I-Mục tiêu bài học :
1-Kiến thức : HS biết được
Sự phân hoá đa dạng của địa hình nước ta .
Đặc điểm về cấu trúc, phân bố của các khu vực địa hình đồi núi, đồng bằng, bờ biển và thềm lục địa Việt nam .
2- Kỷ năng :
-Nhận biết , đọc bản đồ địa hình .
3 -Thái độ :
Ý thức bảo vệ môi trường tự nhiên Việt nam .
II - Trọng tâm :
1-Nhận biết : các khu vực địa hình về đặc điểm cấu trúc , phân bố .
2-Hiểu :mối quan hệ giữa các dạng địa hình .
3- Vận dụng : giải thích ảnh hưởng của các dạng địa hình đến sản xuất và đời sống .
III- Đồ dùng dạy và học:
1-GV chuẩn bị : lược đồ hình 28.1 và 29.2 , 29.3 .
2-Chuẩn bị HS : sách giaó khoa .Phiếu học tập 29.1
3 trang |
Chia sẻ: trangtt2 | Lượt xem: 379 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Địa lí Lớp 8 - Bài 29: Đặc điểm các khu vực địa hình - Nguyễn Thị Ngọc Ánh, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GIÁO ÁN ĐỊA 8 – TRƯỜNG THCS BÀ ĐIỂM 3 GV : NGUYỄN THỊ NGỌC ÁNH
Tiết 35 bài 29 ĐẶC ĐIỂM CÁC KHU VỰC ĐỊA HÌNH
I-Mục tiêu bài học :
1-Kiến thức : HS biết được
Sự phân hoá đa dạng của địa hình nước ta .
Đặc điểm về cấu trúc, phân bố của các khu vực địa hình đồi núi, đồng bằng, bờ biển và thềm lục địa Việt nam .
2- Kỷ năng :
-Nhận biết , đọc bản đồ địa hình .
3 -Thái độ :
Ý thức bảo vệ môi trường tự nhiên Việt nam .
II - Trọng tâm :
1-Nhận biết : các khu vực địa hình về đặc điểm cấu trúc , phân bố .
2-Hiểu :mối quan hệ giữa các dạng địa hình .
3- Vận dụng : giải thích ảnh hưởng của các dạng địa hình đến sản xuất và đời sống .
III- Đồ dùng dạy và học:
1-GV chuẩn bị : lược đồ hình 28.1 và 29.2 , 29.3 .
2-Chuẩn bị HS : sách giaó khoa .Phiếu học tập 29.1
Vùng đồi núi
Vị trí
Đặc điểm địa hình
(độ cao, hướng núi)
Điểm nổi bật
Vùng núi Đông Bắc
Vúng núi Tây bắc
Vùng núi Trường Sơn Bắc
Vùng núi Trướng Sơn nam
Phiếu học tập 29.2
Đồng bằng
Vị trí
Diện tích
Đặc điểm
Đồng bằng châu thổ
Đồng bằng duyên hải
IV- Tiến trình lên lớp:
1-Kiểm tra bài cũ :
-Nêu đặc điểm chung của địa hình ?
-Địa hình nước ta trong giai đoạn tân kiến tạo cho đến nay hình thành và biến dổi do các nhân tố nào ?
2- Giảng bài mới :
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung bài ghi
Nội dung bổ sung
GV đặt vấn đề : Dịa hình nước ta chia làm mấy khu vực ? đó là những khu vực nào ?
Sau khi HS dựa vào thông tin sách giaó khoa trả lời GV chốt ý cho ghi đề mục mờ bài :Địa hình nước ta chia thành các khu vực : đồi núi, đồng bằng, bờ biển và thềm lục địa .
Hoạt động 1 : hoạt động nhóm .
Yêu cầu : quan sát hình 28.1 và dựa vào thông tin trong mục 1 sách giaó khoa , thảo luận bổ sung kiến thức vào phiếu học tập 29.1.( thời gian 15 phút)
Sau thời gian thảo luận lần lượt chỉ định các tổ báo cáo kết qủa làm việc .(vừa báo cáo vừa chỉ trên lược đồ địa hình )
Sau đó GV đặt vấn đề:
sXác định trên lược đồ miền núi trẻ nước ta.
s Xác định trên lược đồ miền núi đá vôiû nước ta.
sXác định trên lược đồ miền núicao nguyên đá ba dan nước ta.
snhận xét về sự phân hoá miền núi nước ta ?(độ cao, cấu tạo đa ùnúi, tuổi hình thành )
GV chốt ý cho ghi bài .
Hoạt động 2 :hoạt động nhóm .
Yêu cầu quan sát hình 29.2 và 29.3, thông tin trong sách , thảo luận bổ sung
kiến thức vào phiếu học tập 29.2
Sau khi bổ sung GV chỉ định các tổ kết hợp với bản đồ địa hình báo cáo kết qủa làm việc. Sau đó Gv yêu cầu giải quyết vấn dề .:
snhận xét địa hình châu thổ sông Hổng khác với địa hình châu thổ sông Cửu Long như thế nào ? Giải thích ?
GV chốt ý cho ghi bài .
Hoạ t động 3 : hoạt động cá nhân .
Dựa vào thông tin trong sách cho biết :
sChiều dài bờ biển nước ta ?
sTrình bày và xác định trên bản đồ địa hình các dạng bờ biển của nước ta ?
sXác định trên bản đồ vùng thềm lục địa nước ta ? Khu vực nào có thềm lục địa mở rộng , thu hẹp ?
(GV nhắc lại kiến thức về thềm lục địa đã học ở lớp 6 )
GV chốt ý cho ghi bài .
Địa hình nước ta được chia thành các khu vực : đồi núi, đồng bằng, bờ biển và thềm lục địa.
1-Khu vực đồi núi :chiếm 3/4 diện tích đất liền , kéo dài liện tục từ Bắc vào nam và chia làm 4 vùng : Đông Bắc, Tây Bắc, Trường Sơn Bắc và trường Sơn Nam
2-Khu vực đồng bằng :đồng bằng chiếm 1 /4 diện tích đất liền, bao gồm đồngbằng phù sa châu thổ và đồng bằng
phù sa duyên hải. Rộng nhất là đồng bằng sông Cửu Long và đồng bằng sông Hồng .
Bờ biển nước ta dài 3260km có hai dạng chính là bờ biển bồi tụ và bờ biển mài mòn chân núi, hải đảo .
Thềm lục địa nước ta rộng lớn, mở rộng ở miền Bắc và miền Nam , thu hẹp ở miền Trung .
3- Củng cố :
Địa hình nước ta có mấy khu vực ? đó là những khu vực nào ?
Chứng minh địa hình núi nước ta phức tạp và đa dạng ?
4-Dặn dò: xem và chuẩn bị cho các yêu cầu của bài thực hành 39 trong sách giaó khoa .
---------------------------------------------------------------------------------------------------------
File đính kèm:
- giao_an_dia_li_lop_8_bai_29_dac_diem_cac_khu_vuc_dia_hinh_ng.doc