Giáo án Địa lí địa phương 9 bài 41: Địa lí Tỉnh Hòa Bình

Tuần 31- Tiết 47

BÀI 41: ĐỊA LÍ ĐỊA PHƯƠNG TỈNH – THÀNH PHỐ

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC

-HS cần nắm được đặc điểm vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ và sự phân chia hành chính của tỉnh Hoà Bình .

- Nắm được điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên của tỉnh

- Rèn kĩ năng tìm hiểu và thu thập, đánh giá kiến thức địa lí qua quá trình quan sát, tìm hiểu thực tế.

- Giáo dục lòng yêu thiên nhiên, có ý thức bảo vệ tài nguyên và môi trường của địa phương

 

doc14 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 2207 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Địa lí địa phương 9 bài 41: Địa lí Tỉnh Hòa Bình, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TuÇn 31 Ngày soạn :     Ngày dạy: Tuần 31- Tiết 47 BÀI 41: ĐỊA LÍ ĐỊA PHƯƠNG TỈNH – THÀNH PHỐ I. MỤC TIÊU BÀI HỌC -HS cần nắm được đặc điểm vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ và sự phân chia hành chính của tỉnh Hoà Bình . - Nắm được điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên của tỉnh - Rèn kĩ năng tìm hiểu và thu thập, đánh giá kiến thức địa lí qua quá trình quan sát, tìm hiểu thực tế. - Giáo dục  lòng yêu thiên nhiên, có ý thức bảo vệ tài nguyên và môi trường của địa phương II.  CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS - Bản đồ tự nhiên , bản đồ hành chính tỉnh Hoà Bình - Một số tranh ảnh về địa phương - HS: Chuẩn bị các tư liệu sưu tầm về nội dung bài học III. TIẾN TRÌNH  DẠY HỌC 1.Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS 2. GT bài mới: Giới thiệu về tỉnh Hoà Bình: GV treo bản đồ hành chính giới thiệu về tỉnh Hoà Bình. Hoạt động của GV và HS Nội dung chính ? Dựa vào vốn hiểu biết của em và các tài liệu sưu tầm được, hãy nêu đặc điểm vị trí địa lí và phạm vi lanõh thổ của tỉnh nhà? - HS trình bày , bổ sung - GV: Chuẩn xác kiến thức ? Quan sát lược đồ kể tên và xác định vị trí của các huyện thị thuộc tỉnh Hoà Bình? - HS xác đinh trên bản đồ, nhận xét - GV : nhận xét ? Nêu ý nghĩa của vị trí địa lí đối với sự phát triển KTXH của tỉnh GV: treo lược dồ tự nhiên của Hoà Bình ? Dựa vào lược đồ em hãy nhận xét đăc điểm địa hình của Hoà Bình? ? Xác định trên lược đồ các miền địa hình chính của Hoà Bình ? Địa hình đồi núi thấp phân bố ở đâu? - Tân Lạc, Lạc Sơn, Yên Thuỷ, Lương Sơn  ? Địa hình đồng bằng thung lũng phân bố ở đâu? -, Yên Thuỷ, Lạc Thuỷ. ? Dựa vào vị trí địa lí và thực tế k/h  hàng năm  hãy cho biết kiểu khí hậu chính của tỉnh GV chuẩn xác ? Dựa vào lược đồ xác đinh các sông lớn, hồ lớn của Hoà Bình ? Nhận xét về đặc điểm thuỷ văn của Hoà Bình ? Quan sát lược đồ kể tên các loại đất của Hoà Bình? ? Đất feralit có thuận lợi gì cho sự phát triển nông nghiệp? ? Nhận xét đặc điểm tài nguyên sinh vật của tỉnh về thực vật, động vật ? Kể tên các khoáng sản chính của tỉnh, nêu nhận xét ? I.VỊ TRÍ ĐỊA LÍ, PHẠM VI LÃNH THỔ VÀ SỰ PHÂN CHIA HÀNH CHÍNH 1. Vị trí và lãnh thổ - Là tỉnh cửa ngõ của vùng Tây Bắc, Ở toạ độ 20018’đến 21008’ vĩ độ bắc và từ 104050’đến 1080 52’ kinh độ đông. Phía bắc giáp tinh Phú Thọ, phía đông giáp tinh Hà Nội, Hà Nam, phía tây giáp tỉnh Sơn La,phía nam giáp Thanh Hoá, Ninh Bình - Diện tích tự nhiên:4662 Km2. DS 786964 người(2009) 2. Sự phân chia hành chính - Gồm 10 huyện và một thành phố: Lương Sơn, Kì Sơn, Kim Bôi, Lạc Thuỷ, Cao Phong, Tân Lạc, Đà Bắc, Mai Châu, Lạc Sơn, Yên Thuỷû và thành phố Hoà Bình II. Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên 1. Địa hình - Là 1 tình miền núi mang tính chất chuyển tiếp từ vùng núi cao tây Bắc xuống vùng đồng bằng: +)Tính chất miền núi: Gần toàn bộ diện tích tự nhiên tỉnh 4400 Km2 là núi và cao nguyên, chủ yếu là núi trung bình ( <1500m) Cao nhất là Phu Canh 1420m (Đà Bắc), Pà cò 1343m (Mai Châu).Núi cao tập trung ở Tân Lạc, Mai Châu. Diện tích đồng bằng không đáng kể, chủ yếu là đồng bằng thung lũng ở Yên Thuỷ, Lạc Thủy, Lương Sơn, Kim Bôi. +)Địa hình thấp dần từ Tây sang Đông. +)Hướng chạy của địa hình là Tây Bắc – Đông Nam ( Dãy Trường Sơn : Mai Châu – Tân Lạc – Lạc Sơn – Yên Thuỷ) +) Thể Hiện tính phân bậc rõ nét. +)Phản ánh tính chất nội chí tuyến gió mùa (Xâm thực mạnh mẽ, địa hình Cacxtơ) - Địa hình chia làm 4 khu vực: +)Khu vực núi cao huyện Đà Bắc +)Khu vực đồi thơi trung tâm bắc Kì Sơn +)Khu vực núi đá vôi phía tây và tây nam của tỉnh. +)Khu vực đồi và đồng bằng thung lũng 2. Khí hậu - Nhiệt đới gió mùa, mùa đông lạnh,ngắn,ít mưa; mùa hạ dài, nóng , mưa nhiều. -Nhiệt độ TB 230C, lượng mưa 1800 mm, độ ẩm 60 - 80%. 3. Thuỷ văn - Mạng lưới sông ngòi tương đối dày đặc: Các sông lớn: Sông Đà, Bưởi, Bôi, Bùi, Lạng. - Hồ: Hoà Bình 4. Thổ nhưỡng - Chủ yếu là đất phù savà feralit. 5. Tài nguyên sinh vật - Thảm thực vật tự nhiên khá phong phú, đặc biệt là rừng nhưng đang bị suy giảm - Động vật đa dạng về loài. Thú có 58 loài, chim 91 loài, lưỡng cư , bò sát phong phú.côn trùng trên dưới 200 loài. 6. Khoáng sản - K/s phong phú, trữ lượng khác nhau,chủ yếu là than, vàng, quặng sắt, Pirit, Phốtphorít,Cao Lanh, Quaczit, đá vôi, Dôlômôit, Amiăng, Đá gbrodiaba. Granit, nước khoáng. 4. Củng cố, đánh giá ? Đánh giá ý nghĩa của vị trí địa lí đối với việc phát triển kinh tế xã hội của tỉnh ? Theo em thành phần tự nhiên nào có tác động trực tiếp và mạnh mẽ nhất đến sự phát triển kinh tếù xã hội của tỉnh? ? Dựa vào bảng số liệu vẽ biểu đồ cơ cấu sử dụng đất và nêu nhận xét về hiện trạng sử dụng đất Đất tự nhiên 4662 Km2 Đất nông nghiệp 667 Km2 Đất lâm nghiệp 1943 Km2 Các loại khác Còn lại  ----------------------------------------------------------------------------------------------------- Tuần 32 Ngày soạn : Ngày dạy:      Tuần 32- Tiết 48 BÀI 42: ĐỊA LÍ ĐỊA PHƯƠNG TỈNH – THÀNH PHƠÁ(Tiếp) I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Về kiến thức: -HS cần nắm được đặc điểm dân cư và lao động của tỉnh. - Nắm được chung về kinh tế của tỉnh 2. Về kĩ năng: -Rèn kĩ năng tìm hiểu và thu thập, đánh giá kiến thức địa lí qua quá trình quan sát, tìm hiểu thực tế. 3. Về tư tưởng: Giáo dục  lòng yêu thiên nhiên, có ý thức xây dựng kinh tế  của địa phương II.  CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS - Bản đồ phân bố dân cư tỉnh Hoà Bình - Một số tranh ảnh về sự phát trển văn hoá y tế giáo dục địa phương - HS: Chuẩn bị các tư liệu sưu tầm về nội dung bài học III. TIẾN TRÌNH  DẠY HỌC 1.Kiểm tra bài cũ: ? Trình bày đặc điểm vị trí địa lí tỉnh Hoà Bình? Nêu y/n của vị trí địa lí với việc phát triển KTXH ? Trình bày đặc điểm tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên của tỉnh. 2.GT bài mới: GT về tỉnh Hoạt động của GV và HS Nội dung chính ? Dựa vào những số liệu đã sưu tầm và chuẩn bị cho biết dân số của tỉnh Hoà Bình, tỉ lệ gia tăng tự nhiên? ?Nhận xét về sự gia tăng so với cả nước? ? Sự gia tăng dân số có ảnh hưởng như thế nào tới đời sống và sản xuất? -  GV: chuẩn xác kiến thức GV: thuyết trình về kết cấu dân số của tỉnh ? Kết cấu DS như hiện nay có ảnh hưởng như thế nào tới sự phát triển ktxh ? Quan sát lược đồ sự phân bố dân cư nhận xét về MDDSvà sự phân bố dân cư của tỉnh? -   GV chuẩn xác ? Sự phân bố đó có ảnh hưởng gì tới sự phát triển KTXH? ? Dựa vào thực tếâ ở địa phương nhận xét tình hình phát triển văn hoá y tế giáo dục của tỉnh? -  GV: chuẩn xác kiến thức - GV: Thuyết trình về đặc điểm chung kinh tế của tỉnh ? Dựa vào bảng số liệu nhận xét về sự phát triển kinh tế của tỉnh tứ năm 1996 đén năm 2004? ? Nhận định chung về trình độ phát triển kinh tế của tỉnh so với cả nườc? ? Nhận xét về cơ cấu kinh tế của tỉnh? III. Dân cư và lao động 1. Gia tăng dân số - S¸ố dân: 2009 là 786 946 người - Tỉ lệ gia tăng tự nhiên 1,7 % 2. Kết cấu dân số -Kết cấu dân số trẻ, khác nhau giữa các huyện 3. Phân bố dân cư - Mật độ dân số: 169 ng/km2 - Dân cư tập trung đông ở TP Hoà Bình, dọc trục quốc lộ 12A, 12B, 21 4. Tình hình phát triển văn hoá, y tế, giáo dục - Sự nghiệp giáo dục được phát triển tồn diện, chất lượng dạy học được nâng cao ở các cấp học, bậc học -- Cơng tác xã hội hố Y tế phát triển mạnh, chú trọng nâng cao chất lượng khám chữa bệnh.  - Hoạt động văn hố thể thao được phát triển, thành phố là trung tâm tổ chức các hoạt động văn hố lớn của tỉnh và vùng Tây Bắc IV.Kinh tế 1. Đặêc điểm chung - Tăng trưởng kinh tế bình quân trong 5 năm (2005-2009) đạt 13,85%. Năm 2009: Ước tính tăng trưởng kinh tế đạt 13,5%. - Cơ cấu kinh tế: Dịch vụ 53,8%, Cơng nghiệp xây dựng chiếm 31,7%, Nơng-lâm nghiệp chiếm 14,5%. - Thu nhập bình quân đầu người/năm tăng từ 7,4 triệu đồng năm 2006 lên 16,9 triệu đồng năm 2009 - Tỷ lệ hộ nghèo giảm từ 2,39% năm 2006 xuống cịn 1,04% năm 2009. 4. Củng cố, đánh giá ? Nhận xét về tình hình gia tăng dân số của tỉnh? ? Gia tăng dân số có ảnh hưởng gì đến đời sống KTXH của tỉnh? ? Vẽ biểu đồ cơ cấu kinh tế của tỉnh.(N-L-N:84%; CN-XD:3,8%; DV:12,2% năm 1992) ? Qua biểu đồ nhận xét khái quát về đặc điểm kinh tế của tỉnh.   ------------------------------------------------------------------------------------------------------ TuÇn 33  Ngày soạn :    Ngày dạy:       Tuần 33- Tiết 49 BÀI 43: ĐỊA LÍ ĐỊA PHƯƠNG TỈNH – THÀNH PHO Á(Tiếp) I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Về kiến thức: -HS cần nắm được đặc điểm cụ thể các ngành kinh tế - Nắm được đặc điểm về vấn đề tài nguyên môi trường của tỉnh Hoà Bình. 2. Về kĩ năng: -Rèn kĩ năng tìm hiểu và thu thập, đánh giá kiến thức địa lí qua quá trình quan sát, tìm hiểu thực tế. 3. Về tư tưởng:  Giáo dục  tinh thần xây dựng quê hương, có ý thức bảo vệ tài nguyên và môi trường của địa phương II.  CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS - Bản đồ kinh tế tỉnh Hoà Bình - Một số tranh ảnh về địa phương - HS: Chuẩn bị các tư liệu sưu tầm về nội dung bài học III. TIẾN TRÌNH  DẠY HỌC 1.      Kiểm tra bài cũ: ? Trình bày đặc điểm dân cư và lao động của tỉnh 2.      GT bài mới: GT về tỉnh Hoà Bình Hoạt động của GV và HS Nội dung chính ? ở địa phương em có các ngành kinh té nào? Kể tên và nêu những đặc điểm cơ bản về sự phát triển của ngành kinh tế đó? HS: Thảo luận nhóm về đặc điểm của từng nghành KT(3 nhóm) - HS: Trình bày kết quả thảo luận, nhận xét , bổ sung. - GV: Chuẩn xác kiến thức ? Các nghành kinh tế noiù trên được phân bố như thế nào? - Công nghiệp, dịch vụ tập trung ở thành phố Hoà Bình - Nông nghiệp: Chủ yếu ở các huyện ? Em có nhận xét gì về thực trạng tài nguyên môi trường của địa phương hiên nay? -  HS: Trình bày, nhận xét ? để khắc phục hiện trạng trên cần có biẹn pháp gì? -   HS trình bày ? Nêu phương hướng phát triển kinh tế của tỉnh - HS Nêu, GV bổ sung , chuẩn xác. IV.Kinh tế 2.Các ngành kinh tế. a. Cơng nghiệp - Tiểu thủ cơng nghiệp: Sản xuất cơng nghiệp - TTCN phát triển mạnh, giá trị sản xuất đạt mức tăng cao đặc biệt là khu vực kinh tế ngồi quốc doanh. các ngành cĩ nhiều tiềm năng phát triển như: Cơ khí, chế biến lương thực thực phẩm, chế biến lâm sản, sản xuất vật liệu xây dựng, may mặc. Năm 2009 cĩ 51 doanh nghiệp ngồi quốc doanh, tăng 20 doanh nghiệp so với năm 2008; 1.100 hộ cá thể; 5 doanh nghiệp Trung ương, 16 doanh nghiệp của tỉnh, 5 doanh nghiệp cĩ vốn đầu tư nước ngồi.  b. Thương mại - dịch vụ - du lịch: Đây là ngành chiếm tỷ trọng cao nhất trong cơ cấu kinh tế của thành phố (53,8% ). Giá trị xuất khẩu tăng cao. Đến năm 2009, cĩ 1.140 cơ sở hoạt động thương mại dịch vụ và 109 doanh nghiệp tư nhân. Doanh thu năm 2009 ước đạt 1.172 tỷ đồng. c. Nơng, lâm nghiệp, thuỷ sản: Phát triển theo hướng sản xuất hàng hố và cĩ mức tăng trưởng khá. Thâm canh tăng vụ được đẩy mạnh. Năng suất lúa tăng từ 51,26 tạ/ha năm 2005 lên 54 tạ/ha năm 2009. Các mơ hình chăn nuơi Trang trại, canh tác nơng, lâm nghiệp phát triển đa dạng với nhiều hình thức. Độ che phủ rừng đạt 50%. 3. Sự phân hoá kinh tế theo lãnh thổ V. bảo về tài nguyên môi trường a) Thực trạng: Ô nhiễm môi trường nước, không khí đặc biệt là ở thành phố, suy giảm tài nguyên thuỷ sản do khai thac đánh bắt quá mức. b) Biện pháp: Tuyên truyền bảo vệ môi trường, tổ chức cá hoạt động thi tìm hiểu và bảo vệ môi trường, thực hiện nạo vét kênh mương khơi thông dòng chảy, xây dựng các khu chứa rác tập trung... VI. Phương hướng phát triểûn kinh tế 1. Nơng, lâm, ngư nghiệp và xây dựng nơng thơn: Phát triển nơng nghiệp tồn diện, vững chắc theo hướng cơng nghiệp hố, hiện đại hố, khai thác cĩ hiệu quả lợi thế so sánh của các vùng; tích cực đầu tư chiều sâu; tập trung giải quyết các vấn đề nơng dân, nơng thơn: 2. Cơng nghiệp và Xây dựng: Đẩy mạnh phát triển cơng nghiệp xây dựng theo hướng hiện đại, vững chắc gắn với bảo vệ mơi trường là nhiệm vụ trọng tâm của quá trình cơng nghiệp hố, hiện đại hố và chuyển dịch cơ cấu kinh tế của tỉnh: 3. Thương mại - dịch vụ - du lịch: Nâng cao chất lượng và phát triển đa dạng các loại hình dịch vụ theo hướng văn minh, hiện đại; tạo bước đột phá trong phát triển dịch vụ du lịch, hình thành trung tâm thương mại lớn của khu vực Bắc Trung bộ. 4. Xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng và đơ thị: Tiếp tục đẩy mạnh xây dựng kết cấu hạ tầng đồng bộ, theo đúng quy hoạch, đáp ứng tốt hơn yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội. 5. Tích cực giải quyết việc làm, xĩa đĩi giảm nghèo và thực hiện các chính sách đảm bảo an sinh xã hội: 6. Phát triển tồn diện sự nghiệp giáo dục và đào tạo gắn với định hướng phát triển nguồn nhân lực của tỉnh: 7. Nâng cao chất lượng chăm sĩc sức khoẻ nhân dân và cơng tác dân số, kế hoạch hố gia đình: 8. Chăm lo phát triển sự nghiệp văn hố, thơng tin, thể dục thể thao: 9. Phát triển khoa học cơng nghệ và bảo vệ tài nguyên mơi trường, chủ động ứng phĩ với thiên tai, biến đổi khí hậu. 10. Đẩy mạnh cải cách hành chính, nâng cao hiệu lực, hiệu quả hoạt động của chính quyền các cấp: 11. Tiếp tục đẩy mạnh hoạt động đối ngoại, chủ động mở rộng quan hệ hợp tác trong khu vực và quốc tế: 12. Tăng cường cơng tác quốc phịng an ninh, giữ vững ổn định chính trị và trật tự an tồn xã hội. 4. Củng cố, đánh giá ? Em hãy cho biết các sản phẩm công nghiệp, nông nghiệp chính của tỉnh ? Các sản phẩm đó được phân bố ở đâu ? Vẽ trên lược đồ các con sông, các tuyến đường ôtô --------------------------------------------------------------------------------------------------------  TuÇn 34 Ngày soạn :     Ngày dạy:        Tuần 34 – Tiết 50 BÀI 44:THỰC HÀNH ĐỊA LÍ ĐỊA PHƯƠNG PHÂN TÍCH MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC THÀNH PHẦN TỰ NHIÊN. VẼ VÀ PHÂN TÍCH BIỂU ĐỒ CƠ CẤU KINH TẾ CỦA ĐỊA PHƯƠNG I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Về kiến thức: - HS biết phân tích ảnh hưởng lẫn nhau của cacù yếu tố tự nhiên như địa hình, khí hậu, thổ nhưỡng, thực vật, động vật....  2. Về kĩ năng: -Rèn kĩ năng vẽ và phân tích , nhận xét biểu đồ 3. Về tư tưởng: - Giáo dục  lòng yêu thiên nhiên, có ý thức bảo vệ tài nguyên và môi trường của địa phương, xây dựng quê hương giàu đẹp II.  CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS - Nội dung bài tập thực hành III. TIẾN TRÌNH  DẠY HỌC 1.      Kiểm tra bài cũ: ? Trình bày đặc điểm kinh tế của tỉnh Hoà Bình ? Nêu thực trạng môi trường hiện nay của địa phương và biện phảp bảo vệ? 2.      GT bài mới: GT yªu cÇu giê thùc hµnh 1. Phân tích mối quan hệ giữa các thành phần tự nhiên - HS: Làm việc theo 4 nhóm với 4 yêu cầu, sau đó trình bày, nhận xét. - GV chuẩn xác a) Ảnh hưởng của địa hình tới khí hậu, sông ngòi b) Ảnh hưởng cuả khí hậu tới sông ngòi c) Ảnh hưởng của địa hình ,khí hậu tới thổ nhưỡng d) Ảnh hưởng của địa hình ,khí hậu ,thổ nhưỡng tới phân bố thực vật, động vật. 2. Vẽ biểu đồ cơ cấu kinh tế. Phân tích sự biến động trong cơ cấu kinh tế của địa phương. - HS: Làm việc cá nhân ? Dựa vào bảng số liệu sau: Cơ cấu tổng sản phẩm các ngành kinh tế của Hoà Bình (%) Năm 1992 2000 2005 2010 Tổng số 100 100 100 100 Nông, lâm ngư nghiệp 84.0 52.0 35.9 27.4 Công nghiệp xây dựng 3.8 17.0 25.6 37.5 Dịch vụ 12.2 31.0 38.5 35.1 a)Vẽ biểu đồ thích hợp thể hiện sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế của Hoà Bình giai đoạn 1992 -ø 1010  GV h­íng dÉn hs vÏ biĨu ®å miền.  b) Phân tích sự biến động của cơ câu kinh tế: + Kinh tế có sự chuyển dịch từ khu vực nông lâm ngư ngiệp sang công nghiệp, xây dựng và dịch vụ 4. Củng cố dánh giá - Nhận xét về môi quan hệ giữa các thành phần tự nhiên? - Nhận xét sự phát triển kinh tế chung của tỉnh. Nhận xét giờ thực hành Tuần 35 Ngày soạn :     Ngày dạy:         TIẾT 51: ÔN TẬP HỌC KÌ II I. MỤC TIÊU BÀI HỌC        1. Về kiến thức:         - Oân tập các kiến thức về các vùng kinh tế Đông Nam Bộ, đồng bằng sông Cửu Long,Kinh tế biển đảo, địa lí địa phương tỉnh nam Định. 2. Về kĩ năng: - Rèn kĩ năng sử dụng bản đồ , phân tích số liệu thống kê, vẽ biểu đồ, thu thập và sử lí tài liệu. 3. Về tư tưởng: Giáo dục  lòng yêu  quê hương đất nước II.  CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS - Bản đồ các vùng kinh tế  Việt Nam  - bản đồ tự nhiên tỉnh Hoà Bình III. TIẾN TRÌNH  DẠY HỌC 1.     Kiểm tra bài cũ: Xen trong giê 2.    GT Bài mới: ¤n tËp ®Þa lÝ tØnh Nam §Þnh Hoạt động của GV và HS Nội dung chính ? Nêu vị trí địa lí Đông Nam Bộ ? ĐNB có những điều kiện thuận nào để phát triển kinh tế? ? Trình bày đặc điểm tự nhiên? ? Dân cư xa hội của vùng này có đặc điểm gì?  ? Tình hình phát triển knh tế?Kể tên cacù trung tâm kinh tế của vùng ? Tại sao TP HCM là trung tâm kinh tế văn hoá xã họi lớn nhất cả nước ? Giới thiệu ngắn gọn vị trí địa lí giới hạn lãnh thổ vùng ĐBSCL ? Đặc điểûm về điểu kiện tự nhiên và tài nguyên thien nhiên của vùng ? Dân cư vùng ĐBSCL có đặc điểm gì nổi bật? ? Đặc điểm nghành nông nghiệp, công nghiệp dịch vụ của vùng? ? So sánh để thấy rõ những đặc điểm giống và khác nhau của hai vùng ĐBSH và ĐBSCL ?Trình bày đặc điểm biển và đảo Việt Nam ? Kể tên các nghành kinh tế biển của nước ta?Nêu thế mạnh kinh tế của từng nghành? ? Thực trạng ô nhiễm môi trường biển nước ta hiệïn nay? Biện pháp bảo vệ? HS nhắc lai cách tiến hành một bài thưc hành vẽ biểu đồ hình tròn, hình cột, biểu đồ đường, biểu đồ miền.  Biết phân tích số liệu để rút ra những nhận xét cần thiết. HS làm một số bài tập thực hành vẽ biểu đồ liên quan tới các noiä dung đã học I. Lí thuyết 1. Vùng Đông Nam  Bộ - Vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ - Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên - Dân cư xã hội - Tình hình phát triển kinh tế - Các trung tâm kinh tế 2. Vùng Đồng bằng sông Cửu Long - Vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ - Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên - Dân cư xã hội - Tình hình phát triển kinh tế - Các trung tâm kinh tế 3.Kinh tế biển và bảo vệ tài nguyên môi trường - Biển và đảo VN - Các nghành kinh tế biển - Phương hướng bảo vệ tài ngyên môi trường II.Thực hành 1. Vẽ biểu đồ cột chồng thể hiện dân số ở thành thị và nông thôn ở thành phố HCM qua các năm và nêu nhận xét 2. Vẽ và nhận xét biểu đồ cơ cấu kinh tế của ĐNB và cả nước 3. vẽ biểu đồ thể hiện tỉ trọngdiện tích, dân só, GDP của vùng kinh tế trọng điểm phía Nam trong ba vùng kinh tế trọng điểm của cả nước và rút ra nhận xét 4. Vẽ biểu đồ thể hiện tỉ trọng một số sản phẩmtiêu biểu của các nghành công ngiẹp trọng điểm ở ĐNB so với cả nước 5. Vẽ biểu đo àthể hiện sản lượng thuỷ sản ở ĐBSCL và cả nước nêu nhận xét, 6. Vẽ và phân tích biểu đo àtình hình sản xuất của nghành thuỷ sản ở ĐBSCL 7. Vẽ biểu đồ thể hiện cơ cấu nghành kinh tế của Hoà Bình. 4.     Củng cố, đánh giá: -         Khái quát những nội dung cơ bản của bài ôn tập -         Chuẩn bị tốt cho bài kiĨm tra học kì II

File đính kèm:

  • docgiao an dia li dia phuong tinh Hoa Binh.doc