Giáo án Địa lí Lớp 6 - Tiết 21: Lớp vỏ khí - Lê Thị Thanh Tâm

A – Mục tiêu bài học :

+ Kiến thức: HS nắm được thành phần, vị trí, đặc điểm của các tầng lớp vỏ khí phân biệt nguyên nhân hình thành và tính chất của các khối khí khác nhau

+ Rèn kĩ năng: Quan sát hình vẽ 45, 46 rồi trình bày được đặc điểm thành phần trong đó

+ Giáo dục thái độ: ý thức phải bảo vệ tầng khí quyển vì giá trị của nó

 * Trọng tâm: Tầng đối lưu và tính chất các khối khí

B / Đồ dùng ( Phương tiện, thiết bị dạy học ) :

+ GV: - Hình 45, 46 ( có thể dùng phấn màu -> mô tả / từng phần) , bản đồ tg hoặc bán cầu

+ HS : ( qui ước / T1 )

C / Tiến trình dạy học ( Hoạt động trên lớp ):

a ) ổn định lớp: (30 ) Sĩ số

b ) Kiểm tra bài cũ (4):- Trả và chữa lỗi tập bản đồ 6 bài: 16 – Thực hành

c ) Khởi động ( Vào bài ):(30) Phần chữ trong khung màu hồng dưới đầu bài

 

doc2 trang | Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 23/06/2022 | Lượt xem: 313 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Địa lí Lớp 6 - Tiết 21: Lớp vỏ khí - Lê Thị Thanh Tâm, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 30 / 12 / 2007 - Ngày dạy : 13 / 02 / 2008 Tiết : 21 - Bài 17 Lớp vỏ khí A – Mục tiêu bài học : + Kiến thức: HS nắm được thành phần, vị trí, đặc điểm của các tầng lớp vỏ khí phân biệt nguyên nhân hình thành và tính chất của các khối khí khác nhau + Rèn kĩ năng: Quan sát hình vẽ 45, 46 rồi trình bày được đặc điểm thành phần trong đó + Giáo dục thái độ: ý thức phải bảo vệ tầng khí quyển vì giá trị của nó * Trọng tâm: Tầng đối lưu và tính chất các khối khí B / Đồ dùng ( Phương tiện, thiết bị dạy học ) : + GV: - Hình 45, 46 ( có thể dùng phấn màu -> mô tả / từng phần) , bản đồ tg hoặc bán cầu + HS : ( qui ước / T1 ) C / Tiến trình dạy học ( Hoạt động trên lớp ): a ) ổn định lớp: (30 ’’) Sĩ số b ) Kiểm tra bài cũ (4’):- Trả và chữa lỗi tập bản đồ 6 bài: 16 – Thực hành c ) Khởi động ( Vào bài ):(30’’) Phần chữ trong khung màu hồng dưới đầu bài d ) Bài mới : Hoạt động của giáo viên ( GV ) và học sinh ( H S ) Nội dung chính ghi bảng và vở Hoạt động 1: ( 7’ ) +Hình thức: Cá nhân / tự ngcứu 1’ +Nội dung:Đọc m1/ SGK, quan sát H45 +Nhận xét về:-TDụng của các chất khí ? - So sánh về tỉ lệ các thành phần/ kh2 ? +HS n.xét->HS # NX=>GV sửa->kếtluận Hoạt động 2: ( 14’ ) +Hình thức: Cá nhân / tự ngcứu 1’ +Nội dung: - Đọc mục2/ SGK, quan sát H 46 tr 53 +Nhận xét về: - Tên và độ cao các tầng khí quyển ? - So sánh về độ dầy và ý nghĩa mỗi tầng? + HS nhận xét -> HS khác nhận xét + GV chỉnh sửa cho HS -> kết luận ( Theo cột bên phải ) +Tầng đối lưu có ảnh hưởng gì đến đời sống con người, ĐTV ? +NĐ lên cao có thay đổi gì? Tại sao nhiệt độ lên cao lại giảm ? +Tiếp theo là tầng? Có đ.điểm gì? +Hiện nay tầng này bị làm sao? Vì sao lại thế? Chúng ta cần làm gì bây giờ? (đã bị thủngở chỗ mỏng là 2 cực, do cây bị chặt, khívà bụi tăng nhiều=>cần trồng thêm cây, làm giảm khói bụi...) Hoạt động 3: (14’) + Hình thức: Nhóm / bàn/ 3’ - Quan sát bản đồ Tg hoặc quả cầu + Nhận xét về: - Các chỗ theo vĩ độ ( cực, XĐ ) sẽ có nhiệt độ #?=> khối khí ở đó có N.độ NTN ? - So sánh giữa KH2 ở chỗ có biển ddg với lục địa rộng có n.đọ, độ ẩm NTN ? +Nhóm nhận xét -> Nhóm khác n.xét. + GVsửa cho HS -> kết luận ( Theo cột bên phải ) +Tại sao lại khác nhau ? (bề mặt dưới bay hơi lên ) +Khối khí có CĐ? -> có ảnh hưởng đến nơi nó đi qua? +Tại sao nước ta mùa này thỉnh thoảng lại có mấy ngày rất lạnh ? 1-Thành phần của không khí gồm có: -Khí nitơ nhiều (78%)->ng không sử dụng -Khí ôxi có 21 % để người, s.vật thở, củi cháy -Hơi nước ít 1 %, là nguồn gốc sinh mưa 2-Cấu tạo của lớp vỏ khí ( khí quyển ): *Lớp khí quyển rất dày > 60.000 km và người ta chia ra 3 tầng khác nhau là: đối lưu, bình lưu và tầng cao +T. đối lưu:-Từ mặt đất lên đến cao 16 km, -Mỏng nhất nhưng lại chiếm tận 90% số kk2 -kk2chuyển động theo chiều thẳng đứng và là nơi chính sinh ra gió, mưa, sấm ... ảnh hưởng nhiều đến đời sống con người(gió-> lưu thông kk2thở, điều hoà n0,mưa cấp nước.) -Nhiệt độ giảm dần khi lên cao (100m giảm 0,60c nếu có hơi nước, không có giảm 10c). Vì trên cao kk2loãng->khg hấp thụ được bức xạ +T.bình lưu:-Từ 16->80 km, có lớpô-dônngăn được các tia bức xạ gây hại cho sinh vật +T.cao trên 80 km, rất dầy mà kk2cực loãng, không quan hệ trực tiếp đến con người 3-Các khối khi: *Do tiếp xúc kk2ở đáy t.đối lưu tạo khốikhí# nên tuỳ theo vị trí hình thành và bề mặt tiếp xúc mà tầng dưới thấp được chia ra các khối khí nóng, lạnh, lục địa, đại dương có tính chất #: +Do vĩ độ -> nhiệt độ, có: -Khốikhí nóng h.th ở vĩđộ thấp, có t.c n0cao -Khốikhí lạnh h.thành ở vĩđộ cao, có n0thấp +Do bề mặt địa hình có: -Khốikhí đạidg h.th trên bddg, có độ ẩm lớn -Khốikhí lụcđịa h.th trên đấtliền,có t.chấtkhô *Khốikhí luôn di chuyển làm thay đổi thời tiết nơi nó đi qua và cũng bị mặt đệm nơi ấy biến tính (thay t.chất). Ví dụ khí lạnh từ cao áp phía B về nước ta gây rét nhg vài ngày sau ấm dần do ta ở vĩ độ thấp ấmhơn e ) Củng cố :( 3’)-Nêu và xác định trên hình các đ.điểm chính của các tầng khí quyển? - Chỉ vị trí hình thành và các đ.điểm, tính chất của các khối khí # / TĐ ? g ) Hướng dẫn về nhà: ( 2’) * Làm đúng qui ước từ tiết 1, thêm nội dung cụ thể sau: +Vẽ hình 45, 46 / SGK tr 52, 53 vào vở ghi; +TBĐ 6 – Bài: 17; + Chuẩn bị giờ sau - Bài:18

File đính kèm:

  • docgiao_an_dia_li_lop_6_tiet_21_lop_vo_khi_le_thi_thanh_tam.doc
Giáo án liên quan