Giáo án Địa lí Lớp 6 - Tiết 24: Hơi nước trong không khí. Mưa - Lê Thị Thanh Tâm

A – Mục tiêu bài học :

+ Kiến thức: HS nắm được đặc tính chứa hơi nước, độ ẩm của không khí và sự ngưng tụ gây mưa cùng phân bố mưa trên TĐ

+ Rèn kĩ năng: Quan sát bản đồ, bảng thống kê, biểu đồ mưa và cách tính lượng mưa

+ Giáo dục thái độ: ý thức về tìm hiểu và giải thích về thế giới tự nhiên

 * Trọng tâm: độ ẩm k.k, sự ngưng tụ-> mưa và đọc biểu đồ, bản đồ

B / Đồ dùng ( Phương tiện, thiết bị dạy học ) :

+ GV: - Thùng đo mưa, biểu đồ mưa H 53, bản đồ phân bố lượng mưa /TG

+ HS : ( qui ước / T1 )

C / Tiến trình dạy học ( Hoạt động trên lớp ):

a ) ổn định lớp: (30 ) Sĩ số

b ) Kiểm tra bài cũ (4):- Kiểm tra làm tập bản đồ 6 bài:20, bài:4 / SGK tr 60

c ) Khởi động ( Vào bài ):(30) Phần chữ trong khung màu hồng dưới đầu bài

 

doc2 trang | Chia sẻ: trangtt2 | Lượt xem: 406 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Địa lí Lớp 6 - Tiết 24: Hơi nước trong không khí. Mưa - Lê Thị Thanh Tâm, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 27 / 01 / 2008 - Ngày dạy : 05 / 03 / 2008 Tiết : 24 - Bài 20 Hơi nước trong không khí. Mưa A – Mục tiêu bài học : + Kiến thức: HS nắm được đặc tính chứa hơi nước, độ ẩm của không khí và sự ngưng tụ gây mưa cùng phân bố mưa trên TĐ + Rèn kĩ năng: Quan sát bản đồ, bảng thống kê, biểu đồ mưa và cách tính lượng mưa + Giáo dục thái độ: ý thức về tìm hiểu và giải thích về thế giới tự nhiên * Trọng tâm: độ ẩm k.k, sự ngưng tụ-> mưa và đọc biểu đồ, bản đồ B / Đồ dùng ( Phương tiện, thiết bị dạy học ) : + GV: - Thùng đo mưa, biểu đồ mưa H 53, bản đồ phân bố lượng mưa /TG + HS : ( qui ước / T1 ) C / Tiến trình dạy học ( Hoạt động trên lớp ): a ) ổn định lớp: (30 ’’) Sĩ số b ) Kiểm tra bài cũ (4’):- Kiểm tra làm tập bản đồ 6 bài:20, bài:4 / SGK tr 60 c ) Khởi động ( Vào bài ):(30’’) Phần chữ trong khung màu hồng dưới đầu bài d ) Bài mới : Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung chính ghi bảng và vở Hoạt động 1: ( 15’ ) +Hình thức: Cá nhân / tự ngcứu 1’ +Nội dung: - Đọc mục 1/ SGK, quan sát bảng lượng nước tối đa trong KK ? +Nhận xét về: -So sánh về quan hệ giữa NĐ và lượng nước nó chứa được? -Thế nào là KK đã bão hoà? -GV vẽ tay mô tả KK baoc hoà=ĐK #-> +HS nxét->HS # nxét->GVsửa->kết luận Hoạt động 2: ( 12’ ) +Hình thức: Cá nhân / tự ngcứu 1’ +Nội dung: - Đọc mục2/ SGK, quan sát H 52, 53 +Nhận xét về: - Cách tính lượng mưa/ngày, tháng, năm, TB năm? - Phân tích biểu đồ H 53 và trả lời câu hỏi/SGK ? – dạng biểu đồ mưa? ( tháng mưa nhiều -9, 330mm; tháng ít nhất=2, 5mmm ) +HS nxét->HS # nxét->GVsửa->kết luận ( Theo cột bên phải ) Hoạt động 3: (8’) + Hình thức: Nhóm / bàn/ 3’ - Quan sát H54 Tr 63 + Nhận xét về: - Sự phân bố lượng mưa trên thế giới ? - So sánh và lí giải về nơi mưa nhiều, ít? +Nhóm HS nxét->HS # nxét-> Gvsửa => kết luận ( Theo cột bên phải ) +? : Tại sao nước ta có lượng mưa TB là ầTị sao (ở gần biển, gần XĐ, hình dài chữ S) +? có ảnh hưởng gì đến SX? Có lợi -> trồng lúa, nhiều nước gieo trồng, nuôi thuỷ sản, làm thuỷ điện nhưng cần chống lũ, đắp đê 1-Hơi nước và độ ẩm không khí: -Không khí bao giờ cũng chứa 1 lượng hơi nước nhất định lấy từ biển, ao, sinh vật... -Đo = ẩm kế -K2càng nóng càng chứa được nhiềuhơinước, khi chứa tối đa không chứa được thêm nữa nó đã bão hoà hơi nước -Khi k2đã bão hoà mà vẫn được cấp thêm hơi nước hoặc gặp lạnh nó sẽ ngưng tụ thành hạt nước, sinh ra hiện tượng mây, mưa, sương ... 2-Mưa và sự phân bố lượng mưa trên trái đất: a-Mưa do k2đã bão hoà bốc lên cao bị lạnh hơi nước ngưng tụ-> mây, gặp đ.k thuận lợi-> mưa b-Tính lượng mưa ở 1 địa phương: +Hứng =thùng đo mưa (vũ kế- cốc có chia vạch - đơn vị mm): -Cộng lượng mưa các trận/ngày= lượng mưa trong ngày -Lượng mưa trong tháng=tổngtất cả cácngày -Lượng mưa trong năm=tổng tất các tháng -Cộng lượng mưa nhiều năm rồi chia cho số năm= lượng mưa t.b năm +Vẽ biểu đồ cột, màu xanh b-Sự phân bố lượng mưa trên thế giới: +Không đều nhau từ x.đ lên cực: -Gần x.đ hoặc gần biển mưa nhiều -Gần cực, c.t và sâu trong lục địa mưa ít +V.N là nước mưa nhiều từ 1001-> 2000mm và mùa mưa từ t 5->10 e ) Củng cố :( 3’)-Hãy nêu các nét chính của hiện tượng gây mây, mưa? -Đọc bài đọc thêm và nêu lên các kháI niệm ở đó có? g ) Hướng dẫn về nhà: ( 2’) * Làm đúng qui ước từ tiết 1, thêm nội dung cụ thể sau: +Câu hỏi cuối bài: 20/ tr 63, 64 +TBĐ 6 – Bài:20 +Chuẩn bị giờ sau-Bài: 21và KT 15’

File đính kèm:

  • docgiao_an_dia_li_lop_6_tiet_24_hoi_nuoc_trong_khong_khi_mua_le.doc