14. THỰC HÀNH:
ĐỌC BẢN ĐỒ SỰ PHÂN HÓA CÁC ĐỚI VÀ CÁC KIỂU KHÍ HẬU TRÊN TRÁI ĐẤT. PHÂN TÍCH BIỂU ĐỒ MỘT SỐ KIỂU KHÍ HẬU.
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Hiểu rõ sự phân hóa các đới khí hậu trên TĐất.
- Nhận xét sự phân hóa các kiểu khí hậu ở đới khí hậu nhiệt đới chủ yếu theo vĩ độ, ở đới khí hậu ôn đới chủ yếu theo kinh độ.
- Hiểu rõ một số kiểu KH tiêu biểu của 3 đới.
2. Kĩ năng:
- Đọc bản đồ: xác định ranh giới của các đới, sự phân hóa các kiểu KH nhiệt đới và ôn đới.
- Phân tích biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa để thấy được đặc điểm chủ yếu của từng kiểu khí hậu.
22 trang |
Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 589 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Địa lý 10 bài 14 đến 19, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 8 Tiết: 15
Ngày soạn:
§14. THỰC HÀNH:
ĐỌC BẢN ĐỒ SỰ PHÂN HÓA CÁC ĐỚI VÀ CÁC KIỂU KHÍ HẬU TRÊN TRÁI ĐẤT. PHÂN TÍCH BIỂU ĐỒ MỘT SỐ KIỂU KHÍ HẬU.
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Hiểu rõ sự phân hóa các đới khí hậu trên TĐất.
- Nhận xét sự phân hóa các kiểu khí hậu ở đới khí hậu nhiệt đới chủ yếu theo vĩ độ, ở đới khí hậu ôn đới chủ yếu theo kinh độ.
- Hiểu rõ một số kiểu KH tiêu biểu của 3 đới.
2. Kĩ năng:
- Đọc bản đồ: xác định ranh giới của các đới, sự phân hóa các kiểu KH nhiệt đới và ôn đới.
- Phân tích biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa để thấy được đặc điểm chủ yếu của từng kiểu khí hậu.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC:
- Bản đồ khí hậu thế giới.
- Biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa SGK.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
* Khởi động: Chúng ta đã biết KH trên TĐất có sự phân hóa ra các đới và các kiểu khác nhau. Để củng cố hơn nhận thức sự phân hóa đó, bài thực hành hôm nay chúng ta sẽ tiến hành đọc, biểu đồ KH của 1 số địa điểm tiêu biểu cho các KH trên thế giới.
Thời gian
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung ghi bài
Hoạt động 1:
Mục tiêu: HS thấy được sự phân hóa KH rất phức tạp, tạo ra nhiều đới kiểu KH khác nhau trên TĐất.
GV yêu cầu HS quan sát H.14.4 SGK và bản đồ KH thế giới.
GV nêu tên và xác định vị trí của các đới KH trên bản đồ.
GV hướng dẫn phần chú giải.
+ Ranh giới của các đới có màu đỏ.
+ Phạm vi của 1 số đới không liên tục từ Tây sang Đông.
GV nhận xét.
GV xác định lại.
GV? Em có nhận xét gì về vị trí các đới KH trên bản đồ.
GV liên hệ với phần kiến thức bài 12.
GV? Đới KH nhiệt đới, cận nhiệt và ôn đới phân hóa thành các kiểu KH nào.
GV chuẩn kiến thức.
GV? Sự phân hóa KH ở ôn đới và nhiệt đới có gì khác nhau.
GV chuẩn kiến thức.
HS quan sát nội dung SGK và H.14.1 + bản đồ KH thế giới.
HS chú ý ranh giới và màu nền.
HS xác định 7 đới.
phạm vi từng đới.
HS chú ý ranh giới của từng đới.
HS nhận xét.
Các đới KH đối xứng nhau qua xích đạo.
HS trả lời.
Nhiệt đới có 2 kiểu.
Cận nhiệt có 3 kiểu.
Ôn đới có 2 kiểu.
HS trả lời theo hiểu biết.
Nội dung thực hành:
- Đọc bản đồ xác định các đới KH và sự phân hóa các kiểu KH.
- Phân tích biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa của 1 số kiểu KH.
1. Đọc bản đồ:
* Xác định các đới KH và phạm vi:
- Đới KH cực: cựcvòng cực.
- Đới KH cận cực: vòng cựcVT 500B.
- Đới KH ôn đới: VT 500B VT 370B.
- Đới KH cận nhiệt: VT 370B CT B.
- Đới KH nhiệt đới : CT B VT 100B.
- Đới KH cận xích đạo : VT 100B xích đạo.
- Đới KH xích đạo : VT 100B xích đạo.
* Sự phân hóa thành các kiểu KH của các đới:
- Đới KH nhiệt đới: lục địa và gió mùa.
- Đới KH cận nhiệt: lục địa, gió mùa và ĐTH.
- Đới KH ôn đới: lục địa, hải dương.
Vùng ôn đới, KH phân hóa theo kinh độ
Vùng nhiệt đới, KH phân hóa theo vĩ độ.
Hoạt động 2:
Mục tiêu: HS biết đọc, phân tích biểu đồ nhiệt độ, lượng mưa để rút ra được đặc điểm chủ yếu của 1 số kiểu KH.
GV hướng dẫn HS đọc biểu đồ theo trình tự SGK.
GV chia 4 nhóm thảo luận trả lời theo câu hỏi.
Nhóm 1: Hà Nội.
Nhóm 2: Apha.
Nhóm 3: Pa lec mô.
Nhóm 4: Valenxia.
GV kẻ bảng cho HS thảo luận theo các câu hỏi.
HS chia 4 nhóm thảo luận trả lời theo câu hỏi.
HS các nhóm trình bày sản phẩm.
HS nhóm khác bổ sung nhận xét.
2.Phân tích biểu đồ nhiệt độ, lượng mưa của các kiểu KH:
(Phiếu học tập).
Hà Nội
Upha
Pa lec mô
Valenxia
Đới KH
Nhiệt độ: cao nhất
thấp nhất.
Biên độ nhiệt
Tổng lượng mưa.
Lượng mưa
cao nhất.
thấp nhất
GV quy định thời gian thảo luận sau đó HS trình bày bằng bảng phụ.
Các nhóm khác nhận xét bổ sung.
GV tổng kết bằng sản phẩm của mình.
Dặn dò:
- Hoàn thành bài thực hành.
- Chuẩn bị kiến thức ôn tập kiểm tra 1 tiết.
Phản hồi thông tin phiếu học:
Hà Nội
Upha
Pa lec mô
Valenxia
Đới KH
Nhiệt độ:
cao nhất
thấp nhất.
Biên độ nhiệt
Tổng lượng mưa.
Lượng mưa
cao nhất.
thấp nhất
Nhiệt đới
Tháng 7: 290C
Tháng 1,12: 180C
110C
1694 mm
Tháng 7: 350 mm
Tháng 12: 20 mm
Ôn đới
Tháng 7: 290C.
Tháng 1: -150C.
340C
584 mm
Tháng 7: 80 mm
Tháng 4: 40 mm
Ôn đới
Tháng 8: 150C
Tháng 1: 80C.
70C
1416 mm
Tháng 12: 180 mm
Tháng 5: 80 mm
Cận nhiệt
Tháng 8: 220C
Tháng 1,12: 110C
110C
692 mm
Tháng 11: 120 mm
Tháng 8: 10 mm
Tuần: 8 Tiết: 16
Ngày soạn:
ÔN TẬP
* Kiến thức chương III:
1. Trình bày các lớp cấu tạo của TĐất.
2. Trình bày các vận động kiến tạo và vận động của nội lực địa hình bề mặt TĐất.
3. Nêu sự phân bố nhiệt độ không khí trên TĐất.
4. Trình bày điểm giống và khác nhau giữa gió Tây ôn đới và gió Mậu dịch.
gió mùa ĐB và gió mùa ĐN.
* Dạng biểu đồ tròn.
biểu đồ cột.
* Hệ thống câu trắc nghiệm ở các bài (phiếu học tập).
HƯỚNG DẪN
Câu 1: Cấu tạo của TĐất.
Lớp vỏ TĐất.
Lớp Manti.
Lớp nhân.
Câu 2: Vận động theo phương: thẳng đứng.
nằm ngang.
Câu 3: Sự phân bố nhiệt độ không khí trên TĐất.
+ Theo vĩ độ địa lí.
+ Giữa lục địa và đại dương.
+ Phân bố địa hình.
Câu 4: Điểm giống và khác nhau giữa gió Tây ôn đới và gió Mậu dịch.
+ Phạm vi hoạt động.
+ Thời gian hoạt động.
+ Tính chất.
Điểm giống và khác nhau giữa gió Tây ôn đới và gió mùa TN.
+ Thời gian hoạt động.
+ Nguyên nhân hình thành.
+ Tính chất.
* Cách vẽ biểu đồ cột:
Trục tung: ghi đơn vị lên đầu trục.
Chia đều tỉ lệ.
Trục hoành: ghi năm hoặc tên sản phẩm, tên nước lên đầu trục.
Chia đều khoảng cách thời gian.
Vẽ biểu đồ bằng các cột, ghi số liệu trên đầu các cột.
Tên biểu đồ.
Chú thích.
*Cách vẽ biểu đồ tròn:
Chia đều tỉ lệ các cánh quạt, số liệu % vào cánh quạt.
Kí hiệu và chú giải.
Tên biểu đồ.
* Toàn bộ các phiếu trắc nghiệm của chương I,II,III.
ĐỀ KIỂM TRA-ĐÁP ÁN-BIỂU ĐIỂM.
ĐỀ KIỂM TRA:
1. Mục tiêu kiểm tra: Kiểm tra kiến thức từ chương 1 đến 3 và kĩ năng vẽ một biểu đồ cột.
2. Nội dung kiến thức: Kiến thức trọng tâm từ bài 5 đến bài 13 (trừ các bài thực hành).
3. Hình thức kiểm tra: Trắc nghiệm tự luận và trắc nghiệm khách quan.
4. Xây dựng ma trận 2 chiều:
STT
Bài
Nhận biết
Hiểu
Vận dụng
Phân tích
Tổng hợp
Thang điểm
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
1
2
3
4
5
6
7
§ 5
§ 6
§ 7
§ 8
§ 11
§ 12
§ 13
10.5
10.5
10.5
21
10.5
10.5
12
10.5
10.5
10.5
13
0.5
0.5
0.5
1.0
2.5
4.0
1.0
1 2 0.5 2 1 0.5 3 10.0
Số câu hỏi: 1,2
Số điểm: 0.5, 1, 3, 2.
5. Biên soạn câu hỏi:
* Trắc nghiệm khách quan: (10 câu trong phiếu học tập).
* Trắc nghiệm tự luận:
Câu 1: so sánh những điểm giống và khác nhau giữa gió mùa mùa hạ và gió mùa mùa đông? Gió mùa là gì? Nguyên nhân hình hành của gió mùa.
Câu 2: Cho bảng số liệu.
Vĩ độ
200
300
400
500
600
700
Biên độ nhiệt 0C
7.4
13.3
17.7
23.8
29
32.2
Hãy vẽ biểu đồ thể hiện sự thay đổi biên độ nhiệt theo vĩ độ ở BBC. Nhận xét về sự thay đổi biên độ nhiệt theo vĩ độ.
ĐÁP ÁN-BIỂU ĐIỂM:
Trắc nghiệm khách quan: 5 điểm-mỗi câu đúng 0.5 điểm.
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Trắc nghiệm tự luận: 5 điểm
Câu 1: 3 điểm.
So sánh: giống nhau: + 0.25 điểm
+ 0.25 điểm
Khác nhau: +0.5 điểm
+ 0.5 điểm
+ 0.5 điểm.
Khái niệm gió mùa: 0.5 điểm.
Nguyên nhân hình thành: 0.5 điểm.
Câu 2: 2 điểm
Vẽ đúng, chính xác, đầy đủ: 1.5 điểm.
Nhận xét có số liệu: 0.5 điểm.
THỐNG KÊ
Lớp
S.số
Trên TB
G
K
TB
Y
K
Tuần: 9 Tiết: 17
Ngày soạn:
§ 15. THỦY QUYỂN. MỘT SỐ NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI CHẾ ĐỘ NƯỚC SÔNG. MỘT SỐ SÔNG LỚN TRÊN TRÁI ĐẤT.
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Các vòng tuần hoàn nước trên TĐất.
- Những nhân tố ảnh hưởng tới tốc độ dòng chảy.
- Những nhân tố ảnh hưởng tới chế độ nước của 1 con sông.
2. Kĩ năng:
- Phân biệt được mối quan hệ giữa các nhân tố tự nhiên với chế độ dòng chảy của 1 con sông.
3. Thái độ:
- Có ý thức bảo vệ rừng, bảo vệ các hồ chứa nước.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC:
- Bản đồ khí hậu thế giới.
- Bản đồ tự nhiên thế giới.
III. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG:
* Khởi động: quá trình luân chuyển nước trên TĐất diển ra như thế nào? Thủy chế của 1 con sông chịu ảnh hưởng của các nhân tố tự nhiên khác ra sao? Đó là những nội dung quan trọng trong bài học hôm nay. Ngoài ra trong bài học này chúng ta sẽ tìm hiểu về đặc điểm của 1 số sông lớn trên TG.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung lưu bảng
Hoạt động 1:
Mục tiêu: Khái niệm về thủy quyển. Hai vòng tuần hoàn của nước trên TG.
GV yêu cầu HS quan sát nội dung SGK và H.15.1.
GV? Thủy quyển là gì?
GV lưu ý cho HS
Nước trong các biển, đại dương trên lục địa và hơi nước trong khí quyển có quan hệ gì với
GV lưu ý
Nước ngọt trên TĐất chỉ chiếm 3% nước sông và hồ chỉ chiếm một phần rất nhỏ trong số đó.
GV? So sánh phạm vi và quá trình diễn ra của vòng tuần hoàn lớn và vòng tuần hoàn nhỏ của nước trên TĐất.
GV giải thích
Ngay ở trên ao, hồ hay trên các dòng sông, suối nước lại vừa chảy vừa bốc hơi vừa thấm xuống đất để hòa vào các dòng chảy ngầm.
GV yêu cầu HS quan sát H.15.1 mô tả quá trình tuần hoàn của nước.
GV kết luận.
Như vậy nước trở lại trở về nơi xuất phát ban đầu của chúng và quá trình bốc hơi lại bắt đầu, vòng tuần hoàn của nước cứ thế tiếp diễn như 1 cổ máy vĩ đại của thiên nhiên không hề mệt mỏi.
HS quan sát nội dung SGK và H.15.1
HS nêu khái niệm SGK
Là lớp nước trên Tđất.
nước trong biển
đại dương
lục địa
hơi nước.
HS trả lời:
Quan sát kĩ H.15.1 để nêu và phân tích quá trình vận động với 2 vòng tuần hoàn (nhỏ và lớn) của nước trong tự nhiên.
HS quan sát H.15.1 mô tả quá trình tuần hoàn của nước.
I. Thủy quyển:
1.Khái niệm:
- Thủy quyển là lớp nước trên TĐất, bao gồm nước trong các biển, các đại dương, nước trên lục địa và hơi nước trong khí quyển.
2. Tuần hoàn của nước trên TĐất:
a/ Vòng tuần hoàn nhỏ:
Nước chỉ tham gia 2 giai đoạn bốc hơi và nước rơi.
b/ Vòng tuần hoàn lớn:
Nước tham gia vào 4 giai đoạn: bốc hơi, nước rơi, chảy ngấmdòng ngầmbiểnbiển bốc hơi.
Hoạt động 2:
Mục tiêu: hiểu và trình bày được ảnh hưởng của 1 số nhân tố đến chế độ nước sông
GV yêu cầu HS quan sát nội dung SGK.
GV? Tại sao nói, chế độ mưa, băng tuyết, nước ngầm lại ảnh hưởng đến chế độ nước sông? Nêu ví dụ.
GV giải thích.
Các vùng đá bị thấm nhiều đặc biệt là đá vôi nước ngầm có vai trò rất quan trọng.
GV? Địa hình, hình dạng sông lại ảnh hưởng đến chế độ nước sông.
GV? Dựa vào kiến thức đã học và bản đồ tự nhiên VN, hãy cho biết vì sao mực nước lũ ở sông ngòi miền Trung lên rất nhanh.
GV? Tại sao nói thực vật lại có vai trò điều hòa dòng chảy của sông, giảm lũ lụt.
GV liên hệ thực tế.
Cần tích cực trồng rừng phòng hộ và bảo vệ rừng đầu nguồn giảm bớt thiên tai, lũ lụt.
GV? Tại sao hồ đầm lại có tác dụng điều hòa chế độ nước sông.
GV ví dụ.
Thủy chế sông Mê Kông điều hòa hơn sông Hồng một phần quan trọng nhờ biển Hồ (CPC) đã điều tiết dòng chảy của sông theo cách thức đó.
HS quan sát nội dung SGK.
HS trả lời
Nguyên nhân do nguồn tiếp nước chủ yếu của các sông khu vực này là nước mưa.
+ Mùa lũ trùng với mùa mưa.
+ Mùa cạn trùng với mùa khô.
HS trả lời theo SGK.
HS trả lời theo SGK.
HS trả lời:
+ Có độ dốc cao, khi có mưa nước đổ nhanh về lòng sông.
+ Sông có dạng lũ, có nhiều phụ lưu cấp nước vào một dòng chảy.
HS trả lời:
+ 1 phần lớn mưa giữ lại trên tán cây.
+ 1 phần nhờ rễ thấm nhanh.
+ 1 phần thảm mục giữ lại.
HS trả lời:
Khi nước sông lên, 1 phần chảy vào hồ đầm.
Khi nước sông xuống, nước sông ở hồ đầmsông đỡ cạn.
II. Một số nhân tố ảnh hưởng tới chế độ nước sông:
1. Chế độ mưa, băng tuyết và nước ngầm:
a/ Chế độ mưa: Ở miền khí hậu nóng hoặc ở nơi địa hình thấp của khu vực khí hậu ôn đới, thủy chế sông phụ thuộc vào chế độ nước mưa.
b/ Băng tuyết: Ở miền ôn đới lạnh và những sông bắt nguồn từ núi cao, thủy chế còn phụ thuộc vào lượng băng tuyết tan.
c/ Nước ngầm: Ở các vùng đất đá bị thấm nước nhiều nước ngầm đóng vai trò đáng kể.
2. Địa thế, thực vật và hồ đầm:
a/ Địa hình: Ở miền núi, sông ở nơi này chảy nhanh hơn đồng bằng.
b/ Thực vật: Rừng cây giúp điều hòa chế độ nước sông, giảm lũ lụt.
c/ Hồ đầm: điều hòa chế độ nước sông.
Hoạt động 3:
Mục tiêu: HS nắm được đặc điểm chính của 1 số sông lớn như sông Nin, A ma dôn, I ê nit xây.
GV cho HS xác định trên bản đồ tự nhiên thế giới 3 con sông lớn.
GV chia lớp thành 6 nhóm thảo luận theo phiếu học tập.
Nhóm 1,2: Nêu vị trí, chiều dài, diện tích lưu vực, hướng chảy và nguồn cung cấp nước chính của sông Nin.
Nhóm 3,4: Nêu vị trí, chiều dài, diện tích lưu vực, hướng chảy và nguồn cung cấp nước chính của sông A ma dôn.
Nhóm 5,6: Nêu vị trí, chiều dài, diện tích lưu vực, hướng chảy và nguồn cung cấp nước chính của sông I ê nit xây.
GV cho thời gian thảo luận sau đó cho HS các nhóm đại diện trình bày, cho HS các nhóm nhận xét.
GV tổng kết kiến thức bằng bảng phụ.
HS xác định 3 con sông trên bản đồ.
HS chia thành 6 nhóm.
Nhóm 1 trình bày.
Nhóm 2
Nhóm 3
HS các nhóm trình bày.
HS các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
III. Một số sông lớn trên TĐất:
(phiếu học tập số 1)
Củng cố: Cần nắm những nhân tố ảnh hưởng đến chế độ nước sông. Một số sông lớn trên TĐất.
Kiểm tra đánh giá kết quả học tập:
TRẮC NGHIỆM TỰ LUẬN
1. Dựa vào H.15.1 hãy chứng minh rằng: nước trên TĐất tham gia vào nhiều vòng tuần hoàn, cuối cùng trở thành 1 vòng tuần hoàn khép kín.
2. Hãy trình bày những nhân tố ảnh hưởng đến chế độ nước sông.
TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN
(Phiếu học tập số 2)
Dặn dò:
- Chuẩn bị bài mới.
- Trả lời các câu hỏi trong SGK.
Thông tin phản hồi phiếu học tập số 2
Sông
Bắt nguồn
S lưu vực (km2)
Chiều dài (km)
Hướng chảy
Nguồn cung cấp
1. Sông Nin
Hồ Victoria
2.881.000
6685
K.vực xđ, cận xđĐịa Trung Hải
Mưa và nước ngầm.
2. Sông Ama dôn
Dãy An đet
7.170.000
6437
XđạoĐTH
Mưa, nước ngầm
3. Sông I ê nit xây
Dãy Xaian
2.580.000
4102
Ôn đớiĐTH
Băng tuyết
Trắc nghiệm khách quan:
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Tuần: 9 Tiết: 18
Ngày soạn:
§ 16. SÓNG-THỦY TRIỀU-DÒNG BIỂN
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Biết được nguyên nhân hình thành sóng biển, sóng thần.
- Hiểu rõ vị trí giữa Mặt Trăng, Mặt Trời và TĐất đã ảnh hưởng tới thủy triều như thế nào.
- Nhận biết được sự phân bố của các dòng biển lớn trên các đại dương cũng có những quy luật nhất định.
2. Kĩ năng:
- Từ hình ảnh và bản đồ, tìm đến nội dung của bài học.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC:
- Photo phóng to các H.16.1, 16.2, 16.3 trong SGK.
- Bản đồ tự nhiên thế giới.
III. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG:
* Khởi động: Nước trong biển và đại dương không yên tĩnh mà luôn luôn vận động. Đó là các vận động nào và vì sao lại có các vận động đó? Những vấn đề này sẽ được chúng ta lí giải trong bài học hôm nay.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung ghi bài
Hoạt động 1:
Mục tiêu: HS nắm được khái niệm về sóng, nguyên nhân gây ra sóng, tác hại của sóng thần.
GV yêu cầu HS quan sát nội dung SGK và hình ảnh 1 số sóng của biển.
GV? Sóng biển là gì? Nguyên nhân gây ra sóng biển là gì?
GV chuẩn kiến thức ghi bài.
GV? Thế nào là sóng bạc đầu.
GV? Sóng thần là gì? Nguyên nhân gây ra sóng thần. Em biết gì về đợt sóng thần gần đây gây thiệt hại lớn cho nhân loại.
GV chuẩn kiến thức ghi bài.
GV liên hệ thực tế của sóng thần vào ngày 26.12.2004 ở khu vực Nam Á, ĐNA.
GV đọc 1 đoạn báo cho HS nghe (sổ tư liệu)
HS quan sát nội dung SGK và hình ảnh 1 số sóng của biển.
HS nêu khái niệm sóng biển
Nguyên nhân sinh ra sóng.
HS trả lời.
Sóng bạc đầu là do nước chuyển động lên cao va đập vào nhau, vỡ tung tóe thành bọt trắng xóa.
HS trả lời.
Khái niệm
Nguyên nhân do động đất.
Núi lửa.
Bão lụt.
I. Sóng biển:
* Sóng biển: Là hình thức dao động của nước biển theo chiều thẳng đứng.
Nguyên nhân: sinh ra sóng chủ yếu là do gió.
* Sóng bạc đầu: Các giọt nước biển chuyển động lên cao, khi rơi xuống va đập vào nhau vỡ tung tóe thành bọt trắng xóa.
* Sóng thần: Là sóng với chiều cao từ 20-40m truyền theo chiều ngang với tốc độ từ 400-800km/h khi vào bờ gây sự tàn phá rất lớn.
Hoạt động 2:
Mục tiêu: HS nắm được khái niệm về thủy triều và biết được khi nào triều cường, khi nào triều kém.
GV yêu cầu HS quan sát nội dung SGK kết hợp H.16.1, 16.2, 16.3.
GV? Thủy triều là gì? Nguyên nhân gây ra thủy triều là gì?
GV chuẩn kiến thức ghi bài.
GV lưu ý
Mặt Trăng nhỏ hơn nhiều so với Mặt Trời, nhưng lại có sức hút với khối nước biển rất lớn do Mặt Trăng ở gần TĐất hơn so với Mặt Trời.
GV chia lớp thành 2 nhóm trả lời theo câu hỏi.
Nhóm 1: Kết hợp nội dung SGK với H.16.1 và 16.2 cho biết dao động thủy triều lớn nhất xảy ra khi nào? Khi đó ở TĐất sẽ thấy Mặt Trăng như thế nào.
Nhóm 2: Quan sát H.16.1 và 16.3 cho biết dao động thủy triều nhỏ nhất xảy ra khi nào? Khi đó ở TĐất sẽ thấy Mặt Trăng như thế nào.
GV nhận xét phần trình bày của 2 nhóm
Chuyển ý: Chúng ta đã biết về các dòng sông trên lục địa. Giữa dòng đại dương có những dòng nước chảy liên tục thành dòng đó chính là dòng hải lưu hay dòng biển mà chúng ta sẽ tìm hiểu trong mục mục III sau.
HS quan sát nội dung SGK và H.16.1 và 16.2, 16.3
Hs nêu khái niệm thủy triều và nguyên nhân sinh ra thủy triều.
HS lưu ý kích thước của Mặt Trời và Mặt Trăng.
HS chia thành 2 nhóm thảo luận
Nhóm 1 trình bày.
Triều cường xuất hiện ở 2 thời điểm.
+ Không trăng.
+ Trăng tròn.
Nhóm 2 trình bày
Triều kém xuất hiện ở hời điểm trăng khuyết tương ứng với vị trí 2 và 4.
HS các nhóm trình bày, nhóm còn lại nhận xét bổ sung.
II. Thủy triều:
1. Khái niệm: Là hình thức dao động thường xuyên có chu kì của các khối nước trong biển và đại dương.
2. Nguyên nhân: Do sức hút của Mặt Trăng và Mặt Trời với TĐất.
3. Hiện tượng triều cường và triều kém:
a/ Triều cường: Khi Mặt Trăng, Mặt Trời và TĐất có vị trí thẳng hàng. (khi không trăng và trăng tròn).
b/ Triều kém: Khi Mặt Trăng, Mặt Trời và TĐất có vị trí vuông góc nhau (trăng khuyết).
Hoạt động 3:
Mục tiêu: HS nắm được các dòng biển chính trong các đại dương trên thế giới phân bố và đặc điểm hoạt động của các dòng biển, vai trò của dòng biển.
GV giải thích
Có 2 loại dòng biển nóng và dòng biển lạnh. Các dòng biển lạnh kết hợp với dòng biển nóng tạo thành những dòng hoàn lưu của các đại dương ở mỗi bán cầu.
GV? Vì sao hướng chảy của các vòng hoàn lưu ở BCB theo chiều kim đồng hồ, ở BCN thì ngược lại.
GV yêu cầu HS lên xác định trên bản đồ các dòng biển nóng và lạnh đối xứng nhau qua bờ các đại dương.
GV?
Các dòng biển có ảnh hưởng gì đến khí hậu và kinh tế các nơi chúng chảy qua.
GV chuẩn kiến thức ghi bài.
GV lưu ý
Ở Bắc Ấn Độ Dương về mùa hạ dòng biển nóng chảy theo vòng từ vòng Xri Lanca lên vịnh Bengan rồi xuống Inđônêsia vòng sang phía Tây rồi trở về Xri Lanca. Về mùa đông chảy theo chiều ngược lại.
GV nêu tên và xác định các dòng biển nóng và dòng biển lạnh.
Qua châu Phi, Bắc Mĩ, Nam Mĩ.
HS quan sát nội dung SGK kết hợp với bản đồ tự nhiên thế giới.
HS xác định kí hiệu trên bản đồ.
+ dòng biển lạnh.
+ dòng biển nóng.
HS trả lời
Vì hệ quả chuyển động quanh trục của TĐất làm cho vật thể bị lệch hướng khi chuyển động.
HS xác định và đọc tên các dòng biển:
Nóng.
Lạnh.
HS trả lời.
Ảnh hưởng đến KH và phân bố thủy sản nơi gặp gỡ của dòng biển nóng và lạnh thường có cá biển.
III. Dòng biển:
1. Dòng biển nóng: xuất phát ở 2 bên xích đạo
Hướng chảy: chảy về hướng Tây, gặp lục địa chảy về cực.
2. Dòng biển lạnh: xuất phát từ vĩ tuyến 30-400 gần bờ Đông của đại dương chảy về xích đạo.
Ở BCB có dòng biển lạnh xuất phát từ vùng cực, men theo bờ Tây các đại dương chảy về xích đạo.
Ở vùng gió mùa: thường xuất hiện dòng biển.
Củng cố: Cần nắm khái niệm thủy triều, các dòng biển.
Kiểm tra đánh giá kết quả bài học:
TRẮC NGHIỆM TỰ LUẬN
1. Hãy cho biết nguyên nhân tạo thành sóng biển, sóng thần. Nêu 1 số tác hại của sóng thần.
2. Quan sát H.16.1; 16.2; 16.3 nhận xét vị trí của Mặt Trăng so với TĐất và Mặt Trời ở các ngày triều và triều kém.
TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN
(Phiếu học tập số 1)
Dặn dò:
- Chuẩn bị bài mới.
- Trả lời câu hỏi SGK.
- Câu hỏi chuẩn bị:
Nêu vai trò của các nhân tố hình thành đất.
Thông tin phản hồi phiếu học tập số 1.
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
P.án
Tuần: 10 Tiết: 19
Ngày soạn:
§ 17. THỔ NHƯỠNG QUYỂN- CÁC NHÂN TỐ HÌNH THÀNH THỔ NHƯỠNG
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Hiểu thế nào là thổ nhưỡng. Đất khác các vật thể khác ở điểm nào.
- Nắm được các nhân tố và vai trò của chúng đối với sự hình thành đất.
2. Kĩ năng:
- Biết phân tích vai trò của từng nhân tố trong quá trình hình thành đất.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC:
- Tranh ảnh địa lí 6 về tác động của con người tới đất.
III. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG:
* Khởi động: Đất là vật thể tự nhiên rất quen thuộc với con người. Nhưng để nhận biết chúng phải dựa vào dấu hiệu gì? Chúng khác với các vật tể tự nhiên khác như đá, nước, sinh vật như thế nào? Chúng được tạo thành từ đâu.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung ghi bài
Hoạt động 1:
Mục tiêu: HS nắm được khái niệm và thổ nhưỡng, độ phì thổ nhưỡng, thổ nhưỡng quyển là gì? Vai trò của lớp phủ thổ nhưỡng đối với hoạt động sản xuất và đời sống con người.
GV yêu cầu HS quan sát nội dung SGK và H.17 SGK trang 63.
GV? Em hiểu thổ nhưỡng, độ phì thổ nhưỡng, thổ nhưỡng quyển là gì.
GV chuẩn kiến thức ghi bài.
GV giải thích: thổ nhưỡng quyển còn gọi là lớp phủ thổ nhưỡng.
GV? Lớp phủ thổ nhưỡng có vai trò như thế nào đối với hoạt động sản xuất và đời sống của con người
GV chuyển ý
Đất là vật thể tự nhiên độc đáo, được hình thành bởi tác động đồng thời của nhiều nhân tố khác nhau.
HS quan sát nội dung SGK và H.17 SGK trang 63.
HS nêu khái niệm.
+ Thổ nhưỡng.
+ Độ phì.
+ Thổ nhưỡng quyển.
HS trả lời vai trò:
+ Thực vật
+ Động vật sinh sống.
+ Diễn ra hoạt động canh tác tạo sản phẩm nuôi sống XH.
I. Thổ nhưỡng:
1. Thổ nhưỡng:
Là lớp vật chất tơi xốp ở bề mặt lục địa, được đặc trưng bởi độ phì.
2. Độ phì:
Là khả năng cung cấp nước, nhiệt, khí và các chất dinh dưỡng cần thiết cho thực vật sinh trưởng và phát triển.
3. Thổ nhưỡng quyển:
Là lớp vỏ chứa vật chất tơi xốp này nằm ở bề mặt lục địa, nơi tiếp xúc với khí quyển, thạch quyển, sinh quyển.
Hoạt động 2:
Mục tiêu: HS nắm được vai trò của các nhân tố trong quá trình hình thành đất.
GV có thể thực hiện 2 phương án: chia nhóm thảo luận hoặc trình bày chung cho cả lớp
GV yêu cầu HS quan sát nội dung SGK.
GV? Đá mẹ là gì? Đá mẹ có vai trò như thế nào trong quá trình hình thành đất.
GV yêu cầu HS cho VD về ảnh hưởng của đá mẹ đến đặc điểm của đất.
GV chuẩn kiến thức ghi bài.
GV? Trong quá trình hình thành đất, khí hậu có vai trò như thế nào.
GV yêu cầu HS quan sát H.19.2 và H.13.2 và 14.1
GV? Các kiểu khí hậu khác nhau sẽ ảnh hưởng đến sự hình thành đất như thế nào.
GV chuẩn kiến thức ghi bài
GV? Sinh vật có vai trò như thế nào trong quá trình hình thành đất.
GV? Trong quá trình hình thành đất, sự tác động của sinh vật có khác biệt gì nhất so tác động của đá mẹ và KH.
GV hướng dẫn HS so sánh để rút ra điểm khác nhau
GV? Trong quá trình hình thành đất, địa hình có vai trò như thế nào
GV chuẩn kiến thức.
GV?
Em hãy nêu VD cho thấy địa hình ảnh hưởng đến sự hình thành đất.
- Vùng địa hình dốc.
- Nơi địa hình bằng phẳng.
GV? Trong quá trình hình thành đất thời gian có vai trò như thế nào
GV? Theo em đất ở miền khí hậu nào già nhất, đất ở miền KH nào trẻ nhất? Vì sao.
GV chuẩn kiến thức.
GV? Trong quá trình hình thành đất, con người có vai trò như thế nào.
GV lưu ý HS
Con người có 2 tác động vào quá trình hình thành đất.
Tích cực
Tiêu cực
GV yêu cầu HS cho VD minh họa về các tác động
GV cho 1 VD
VD: con người bón phân cho đấtđất có dinh dưỡng.
GV chú ý
Cần liên hệ thực tế để HS nhận thức được vấn đề khai thác đất.
HS quan sát và nghiên cứu nội dung SGK.
HS dựa vào nội dung II1, SGK trả lời.
HS cho VD
+ Đất hình thành từ đá macma bazo như đá vôi, đá bazan có màu nâu đỏ, nhiều chất dinh dưỡng.
HS dựa vào nội dung II2, SGK trả lời.
HS quan sát H.19.2 và H.13.2 và H.14.1 để thấy
Mối quan hệ giữa nhiệt độ, độ ẩm với việc hình thành đấtứng với kiểu khí hậu khác sẽ có các loại đất khác nhau.
HS dựa vòa nội dung II3 SGK trả lời
HS so sánhrút ra điểm khác biệt cơ bản là sinh vật cung cấp
+ Chất hữu cơ.
+ Chất mùn cho đất
HS dựa vào mục II4 trả lời
HS cho VD
- Vùng địa hình dốc đất dễ bị xói mòn tầng đất mỏng.
- Địa hình bằng phẳng đất dày, màu mỡ hơn
HS dựa vào mục II5 trả lời
HS: Đất ở miền nhiệt đới và cận nhiệt đới già nhất vì quá trình hình thành chúng không bị gián đoạn
Đất ở miền cực và ôn đới trẻ nhất
HS: con người có tác động mạnh mẽ đến đất
Tích cực: làm đất tốt.
Tiêu cực: làm đất xấu.
HS cho VD:
+ Phá rừng, đốt rừng làm rẫy đất bị rữa trôi, xói mòn.
+ Khai thác hợp lí, bón phân hữu cơđất tốtphải bảo vệ tài nguyên đất.
II. Các nhân tố ảnh hưởng đến quá trình hình thành đất;
1. Đá mẹ:
- Cung cấp vật chất vô cơ.
- Quyết định thành phần khoáng vật, cơ giới.
- Ảnh hưởng đến tính chất lí hóa của đất.
2. Khí hậu:
- Ảnh hưởng trực tiếp bởi yếu tố nhiệt, ẩm.
- Ảnh hưởng gián tiếp qua chuổi tác động: KHSV-đất.
3. Sinh vật:
- Thực vật: cung cấp chất hữu cơ cho đất.
- Vi sinh vật: phân hủy xác sinh vật.
- Động vật sống trong đất làm biến đổi tính chất đất.
4. Địa hình:
- Địa hình dốc: đất dễ bị xói mòn, tầng đất nông.
- Địa hình bằng phẳng, đất dày, màu mỡ hơn
5. Thời gian: (tuổi đất)
- Tuổi đất biểu
File đính kèm:
- 1419.doc