Giáo án dạy tuần 17 khối 1

Tiết 2,3 HỌC VẦN

 Bài: ĂT – ÂT

I . MỤC TIÊU: Sau bài học

- HS đọc và viết được :ăt, ât, rửa mặt, đấu vật

- Nhận ra “ăt, ât” trong các tiếng, từ trong sgk hoặc trong sách báo bất kì

- Đọc được từ ứng dụng và câu ứng dụng trong sgk

- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Ngày chủ nhật

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

 - GV: Bộ ghép chữ Tiếng việt. Tranh minh hoạ từ khoá câu ứng dụng

 - HS: Bộ ghép chữ tiếng việt, sgk .

 

doc18 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1016 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án dạy tuần 17 khối 1, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 17 Thứ hai ngày 29 thỏng 12 năm 2008 Tiết 1 CHÀO CỜ --------------------------------------------------------------------- Tiết 2,3 HỌC VẦN Bài: ĂT – ÂT I . MụC TIÊU: Sau bài học - HS đọc và viết được :ăt, ât, rửa mặt, đấu vật - Nhận ra “ăt, ât” trong các tiếng, từ trong sgk hoặc trong sách báo bất kì - Đọc được từ ứng dụng và câu ứng dụng trong sgk - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Ngày chủ nhật II. Đồ DùNG DạY HọC - GV: Bộ ghộp chữ Tiếng việt. Tranh minh hoạ từ khoá câu ứng dụng - HS: Bộ ghép chữ tiếng việt, sgk . III. CáC HOạT ĐộNG DạY HọC CHủ YếU: Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1/Bài cũ (3-5 ph ) - GV nêu yêu cầu - 2 HS đọc câu ứng dụng sgk - GV và HS nhận xét các bạn, cho điểm - HS lên bảng viết bảng con: bánh ngọt, bãi cát, trái nhót. - HS đọc nối tiếp, lớp nhận xét. 2/Bài mới 2.1.Giới thiệu bài. a/Nhận diện vần. b/Đánh vần c.Đọc tiếng ứng dụng d/Viết vần Tiết 1 * GV nói: Hôm nay chúng ta học tiếp hai vần có kết thúc bằng t đó là: ăt, ât - Ghi bảng đầu bài: ăt - ât Vần ăt - Vần ăt được tạo nên từ những âm nào? - GV nhận xét và gắn bảng cài: ăt - Hãy so sánh ăt với at? - Cho HS phát âm vần ăt * Vần: - GV chỉ bảng yêu cầu học sinh phân tích vần ăt - Vần ăt đánh vần như thế nào? - GV uốn nắn, sửa sai cho HS * Tiếng, từ khoá. - Hãy thêm m và dấu nặng vào ăt để có tiếng mới? - Hãy nhận xét về vị trí của âm và vần trong tiếng mặt? - Tiếng “mặt” đánh vần như thế nào? - GV sửa lỗi cho HS. * Giới thiệu từ : rửa mặt. - QS tranh nêu hoạt động của bạn bé? - GV đọc mẫu, chỉnh sửa nhịp đọc cho HS Vần ât ( Tiến hành tương tự như vần ăt) - So sánh ât với ăt * GV giới thiệu các từ ứng dụng lên bảng : đôi mắt mật ong bắt tay thật thà -Tìm và gạch chân tiếng có vần mới?ch chân tiếng có âmâm mớii :mặt,________________________________________________ - Cho HS đọc từ ứng dụng và giảng từ - GV nhận xét và chỉnh sửa phát âm cho HS - GV đọc mẫu. * Viết chữ ăt, mặt, ât, vật. - GV viết mẫu, vừa viết vừa nói cách viết ( lưu ý nét nối giữa ă và t , giữa m và ăt) - GV nhận xét và sửa lỗi. - Học sinh đọc theo giáo viên: ăt - ât. - Vần ăt tạo bởi ă và t - HS ghép vần “ăt” trên bảng cài ,giơ lên cao. - HS so sánh.Giống đều kết thúc bằng âm t,khác vần ăt bắt đầu âm ă, vần at bắt đầu âm a - Phát âm ăt đồng thanh. * Học sinh nêu thứ tự chữ cái trong vần - HS đánh vần: ă - tờ - ăt - HS đánh vần cá nhân nối tiếp. - Đọc theo dãy- cả lớp. *HS ghép tiếng mặt giơ lên cao. -Tiếng mặt gồm có âm m đứng trước vần ăt đứng sau. mờ- ăt- mắt- nặng - mặt - HS đánh vần theo tổ. -4-5 HS đọc lại. * Rửa mặt. - HS đánh vần và đọc trơn từ : rửa mặt - HS quan sát và lắng nghe đọc lại cá nhân. ( Học sinh nghỉ giữa giờ.) - HS đọc thầm - Gạch chân trên bảng:mắt,bắt,mật ,thật. - HS đọc cá nhân, nhóm, ĐT - Vài em đọc lại * Viết bảng con. - HS viết lên không trung - HS viết bảng :ăt, mặt, ât, vật. 2.3.Luyện tập a.Luyện đọc. b.Luyện viết. c.Luyện nói 3/Củng cố dặn dò. Tiết 2 * GV cho HS đọc lại bài ở tiết 1 - GV uốn nắn sửa sai cho đọc theo nhóm. * Câu ứng dụng. - Giới thiệu tranh minh hoạ câu ứng dụng -Tranh vẽ gì? - Hãy đọc câu ứng dụng dưới bức tranh? - GV chỉnh sửa lỗi phát âm cho HS,đọc mẫu câu ứng dụng. Cho 2 HS đọc lại * Cho học sinh lấy vở tập viết ra - 1 HS đọc nội dung viết trong vở tập viết. - GV lưu ý nhắc HS viết liền nét HS viết bài vào vở .Chú ý quy trình viết * Treo tranh để HS quan sát và hỏi: - Chủ đề luyện nói hôm nay là gì? Tranh vẽ gì? Em thường đi thăm vườn thú hay công viên vào dịp nào? Ngày chủ nhật,bố mẹ cho em đi chơi ở đâu? Nơi em đến có gì đẹp? Em thấy những gì ở đó? Em thích đi chơi nơi nào nhất trong ngày chủ nhật? Vì sao? Em có thích ngày chủ nhật không? Vì sao? GV nhận xét phần luyện nói * Hôm nay học vần gì? - GV chỉ bảng cho HS đọc lại bài -Treo văn bản in.Y/C tìm tiếng mới có chứa vần vừa học? - Nhận xét tiết học – Tuyên dương * Hướng dẫn tự học ở nhà. Xem trước bài 70 *HS đọc CN ,đồng thanh - Đọc nhóm 2,một bạn đọc ,một bạn chú ý sửa sai. * QS tranh trả lời câu hỏi. - Vẽ bạn nhỏ đang nâng niu chú gà con. - HS đọc cá nhân -2 HS đọc lại câu .Lớp theo dõi đọc thầm. * HS mở vở tập viết - Lớp đọc thầm. - HS viết bài vào vở *QS tranh trả lời câu hỏi. - HS đọc tên bài luyện nói - HS trả lời câu hỏi.Các bạn khác lắng nghe để bổ sung - Bố ,mẹ dẫn 2 bạn nhỏ đi thăm vườn thú. - Nêu theo hoàn cảnh thực tế. - Nêu theo hoàn cảnh thực tế. - Kể những gì HS quan sát được. - Nêu theo ý thích. - Nêu theo ý thích. * Vần ăt ,ât -Học sinh đọc lại bài - Tìm và đọc to tiếng đó lên. - HS lắng nghe ---------------------------------------------------------------------------------------------- Tiết 4 Toán Luyện tập chung I. MụC TIÊU: Sau bài học ,HS được củng cố khắc sâu về: - Cấu tạo của mỗi số trong phạm vi 10 - Viết các số trong phạm vi 10 theo thứ tự đã biết - Tự nêu bài toán rồi giải và viết một phép tính giải bài toán II.CHUẩN Bị: -Tranh các bông hoa trong sgk - Chuẩn bị lá cờ, bông hoa giấy, băng dính III. CáC HOạT ĐộNG DạY- HọC: Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1/Kiểm tra bài cũ. - GV gọi 2 HS lên bảng làm bài a) 5 + .. ..= 8 b) 9 + .. ..= 10 .. .. – 5 = 5 1 + .. ..= 6 5+ .. .. = 7 10 - .. ..= 10 - GV gọi HS nhận xét - GV nhận xét , đánh giá - HS dưới lớp làm ra nháp 5 + .3. ..= 8 9 + .1. ..= 10 10. .. – 5 = 5 1 + 5.. ..= 6 5+ ..2 .. = 7 10 - 0.. = 10 - Nhận xét bài làm trên bảng. 2/Dạy học bài mới. a. Giới thiệu bài. b. Hướng dẫn học sinh làm bài tập. Bài 1 Làm việc nhóm 2 Bài 2 Làm việc trên thẻ. ( 7-8 ph ) Bài 3 ( 7-8 ph ) 3/Củng cố *GV giới thiệu bài và ghi đầu bài lên bảng: Luyện tập chung * HD HS làm bài tập trong sách giáo khoa *1 HS nêu yêu cầu bài 1 - GV gợi ý: 2 bằng 1 cộng với mấy? - 4 bằng mấy cộng mấy? - Kiểm tra kết quả. - GV nhận xét ghi điểm cho từng nhóm. * 1 HS nêu yêu cầu bài 2 - Gọi HS nêu cách làm - Phát thẻ cho mỗi nhóm ( có sẵn đề bài ) a/dãy 1:Xếp theo thứ tự từ bé đến lớn. b/daỹ 2:Xếp theo thứ tự từ lớn đến bé. - GV nhận xét và nêu kết quả đúng. *1 HS nêu yêu cầu bài 3 -1 HS nêu bài toán theo hình vẽ - GV viết tóm tắt lên bảng -H: Có tất cả mấy bông hoa? - Phần b tiến hành tương tự như phần a *HS chơi trò chơi “ Nhìn vật đặt đề toán’’ Chia lớp làm 2 đội, cử dại diện mang số đồ vật của nhóm mình lên Đội này giơ đồ vật lên, đội kia đoán số dồ vật mà đội này cầm.Sau đó lại đổi bên Đội nào mà không đặt đề toán đúng là đội đó thua - GV nhận xét tiết học * HD HS tự học ở nhà. * Lắng nghe. * Số ? - Nhóm 2 thảo luận hỏi đáp theo gợi ý. 2=1+2 4=2+2 4=3+1…. -Từng cặp đứng lên nói trước lớp.HS khác theo dõi nhận xét. * Viết các số theo thứ tự đã biết - Sắp xếp các số theo thứ tự từ lớn đến bé. -Nhóm 2 nhận thẻ thảo luận xếp lại số theo yêu cầu. a/:2 5 7 8 9 b/ :9 8 7 5 2 HS làm bài và sửa bài *Viết phép tính thích hợp - Có 4 bông hoa , có thêm 3 bông hoa nữa.Hỏi có tất cả mấy bông hoa? - Đọc và viết phép tính thích hợp vào vở:4+3=7 - Có tất cả 7 bông hoa. - HS làm bài * HS chơi trò chơi VD:Đội Một giơ 3 con thỏ ,thêm 5 con thỏ. Đội Hai nêu: 3+5=8 Và đổi ngược lại. - Học sinh chú ý lắng nghe. ---------------------------------------------------------------------------------------------------------- Tiết 1,2 Thứ ba ngày 30 tháng 12 năm 2008 Học vần Bài: ÔT – ƠT I . MụC TIÊU: Sau bài học - HS đọc và viết được các tiếng, từ : ôt, ơt, cột cờ, cái vợt - Nhận ra “ôt, ơt” trong các tiếng, từ trong sgk hoặc trong sách báo bất kì - Đọc được từ ứng dụng và câu ứng dụng trong sgk - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Những người bạn tốt. II. Đồ DùNG DạY HọC - GV: Bộ ghộp chữ Tiếng việt. Tranh minh hoạ từ khoá câu ứng dụng - HS: Bộ ghép chữ tiếng việt, sgk . III. CáC HOạT ĐộNG DạY HọC CHủ YếU: Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ - GV nêu yêu cầu - 2 HS đọc câu ứng dụng sgk - GV và HS nhận xét các bạn, cho điểm - HS lên bảng viết bảng con: đôi mắt, mật ong, thật thà. - HS đọc nối tiếp, lớp nhận xét. 2. Dayhọc bài mới 2.1.Giới thiệu bài. a/Nhận diện vần. b/Đánh vần c.Đọc tiếng ứng dụng d.Viết vần Tiết 1 * GV nói: Hôm nay chúng ta học tiếp hai vần có kết thúc bằng t đó là: ôt, ơt - Ghi bảng đầu bài: ôt - ơt Vần ôt - Vần ôt được tạo nên từ những âm nào? - GV nhận xét và gắn bảng cài: ôt - Hãy so sánh ôt với ot? - Cho HS phát âm vần ôt * Vần: - GV chỉ bảng yêu cầu học sinh phân tích vần ôt - Vần ôt đánh vần như thế nào? - GV uốn nắn, sửa sai cho HS * Tiếng, từ khoá. - Hãy thêm c và dấu nặng vào ôt để có tiếng mới? - Hãy nhận xét về vị trí của âm và vần trong tiếng cột? - Tiếng “cột” đánh vần như thế nào? - GV sửa lỗi cho HS. Đọc mẫu - Cho học sinh quan sát tranh sách giáo khoa rút ra từ mới: cột cờ - GV đọc mẫu, chỉnh sửa nhịp đọc cho HS Vần ơt ( Tiến hành tương tự như vần ôt) - So sánh ôt với ơt * GV giới thiệu các từ ứng dụng lên bảng : cơn sốt quả ớt xay bột ngớt mưa - Tìm và gạch chân tiếng có vần mới?ch chân tiếng có âmâm mớii :mặt,________________________________________________ - Cho HS đọc từ ứng dụng và giảng từ - GV nhận xét và chỉnh sửa phát âm cho HS - GV đọc mẫu. * Viết chữ ôt , ơt , cột cờ, cái vợt. - GV viết mẫu, vừa viết vừa nói cách viết ( lưu ý nét nối giữa các chữ) - GV nhận xét và sửa lỗi. - Học sinh đọc theo giáo viên: ôt - ơt. - Vần ôt tạo bởi ô và t - HS ghép vần “ôt” trên bảng cài ,giơ lên cao. - HS so sánh.Giống đều kết thúc bằng âm t,khác vần ôt bắt đầu âm ô, vần ot bắt đầu âm o - Phát âm ôt đồng thanh. * Học sinh nêu thứ tự chữ cái trong vần - HS đánh vần: ô - tờ - ôt - HS đánh vần cá nhân nối tiếp. - Đọc theo dãy- cả lớp. *HS ghép tiếng cột giơ lên cao. -Tiếng cột gồm có âm c đứng trước vần ôt đứng sau dấu nặng ở dưới chữ ô. - HS: cờ – ốt – cốt – nặng – cột - HS đánh vần theo tổ. - 4-5 HS đọc lại. - HS đánh vần và đọc trơn từ : cột cờ - HS quan sát và lắng nghe đọc lại cá nhân. ( Học sinh nghỉ giữa giờ.) - HS đọc thầm - Gạch chân trên bảng: sốt , bột, ớt, ngớt. - Đọc tiếng có chứa vần mới. - HS đọc từ theo cá nhân, nhóm, ĐT - Vài em đọc lại * Viết bảng con. - HS viết lên không trung - HS viết bảng: ôt , ơt , cột cờ, cái vợt. 2.3.Luyện tập a.Luyện đọc. b.Luyện viết. c.Luyện nói 3.Củng cố dặn dò. Tiết 2 * GV cho HS đọc lại bài ở tiết 1 - GV uốn nắn sửa sai cho đọc theo nhóm. * Câu ứng dụng. - Giới thiệu tranh minh hoạ câu ứng dụng -Tranh vẽ gì? - Hãy đọc câu ứng dụng dưới bức tranh? - GV chỉnh sửa lỗi phát âm cho HS,đọc mẫu câu ứng dụng. Cho 2 HS đọc lại * Cho học sinh lấy vở tập viết ra - 1 HS đọc nội dung viết trong vở tập viết. - GV lưu ý nhắc HS viết liền nét HS viết bài vào vở .Chú ý quy trình viết * Treo tranh để HS quan sát và hỏi: - Chủ đề luyện nói hôm nay là gì? (?) Tranh vẽ những gì? - Giới thiệu tên người bạn mà em thích nhất? - Vì sao em lại quý bạn đó? - Người bạn ấy giúp em những gì? - Em hiểu thế nào là người bạn tốt?( hsg) - Đọc tên bài luyện nói. GV nhận xét phần luyện nói * Hôm nay học vần gì? - GV chỉ bảng cho HS đọc lại bài - Hướng dẫn đọc bài trong SGK -Treo bảng phụ .Y/C tìm tiếng mới có chứa vần vừa học? - Nhận xét tiết học – Tuyên dương * Hướng dẫn tự học ở nhà. Xem trước bài 71. *HS đọc CN ,đồng thanh - Đọc nhóm 2,một bạn đọc ,một bạn chú ý sửa sai. * QS tranh trả lời câu hỏi. - HS đọc cá nhân -2 HS đọc lại câu .Lớp theo dõi đọc thầm. * HS mở vở tập viết - Lớp đọc thầm. - HS viết bài vào vở *QS tranh trả lời câu hỏi. - HS đọc tên bài luyện nói - HS trả lời câu hỏi.Các bạn khác lắng nghe để bổ sung - Nêu theo ý thích. - Nêu theo ý thích. * Vần ôt ,ơt - Học sinh đọc lại bài - Tìm và đọc to tiếng đó lên. - HS lắng nghe ------------------------------------------------------------------------------------------ Tiết 3 toán Luyện tập chung I. Mục tiêu - Học sinh củng cố về cộng trừ và cấu tạo số trong phạm vi 10. So sánh các số trong phạm vi 10. Viết phép tính và giải bài toán theo tranh vẽ. - Rèn kĩ năng xem tranh, đọc đề bài, ghi phép tính. - Giáo dục học sinh yêu thích môn học. II. Đồ dùng - Bộ đồ dùng học toán, SGK. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Kiểm tra bài cũ. 2. Bài mới. a.Giới thiệu bài. b. Hướng dẫn học sinh làm bài tập. 3. Củng cố. - Học sinh làm bảng con: 9 = 5 + … 8 = … + 6 10 = 10 + … - Giáo viên nhận xét, đánh giá. - GV giới thiệu bài và ghi đầu bài lên bảng: Luyện tập chung. Bài 1: - Nêu yêu cầu. - Học sinh nối các chấm theo thứ tự các số. - Giáo viên nhận xét, đánh giá. Bài 2: - Gọi học sinh nêu yêu cầu. - Giáo viên củng cố cách đặt tính và thực hiện tính. - Giáo viên nhận xét. Bài 3: - Cho học sinh điền dấu vào chỗ trống. (?) Trước khi điền dấu, ta phải làm gì? - Giáo viên nhận xét, đánh giá. Bài 4: - Hướng dẫn học sinh quan sát tranh sách giáo khoa và nêu đề và phép tính thích hợp. - Giáo viên cùng cả lớp nhận xét. Bài 5: Hướng dẫn học sinh xếp hình như sách giáo khoa. * Khi đặt tính cần chú ý điều gì? - Giáo viên nhận xét tiết học. * Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà. - Viết phép tính vào bảng con. - 3 em lên bảng làm bài. - Lớp nhận xét. - Học sinh chú ý lắng nghe. - Học sinh làm sách giáo khoa (Nối được hình chữ thập, hình cái ô tô). - Đặt tính phần a vào bảng con, phần b làm sách giáo khoa. Học sinh nhận xét bài của bạn. - Học sinh lên bảng làm, lớp làm sách giáo khoa. - Học sinh có thể lập đề bài để giải bằng phép tính trừ hoặc phép tính cộng. - Học sinh lập cả 2 bài toán( hsg) - Thực hành bằng bộ đồ dùng. - Học sinh nêu. - Học sinh chú ý lắng nghe. Tiết 4 đạo đức ( Đồng chí Thức soạn bài và lên lớp) ---------------------------------------------------------------------------------------------------------- Thứ năm ngày 1 tháng 1 năm 2009 (Nghỉ tết dương lịch) ---------------------------------------------------------------------------------------------------------- Tiết 1,2 Thứ sáu ngày 2 tháng 1 năm 2009 Học vần Bài 72: ut - ưt I. Mục đích - yêu cầu: - Học sinh đọc và viết đựơc ut, ưt, bút chì, mứt gừng. Đọc được các từ ứng dụng, câu ứng dụng có trong bài - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: "ngón út, em út, sau rốt" - Giáo dục học sinh yêu thích môn học. II. đồ dùng: - Bộ chữ thực hành.SGK; Tranh minh hoạ. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ - GV nêu yêu cầu - 2 HS đọc câu ứng dụng sgk - GV và HS nhận xét các bạn, cho điểm - HS lên bảng viết bảng con: sấm sét, kết bạn. - HS đọc nối tiếp, lớp nhận xét. 2. Dayhọc bài mới 2.1.Giới thiệu bài. a/Nhận diện vần. b/Đánh vần c.Đọc tiếng ứng dụng d.Viết vần Tiết 1 * GV nói: Hôm nay chúng ta học tiếp hai vần có kết thúc bằng t đó là: ut, ưt - Ghi bảng đầu bài: ut – ưt Vần ut - Vần ut được tạo nên từ những âm nào? - GV nhận xét và gắn bảng cài: ut - Hãy so sánh ut với ơt? - Cho HS phát âm vần ut * Vần: - GV chỉ bảng yêu cầu học sinh phân tích vần ut - Vần ut đánh vần như thế nào? - GV uốn nắn, sửa sai cho HS * Tiếng, từ khoá. - Hãy thêm b và dấu sắc vào ut để có tiếng mới? - GV nhận xét, gài bảng: bút - Hãy nhận xét về vị trí của âm và vần trong tiếng bút? - Tiếng “bút” đánh vần như thế nào? - GV sửa lỗi cho HS. Đọc mẫu - Cho học sinh quan sát tranh sách giáo khoa rút ra từ mới: bút chì - GV đọc mẫu, chỉnh sửa nhịp đọc cho HS Vần ưt ( Tiến hành tương tự như vần ut) - So sánh ut với ưt * GV giới thiệu các từ ứng dụng lên bảng : chim cút sứt răng sút bóng nứt nẻ - Tìm và gạch chân tiếng có vần mới?ch chân tiếng có âmâm mớii :mặt,________________________________________________ - Cho HS đọc từ ứng dụng và giảng từ - GV nhận xét và chỉnh sửa phát âm cho HS - GV đọc mẫu. * Viết chữ ut , ưt , bút, mứt. - GV viết mẫu, vừa viết vừa nói cách viết ( lưu ý nét nối giữa các chữ) - GV nhận xét và sửa lỗi. - Học sinh đọc theo giáo viên: ut – ưt. - Vần ut tạo bởi u và t - HS ghép vần “ut” trên bảng cài ,giơ lên cao. - HS so sánh.Giống đều kết thúc bằng âm t,khác vần ut bắt đầu âm u, vần ơt bắt đầu âm o - Phát âm ut đồng thanh. * Học sinh nêu thứ tự chữ cái trong vần - HS đánh vần: u - tờ - ut - HS đánh vần cá nhân nối tiếp. - Đọc theo dãy- cả lớp. *HS ghép tiếng bút giơ lên cao. -Tiếng bút gồm có âm b đứng trước vần ut đứng sau dấu sắc ở dưới chữ u. - HS: bờ – út – bút – sắc - bút - HS đánh vần theo tổ. - 4-5 HS đọc lại. - HS đánh vần và đọc trơn từ : bút chì - HS quan sát và lắng nghe đọc lại cá nhân. ( Học sinh nghỉ giữa giờ.) - HS đọc thầm - Gạch chân trên bảng: cút, sút, sứt, nứt. - Đọc tiếng có chứa vần mới. - HS đọc từ theo cá nhân, nhóm, ĐT - Vài em đọc lại * Viết bảng con. - HS viết lên không trung - HS viết bảng: ut , ưt , bút, mứt. 2.3.Luyện tập a.Luyện đọc. b.Luyện viết. c.Luyện nói 3.Củng cố dặn dò. Tiết 2 * GV cho HS đọc lại bài ở tiết 1 - GV uốn nắn sửa sai cho đọc theo nhóm. * Câu ứng dụng. - Giới thiệu tranh minh hoạ câu ứng dụng -Tranh vẽ gì? - Hãy đọc câu ứng dụng dưới bức tranh? - GV chỉnh sửa lỗi phát âm cho HS,đọc mẫu câu ứng dụng. Cho 2 HS đọc lại * Cho học sinh lấy vở tập viết ra - 1 HS đọc nội dung viết trong vở tập viết. - GV lưu ý nhắc HS viết liền nét HS viết bài vào vở .Chú ý quy trình viết * Treo tranh để HS quan sát và hỏi: - Chủ đề luyện nói hôm nay là gì? (?) Tranh vẽ những gì? - Chỉ ngón út trên bàn tay của em. - Ngón út là ngón như thế nào? - Em út là bé nhất hay lớn nhất trong nhà? - Đi sau cùng hay còn gọi là đi như thế nào? ( hsg) - Đọc tên bài luyện nói. GV nhận xét phần luyện nói * Hôm nay học vần gì? - GV chỉ bảng cho HS đọc lại bài - Hướng dẫn đọc bài trong SGK -Treo bảng phụ .Y/C tìm tiếng mới có chứa vần vừa học? - Nhận xét tiết học – Tuyên dương * Hướng dẫn tự học ở nhà. Xem trước bài 72. *HS đọc CN ,đồng thanh - Đọc nhóm 2,một bạn đọc ,một bạn chú ý sửa sai. * QS tranh trả lời câu hỏi. - HS đọc cá nhân -2 HS đọc lại câu .Lớp theo dõi đọc thầm. * HS mở vở tập viết - Lớp đọc thầm. - HS viết bài vào vở *QS tranh trả lời câu hỏi. - HS đọc tên bài luyện nói: Chợ tết - HS trả lời câu hỏi.Các bạn khác lắng nghe để bổ sung - Nêu theo ý thích. - Nêu theo ý thích. * Vần ut ,ưt - Học sinh đọc lại bài - Tìm và đọc to tiếng đó lên. - HS lắng nghe ----------------------------------------------------------------------------------------- Tiết 3 toán Bài: ĐIểM, ĐOạN THẳNG. I - Mục tiêu: Sau bài này học sinh - Nhận biết được điểm và đoạn thẳng - Biết kẻ đoạn thẳng qua 2 diểm - Biết đọc tên các điểm và đoạn thẳng II Đồ dùng dạy học : - Giáo viên :phấn màu , thước dài - Học sinh :bút chì thước kẻ, SGK III Các hoạt động dạy học chủ yếu: Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ. *GV kiểm tra dụng cụ học tập của HS *HS mở dụng cụ ra để tổ trưởng kiểm tra báo lại cho giáo viên 2. Dạy học bài mới. 2.1. Giới thiệu bài. 2.2.giới thiệu điểm và đoạn thẳng. 2.3.- GV hướng dẫn HS làm bài tập trong sgk Bài 1: Làm miệng. Bài 2 Làm phiếu bài tập. Bài 3 Làm việc cá nhân. * Giáo viên giới thiệu bài và ghi đầu bài lên bảng. Bước 1: Giới thiệu điểm và đoạn thẳng. - GV dùng phấn màu chấm lên bảng và hỏi: Đây là cái gì? - GV nói đó chính là điểm - GV viết tiếp chữ A và nói : điểm này cô đặt tên là A * A Điểm A - GV nói: Tương tự ai có thể viết cho cô điểm B * B - GV nối 2 điểm và nói:Nối điểm A với điểm B ta có đoạn thẳng AB - GV chỉ vào đoạn thẳng và cho HS đọc đoạn thẳngAB - GV nhấn mạnh : Cứ nối 2 diểm với nhau ta được một đoạn thẳng Bước 2: Giới thiệu cách vẽ đoạn thẳng - Để vẽ đoạn thẳng chúng ta vần dụng cụ nào? - GV HD HS cách vẽ đoạn thẳng - Dùng bút chấm 1 điểm và chấm thêm 1 điểm nữa, sau đó đặt tên cho 2 điểm - Đặt mép thước qua 2 điểm vừa vẽ, dùng tay trái giữ thước cố định, tay phải cầm bút tựa vào mép thước cho đầu bút đi nhẹ trên mặt giấy từ điểm nọ đến điểm kia, tức từ A đến B, chú ý kẻ từ trái sang phải Bước 3: Nhấc bút và nhấc thước ra ta có một đoạn thẳng - GV cho 2 em lên bảng vẽ *1 HS nêu yêu cầu của bài 1 -Treo bảng phụ bài tập 1 hướng dẫn quan sat`, làm bài. -Chỉ không theo thứ tự các điểm và đoạn thẳng. -GV gọi 2 –3 HS đọc lại bài làm, GV nhận xét, đánh giá *1 HS nêu yêu cầu bài 2 -Chia lớp làm 4 nhóm.tổ chức cho bốc thăm,bốc thăm nào làm thăm đó.GV lưu ý HS vẽ cho thẳng, không chệch các điểm -Kiểm tra kết quả. *1 HS đọc đầu bài cả lớp làm bài và chữa bài -GV hướng dẫn HS đọc tên từng đoạn thẳng đó -Vậy mỗi hình có mấy đoạn thẳng? - Học sinh chú ý lắng nghe. - Quan sát nêu - Dấu chấm. - Lắng nghe. - HS đọc điểm A - HS lên bảng viết điểm B * B - QS lắng nghe. - Đoạn thẳng AB -Dùng thước và bút để vẽ -Lắng nghe thực hiện. -HS dưới lớp vẽ ra nháp -Vẽ xong lần lượt đọc tên các điểm và các đoạn thẳng vẽ được. E G - Vẽ đoạn thẳng .Dưới lớp theo dõi nhận xét. *Đọc tên điểm và các đoạn thẳng. -QS đọc thầm các điểm. -Đọc nối tiếp các điểm và các đoạn thẳng. Đ iểm:M,N,C,D,K,H,P,G,X,Y Đoạn thẳng:MN,CDK,H,PG,XY -Các HS khác nhận xét. * Kẻ các đoạn thẳng. -Nhóm trưởng lên bốc thăm đọc to Y/C phiếu trở về thảo nhóm làm bài. -Các nhóm làm xong lên treo lên trên bảng. -Các nhóm nhận xét chéo. M N K P D C H G Y X * Mỗi hình dưới đây có bao nhiêu đoạn thẳng -Quan sát,lần lượt nêu tên từng đoạn thẳng . -H1 có 3 đoạn thẳng H2 có 4 đoạn thẳng H3 có 5 đoạn thẳng -HS khác theo dõi nhận xét. 3. Củng cố- dặn dò. *Hôm nay học bài gì? -Muốn vẽ được đoạn thẳng ta phải làm như thế nào? GV nhận xét tiết học * Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà. *Điểm,Đoạn thẳng. -HS nêu lại cách vẽ điểm, đoạn thẳng -Lắng nghe,thực hiện. Tiết 4 tự nhiên và xã hội Bài : Giữ gìn lớp học sạch đẹp I. Mục Tiêu - Giúp học sinh nhận biết đợc thế nào là lớp học sạch đẹp. - Biết được tác dụng của việc giữ lớp sạch, đẹp đối với sức khoẻ và học tập. - Làm 1 số công việc đơn giản để giữ sạch đẹp lớp học. Có ý thức giữ lớp học sạch đẹp và sẵn sàng tham gia vào những hoạt động làm cho lớp học sạch đẹp. II. đồ dùng: - Tranh minh hoạ như SGK. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ. 2. Bài mới. 2.1. Giới thiệu bài. 2.2. Nội dung. a. Hoạt động 1: Quan sát theo cặp: + Mục tiêu: Biết giữ lớp học sạch đẹp. b. Hoạt động 2: Thảo luận và thực hành theo nhóm. + Mục tiêu: Biết cách sử dụng 1 số dụng cụ để làm vệ sinh lớp học. 3. Củng cố- Dặn dò. (?) Hãy kể tên 1 số hoạt động trong lớp học. - Giáo viên nhận xét. * Giáo viên giới thiệu bài và ghi đầu bài lên bảng. (?) Các bạn đang làm gì? Đã sử dụng những dụng cụ gì? - GV nhận xét , bổ xung. - Cho học sinh thảo luận. (?)Lớp học của em đã được sạch đẹp chưa? (?) Bàn ghế trong lớp có xếp ngay ngắn không? Đồ dùng để đúng quy định cha? (?) Em có vứt rác bừa bãi không? Em làm gì để lớp sạch đẹp? - GV nêu kết luận. * Cho học sinh thảo luận. - Phát cho mỗi tổ 2 dụng cụ. Yêu cầu học sinh cho biết tác dụng, cách sử dụng từng thứ. - Giáo viên nhận xét, đánh giá. - Kết luận: Phải biết sử dụng dụng cụ hợp lý, có như vậy mới đảm bảo an toàn và giữ vệ sinh thân thể. - Vì sao phải giữ gìn lớp học sạch đẹp? - Nhận xét tiết học. - Học sinh nêu. - Học sinh chú ý lắng nghe. - Học sinh quan sát hình 36 sách giáo khoa. - Học sinh trả lời. - Học sinh thảo luận rút ra nhận xét. - Một số học sinh trả lời trước lớp. - Học sinh khá nhắc lại. - Học sinh thảo luận, nêu kết quả thảo luận. - Đại diện các nhóm lên thực hành. - Các em khác nhận xét, bổ sung. - Học sinh chú ý lắng nghe. ___________________________________________

File đính kèm:

  • docGiao an 1 Tuan 19.doc
Giáo án liên quan