Giáo án Địa lí Lớp 6 - Tiết 9-12

A. Mục tiêu bài học

1. Kiến thức: HS cần:

 - Biết được cơ chế của sự chuyển động của TĐ quanh MT, thời gian chuyển động và tính chất của hệ chuyển động

 - Nhớ vị trí: xuân phân, hạ chí, thu phân, đông chí trên quỹ đạo của TĐ

2. Kĩ năng:

 - Biết dùng quả địa cầu để lặp lại hiện tượng chuyển động tịnh tiến của TĐ trên quỹ đạo và chứng minh hiện tượng các mùa

B. Phương tiện DH :

 - Quả địa cầu

 - Tranh vẽ sự chuyển động của TĐ quanh MT, H23 sgk ( phóng to )

C. Phương pháp :

 - PP DH trực quan - PP DH nêu vấn đề

 - PP vấn đáp - PP giảng giải

D. Bài giảng

1. ổn định tổ chức ( 0.5)

2. Kiểm tra bài cũ ( 5,5)

a. Việc phân chia bề mặt TĐ thành 24 kvh có ý nghĩa gì? giờ gốc khác giờ kv ntn?

b. Vận động tự quay quanh trục của TĐ sinh ra các hệ quả gì? nếu TĐ ko quay quanh trục thì có hiện tượng ngày và đêm trên TĐ không?

c. Khi kvh gốc là 3h thì kvh 12, 23 là mấy giờ ?

 

doc19 trang | Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 23/06/2022 | Lượt xem: 357 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Địa lí Lớp 6 - Tiết 9-12, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 9( bài 7) Sự vận động tự quay quanh trục của Trái đất và các hệ quả S: 27/10/2007 G: 31/10/2007 A. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức: HS cần: - Biết được sự chuyển động tự quay quanh trục tưởng tượng của TĐ, hướng chuyển động, thời gian quay quanh trục của TĐ - Trình bày được 1 số hệ quả của sự vận động của TĐ quanh trục 2. Kĩ năng: - Biết dùng quả địa cầu chứng minh hiện tượng ngày và đêm kế tiếp nhau trên TĐ B. Phương tiện DH : - Quả địa cầu - Các hình vẽ trong SGK phóng to C. Phương pháp : - PP DH trực quan - PP DH nêu vấn đề - PP vấn đáp - PP giảng giải D. Bài giảng 1. ổn định tổ chức ( 0.5’) 2. Kiểm tra bài cũ: không kiểm tra 3. Bài mới ( 35’) CH Hoạt động thày và trò Ghi bảng ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? Hoạt động 1 ( cá nhân ) – 20’ GV giới thiệu cho HS: TĐ tự quay quanh trục tưởng tượng nối liền hai cực và nghiêng 66o33’ trên mặt phẳng quỹ đạo ( trục nghiêng là trục tự quay ) Quan sát hình 19 cho biết: 1. Hướng tự quay quanh trục của TĐ ? 2. Thời gian TĐ tự quay 1 vòng quanh trục ? Thời gian tự quay quanh trục là 24h vậy cùng 1 lúc trên TĐ sẽ có bao nhiêu giờ khác nhau ? - HS: 24h khác nhau, 24 kv giờ, 24 múi giờ. Vậy mỗi kv giờ sẽ chênh lệch nhau bao nhiêu giờ? Mỗi kv giờ sẽ rộng bao nhiêu kinh tuyến ? Sự phân chia bề mặt TĐ thành 24 kv giờ có ý nghĩa gì ? GV giảng giải: Để tiện tính h trên toàn TG, năm 1884 Hội nghị quốc tế thống nhất lấy kv có KT’ gốc ( 0o) đi qua đài thiên văn Grinuýt làm khu vực giờ gốc Vậy đọc nội dung SGK và cho biết: 1. Ranh giới của kv giờ gốc ? 2. Từ kv h gốc đi về phía Đ là kv có thứ tự bao nhiêu? Từ kv h gốc đi về phía T có thứ tự bao nhiêu? 3. Giờ phía Đ và giờ phía T có sự chênh lệch nhau ntn? Để tránh nhầm lẫn người ta có quy ước ntn trên đường giao thông QT ? - Hs: KT’ 180o đi qua kvh số 12 ở giữa TBD làm đường chuyển ngày qtế. Nếu tàu bè đi từ T-Đ qua đường KT’ 180o thì phải chuyển sớm hơn 1 ngày và ngược lại Cho biết nước ta lấy giờ chính thức của kinh tuyến nào đi qua? Sớm hay muộn hơn giờ gốc là bao nhiêu? kvh thứ mấy ? Mỗi quốc gia có h quy định riêng, nhưng ở những nước có S rộng, trải dài trên nhiều KT’ ( nhiều kvh ) như: Nga ( 11kvh ), Canađa ( 5 kvh ) thì dùng giò nào chung cho quốc gia đó? Giò đó gọi là h gì? Hoạt động 2 ( cá nhân ) – 15’ GV dùng quả địa cầu và ngọn đèn để minh hoạ cho hiện tượng ngày - đêm Qua thí nghiệm vừa làm cho biết: 1. Nhận xét S được chiếu sáng? Gọi là gì? 2. Nhận xét S không đựơc chiếu sáng? Gọi là gì? Tại sao lại có hiện tượng ngày và đêm liên tiếp tại các vùng khác nhau trên TĐ ? Giả sử TĐ không tự quay quanh trục thì có hiện tượng ngày và đêm không? thời gian ngày và đêm lúc đó sẽ là bao nhiêu ? Tại sao hàng ngày quan sát bầu trời ta thấy mặt trăng, mặt trời và các ngôi sao chuyển động từ Đ - T? Quan sát H22 cho biết ở BBC các vật chuyển động theo hướng từ P-N, O-S bị lệch về phía bên phải hay trái? Vậy hướng bị lệch của vật chuyển động từ XĐ-C và từ C-XĐ ở BCB là hướng nào? Tóm lại: 1. Các vật thể chuyển động trên TĐ có hiện tượng gì ? 2. Khi nhìn theo hướng chuyển động của các vật thể sẽ bị lệch hướng ntn ở 2 bán cầu ? Cho biết ảnh hưởng của sự lệch hướng tới các đối tượng địa lý trên bề mặt TĐ? - Hs: dòng biển, hướng gió, trong quân sự 1. Sự vận động của TĐ quanh trục - Hướng tự quay quanh trục của TĐ từ T - Đ - T.gian tự quay 1 vòng là 24h ( 1 ngày đêm ) Chia bề mặt TĐ thành 24 kv giờ. Mỗi kv có 1 giờ riêng, gọi là giờ kv - Giờ gốc (GMT ) là kv có KT’ gốc đi qua chính giữa làm kv giờ gốc và đánh số 0 ( gọi là h quốc tế ) - Giờ phía Đ sớm hơn giờ phía T - KT’ 180o là đường đổi ngày quốc tế 2. Hệ quả của sự vđ tự quay quanh trục của TĐ a. Hiện tượng ngày-đêm - Khắp mọi nơi trên TĐ đều lần lượt có ngày và đêm - S được chiếu sáng gọi là ngày, S không đựoc chiếu sáng gọi là đêm b. Sự lệch hướng cđộng của vật thể trên TĐ - Các vật thể chuyển động trên bề mặt TĐ đều bị lệch hướng: + bên phải ở BCB + bên trái ở BCN 4. Củng cố ( 9’ ) a. Cho biết khi ở kv giờ gốc là 20h ngày 31/10/2007 thì ở nước ta là mấy giò? Mỹ? Nhật Bản? Pháp? Bắc Kinh? b. Việt Nam bây giờ là 9h ngày 1/11/2007 thì ở kv giờ gốc là bao nhiêu giờ? 5. Dặn dò ( 1’ ) - Làm câu hỏi 1, 2 sgk - Chuẩn bị câu hỏi: + Tại sao lại có các mùa xuân, hạ, thu, đông? + Tại sao có 2 mùa nóng, lạnh trái ngược nhau ở 2 bán cầu? E. Rút kinh nghiệm - Khả năng vận dụng kiến thức để tính toán giờ kv và giờ gốc của học sinh còn chậm, chưa nhanh ______________________________________ Tiết 10 ( bài 8 ) Sự chuyển động của trái đất quanh mặt trời S: G: A. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức: HS cần: - Biết được cơ chế của sự chuyển động của TĐ quanh MT, thời gian chuyển động và tính chất của hệ chuyển động - Nhớ vị trí: xuân phân, hạ chí, thu phân, đông chí trên quỹ đạo của TĐ 2. Kĩ năng: - Biết dùng quả địa cầu để lặp lại hiện tượng chuyển động tịnh tiến của TĐ trên quỹ đạo và chứng minh hiện tượng các mùa B. Phương tiện DH : - Quả địa cầu - Tranh vẽ sự chuyển động của TĐ quanh MT, H23 sgk ( phóng to ) C. Phương pháp : - PP DH trực quan - PP DH nêu vấn đề - PP vấn đáp - PP giảng giải D. Bài giảng 1. ổn định tổ chức ( 0.5’) 2. Kiểm tra bài cũ ( 5,5’) a. Việc phân chia bề mặt TĐ thành 24 kvh có ý nghĩa gì? giờ gốc khác giờ kv ntn? b. Vận động tự quay quanh trục của TĐ sinh ra các hệ quả gì? nếu TĐ ko quay quanh trục thì có hiện tượng ngày và đêm trên TĐ không? c. Khi kvh gốc là 3h thì kvh 12, 23 là mấy giờ ? 3. Bài mới ( 35’) CH Hoạt động thày và trò Ghi bảng ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? Hoạt động 1 ( cá nhân ) – 15’ GV nhắc lại sự chuyển động tự quay của TĐ quanh trục, hướng, độ nghiờng GV treo H23 phúng to lờn bảng, ngoài sự vận động quanh trục, TĐ cũn cú vận động nào khỏc nữa khụng? Quan sỏt H23, chỳ ý hướng mũi tờn, cho biết hướng tự của sự vận động quanh trục và quanh MT của TĐ ntn? Em hiểu thế nào là quỹ đạo elớp gần trũn? Hs : - Quỹ đạo của TĐ quanh MT là đường di chuyển của TĐ quanh MT - Hỡnh elớp là hinh bầu dục. Thuật ngữ elớp gần trũn cú thể thay thế bằng hỡnh bầu dục gần trũn Thời gian vận động quanh MT của TĐ một vũng là bao nhiờu ? Chớnh vỡ chuyển động quanh MT với quỹ đạo elớp như vậy nờn dẫn đến hệ quả gỡ trong quỏ trỡnh vận động của TĐ? - Hs : - Cú lỳc TĐ gần MT ( cận nhật : ngày 3-4/1 với khoảng cỏch là 147 tr km ) - Cú lỳc TĐ xa MT ( viễn nhật : 4-5/7 với khoảng cỏch là 152 tr km ) Quan sỏt tiếp H23 cho biết : 1. Độ nghiờng và hướng ngiờng của trục TĐ ở cỏc vị trớ : xuõn phõn, hạ chớ, thu phõn, đụng chớ ? 2. Như vậy khi chuyển động trờn quỹ đạo, trục và hướng nghiờng cua TĐ cú thay đổi khụng? 3. Sự chuyển động đú gọi là gỡ ? - Hs : chuyển động tịnh tiến GV giới thiệu cho HS cỏc khỏi niệm : xuõn phõn, hạ chớ, thu phõn, đụng chớ ( 4 vị trớ cố định trờn quỹ đạo của TĐ ) là ngày bắt đầu cỏc mựa : xuõn, hạ, thu, đụng theo dương lịch của NCB và ngày bắt đầu cỏc mựa : thu, đụng, xuõn, hạ ở NCN Hoạt động 2 ( Nhúm ) – 20’ GV chia lớp làm 4 nhúm mỗi nhúm hoàn thành 1 vị trớ trong 4 vị trớ ( 21/3, 22/6, 23/9, 22/12 ) và dựa vào H23 SGK để hoàn thành nội dung trong bảng : Ngày Tiết Đ. điểm BC Hướng nghiờng của TĐ Lượng ỏnh sỏng và nhiệt mựa 22/6 -Hạ chớ -Đụng chớ - NCB - NCN -Ngả gần MT nhất -Chếch xa MT nhất -Nhận nhiều -Nhận ớt -Hạ -Đụng 22/12 -Đụng chớ -Hạ chớ -NCB -NCN -Chếch xa MT nhất -Ngả gần MT nhất -Nhận ớt -Nhận nhiều -Đụng -Hạ 21/3 -Xuõn phõn -Thu phõn -NCB -NCN Hai nửa cầu hướng về MT như nhau Hai nửa cầu nhận như nhau NCB chuyển L-N, NCN chuyển N-L 23/9 -Thu phõn -Xuõn phõn -NCB -NCN nt nt NCB chuyển N-L, NCN chuyển L-N Qua bảng trờn em cú nhận xột gỡ về sự phõn bố ỏnh sỏng, lượng nhiệt, cỏch tớnh mựa ở 2 nửa cầu ntn? Cho biết : 1. Tại sao khi nửa cầu nào ngả nhiều về phớa MT nhiều thỡ nửa cầu đú sẽ là mựa núng và ngược lại ? - Hs : nửa cầu nào ngả về phớa MT nhiều, gúc chiếu lớn, nhận được nhiều nhiệt và ỏnh sỏng nờn sẽ là mựa núng và ngược lại 2. Nếu trục TĐ vuụng gúc hoặc trựng với mặt phẳng xớch đạo 1 gúc 0o thỡ hiện tượng cỏc mựa sẽ ra sao ? Nờu cỏch tớnh mựa theo dương lịch và õm dương lịch ? - Hs : cỏc nước vựng ụn đới cú sự phõn hoỏ về KH 4 mựa rừ rệt. Cỏc nước trong khu vực nội chớ tuyến sự biểu hiện cỏc mựa khụng rừ, 2 mựa rừ là mựa khụ và mựa mưa 1. Sự vận động của TĐ quanh MT - TĐ chuyển động quanh MT theo hướng từ T – Đ trờn quỹ đạo elớp gần trũn - Thời gian TĐ chuyển động chọn 1 vũng trờn quỹ đạo là 365 ngày 6h - Khi chuyển động trờn quỹ đạo, trục của TĐ bao gời cũng giữ hướng nghiờng và độ nghiờng khụng thay đổi 2. Hiện tượng cỏc mựa - Sự phõn bố lượng nhiệt và ỏnh sỏng, cỏch tớnh mựa ở 2 nửa cầu hoàn toàn trỏi ngược nhau - Cỏc mựa tớnh theo dương lịch và õm dương lịch cú khỏc nhau về thời gian 4. Củng cố ( 9’ ) a. GV yờu cầu HS đọc phần ghi nhớ sgk b. Gv yờu cầu HS đọc cõu hỏi củng cố cuối bài và yờu cầu HS trả lời 5. Dặn dũ ( 1’ ) - ễn tập : sự vận động của TĐ quanh trục và cỏc hệ quả - Nắm chắc 2 vận động chớnh của TĐ - Yờu cầu hs về nhà tỡm hiểu và trả lời 2 cõu hỏi sau: + Trờn TĐ chỗ nào lạnh nhất, chỗ nào núng nhất? + Vào ngày hạ chớ ( 22/6 ) ỏnh sỏng MT chiếu vuụng gúc ở cgớ tuyến bắc. Tại sao ngày đú chưa phải là ngày núng nhất trong năm ở BCB? E. Rút kinh nghiệm - SD mụ hỡnh phục vụ giờ giảng đạt hiệu quả chưa cao - Phõn bố thời gian Tiết 11( bài 10) Hiện tượng ngày đêm dài ngắn theo mùa S: G: A. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức: HS cần: - Biết được hiện tượng ngày và đêm chânh lệch giữa các mùa là hệ quả của sự vận động của TĐ quanh MT - Các khái niệm về đường chí tuyến B, N, VCB, VCN 2. Kĩ năng: - Biết cách dùng quả địa cầu và ngọn đèn để giải thích hiện tượng ngày, đêm dài ngắn khác nhau B. Phương tiện DH : - Quả địa cầu - Các hình vẽ trong SGK phóng to C. Phương pháp : - PP DH trực quan - PP DH nêu vấn đề - PP vấn đáp - PP giảng giải D. Bài giảng 1. ổn định tổ chức ( 0.5’) 2. Kiểm tra bài cũ ( 5’ ) a. Sự chuyển động của TĐ quanh MT có những đặc điểm gì? b. Sự phân bố ánh sáng, lượng nhiệt và cách tính mùa ở 2 bán cầu là ntn? Biểu hiện? Giải thích nguyên nhân? 3. Bài mới ( 35’) CH Hoạt động thày và trò Ghi bảng ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? Hoạt động 1 ( cá nhân ) – 20’ GV treo H24 sgk phóng to lên bảng và phân biệt cho hs đâu là đường phân chia sáng tối ( ST ) và đâu là đường biểu hiện trục của TĐ ( BN ) Theo H24 cho biết vì sao đường biểu diễn trục TĐ và đường phân chia sáng tối không trùng nhau? Sự không trùng nhau đó nảy sinh ra hiện tượng gì? - Hs: + Trục TĐ nghiêng với mặt phẳng quỹ đạo 1 góc 66033’ + Trục ST vuông góc với mphẳng quỹ đạo 1 góc 900, 2 đường này cắt nhau tạo thành 1 góc = 23027’ + Sinh ra hiện tượng ngày, đêm dài ngắn khác nhau ở 2 bán cầu Quan sát tiếp H24 cho biết: 1. Vào ngày hạ chí nửa cầu nào ngả về phía MT và có S được chiếu sáng nhiều nhất? Vào ngày đó tia sáng MT chiếu thẳng góc vào vĩ tuyến bao nhiêu? Vĩ tuyến đó gọi là gì? 2. Vào ngày đông chí nửa cầu nào ngả về phía MT và co S được chiếu sáng nhiều nhất? Vào ngày đó tia sáng MT chiếu thẳng góc vào vĩ tuyến bao nhiêu? Vĩ tuyến đó gọi là gì? GV chia lớp làm 4 nhóm, các nhóm cùng thảo luận vđề sau : căn cứ vào H24 phân tích hiện tượng ngày đêm dài ngắn khác nhau ở ngày 22/6 theo vĩ độ ở bảng sau: Ngày Đ.điểm Vĩ độ T ng, đêm Mùa K.luận 22/6 BBC - 90o - 66o33’ - 23027’ - Ng = 24h - Ng = 24h - Ng > Đêm Hè Càng lên vđ cao ngày càng dài ra, từ 66o33’B-cực B có ngày = 24h XĐạo 0o - Ng = Đêm Quanh năm ng = đêm NBC - 90o - 66033’ - 23027’ - Đ = 24h - Đ = 24h - Ng < Đêm Đông Càng về cực N ngày càng ngắn lại, đêm dài ra. Từ 66033’N-cực N có đêm = 24h GV yêu cầu hs về nhà phân tích hiện tượng tương tự vào ngày 22/12 Qua bảng trên em rút ra nhận xét gì về hiện tượng ngày đêm ở các vĩ độ khác nhau trên TĐ ? Trong 2 ngày 31/3 và 23/9, ánh sáng MT chiếu thẳng góc vào mặt đất ở XĐ thì hiện tượng gì sẽ xảy ra? - Hs: hai nửa cầu được chiếu sáng như nhau So sánh độ dài ngày và đêm của mọi địa điểm nằm trên XĐ? - Hs: các điểm nằm trên XĐ lúc nào cũng có ngày và đêm dài bằng nhau. Hoạt động 2 ( nhóm ) Mọi địa điểm từ vĩ tuyến 66o33’B và N lên cực B, N chỉ có ngày mà không có đêm hoặc ngược lại, vĩ tuyến đó gọi là gì? - Hs: vòng cực: là những đường giới hạn các kv có ngày và đêm dài 24h ở 2 nửa cầu GV chia lớp làm 4 nhóm, mỗi nhóm cùng thảo luận 1 thời gian với nội dung: cho biết đặc điểm hiện tượng ở 2 miền cực, số ngày và đêm dài suốt 24h thay đổi theo mùa theo bảng sau: Ngày Vĩ độ Số ngày có ngày = 24h Số ngày có đêm = 24h Mùa 22/6 66o33’B 66o33’N 1 1 Hạ Đông 22/12 66o33’B 66o33’N 1 1 Đông Hạ 21/3 – 23/9 Cực B Cực N 186 ( 6 tháng ) 186 ( 6 tháng ) Hạ Đông 23/9 – 21/3 Cực B Cực N 186 ( 6 tháng ) 186 ( 6 tháng ) Đông Hạ Kết luận Mùa hè từ 1 – 6 tháng Mùa đông từ 1 – 6 tháng Hiện tượng ngày và đêm dài nhắn trong năm có ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống và sinh hoạt của con người? 1. Hiện tượng ngày đêm dài ngắn khác nhau theo mùa - Hiện tượng ngày đêm dài ngắn ở những địa điểm có vĩ độ khác nhau, càng xa XĐ về phía 2 cực càng biểu hiện rõ rệt 2. ở hai miền cực có số ngày, đêm dài suốt 4. Củng cố ( 5’ ) a. Nếu TĐ vẫn chuyển động tịnh tiến xung quanh MT, nhưng không chuyển động quanh trục thì sẽ có hiện tượng gì xảy ra? b. Giải thích câu ca dao: “ Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng Ngày tháng mười chưa cuời đã tối “ 5. Dặn dò ( 1’ ) - Phân tích hiện tượng ngày 22/12 theo mẫu mục 1 - Tìm hiểu về cấu tạo của TĐ E. Rút kinh nghiệm - Kỹ năng nhận biết, phân tích, so sánh của HS chưa nhanh Tiết 12( bài 11) Cấu tạo bên trong của Trái đất S: G: A. Mục tiêu bài học: HS cần: - Biết và trình bày cấu tạo bên trong của TĐ, đặc tính riêng của mỗi lớp về độ dày, về trạng thái, tính chất và nhiệt độ - Biết lớp vỏ TĐ được cấu tạo do 7 địa mảng lớn và 1 số địa mảng nhỏ. Các địa mảng có thể di chuyển, dãn tách or xô vào nhau tạo nên nhiều địa hình núi và hiện tượng động đất, núi lửa B. Phương tiện DH : - Quả địa cầu - Các hình vẽ trong SGK phóng to - Tranh vẽ cấu tạo bên trong của TĐ ( H26 phóng to ) C. Phương pháp : - PP DH trực quan - PP DH nêu vấn đề - PP vấn đáp - PP giảng giải D. Bài giảng 1. ổn định tổ chức ( 0.5’) 2. Kiểm tra bài cũ ( 5’ ) a. Trái đất có 2 vận động chính: kể tên và hệ quả của mỗi vận động? b. Tại sao lại có hiện tượng ngày đêm dài ngắn theo mùa? Hiện tượng đó được biểu hiện ntn? 3. Bài mới ( 35’) CH Hoạt động thày và trò Ghi bảng ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? Hoạt động 1 ( nhóm ) – 20’ GV giảng giải: để tìm hiểu các lớp đất sâu trong lòng đất, con người không thể quan sát và nghiên cứu trực tiếp vì lỗ khoan sâu nhất chỉ đạt độ 15km trong khi bán kính của TĐ dài 6730km. Vì vậy để tìm hiểu các lớp đất sâu hơn phải dùng các phương pháp nghiên cứu gián tiếp: - PP địa chấn - PP trọng lực - PP địa từ - Ngoài ra trong thời gian gần đây, con người ng/cứu thành phần, tính chất của các thien thạch và mẫu đất, các thiên thể khác như Mặt trăng để tìm hiểu thêm về cấu tạo TĐ Dựa vào H26 và bảng ở trang 32, hãy trình bày cấu tạo bên trong của TĐ gồm mấy lớp? Nêu đặc điểm cáu tạo của từng lớp và vai trò của chúng? GV tổ chức hoạt động nhóm, các nhóm cung nhau ng/cứu và lên bảng hoàn thành vào bảng trống treo sẵn trên bảng - Hs: 3 lớp: + Lớp vỏ: có độ dày 5km ( ngoài đại dương ) đến 70km ( ngoài lục địa ). Vật chất rắn chắc, gồm 2 lớp: trên là Gralít ( đá nhẹ ), dưới là Badan ( đá nặng ). Nhiệt độ càng xuống sâu càng tăng ( tối đa là 1000oC + Lớp trung gian: có độ sâu đến gần 3000km, gồm 2 lớp: manti trên ( vật chất ở trạng thái quánh dẻo ) và manti dưới ( vật chất ở trạng thái lỏng ), nhiệt độ khoảng từ 1500-47000C + Lớp nhân: trên 3000-5000km, gồm 2 lớp : lỏng ở ngoài và rắn ở trong. Nhiệt độ khoảng 5000oC. Thành phần vật chất là kim loại nặng ( Fe, Ni ) Hoạt động 2 ( nhóm/cặp ) Quan sát nội dung trong sgk hãy: 1. Nêu một vài số liệu mà em hiểu biết về vỏ TĐ? 2. Vai trò của lóp vỏ TĐ? GV nhắc lại 1 số đặc điểm về cấu tạo của lớp vỏ TĐ ở phần 1 GV giảng giải: vỏ TĐ được cấu tạo do 1 số địa mảng nằm kề nhau. Các địa mảng có bộ phận nổi cao trên mực nước biẻn ( lục địa ), và có bộ phận trũng, thấp, bị nước biển bao phủ ( đại dương ) Dựa vào H27, hãy kể tên số lượng các địa mảng chính của lớp vỏ TĐ? - Hs: + mảng Phi + mảng Nam cực + mảng Âu-á + mảng Thái Bình Dương + mảng Nam mỹ + mảng ấn độ Cho biết các địa mảng trên đứng yên hay di chuyển? - Hs: các địa mảng không đứng yên mà di chuyển rất chậm ( vài cm/năm ) Cơ chế nào làm cho các địa mảng trên có thể di chuyển được? Sự di chuyển đó nằm ở lớp nào của vỏ TĐ? - HS : do hoạt động của cá dòng đối lưu vật chất quánh dẻo và có nhiệt độ cao trong lớp manti trên nằm ngay dưới lớp vỏ TĐ Quan sát vào nội dung sgk cho biết có mấy cách tiếp xúc giữa các địa mảng? sự tiếp xúc này hình thành lên cái gì? - Hs: 2 địa mảng xô vào nhau, hình thành lên các dãy núi cao : Hy-ma-lay-a ( 2 mảng âu-á và ấn độ ), An-đét ( TBDg và Nam mĩ ). Sinh ra hiện tượng động đất, núi lửa GV bổ sung: ngoài ra còn có tiếp xúc trượt ngang, tạo ra những đứt gẫy biến dạng dọc theo đường tiếp xúc ( dải đứt gẫy Ca-li-phooc-lia ở Bắc mĩ giữa 2 mảng TBDg và Mĩ ) GVKL : Các hđ bên trong của TĐ liên tục gay nên các hoạt động : núi lửa, động đất, hình thành núi cao, vực biển, cùng với tác động bên ngoài ( xói mòn, gió, nước..) đã làm thay đổi bề mặt TĐ và vẫn còn đang tiếp diễn cho đến ngày nay 1. cấu tạo ben trong của TĐ - Cấu tạo bên trong của TĐ gồm 3 lớp: + Lớp vỏ + Lớp trung gian + Lớp nhân 2. Cấu tạo lớp vỏ TĐ - Lớp vỏ TĐ chiếm 1% thể tích và 0,5 khối lượng của TĐ nhưng lại có vai trò quan trọng đối với sự tồn tại của con người - Vỏ TĐ do 1 số địa mảng kề nhau tạo thành. Các địa mảng di chuyển chậm, hai địa mảng có thể tách xa nhau hay xô vào nhau 4. Củng cố ( 9’ ) a. GV yêu cầu HS dọc nội dung phần ghi nhớ trong sgk b. Nêu đặc điểm của lớp trung gian? Vai trò của lớp manti trên đối với sự hình thành và xuúat hiện của địa hình, núi lửa, động đất trên bề mặt TĐ? 5. Dặn dò ( 1’ ) - Làm bài tập 3 vào vở - Chuẩn bị thực hành: quả địa cầu, bản đồ TG. Tìm hiểu và xá định tại vị trí của 6 lục địa và 4 đại dương/ quả ĐC và trên bản đồ TG E. Rút kinh nghiệm - Phân bố thời gian, GV nên dành nhiều thời gian vào mục 2 hơn ________________________________ Tiết 13( bài 12 ) Thực hành : sự phân bố lục địa và đại dương trên bề mặt trái đất S: G: A. Mục tiêu bài học: HS cần: - Biết được sự phân bố lục địa và đại dương trên bề mặt TĐ và ở 2 bán cầu - Biết tên, các định đúng vị tric ủa 6 lục địa và 4 đại dương trên quả ĐC hay trên bản đồ TG B. Phương tiện DH : - Quả địa cầu - Bản đồ TG C. Phương pháp : - PP DH trực quan - PP DH nêu vấn đề - PP vấn đáp - PP giảng giải D. Bài giảng 1. ổn định tổ chức ( 0.5’) 2. Kiểm tra bài cũ ( 5’ ) a. Cấu tạo bên trong của TĐ gồm mấy lớp? đó là những lớp nào? làm bài tập 3 trong sgk ( trang 33 ) b. Nêu cấu tạo của lớp vỏ TĐ? tầm quan trọng của lớp vỏ TĐ đối với xã hội loài người? 3. Bài mới ( 35’) CH Hoạt động thày và trò Ghi bảng ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? Hoạt động 1 ( cá nhân/cặp ) – 5’ Quan sát H28 cho biết tỉ lệ S lục địa và đại dương ở 2 nửa cầu ? - Hs: + NCB: 39,4% lđịa, 60,6% đ.dương + NCN: 19% lđịa, 81% đ.dương Điều này giúp ta có thể kết luận gì về sự phân bố lục địa và đại dương trên bề mặt TĐ? GV bổ sung: bề mặt TĐ có tổng S là 510tr km2, trong đó S đất nổi là 29% ( 149tr km2 ), còn lại 71% bị đại dương bao phủ ( 361tr km2 ) Hoạt động 2 ( cặp/nhóm ) – 10’ GV phân biệt cho hs sự khác nhau giữa 2 khái niệm: lục địa và châu lục: - lđịa là 1 khái niệm về tự nhiên, châu lục là 1 khái niệm về hành chính, xã hội - S châu lục bao giờ cũng lớn hơn S các lục địa Lục địa S ( tr km2 ) Châu lục S ( tr km2 ) 1. á - âu 50,7 1. á 43,6 2. Phi 29,2 2. Phi 30,0 3. Bắc Mĩ 20,3 3. Mĩ 42,5 4. Nam Mĩ 18,1 4. Âu 10,0 5. Nam Cực 13,9 5. Nam Cực 14,0 6. Ôxtrâylia 7,6 6. Đại Dương 8,9 7. Các đảo 9,2 Quan sát bđồ TNTG hay quả ĐC và bảng sgk ( tr 34 ) cho biết TĐ có những lục địa nào ? Trong đó: 1. Lục địa nào có S lớn nhất? Thuộc nửa cầu nào? 2. Lục địa nào có S nhỏ nhất? Thuộc nửa cầu nào? 3. Các lục địa nào nằm hoàn toàn ở NCB? 4. Các lục địa nào nằm hoàn toàn ở NCN? Hoạt động 3 ( cặp/nhóm ) – 8’ Quan sát H29 cho biết rìa lục địa bao gồm những bộ phận nao? Tại sao rìa lđịa đã quy định rõ ràng như trên nhưng trên thực tế các nước khác nhau lại có bộ phận rìa lđịa lại khác nhau? - Hs: + Những nước có sườn bờ biển thoải, S thềm lđịa và sườn lđịa lớn, S rìa lđịa lớn + Những nước có sườn bờ biển sâu, S thềm lđịa và sườn lđịa nhỏ, S rìa lđịa giảm Rìa lđịa có giá trị kinh tế đối với đời sống và sản xuất của con người như thế nào? - Hs: liên hệ với VN: bãi tắm đẹp, nguồn lợi thuỷ hải sản, làm muối, khai thác dầu khí Hoạt đông 4 ( nhóm/cặp ) – 12’ Quan sát bảng trong sgk ( tr 35 ) cho biết: nếu S bề mặt TĐ là 510tr km2 thì S bề mặt các đại dương là bao nhiêu %? Kể tên 4 đại dương lớn/TG? đại dương nào chiếm S lớn nhất? đại dương nào chiếm S nhỏ nhất? Biển Đông của VN thuộc đại dương nào trong 4 đại dương trên? Quan sát trên bản đồ TG: các đại dương có thông với nhau không? - Hs: các đ.dương đều thông với nhau Con người đã làm gì để nối các đại dương trong giao thông đường biển? - Hs: xây dựng các kênh đào nối các đại dương + Kênh Panama nối ĐTD với TBD + Kênh Xuy-ê nối ÂDD với TBD GV bổ sung: - Về thời gian hình thành, TBD vốn có từ trước ( Đại cổ sinh ), các đại dương còn lại hình thành sau ( Đại trung sinh ) - Nước biển và đại dương có khoảng 1338.1016 km3 tức là 98,28769% của tổng lượng nước chung. Trong đó các đại dương chiếm 93% về S và 97% về tổng lượng nước trong các biển và đại dương - Độ sâu trung bình của đại dương là 4117m, lớn nhất là vực Ma-ri-an thuộc bờ tây TBD la 11.034m - Độ mặn bình quân của các đại dương là 350/00, cao nhất là ĐTD 35,50/00 - Nhiệt độ bình quân là 17,40C, cao nhất là TBD 19,10C 1. Câu 1 - phần lớn lđ đều tập trung ở NCB ( lục bcầu ) - Phần lớn đ.dg tập trung ở NCN ( thuỷ bcầu ) 2. Câu 2 - Trên TĐ có 6 lục địa: á -âu, Phi, Nam mĩ, Bắc mĩ, Nam cực, Ôx-xtrây-li-a - LĐ á-âu có S lớn nhất, thuộc NCB - LĐ Ôx có S nhỏ nhất, thuộc NCN - LĐ phân bố ở NCB: á-âu, Bắc mĩ - LĐ phân bố ở NCN: Ôx, Nam mĩ, Nam cực 3. Câu 3 - Rìa lđịa bao gồm: + Thềm lục địa: 0m xuống (-)200m + Sườn: (-)200m xuống (-) 2500m 4. Câu 4 - S bề mặt các đại dương chiếm 71% bề mặt TĐ ( 361tr km2 ) - Trên TG có 4 đại dương: + TBDg có S lớn nhất + BBDg có S nhỏ nhất 4. Củng cố ( 3’ ) a. GV cho HS làm bài tập củng cố: dùng bản đồ câm TG, yêu cầu HS lên xác định tên, vị trí của 6 lđịa và 4 đại dương trên TG b. Sau khi HS xác định được, gv đưa ra 1 vài số liệu về các lđịa và đại dương trên và yêu cầu hs xác định xem đó là thuộc châu lục hay đại dương nào? Ví dụ: lục địa có S = 50,7tr km2 – hs: lđịa á - âu đại dương có S = 13,1 tr km2 – hs: BBDương 5. Dặn dò ( 1’ ) - Đọc lại các bài đọc thêm trong chương 1: Trái Đất - Tìm đọc các sách có liên quan về TĐ để tìm hiểu thêm về hành tinh của chúng ta E. Rút kinh nghiệm - Kĩ năng nhận biết, phân tích bảng, bản đồ của hs tương đối tốt song kĩ năng vận dụng còn hạn chế - Kĩ năng tính toán của HS chưa nhanh Chương 2 Các Thành Phần Tự Nhiên Của Trái Đất Tiết 12( bài 11) Cấu tạo bên trong của Trái đất S: G: A. Mục tiêu bài học: HS cần: - Biết được nguyên nhân của việc hình thành địa hình bề mặt TĐ là do tác động của nội lực, ngoại lực. 2 lực này luôn có tác động đối nghịch nhau - Biết được nguyên nhân sinh ra và tác hại của các hiện tượng núi lửa, động đất, và cải tạo của ngọn núi lửa B. Phương tiện DH : - Bản đồ tự nhiên TG - Các hình vẽ trong SGK phóng to - Tranh ảnh về núi lửa, động đất C. Phương pháp : - PP DH trực quan - PP DH nêu vấn đề - PP vấn đáp - PP giảng giải D. Bài giảng 1. ổn định tổ chức ( 0.5’) 2. Kiểm tra bài cũ ( 5’ ) a. Xác định vị trí, giới hạn và đọc tên các lục địa và đại dương trên bản đồ TG? b. Có thể gọi TĐất là trái nước được không? Tại sao? 3. Bài mới ( 35’) CH Hoạt động thày và trò Ghi bảng ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? GV treo bản đồ TNTG lên bảng, chú ý hs đến màu sắc biểu hiện độ cao trên lđ và độ sâu dưới đại dương Xác định các kvực tập trung nhiều núi cao, tên núi? Những đồng bằng rộng lớn? Kvực có ĐH thấp dưới mực nước biển? Qua đó em có nhận xét gì về địa hình TĐ? - Hs: ĐH đa dạng, cao thấp khác nhau, hình thành lên các dạng ĐH khác nhau: núi, đbằng, biển, đại dương GV kluận: đó là kết quả tác động lâu dài và liên tục của 2 lực đối nghịch nhau: nội lực và ngoại lực Hoạt động 1 ( nhóm ) – 15’ GV cho hs đọc nội dung phần 1 sgk và cho biết: nguyên nhan nào sinh ra sự khác biệt của ĐH bề mặt TĐ? - Hs: do tác dụng của 2 lực đối nghịch nhau: mội và ngoại lực Vậy nội lực là gì? tác động của nội lực đối với việc hình thành bề mặt TĐ? GV bổ sung: các hoạt động nội sinh thường diễn ra rất

File đính kèm:

  • docgiao_an_dia_li_lop_6_tiet_9_12.doc