Giáo án dạy tuần 26 lớp 4

TÍCH CỰC THAM GIA CÁC HOẠT ĐỘNG NHÂN ĐẠO

I/ Mục tiêu:

 *Hiểu được ý nghĩa của các hoạt động nhân đạo: giúp đỡ các gia đình, những người gặp khó khăn, hoạn na

*Ủng hộ các hoạt động nhân đạo ở nhà trường, nơi mình ở. Không đồng tình với những người có thái độ thờ ơ với hoạt động nhân đạo.

 *Tuyên truyền, tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo phù hợp với điều kiện của bản thân.

II/ Đồ dùng Thiết bị dạy học:

 GV+HS: Nội dung một số câu ca dao, tục ngữ nói về lòng nhân đạo.

III/ Các hoạt động dạy – học chủ yếu

 

doc22 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1741 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án dạy tuần 26 lớp 4, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 26 Thứ hai ngày 9 tháng 3 năm 2009 TÍCH CỰC THAM GIA CÁC HOẠT ĐỘNG NHÂN ĐẠO I/ Mục tiêu: *Hiểu được ý nghĩa của các hoạt động nhân đạo: giúp đỡ các gia đình, những người gặp khó khăn, hoạn na *Ủng hộ các hoạt động nhân đạo ở nhà trường, nơi mình ở. Không đồng tình với những người có thái độ thờ ơ với hoạt động nhân đạo. *Tuyên truyền, tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo phù hợp với điều kiện của bản thân. II/ Đồ dùng Thiết bị dạy học: GV+HS: Nội dung một số câu ca dao, tục ngữ nói về lòng nhân đạo. III/ Các hoạt động dạy – học chủ yếu Nội dung Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Kiểm tra : (3’) 2.Bài mới : Hoạt động 1: Trao đổi thông tin ( 10 phút) *Hoạt động2: Bày tỏ ý kiến. ( 12 phút) *Hoạt động 3: Xử lí tình huống(10 phút) Gọi 2 em đọc lại ghi nhớ bài + GV nhận xét cho điểm GTB - Ghi đề + Yêu cầu HS trao đổi thông tin về bài tập đã chuẩn bị trước ở nhà. + Nhận xét các thông tin mà HS thu thập được H: Các em hãy tưởng tượng em là người dân ở các vùng bị thiên tai lũ lụt đó, em sẽ rơi vào hoàn cảnh như thế nào? *KL: Không chỉ những người dân ở các vùng bị thiên tai,lũ lụt mà còn rất nhiều người rơi vào hoàn cảnh khó khăn, mất mát cần nhiều trợ giúp từ những người khác, trong đó có chúng ta. + Tổ chức cho HS thảo luận nhóm, đưa ra ý kiến nhận xét về các việc làm dưới đây: 1. Nam không mua truyện, để dành tiền giúp đỡ các bạn HS các tỉnh đang bị thiên tai. 2. Trong buổi quyên góp giúp các bạn nhỏ bị thiên tai Hà đã xin Chi cho 1 số vở để góp lấy thành tích. 3. Tuấn đã dùng tiền mừng tuổi của mình để giúp nạn nhân chất độc màu da cam. + Chia lớp thành 4 nhóm, yêu cầu các nhóm thảo luận, xử lí tình huống và ghi vào phiếu sau: - Lần lượt HS trả lời trước lớp. -Em sẽ không có lương thực để ăn, đói, rét, mất hết tài sản. + HS lắng nghe. + Các nhóm thảo luận, hoàn thành ý kiến. - Việc làm đúng. - Việc làm sai. - Việc làm đúng. PHIẾU Tình huống Những công việc các em có thể giúp đỡ 1. Nếu lớp em có 1 bạn bị liệt chân. 2. Nếu gần nhà em có 1 cụ già cô đơn. 3. Nếu lớp em có 1 bạn gia đình khó khăn. 3. Củng cố, dặn dò: (3 phút) + Nhận xét câu trả lời của HS. + Gọi HS đọc ghi nhớ. + Dặn HS sưu tầm các câu ca dao, tục ngũ nói về lòng nhân ái của nhân dân ta. TẬP ĐỌC: THẮNG BIỂN I/ Mục tiêu: + Đọc đúng các tiếng khó dễ lẫn: rào rào, dữ dội, mong manh, quấn chặt, quãng đê. +Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, nhấn giọng ở những từ ngữ tả sự đe doạ của cơn bão. +Đọc diễn cảm toàn bài với giọng kể rõ ràng, chậm rãi, cảm hứng, ca ngợi. +Hiểu ý nghĩa các từ ngữ: mập, cây vẹt, xung kích, bão. +Hiểu nội dung bài: Ca ngợi lòng dũng cảm, ý chí quyết thắng của con người trong cuộc chống thiên tai, bảo vệ con đê, bảo vệ cuộc sống bình yên. II/ Đồ dùng Thiết bị dạy học: GV: + Tranh minh hoạ bài tập đọc. + Bảng phụ viết sẵn đoạn cần luyện đọc. III/ Các hoạt động dạy – học chủ yếu: Nội dung Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ: ( 3 phút) 2. Dạy bài mới: *Hoạtđộng1:Luyện đọc ( 10 phút) *Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.(12’) Ý 1: Cơn bão biển đe doạ Ý 2: Cơn bão biển tấn công. Ý 3: Con người quyết chiến, quyết thắng cơn bão. *Hoạtđộng3: Đọc diễn cảm.( 10 phút) 3. Củng cố, dặn dò: ( 3 phút) + GV gọi 3 HS lên bảng đọc thuộc lòngBài thơ về tiểu đội xe không kính” và trả lời câu hỏi về nội dung bài. + Gọi HS khác nhận xét bạn đọc và trả lời câu hỏi. + GV NX và ghi điểm cho từng HS. GV giới thiệu bài. + GV cho HS quan sát tranh minh hoạ và mô tả những gì thể hiện trong tranh. + Yêu cầu 4 HS đọc nối tiếp từng đoạn của bài + GV chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS. + Gọi HS đọc phần chú giải + Yêu cầu HS nhóm 2. * GV đọc mẫu + YC HS đọc đoạn 1. H: Tranh minh hoạ thể hiện nội dung nào trong bài? H: Cuộc chiến đấu giữa con người và bão biển được miêu tả theo trình tự như thế nào? H: Tìm những từ ngữ hình ảnh nói lên sự đe doạ của cơn bão biển? H: Các từ ngữ và hình ảnh ấy gợi cho em điều gì? * Ý 1: Cơn bão biển đe doạ + YC HS đọc đoạn 2. H: Tìm những từ ngữ, hình ảnh miêu tả cuộc tấn công dữ dội của cơn lốc biển? H: Đoạn 2 nói lên điều gì? * Ý 2: Cơn bão biển tấn công. H: Đoạn 1 và 2 tác giả đã sử dụng biện pháp, nghệ thuật gì để miêu tả hình ảnh của biển? H: Các biện pháp nghệ thuật ấy có tác dụng gì? + Gọi HS đọc đoạn 3 và trả lời câu hỏi. H: Tìm những từ ngữ, hình ảnh thể hiện lòng dũng cảm, sức mạnh và chiến thắng của con người trong cơn bão biển? + GV yêu cầu HS dùng tranh minh hoạ miêu tả lại cuộc chiến đấu với biển cả của những thanh niên xung kích ở đoạn 3? * Ý 3: Con người quyết chiến, quyết thắng cơn bão. + Yêu cầu HS đọc thầm toàn bài và nêu ND. ND:Bài ca ngợi lòng dũng cảm, ý chí quyết thắng của con người trong cuộc đấu tranh chống thiên tai bảo vệ con đê, bảo vệ cuộc sống bình yên. + Gọi HS nêu lại. + Gọi HS đọc nối tiếp từng đoạn của bài. HS cả lớp theo dõi tìm cách đọc hay. +Tổ chức cho HS đọc diễn cảm đoạn2. + Cho HS thi đọc diễn cảm đoạn đã chọn. + NX và tuyên dương HS đọc hay. H: Hình ảnh nào trong bài ấn tượng nhất với em? Vì sao? + Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài Ga- vrốt ngoài chiến luỹ. -Ba em lên đọc -Lớp theo dõi bạn đọc, trả lời rồi nhận xét. + HS lắng ghe và nhắc lại. + HS quan sát tranh và trả lời. + HS đọc nối tiếp từng đoạn, lớp theo dõi và nhận xét. + 1 HS đọc. + HS luyện đọc theo cặp. + Lớp lắng nghe và theo dõi GV đọc. + 1 HS đọc. + Thể hiện nội dung 3 đoạn trong bài. + Theo trình tự: biển đe doạ con đê, biển tấn công con đê, con người thắng biển ngăn được dòng lũ, …… + Cơn bão biển rất mạnh, hung dữ, nó có thể cuốn phăng con đê mỏng manh bất cứ lúc nào. + 1 HS đọc. + HS đọc thầm và trả lời câu hỏi. + Vài HS nêu. * Biện pháp so sánh: như con cá mập đớp con cá chim, như một đàn voi lớn. * Biện pháp nhân hoá: biển cả nuốt tươi con đê mỏng manh, gió giận dữ, điên cuồng. - Làm cho người đọc hình dung được cụ hể, rõ nét hơn về cơn bão biển và gây ấn tượng mạnh mẽ. + 1 HS đọc. - Lần lượt HS trả lời, HS khác bổ sung( nếu cần) + HS miêu tả. + HS nêu. + Vài HS nêu. + 2 HS nêu lại. + HS luyện đọc. + Mỗi nhóm 1 em. + Nhận xét, bình chọn. + HS trả lời . + HS lắng nghe và thực hiện. TOÁN: LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu: Giúp HS : - Rèn luyện kĩ năng thực hiện phép tính nhân với phân số, chia cho phân số. - Tìm thành phần chưa biết trong phép tính. - Củng cố về diện tích hình bình hành. II/Đồ dùng Thiết bị D-H GV: Bảng phụ HS: Đồ dùng học môn toán III/ Các hoạt động dạy – học chủ yếu: Nội dung HĐ thày HĐ trò 1. Kiểm tra:(3’) 2. Bài mới: Bài 1:(8’) Bài 2: (8’) Bài 3: (8’) Bài 4: (8’) 3. Củng cố – dặn dò(3’) Bài tập GV cho về nhà trong sách luyện tập - GV nhận xét cho điểm HS. Giới thiệu bài. - Bài 1 yêu cầu ta làm gì? - Yêu cầu cả lớp làm bài. - GV nhận xét cho điểm HS. - Yêu cầu HS đọc yêu cầu trước lớp. - Yêu cầu HS nêu cách tìm thành phần chưa biết trong phép tính nhân, phép tính chia. - Yêu cầu Hs tự làm bài. - GV chũa bài trên bảng, HS dưới lớp đổ chéo vở kiểm tra bài của nhau. - Yêu cầu Hs tự tính. a) b) - Phân số được gọi là gì của phân số ? - Khi lấy nhân với thì kết quả là bao nhiêu? - Vậy khi nhân một phân số với phân số đảo ngược của nó thì được kết quả là bao nhiêu? - Gọi HS đọc đề bài. Muốn tính diện tích hình bình hành chúng ta làm như thế nào? - Bài tập yêu cầu chúng ta tìm gì? - Biết diện tích hình bình hành, biết chiềucao, làm thế nào để tính được độ dài đáy của hình bình hành? - Yêu cầu HS làm bài. GV chữa bài và cho điểm Hs.. - GV nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà làm bài còn dở và chuẩn bị bài sau. - 3 em lên bảng làm bài. Cả lớp làm bài vào nháp, nhận xét bài bạn. -… tính rồi rút gọn. - 2 em lên bảng, cả lớp làm vào vở. ; ; - 1 em đọc bài. - Nêu cách tìm thừa số chưa biết, số chia chưa biết. - 2 em lên bảng, lớp làm vào vở. : x = x = : x = : x= x = - Phân số được gọi là phân số đảo ngược của phân số . - Kết quả là 1. - … kết quả sẽ là 1. - 1 em đọc đề bài cả lớp đọc thầm tìm hiểu yêu cầu bài tập. - … chúng ta lấy độ dài đáy nhân với chiều cao. - Tính độ dài đáy của hình bình hành. - Lấy diện tích hình bình hành chia cho chiều cao. - 1 em lên bảng làm, cả lớp làm vào vở. Bài giải Chiều dài đáy hình bình hành là: (m). Đáp số : 1m. CHÍNH t¶ THẮNG BIỂN I. Mục tiêu + HS nghe viết đúng, đẹp đoạn từ “Mặt trời lên cao dần …..quyết tâm chống giữ” . Trong bài thắng biển . + Làm bài tập chính tả phân biệt l/n hoặc in / inh . II. Đồ dùng Thiết bị dạy – học GV: Bảng phụ viết sẵn bài tập 2 a III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu: Nội dung Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ: ( 3 phút) 2. Dạy bài mới : *Hoạtđộng1: Hướng dẫn viết chính tả (25 phút) *Hoạtđộng 2: Luyện tập ( 10 phút) 3. Củng cố –dặn dò: (2 phút) + GV đọc các từ dễ lẫn, khó viết ở tuần trước cho HS viết. + Giao thừa , con dao , rao vặt , ranh giới , cỏ gianh , danh lam , lênh láng , mênh mông ….. + Nhận xét bài viết của HS trên bảng. GV giới thiệu bài. + Yêu cầu HS đọc đoạn văn. H: Qua đoạn văn em thấy cơn bão biển hiện ra như thế nào ? + GV đọc lần lượt các từ khó viết cho HS viết: Mênh mông , lan rộng , vật lộn , dữ dội , điên cuòng , quyết tâm …. + GV đọc cho HS viết bài. + GV đọc cho HS soát lỗi, báo lỗi và sửa lỗi viết chưa đúng. + Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. 2a + Yêu cầu HS tự làm bài. + Gọi HS nhận xét, chữa bài. + Nhận xét, kết luận lời giải đúng. + Nhận xét tiết học. Dặn HS về làm bài tập trong vở in + 3 HS lên bảng viết, lớp viết vào nháp rồi nhận xét trên bảng. + 2 HS đọc + Hình ảnh cơn bão biển hiện ra rất hung dữ , nó tấn công dữ dội vào khúc đê mong manh + HS tìm và nêu từ khó. + Đọc lại các từ vừa tìm + 2 HS lên bảng viết, lớp viết nháp. + HS đọc lại các từ khó viết + HS lắng nghe và viết bài. + Soát lỗi, báo lỗi và sửa. + 1 HS đọc. 2 HS lên bảng, lớp làm vào vở. + Nhận xét chữa bài. Đáp án đúng + Nhìn lại , khổng lồ , ngọn lửa , búp nõn , ánh nến , lóng lánh , lung linh , trong nắng , lũ lụt , lượn lên , lượn xuống Thứ ba ngày 10 tháng 3 năm 2009 KỂ CHUYỆN : KỂ CHUYỆN Đà NGHE, Đà ĐỌC I. Mục tiêu: -Kể bằng lời của mình một câu chuyện đã nghe, đã đọc có cốt truyện, nhân vật, ý nghĩa, nói về lòng dũng cảm của con người. -Hiểu ý nghãi truyện, tính cách, hành động của nhận vật trong mỗi truyện bạn kể. - Lời kể chân thật, sinh động, giàu hình ảnh, sáng tạo. -Biết nhận xét, đánh giá lời kể của bạn theo các tiêu chí đã nêu. II. Đồ dùng Thiết bị dạy học: GV: Đề bài viết sẵn trên bảng lớp. HS sưu tầm các truyện viết về lòng dũng cảm(nếu có). III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu: Nội dung HĐ thày HĐ trò 1 .Kiểm tra: (3’) 2.Bài mới: HĐ1 : Hướng dẫn kể chuyện (7’) HĐ2:Kể trong nhóm (7’) HĐ2:Kể trước lớp. (20’) 3. Củng cố – dặn dò: (3’) - Gọi 2 HS kể lại truyện Những chú bé không chết. - GV nhận xét cho điểm HS GV giới thiệu bài-Ghi đề bài - Gọi Hs đọc đề. - Phân tích đề, gạch chân các từ ngữ : lòng dũng cảm, được nghe, được đọc. - Gọi HS đọc phần gợi ý của bài. - GV:Các em hãy giới thiệu câu chuyện hoặc nhân vật có nội dung nói về lòng dũng cảm cho các bạn nghe. Những truyện được nêu làm VD là những truyện có trong SGK. Bạn nào kể lại những truyện ngoài SGk, những truyện về những con người thật mà em đọc trên báo, nghe qua đài, xem ti vi sẽ được cộng thêm 1 điểm. -Yêu cầu Hs đọc gợi ý 3 trên bảng. - Chia HS thành các nhóm mỗi nhóm 4 em, yêu cầu HS kể chuyện trong nhóm. - GV đi giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn. - Tổ chức cho HS thi kể chuyện. - GV khuyến khích HS lắng nghe và hỏi lại bạn những câu hỏi về nội dung truyện, ý nggiã hay tình tiết trong truyện để tạo không khí sôi nổi trong giờ học. - GV tổ chức cho HS nhận xét, bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất, bạn kể chuyện hay nhất, bạn đặt câu hỏi hay nhất. - Nhận xét và cho điểm từng HS. - GV nhận xét tiết học. - Dặn Hs về nhà kể lại cho người thân nghe câu chuyện mà em được nghe các bạn kể và chuẩn bị bài sau. - 2 em lên bảng lớp nhận xét.. - 1 em đọc đề bài, cả lớp gạch chân yêu cầu chính. - 4 em đọc nối tiếp phần gợi ý SGK. - Lắng nghe. - Tiếp nối nhau giới thiệu về câu chuyện mình định kể. - 2 em đọc, lớp đọc thầm. - Hs kể trong nhóm và trao đổi nhau về ý nghĩa câu chuyện, ý nghĩa việc làm, suy nghĩ của nhân vật trong truyện. - 5 – 7 em thi kể và trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện đó. - HS cả lớp cùng bình chọn. LUYỆN TỪ VÀ CÂU: LUYỆN TẬP VỀ CÂU KỂ AI LÀ GÌ? I. Mục tiêu: -Ôn tập và củng cố về câu kể Ai là gì? Xác định đưcợ câu kể Ai là gì? trong đoạn văn. Hiểu ý nghĩa, tác dụng của mỗi câu. Xác định đúng CN, VN trong câu kể Ai là gì? -Viết được đoạn văn có dùng câu kể Ai là gì? Yêu cầu câu đúng ngữ pháp, chân thực, giàu hình ảnh, có sáng tạo khi viết. II. Đồ dùng Thiết bị dạy – học: GV: - Bảng phụ viết4 câu kể Ai là gì? Trong từng đoạn văn. - Giấy khổ to và bút dạ. III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu: Nội dung Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra: (3’) 2. Bài mới: Bài 1.(8’) Bài 2:(8’) Bài 3:(15’) 3. Củng cố, dặn dò: (3’) - 2 em lên bảng mỗi em đặt 2 câu kể Ai là gì?trong đó có dùng các cụm từ ở bài tập 2. - Gọi 1 em đứng tại chỗ đọc BT4. - Nhận xét cho điểm HS. Giới thiệu bài – ghi bảng - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung. - Yêu cầu HS tự làm bài. *Gợi ý: Yêu cầu HS đọc kĩ từng đoạn văn, dùng bút chì đóng ngoặc đơn các câu kể Ai là gì? Trao đổi về tác dụng của mỗi câu kể đó. - Gọi Hs nhận xét bài bạn làm trên bảng. - Nhận xét và chốt lời giải đúng. - Tại sao câu:Tàu nào có hàng cần bốc lên là cần trục vươn tay tới không phải là câu kể Ai là gì? - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. - Yêu cầu HS tự làm baì, sử dụng các kí hiệu đã quy định. - Gọi HS nhận xét bài làm trên bảng. - Nhận xét kết luận lời giải đúng. - Gọi HS đọc đề. - Yêu cầu HS tự làm bài. - Gọi Hs dán phiếu lên bảng. GV chú ý sửa lỗi dùng từ, đặt câu cho HS. - Cho điểm Hs viết tốt. -Tổ chức cho 1 nhóm đóng vai tình huống ở bài tâp 3. - Nhận xét tiết học. - Dặn Hs về nhà học bài và viết lại đoạn văn cho hoàn chỉnh vào vở. Chuẩn bị bài sau. - 2 em :, lên bảng thực hiện, cả lớp theo dõi, nhận xét. - 1 HS đọc thành tiếng. - 1 em lên bảng, cả lớp làm bút chì vào SGK. -Nhận xét, bổ sung bài bạn. - Vì câu này không có ý nghĩa là nêu nhận định hay giới thiệu về cần trục. - 1 em đọc, cả lớp đọc thầm. -1em lên bảng, cả lớp làm vào nháp. -Nhận xét, bổ sung bài bạn làm trên bảng. Nguyễn Tri Phương//là ngườiThừa CN VN Thiên Huế. - 1 em đọc. - 2 em làm vào giấy khổ to, lớp làm vào vở. - 2 em dán phiếu lên bảng, cả lớp theo dõi, nhận xét. - Lên bảng đóng vai nội dung bài tập 3. - Lắng nghe, ghi nhận. MĨ THUẬT: GV BỘ MÔN TOÁN: LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu: * Giúp HS: + Rèn kĩ năng thực hiện phép chia phân số. + Biết cách tính và rút gọn phép tính một số tự nhiên cho một phân số. II. Đồ dùng Thiết bị D-H: GV: Bảng phụ HS:Đồ dùng học môn toán II/ Các hoạt động dạy học chủ yếu: Nội dung Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ: ( 3 phút) 2. Dạy bài mới: Bài 1: ( 7 phút) Bài 2: ( 8 phút) Bài 3: ( 8 phút) Bài 4: ( 7 phút) 3. Củng cố, dặn dò: ( 3 phút) + GV gọi 2 HS lên bảng làm bài hướng dẫn thêm ở tiết trước và KT vở làm ở nhà của một số HS. GV giới thiệu bài. H: Bài tập yêu cầu gì? + Yêu cầu HS làm bài. + GV chữa bài và ghi điểm cho HS. + GV ghi đề bài mẫu lên bảng và yêu cầu HS viết 2 thành phân số, sau đó thực hiện phép tính. + GV nhận xét bài làm của HS và giới thiệu cách viết tắt như SGK. + Yêu cầu HS áp dụng mẫu để làm bài. a) b) + Yêu cầu HS đọc đề bài. H: Để tính giá trị của các biểu thức này bằng 2 cách phải áp dụng các tính chất nào? + Yêu cầu HS phát biểu lại 2 tính chất trên, sau đó yêu cầu HS làm bài. + GV gọi HS đọc đề bài. H: Muốn biết phân số gấp mấy lần phân số Ta làm thế nào? H: Vậy phân số gấp mấy làn phân số? + Yêu cầu HS làm tiếp các phần còn lại. + GV nhận xét tiết học và hướng dẫn HS làm bài thêm ở nhà. - 2 em làm ., lớp theo dõi và nhận xét. + Tính rồi rút gọn. + 2 HS lên bảng làm mỗi HS làm 2 phần, lớp làm vào vở rồi nhận xét. + 2 HS làm trên bảng, lớp làm bài vào vở + HS cả lớp lắng nghe. + HS làm vào vở bài tập. c) + Đổi vở kiểm tra chéo. + 1 HS đọc. + Phần a: sử dụng tính chất 1 tổng 2 phân số nhân với phân số thứ ba. + Phần b: sử dụng tính chất nhân 1 hiệu 2 phân số với phân số thứ ba. + 1 HS đọc. + Ta thực phép chia. + Phân số gấp 6 lần phân số + HS lắng nghe và ghi bài. Thứ tư ngày 11 tháng 3 năm 2009 TẬP ĐỌC: GA-VRỐT NGOÀI CHIẾN LUỸ I.Mục tiêu. *Đọc trôi chảy ,lưu loát bài . Biết ngắt, nghỉ hơi đúng, nhấn giọng ở những từ ngữ gợi tả gợi cảm :mịt mù , nằm xuống , đứng thẳng lên, ẩn vào , phốc ra , tới lui, dốc cạn.Đoạn cuối đọc chậm lại, giọng càm động ngưỡng mộ, thánh phục chú bé thiên thần * Hiểu được các từ ngữ mới trong bài: chiến luỹ , nghĩa quân , thiên thần , ú tim. * Hiểu nội dung ý nghĩa của bài:Ca ngợi lòng dũng cảm của chú bé Ga-vrốt. II. Đồ dùng Thiết bị dạy học. GV: + Anh minh hoạ bài thơ trong SGK. + Bảng phụ ghi sã¨n đoạn , câu văn cần luyện đọc. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu. Nội dung Hoạt động dạy Hoạt động học . 1.Kiểm tra bài cũ. ( 3 phút) 2. Dạy bài mới: Hoạt động 1: Hướng dẫn HS luyện đọc ( 10 phút) Hoạt đông 2: Tìm hiểu bài.. ( 12 phút) Hoạt động 3: Đọc diễn cảm.( 10 phút) 3-Củng cố, dặn dò: ( 3 phút) + Gọi 2 HS lên bảng đọc nối tiếp bài:Thắng biển và trả lời câu hỏi về nội dung bài: + GV nhận xét và ghi điểm. GV giới thiệu bài. + Gọi 1 HS đọc toàn bài. +Yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn của bài(3 lượt). + GV chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS phát âm chưa đúng, giúp HS hiểu các từ ngữ mới và khó trong bài lưu ý các em về cách đọc. + YC HS luyện đọc theo nhóm bàn. + Gọi 1HS đọc. + GV đọc diễn cảm toàn bài + Yêu cầu HS đọc thầm bài, trao đổi và trả lời câu hỏi. H. Ga-vrốt ra ngoài chiến luỹ để làm gì? H.Những chi tiết nào thể hiện lòng dũng cảm của Ga-vrốt? H.Vì sao tác giả nói Ga-vrốt là một thiên thần? H Nêu cảm nghĩ của em về nhân vật Ga-vrốt? *ND: Truyện ca ngợi lòng dũng cảm của chú bé Ga-vrốt + Gọi 3 HS đọc nối tiếp bài. + GV giới thiệu đoạn cần luyện đọc :Ga-vrốt dốc bảy, đên ghê rợn. + Yêu cầu HS luyện đọc. + Tổ chức cho HS thi đọc phân vai. + Nhận xét và ghi điểm. .+ GV nhận xét tiết học và dặn HS về nhà tiếp tục luyện đọc bài, chuẩn bị bài tiết sau. H. Truyện nhằm nói lên điều gì? +2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu của GV, lớp theo dõi và nhận xét . -HS lắng nghe và nhắc lại tên bài. - 1HS đọc, lớp đọc thầm. -HS nối tiếp nhau đọc. Đoạn 1: 6 dòng đầu. Đoạn 2 Tiếp đến Ga-vrốt nói. Đoạn 3 : còn lại -HS luyện đọc trong nhóm bàn. - 1 HS đọc, lớp đọc thầm. - Lắng nghe GV đọc mẫu. + HS đọc thầm. + Ga-vrốt nghe Ang-giôn-ra thông báo nghĩa quân sắp hết đạn….. + Ga-vrốt kgông sợ nguy hiểm, ra ngoài chiến luỹ để nhặt đạn cho nghĩa quân dưới làn mưa đạn …. + Vì thân hình bé nhỏ của chú ẩn , hiện trong làn khói đạn như thiên thần./ Vì đạn đuổi theo Ga-vrốt nhưng chú bé nhanh hơn đạn, chú như chơi trò ú tim với cái chết./… + Ga-vrốt là cậu bé anh hùng./ Em rát khâm phục lòng dũng cảm của Ga-vrốt…/.. - HS lắng nghe. +- HS đọc thầm lại bài và nêu ý nghĩa của bài - Vài HS nhắc lại - 3 HS đọc , lớp theo dõi tìm ra cách đọc. - Luyện đọc trong nhóm -HS thi đọc phân vai giữa hai nhóm. HS lắng nghe và thực hiện. TẬP LÀM VĂN: LUYỆN TẬP XÂY DỰNG KẾT BÀI TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI I/ Mục tiêu: - Hiểu được thế nào là kết bài mở rộng và kết bài không mở rộng trong bài văn miêu tả cây cối. -Thực hành luyện tập viết đoạn kết bài trong bài văn miêu tả cây cối theo cách mở rộng. II/ Đồ dùng Thiết bị dạy học: - HS chuẩn bị tranh ảnh về một số loại cây. -GV: Bảng phụ viết sẵn gợi ý ở BT2. III/ Các hoạt động dạy- học chủ yếu: Nội dung Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ: ( 3 phút) 2. Dạy bài mới: Bài 1: ( 7 phút) Bài 2: ( 8 phút) Bài 3: ( 8 phút) Bài 4: ( 7 phút) 3. Củng cố, dặn dò: ( 3 phút) - 3 HS đọc đoạn mở bài giới thiệu chung về 1 cái cây mà em định tả. - Nhận xét cho điểm từng HS. GV giới thiệu bài. + Gọi HS đọc yc và nội dung bài tập. + Yêu cầu HS hoạt động theo cặp + Gọi HS phát biểu ý kiến. * Kết luận: Có thể dùng các câu ở đoạn a, b để kết bài. Kết bài ở đoạn a, nói được tình cảm của người tả đối với cây. Kết bài ở đoạn b, nêu được ích lợi của cây và tình cảm của người tả đối với cây. Đây là kết bài mở rộng. H: Thế nào là kết bài mở rộng trong bài văn miêu tả cây cối? + Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài. + GV treo bảng phụ viết sẵn các câu hỏi của bài. + Gọi HS trả lời từng câu hỏi, GV chú ý sửa lỗi cho từng HS. + Gọi HS nêu yêu cầu bài tập. + Yêu cầu HS tự làm bài. + Gọi HS đọc bài của mình trước lớp. GV sửa lỗi dùng từ ngữ pháp cho HS. + Nhận xét và ghi điểm cho những HS viết bài tốt. + Gọi HS nêu yêu cầu bài tập. + Yêu cầu HS tiếp tục tự làm bài + Lần lượt gọi HS đọc bài viết của mình. GV theo dõi và sửa lỗi về dùng từ, câu và ngữ pháp cho HS. + Nhận xét và ghi điểm. + GV nhận xét tiết học, dặn HS về nhà học bài và hoàn thành đoạn văn kết bài. - 3 HS đọc. Cả lớp theo dõi nhận xét + 1 HS đọc yêu cầu bài tập. + HS ngồi cùng bàn trao đổi. + HS suy nghĩ trả lời: - Có thể dùng các câu ở đoạn a, b để kết bài. + HS lắng nghe và nhắc lại. + Là nói lên được tình cảm của người tả đối với cây hoặc nêu ích lợi của cây. + 1 HS đọc. + HS nối tiếp trả lời. + 1 HS đọc, lớp đọc thầm. + HS viết kết bài vào vở. + 5 HS đọc bài viết của mình cho lớp nghe, nhận xét bài làm của từng bạn. + 1 HS đọc, lớp đọc thầm theo. + Thực hành viết kết bài mở rộng một trong các bài đưa ra. + 3 HS đọc bài của mình, lớp lắng nghe. + HS lắng nghe và thực hiện. TOÁN: LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu :Giúp HS : + Rèn kĩ năng thực hiện phép chia phân số. + Biết cách tính và viết gọn phép chia một phân số cho một số tự nhiên + GDHS tính cẩn thận, chính xác. II _Đồ dùng Thiết bị dạy học: GV:Bảng phụ HS: Đồ dùng học toán III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu Nội dung Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Kiểm tra bài cũ: ( 3 phút) 2. Dạy bài mới: *Bài 1: Tính: (8’) * Bài 2:Tính (theo mẫu)(8’) Bài3(10’) *Bài 4(8’) 3.Củng cố, dặn dò: ( 3 phút) + Gọi 3 HS lên bảng làm các bài tập cho thêm ở tiết trước: + GV nhận xét và co điểm HS GV giới thiệu bài. + Cho HS làm bài , nhận xét rồi chữa bài. + GV ghi bảng yc HS tính ( Nhắc HS viết 2 dưới dạng phân số có mẫu số là 1 rồi tính) + HS cũng có thể viết gọn như sau: -Cho HS đọc đề rồi tính -Nhăc HS thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức ( nhân , chia trước; cộng, trừ sau) - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - Cho HS tự làm bài, yêu cầu HS nhớ lại công thức tính chu vi hình chữ nhật để vận dụng - GV nhận xét kết quả đúng. + GV nhận xét tiết học và dặn HS làm bài ở nhà. - 3 hs lên bảng làm , cả lớp làm nháp rồi nhận xét. + HS lắng nghe và nhắc lại tên bài. - 3 HS tính ở bảng , lớp làm vào nháp rồi nhận xét. a) b) c) HS đọc đề; HS tự làm bài 1 HS thực hiện ỡ bảng, lớp làm vào vở, nhận xét bài của bạn. Tương tự HS thực hiện các bài: a), b), c) -2 HS làm ở bảng , cả lớp làm vào vở rồi nhận xét Kết quả đúng: a) b) 1HS đọc đề, HS tự làm bài Bài giải Chiều rộng của mảnh vườn là: Chu vi của mảnh vườn là: (60 + 36) x 2 = 192 (m) Diện tích cùa mảnh vườn là: 60 x 36 = 2160 (m2) Đáp số: Chu vi: 192 (m) Diện tích: 2160 m2 + HS lắng nghe và làm bài ở nhà. LỊCH SỬ: CUỘC KHẨN HOANG Ở ĐÀNG TRONG I. Mục tiêu: Sau bài học học sinh biết: -Từ thế kỉ XVI, các chúa Nguyễn đã đẩy nhanh cuộc khẩn hoang từ sông gianh trở vào Nam Bộ ngày nay. - Cuộc khẩn hoang từ thế kỉ XVI đã dần dần mở rộng diện tích sản xuất ở các vùng hoang hoá. Nhân dân các vùng khẩn hoang sống hoà hợp với nhau. - Tôn trọng sắc thái văn hoá của các dân tộc. II. Đồ dùng Thiết bị dạy – học: GV: - Phiếu học tập cho HS. - Bản đồ Việt Nam thế kỉ XVI – XVII. III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu Nội dung Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ: (3’) 2.Dạy– học bài mới: HĐ1: Các chúa Nguyễn tổ chức khai h

File đính kèm:

  • doctuan 26.doc
Giáo án liên quan