Giáo án Địa lí Lớp 8 - Bài 32: Các mùa khí hậu và thời tiết của nước ta - Nguyễn Thị Ngọc Ánh

I-Mục tiêu bài học:

1-Kiến thức:

Những nét đặc trưng về khí hậu và thời tiết của hai mùa: mùa gió Đông Bắc và mùa gió Tây Nam.

Sự khác biệt về khí hậu – thời tiết của 3 miền: Bắc bộ, Trung bộ, Nam bộ với ba trạm tiêu biểu: Hà Nội, Huế, Thành Phố Hồ Chí Minh.

Những thuận lợi và khó khăn do khí hậu mang lại đối với sản xuất và đời sống của nhân dân ta.

2-Kĩ năng:

Dựa vào bảng số liệu học sinh có thể phân tích, nhận xét chung về khí hậu nước ta trong mùa đông, hạ.

3-Thái độ:Ý thức được thiên tai, bất trắc => chủ động phòng chống.

II-Trọng tâm bài dạy :

-Nhận biết : Những nét đặc trưng về khí hậu và thời tiết của hai mùa: mùa gió Đông Bắc và mùa gió Tây Nam.

-Hiểu :thời tiết mùa của khí hậu nước ta là do hoàn lưu gío mùa hình thành .

III-Các thiết bị dạy học cần thiết:

Bản đồ khí hậu Việt Nam.

Bảng số liệu 31.1.

Tranh ảnh minh họa các kiểu thời tiết (bão, áp suất, sương muối )

IV-Tiến trình bài dạy:

1-Kiểm tra bài cũ :

-Trình bày đặc điểm chung khí hậu nước ta ?

-Nước ta có mấy miền khí hậu ?Nêu đặc điểm khí hậu từng miền ?

 

doc3 trang | Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 23/06/2022 | Lượt xem: 345 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Địa lí Lớp 8 - Bài 32: Các mùa khí hậu và thời tiết của nước ta - Nguyễn Thị Ngọc Ánh, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GIÁO ÁN ĐỊA 8 – TRƯỜNG THCS BÀ ĐIỂM 3 GV : NGUYỄN THỊ NGỌC ÁNH Tiết 38 Bài 32: CÁC MÙA KHÍ HẬU VÀ THỜI TIẾT CỦA NƯỚC TA I-Mục tiêu bài học: 1-Kiến thức: Những nét đặc trưng về khí hậu và thời tiết của hai mùa: mùa gió Đông Bắc và mùa gió Tây Nam. Sự khác biệt về khí hậu – thời tiết của 3 miền: Bắc bộ, Trung bộ, Nam bộ với ba trạm tiêu biểu: Hà Nội, Huế, Thành Phố Hồ Chí Minh. Những thuận lợi và khó khăn do khí hậu mang lại đối với sản xuất và đời sống của nhân dân ta. 2-Kĩ năng: Dựa vào bảng số liệu học sinh có thể phân tích, nhận xét chung về khí hậu nước ta trong mùa đông, hạ. 3-Thái độ:Ý thức được thiên tai, bất trắc => chủ động phòng chống. II-Trọng tâm bài dạy : -Nhận biết : Những nét đặc trưng về khí hậu và thời tiết của hai mùa: mùa gió Đông Bắc và mùa gió Tây Nam. -Hiểu :thời tiết mùa của khí hậu nước ta là do hoàn lưu gío mùa hình thành . III-Các thiết bị dạy học cần thiết: Bản đồ khí hậu Việt Nam. Bảng số liệu 31.1. Tranh ảnh minh họa các kiểu thời tiết (bão, áp suất, sương muối) IV-Tiến trình bài dạy: 1-Kiểm tra bài cũ : -Trình bày đặc điểm chung khí hậu nước ta ? -Nước ta có mấy miền khí hậu ?Nêu đặc điểm khí hậu từng miền ? 2- Giảng bài mới : Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi Nội dung bổ sung Hoạt động 1 : hoạt động nhóm Yêu cầu :Dưạ vào bảng số liệu 31.1.và thông tin trong sách giaó khoa Thảo luận nhóm => cử đại diện nhóm lên hoàn thành phiếu học tập theo bảng sau (bảng do GV tự soạn trước) -> lớp nhận xét. Bảng 1: mùa gió Đông Bắc (Tháng 1) Miền khí hậu Bắc bộ Trung bộ Nam bộ Trạm tiêu biểu Hà Nội Huế TP. HCM Hướng gió chính Nhiệt độ trung bình T1 Lượng mưa T1 Dạng thời tiết thường gặp Hoạt động 2 : hoạt động nhóm Dưạ vào bảng số liệu 31.1.và thông tin trong sách giaó khoa bổ sung kiến thức vào phiếu học tập sau : Bảng 2: Mùa gió Tây Nam (Tháng 7) Miền khí hậu Bắc bộ Trung bộ Nam bộ Trạm tiêu biểu Hà Nội Huế TP. HCM Hướng gió chính Nhiệt độ trung bình T7 Lượng mưa T7 Dạng thời tiết thường gặp C Kết luận nhận xét khí hậu, thời tiết nước ta. GV giới thiệu thêm về thời tiết, đặc biệt là bão. sDựa vào bảng số liệu 32.1 hãy cho biết mùa bão nước ta diễn ra như thế nào? Với điều kiện khí hậu như thế sẽ gây ra những khó khăn thế nào? Chúng ta nghiên cứu tiếp phần 3? sNước ta có khí hậu gì? -> sinh vật phát triển như thế nào -> thuận lợi sBên cạnh những thuận lợi do khí hậu thì thời tiết và khí hậu cũng mang lại cho chúng ta những khó khăn gì? Tại sao? Thảo luận nhóm hoàn thành bảng sau Thuận lợi Khó khăn Khí hậu nước ta có 2 mùa rõ rệt: 1/ Mùa gió Đông Bắc từ tháng 11 đến tháng 4 (mùa đông). Tạo nên mùa đông lạnh, mưa phùn ở miền Bắc và mùa khô nóng kéo dài ở miền Nam. 2/ Mùa gió Tây Nam từ tháng 5 đến tháng 10 tạo nên mùa hạ nóng ẩm có mưa to, gió lớn và dông bão,diễn ra phổ biến trên cả nước. * Giữa hai mùa chính nêu trên là những thời kì chuyển tiếp ngắn và rõ rệt (xuân, thu) 3/ Những thuận lợi và khó khăn do khí hậu mang lại: - Thuận lợi: sản xuất phát triển (chuyên canh, đa canh) - Khó khăn: sản xuất nông nghiệp gặp khó khăn (sâu bệnh, xói mòn,) Củng cố: nước ta có mấy mùa khí hậu? Nêu đặc điểm khí hậu từng mùa ở nước ta? Trong mùa gió ông Bắc, thời tiết và khí hậu Bắc bộ, Trung bộ, Nam bộ có giống nhau không? Vì sao? Dặn dò: Dựa vào bảng số liệu 31.1, vẽ biểu đồ nhiệt độ mưa và lượng mưa.

File đính kèm:

  • docgiao_an_dia_li_lop_8_bai_32_cac_mua_khi_hau_va_thoi_tiet_cua.doc