Kiểm tra bài cũ 3’:Gia đình em có những ai? Bố, mẹ và những người thân trong gia đình có yêu thương em không? (Gia đình em có bố, mẹ chị em và em, mọi người trong gia đình yêu thương nhau, bố, mẹ quan tâm chăm sóc hai chị em em…) GV: nhận xét 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò TG Nội dung Hoạt động 1: quan sát hình GV: yêu cầu quan sát tranh SGK theo nhóm 3 trả lời câu hỏi: +CH: Ngôi nhà này ở đâu? Bạn thích ngôi nhà nào? Vì sao? Nhà bạn gần giống nhà nào trong các nhà ở trên? GV: cho HS quan sát tranh đã chuẩn bị giải thích về các dạng nhà GV: kết luận Hoạt động 2: quan sát theo nhóm nhỏ HS: quan sát tranh theo nhóm đôi kể tên các đồ dùng phổ biến trong nhà -CH:Trong nhà em còn có đồ dùng nào mà trong tranh không vẽ đến? GV: theo dõi, nhận xét, kết luận Hoạt động 3: Vẽ tranh HS: Vẽ ngôi nhà của mình và giới thiệu cho các bạn trong lớp GV: gọi HS trình bày và hỏi +CH: Nhà em ở rộng hay hẹp? Nhà em có sân vườn không? Nhà em có mấy gian (hoặc mấy phòng) ? Nơi em ở có tên gọi là gì? Em có yêu quý ngôi nhà của mình không? Vì sao? GV: nhận xét, kết luận Hoạt động 4: Giáo dục bảo vệ môi trường +CH: Ngôi nhà dùng để làm gì? Em cần làm gì để nhà cửa luôn sạch sẽ? Em có vứt rác bừa bãi xung quanh nhà hoặc vứt ra đường không? 6’ 6’ (10p) 4’ - Ngôi nhà 1: ở nông thôn. - Ngôi nhà 2: nhà tập thể ở thành thị - Ngôi nhà 3: ở vùng núi - Ngôi nhà 4: nhà ở thành phố - Em thích ngôi nhà ở vùng núi vì gần giống nhà em - Nhà em gần giống ngôi nhà1… - Có nhiều dạng nhà khác nhau: nhà ở nông thôn, nhà tập thể ở thành phố, các dãy phố, nhà sàn ở miền núi *Nhà là nơi sống và làm việc của mọi người trong gia đình - Giường, tủ, bàn, ghế, bàn thờ, ti vi, phản, quạt, chăn, màn, đệm, gối, xong, nồi, thớt, dao, tủ lạnh, cối, chày, rổ, rá… - Nhà em còn có máy lọc nước, máy vi tính… * Mỗi gia đình đều có những đồ dùng cần thiết cho sinh hoạt và việc mua sắm những đồ dùng đó phụ thuộc vào điều kiện kinh tế mỗi gia đình. - Nơi em ở là thôn ….. xã ….. huyện Sơn Dương… *Mỗi người đều mơ ước có nhà ở tốt và đầy đủ các đồ dùng sinh hoạt cần thiết. Nhà ở của các em trong lớp rất khác nhau. Các em cần nhớ địa chỉ nhà ở của mình. Phải biết yêu quý, giữ gìn ngôi nhà của mình vì đó là nơI em sống hàng ngày với những người ruột thịt thân yêu. - Ngôi nhà là nơi sống của mỗi người - Không vứt rác bừa bãi ra nhà, thường xuyên quét nhà… - Em không vứt rác ra đường, ra xung quanh nhà vì như vậy sẽ làm cho môi trường bị ô nhiễm… 4. Củng cố: 4’: Nhà ở và các đồ dùng trong nhà ở nông thôn, thành thị, miền núi có giống nhau không? …) 5. Dặn dò: 1’: Về nhà học bài, nhắc mọi người cùng bảo vệ môi trường và nhà ở sạch đẹp, chuẩn bị bài sau: Công việc ở nhà. Thủ công Tiết 12 Ôn tập chương i: kĩ thuật xé, dán giấy ( trang 206) I. Mục tiêu 1. Kiến thức: Củng cố kĩ thuật xé, dán giấy 2. Kỹ năng: Xé, dán được từ một đến hai hình trong các hình đã học. Đường xé ít bị răng cưa. Hình dán tương đối phẳng. Khuyến khích HS trình bày đẹp, xé dán thêm những sản phẩm mới có tính sáng tạo. 3. Thái độ: HS tự giác học tập, vệ sinh sạch sẽ lớp học II. Đồ dùng dạy học GV: Bài mẫu xé, dán các hình đã học HS: Giấy thủ công, keo dán III. Các hoạt đông dạy học 1. ổn định tổ chức 1’: Hát. 2. Kiểm tra bài cũ 3’: Nêu các bước xé, dán hình con gà con? (Xé hình thân gà, xé hình đầu gà, xé hình đuôi gà, xé hình mỏ, chân và mắt gà, dán hình). Kiểm tra đồ dùng môn học của HS 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò TG Nội dung Hoạt động 1: Giới thiệu bài Hoạt động 2: Quan sát mẫu, nhận xét GV: giới thiệu các bài mẫu xé, dán đã học HS: quan sát, nhận xét, nêu các bài đã học. GV: gọi HS nêu lần lượt các bước xé, dán của từng bài đã học HS: nêu HS, GV: nhận xét bổ xung Hoạt động 3: Thực hành GV: yêu cầu HS chọn xé, dán từ một đến hai bài mà mình yêu thích, chú ý khi xé cố gắng đường xé ít bị răng cưa, hình dán phẳng, có thể xé sáng tạo HS: thực hành xé GV: theo dõi, sửa sai Hoạt động 4: Đánh giá sản phẩm HS: trình bày bài làm HS, GV: nhận xét, khen ngợi bạn có bài làm đẹp GV: đánh giá theo 3 mức hoàn thành tốt, hoàn thành, chưa hoàn thành 2’ 4’ 16’ 5’ - Xé, dán hình chữ nhật, hình tam giác. - Xé, dán hình vuông, hình tròn. - Xé, dán hình quả cam. - Xé, dán hình cây đơn giản. -

File đính kèm:

  • docTuần 12.doc
Giáo án liên quan