Giáo án Địa lý 10 (nâng cao)

I- Mục tiêu:

Sau bài học, học sinh cần:

- Nêu rõ được vì sao cần có các phép chiếu hình bản đồ khác nhau.

- Hiểu rõ được một số phép chiếu hình bản đồ cơ bản.

- Phân biệt được một số dạng lưới kinh, vĩ tuyến khác nhau của bản đồ. Từ đó biết được lưới kinh, vĩ tuyến đó của phép chiếu hình bản đồ nào.

- Thông qua phép chiếu hình bản đồ, biết được khu vực nào tương đối chính xác, khu vực nào kém chính xác.

- Thấy được sự cần thiết của bản đồ trong học tập.

II- Đồ dùng dạy học:

Quả địa cầu, một mảnh bìa, bản đồ thế giới, bản đồ châu Á.

III- Phương pháp:

Đàm thoại, gợi mở, sử dụng phương tiện trực quan.

IV- Tiến trình dạy học:

1- Ổn định lớp.

2- Tổ chức dạy học.

Giáo viên giới thiệu bài mới.

 

doc108 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 571 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Địa lý 10 (nâng cao), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Phần một: địa lý tự nhiên Chương I: Bản đồ tiết 1+ tiết 2 Bài 1: Các phép chiếu hình bản đồ CƠ BẢN. PHÂN LOẠI BẢN Đễ̀. I- Mục tiêu: Sau bài học, học sinh cần: - Nêu rõ được vì sao cần có các phép chiếu hình bản đồ khác nhau. - Hiểu rõ được một số phép chiếu hình bản đồ cơ bản. - Phân biệt được một số dạng lưới kinh, vĩ tuyến khác nhau của bản đồ. Từ đó biết được lưới kinh, vĩ tuyến đó của phép chiếu hình bản đồ nào. - Thông qua phép chiếu hình bản đồ, biết được khu vực nào tương đối chính xác, khu vực nào kém chính xác. - Thấy được sự cần thiết của bản đồ trong học tập. II- Đồ dùng dạy học: Quả địa cầu, một mảnh bìa, bản đồ thế giới, bản đồ châu á. III- Phương pháp: Đàm thoại, gợi mở, sử dụng phương tiện trực quan. IV- Tiến trình dạy học: 1- ổn định lớp. 2- Tổ chức dạy học. Giáo viên giới thiệu bài mới. Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung chính - Hoạt động 1 (cá nhân): Học sinh trình bày sự hiểu biết về bản đồ, quả địa cầu. - Giáo viên: Để triển khai bề mặt cong của trái đất lên mặt phẳng phải có các phép chiếu hình bản đồ. - Giáo viên: Dùng quả địa cầu, mảnh bìa mô tả để học sinh hình dung phép chiếu phương vị (đứng, nghiêng, ngang) - Hoạt động 2 (cá nhân): + Với phép chiếu phương vị đứng thì mặt phẳng tiếp xúc quả địa cầu ở đâu ? Hệ thống kinh, vĩ tuyến có đặc điểm gì ? + Khu vực nào sẽ chính xác - Chia lớp làm hai nhóm. - Hoạt động 3: Nhóm 1 nghiên cứu phép chiếu hình nón theo các nội dung như ở phép chiếu phương vị + Mặt chiếu. + Đặc điểm hệ thống kinh, vĩ tuyến. + Khu vực tiếp xúc. + Dùng vẽ bản đồ khu vực nào. - Hoạt động 4: Nhóm 2 nghiên cứu phép chiếu hình trụ. Lưu ý: Mỗi phép chiếu này, giáo viên mô tả qua bằng quả địa cầu và mảnh bìa để học sinh hình dung. - Hoạt động 5 (cá nhân): Gọi đại diện nhóm trả lời. - Bản đồ châu á. Bản đồ thế giới 1- Khái niệm - Phép chiếu hình bản đồ là cách biểu thị mặt cong của trái đất lên một mặt phẳng để mỗi điểm trên mặt cong tương ứng với 1 điểm trên mặt phẳng. - Do bề mặt trái đất cong, khi thể hiện ra mặt phẳng các khu vực không chính xác như nhau dẫn đến có các phép chiếu hình bản đồ khác nhau. 2- Các phép chiếu hình bản đồ cơ bản: - Phép chiếu phương vị. - Phép chiếu hình nón. - Phép chiếu hình trụ. a/ Phép chiếu phương vị: - Là phương pháp thể hiện mạng lưới kinh, vĩ tuyến của mặt cầu lên mặt phẳng. - Tùy theo vị trí tiếp xúc của mặt phẳng với quả địa cầu có các phép chiếu phương vị khác nhau. - Phép chiếu phương vị đứng. + Mặt phẳng tiếp xúc quả địa cầu ở cực. + Kinh tuyến là đường thẳng đồng quy ở cực. + Vĩ tuyến là các đường tròn đồng tâm ở cực. + Khu vực mặt phẳng tiếp xúc là chính xác (cực) b/ Phép chiếu hình nón: - Là cách thể hiện mạng lưới kinh, vĩ tuyến của địa cầu lên mặt chiếu là mặt nón, sau đó triển khai ra mặt phẳng. - Phép chiếu hình nón đứng, nghiêng, ngang. - Phép chiếu hình nón đứng. + Hình nón tiếp xúc với quả địa cầu tại một vòng vĩ tuyến. + Kinh tuyến là những đoạn thẳng đồng quy ở đỉnh hình nón, vĩ tuyến là những cung tròn đồng tâm ở đỉnh hình nón. + Vẽ bản đồ ở các khu vực vĩ độ trung bình. c/ Phép chiếu hình trụ: - Là phương pháp thể hiện mạng lưới kinh, vĩ tuyến của địa cầu lên mặt chiếu là hình trụ, sau đó triển khai ra mặt phẳng. - Phép chiếu hình trụ đứng, nghiêng, ngang. - Phép chiếu hình trụ đứng. + Hình trụ tiếp xúc quả địa cầu theo vòng xích đạo. + Kinh, vĩ tuyến là các đường thẳng song song. + Vùng xích đạo tương đối chính xác. 3- Kiểm tra đánh giá: Từ các phép chiếu đã học, gọi 3 học sinh vẽ hệ thống kinh, vĩ tuyến của 3 phép chiếu đó. 4- Hoạt động nối tiếp:Làm câu hỏi sau sách giáo khoa. ngày 06 tháng 09. tiết 3: Bài 2: một số phương pháp biểu hiện các đối tượng địa lý trên bản đồ I- Mục tiêu: Sau bài học, học sinh phải: - Hiểu rõ mỗi phương pháp đều có thể biểu hiện được một số đối tượng nhất định trên bản đồ với những đặc tính của nó. - Tìm hiểu kỹ bảng chú giải của bản đồ khi đọc bản đồ qua đặc điểm ký hiệu. II- Thiết bị dạy học: III- Phương pháp dạy học: Phương pháp đàm thoại, vấn đáp, sử dụng kênh hình sách giáo khoa. IV- Tiến trình dạy học: 1- ổn định lớp. 2- Tổ chức dạy học Bài cũ: Nêu khái niệm của phép chiếu phương vị, đặc điểm hệ thống kinh, vĩ tuyến, ứng dụng trong vẽ bản đồ như thế nào ? Bài mới: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung chính - Hoạt động 1 (cá nhân): Nhìn vào hình 2.2: Các nhà máy điện của Việt Nam có đặc điểm gì so với toàn lãnh thổ ? - Hoạt động 2 (cá nhân): Dựa vào hình 2.1, nêu các dạng ký hiệu (Giáo viên nêu qua về các dạng ký hiệu này) - Hoạt động 3 (cá nhân): Nhìn hình 2.2, ngoài việc biết được vị trí đối tượng (nhà máy điện), chúng ta còn biết được đặc điểm gì nữa ? Nêu cụ thể. - Hoạt động 4 (nhóm): Dành thời gian học sinh tìm hiểu các phương pháp còn lại. - Chia lớp làm 3 nhóm: Nhóm 1: Phương pháp ký hiệu đường chuyển động (hình 2.3) Nhóm 2: Phương pháp chấm điểm (hình 2.4) Nhóm 3: Phương pháp bản đồ, biểu đồ (2.5) - Gọi đại diện trả lời, nhóm khác có thể bổ sung thêm. - Hoạt động 5: Ta tìm hiểu đặc điểm các đối tượng dựa vào đâu ? (Bảng chú giải) 1- Phương pháp ký hiệu: a/ Đối tượng biểu hiện: Biểu hiện các đối tượng được phân bố theo những điểm cụ thể. Ký hiệu được đặt chính xác vào vị trí phân bố của đối tượng. b/ Các dạng ký hiệu: - Ký hiệu hình học. - Ký hiệu chữ. - Ký hiệu tượng hình. c/ Khả năng biểu hiện - Vị trí phân bố của đối tượng. - Số lượng, quy mô, chất lượng. - Động lực phát triển của đối tượng. 2- Phương pháp ký hiệu đường chuyển động a/ Đối tượng biểu hiện: Biểu hiện sự di chuyển của các đối tượng, hiện tượng tự nhiên, KT-XH. b/ Khả năng biểu hiện: - Tốc độ, khối lượng của đối tượng. - Hướng di chuyển. 3- Phương pháp chấm điểm: a/ Đối tượng biểu hiện: Biểu hiện các đối tượng phân bố không đồng đều bằng những điểm chấm có giá trị như nhau. b/ Khả năng biểu hiện: - Sự phân bố của đối tượng. - Số lượng của đối tượng. 4- Phương pháp bản đồ, biểu đồ: a/ Đối tượng biểu hiện: Biểu hiện các đối tượng phân bố trong những đơn vị phân chia lãnh thổ bằng các biểu đồ đặt trong đơn vị lãnh thổ đó. b/ Khả năng biểu hiện: - Số lượng, chất lượng của đối tượng. - Cơ cấu của đối tượng. 3- Kiểm tra đánh giá: So sánh hai phương pháp ký hiệu và phương pháp ký hiệu đường chuyển động 4- Dặn dò, hoạt động nối tiếp: Bài tập 1, 2 sách giáo khoa. tiết 4: Bài 3: sử dụng bản đồ trong học tập, đời sống . ỨNG DỤNG CỦA VIấ̃N THÁM VÀ Hậ́ THễ́NG THễNG TIN ĐỊA LÍ. I- Mục tiêu: Sau bài học, học sinh cần: - Có kỹ năng sử dụng bản đồ, atlat trong học tập. - Có thói quen sử dụng bản đồ trong suốt quá trình học tập. II- Thiết bị dạy học: Bản đồ thế giới, các châu lục. III- Tiến trình dạy học: 1- ổn định lớp. 2- Tổ chức dạy học Bài cũ: Nêu phương pháp chấm điểm (đối tượng biểu hiện, khả năng biểu hiện). Nó biểu hiện những đối tượng cụ thể nào ? Giới thiệu bài mới: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung chính - Hoạt động 1 (cá nhân): Học sinh nêu ý kiến về vai trò của bản đồ trong quá trình học tập môn địa lý ở các lớp dưới - Giáo viên tổng hợp các ý kiến, sử dụng một số bản đồ minh họa. - Hoạt động 2 (cá nhân): Trong đời sống, sản xuất, những ngành nào cần đến bản đồ địa lý ? Giáo viên đưa ra tình huống cụ thể, học sinh lựa chọn bản đồ. Ví dụ: Học về tự nhiên Hoa Kỳ sẽ phải sử dụng bản đồ gì ? - Hoạt động 4: Học sinh lựa chọn. Vậy vấn đề cần lưu ý đầu tiên là gì ? - Hoạt động 5 (cá nhân): Căn cứ vào đâu sẽ biết tỷ lệ, ký hiệu của bản đồ ? - Hoạt động 6: Tại sao phải xác định được phương hướng trên bản đồ ? (Vị trí) - Giáo viên lấy ví dụ: Hướng chảy của sông liên quan đến địa hình --> tìm hiểu trong mối quan hệ với địa hình. I- Vai trò của bản đồ trong học tập và đời sống 1- Trong học tập: Là phương tiện để học tập, rèn luyện các kỹ năng địa lý tại lớp, ở nhà và trong kiểm tra. 2- Trong đời sống: - Bảng chỉ đường. - Phục vụ cho các ngành sản xuất. - Phục vụ cho quân sự. II- Sử dụng bản đồ, atlat trong học tập 1- Một số vấn đề cần lưu ý trong quá trình học tập địa lý trên cơ sở bản đồ. a/ Chọn bản đồ phải phù hợp với nội dung cần tìm hiểu. b/ Đọc bản đồ phải tìm hiểu tỷ lệ, ký hiệu của bản đồ. - Đọc kỹ bảng chú giải. c/ Xác định được phương hướng trên bản đồ. d/ Hiểu được mối quan hệ giữa các yếu tố địa lý trong bản đồ, atlat. HĐ 3: Cả lớp Bước 1: GV yêu cầu HS nghiên cứu khái niệm viễn thám trong SGK, giải thích khái niệm “viễn thám”:viễn là xa, tham là quan sat và cho ví dụ về quan sát mặt đất từ xa. Bước 2: GV đưa ra ảnh chụp máy bay và ảnh chụp vệ tinh của một khu vực cho HS quan sát và rút ra ỹ nghĩa của phương tiện này. HĐ 4: Cả lớp GV yêu cầu HS nghiên cứu khái niệm” Hệ thống thông tin địa lý” trong SGK. Hỏi: Phương tiện nào có thể giúp lưu trữ, xử lý, phân tích, tổng hợp, điều hành và quản lý dữ liệu không gian đồng thời cho phép lấy thông tin dễ dàng và trìh bày đươi dạng dễ nhận, trao đổi và sử dụng? Với tính năng như vậy? Hệ thống thông tin địa lý có ý nghĩa như thế nào? III. ứng dụng của viễn thám và thông tin địa lý 1..Viễn thám a. Khái niệm viễn thám Viễn thám là khoa học công nghệ hiện đại để thu thập thông tin về các đối tượng hay môi trường từ xa. ý nghĩa của viễn thám Các ảnh vệ tinh được sử dụng rộng rãi trong nhiều mục đích nghiên cứu khác nhau, đặc biệt trong lĩnh vực quản lý môi trường. 2..thống thông tin địa lý Khái niệm Hệ thống thông tin địa lý là hệ thống thông tin đa dụng dùng để lưu trữ, xử lý, phân tích, tổng hợp, diều hành và quản lý thông tin không gian, đồng thời cho phép lấy thông tin dễ dàng và trìh bày đươi dạng dễ nhận, trao đổi và sử dụng. ý nghĩa Giúp theo dõi quản lý môi trường. - Giúp đưa ra hoặc điều chỉnh các phươn án quy hoạch. - Giúp quản lý khách hàng, hệ thống sản xuất, dịch vụ. - ứng dụng trong giáo dục IV. Đánh giá 1. Nêu những điểm cần chú ý khi sử dụng bản đồ trong học tập. 2. Thế nào là đọc bản đồ? Vì sao khi đọc bẩn đồ cần chú ý việc liên kết các ký hiệu với nhau. 3. Nêu vai trò củaviễn thám và hệ thông ti địa lý? V. Hoạt động nối tiếp Để chuẩn bị cho tiết thực hành, GV chia học sinh ra thành 5 nhóm(Có thể gĩư nguyên nhóm trong tiết học này hoặc chia theo nguyện vọng của học sinh) và yêu cầu mỗi nhóm sưu tầm các bản đồ cho một phương pháp biểu hiện. Ví dụ: sưu tầm các ản đồ biểu hiện bằng phươmg pháp ký hiệu.... _________________________________________________________________ ngày 09.tháng 09 tiết 5: Bài 4: thực hành một số phương pháp biểu hiện các đối tượng địa lý trên bản đồ. I- Mục tiêu: - Học sinh phải hiểu rõ một số phương pháp biểu hiện các đối tượng địa lý trên bản đồ. - Nhận biết được những đặc tính của đối tượng địa lý và từng phương phát biểu hiện ở các loại bản đồ khác nhau. II- Đồ dùng dạy học: - Bản đồ tự nhiên Việt Nam. - Bản đồ kinh tế chung Việt Nam. III- Tiến trình dạy học: 1- ổn định lớp. 2- Bài cũ. 3- Bài mới. Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung chính - Hoạt động 1: Học sinh đọc nội dung bài thực hành. Xác định yêu cầu - Giáo viên thông báo lại yêu cầu bài thực hành Tên bản đồ Nội dung bản đồ Các PP biểu hiện Biểu hiện đối tượng Đặc tính đối tượng. - Hoạt động 2 (nhóm): Giáo viên treo 2 bản đồ lên bảng, chia nhóm nghiên cứu lần lượt các nội dung, yêu cầu bài thực hành, viết ra giấy. - Hoạt động 3 (cá nhân): Gọi học sinh lên bảng điền thông tin cho nhóm mình. - Hoạt động 4 (nhóm): Các nhóm bổ sung, giáo viên nhận xét, hoàn thành bài thực hành. Nhóm 2 Nhóm 1 Bản đồ TNVN Yếu tố TN PP đường CĐ Dòng biển Hướng chỉ và số lượng 1- Yêu cầu. 4- Kiểm tra đánh giá: Cho điểm những nội dung trên. 5- Hoạt động nối tiếp: - Tổng kết chương I. - Bài tập sách giáo khoa. _______________________________________________________________________ ngày10tháng 09. Chương II: vũ trụ, các chuyển động của trái đất và hệ quả. tiết 6: Bài 5: vũ trụ, hệ mặt trời và trái đất I- Mục tiêu: Sau bài học, học sinh cần: - Nhận thức được vũ trụ là vô cùng rộng lớn. Hệ mặt trời, trong đó có trái đất chỉ là một bộ phận nhỏ bé trong vũ trụ. - Hiểu khái quát về hệ mặt trời, trái đất trong hệ mặt trời. - Giải thích được các hiện tượng, sự luân phiên ngày - đêm, giờ trên trái đất. Sự lệch hướng chuyển động của các vật thể trên trái đất. - Dựa vào các hình trong sách giáo khoa, xác định hướng chuyển động của các hành tinh trong hệ mặt trời, vị trí của trái đất trong hệ mặt trời. - Xác định được các múi giờ, hướng lệch của các vật thể khi chuyển động trên bề mặt đất. - Nhận thức đúng đắn quy luật hình thành, phát triển của các thiên thể II- Thiết bị dạy học: - Quả địa cầu, một cây nến. - Bản đồ thế giới. III- Tiến trình lên lớp: 1- ổn định lớp. 2- Bài cũ. 3- Bài mới. Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung chính - Hoạt động 1 (nhóm): Dựa vào sách giáo khoa (hình 5.1), em hiểu vũ trụ là gì ? - Giáo viên phân biệt thiên hà (nhiều thiên thể), giải Ngân Hà là thiên hà có chứa hệ mặt trời. - Vậy hệ mặt trời là gì ? - Hoạt động 2: Dựa vào hình 5.2, kể tên các hành tinh thuộc hệ mặt trời. Quỹ đạo chuyển động của chúng. - Giáo viên chuẩn kiến thức. - Trái đất là hành tinh thứ mấy của hệ mặt trời ? Ta sang mục 3 - Hoạt động 3: Dựa vào hình 5.2, một em nhắc lại trái đất là hành tinh thứ mấy của hệ mặt trời ? Em nhận xét gì về khoảng cách này ? (Từ thực tế nêu ra) - Hoạt động 4 (nhóm): Trái đất có mấy chuyển động, chuyển động theo hướng nào ? Thời gian của các chuyển động ? - Giáo viên chuẩn về hai chuyển động của trái đất, mô tả bằng quả địa cầu để học sinh hình dung. - Giáo viên mô tả lại hoạt động tự quay của trái đất. Dùng một ngọn nến diễn tả hiện tượng ngày - đêm. - Hoạt động 5 (nhóm): Vì sao có hiện tượng ngày đêm, sự luân phiên ngày đêm - Giáo viên: Do trái đất hình cầu, tự quay quanh trục --> ở các kinh tuyến khác nhau nhìn thấy mặt trời độ cao khác nhau --> có giờ khác nhau. - Hoạt động 6: Học sinh nghiên cứu hình 5.3, bản đồ trên bảng múi giờ 0, kinh tuyến 1800, Việt Nam ở múi giờ số mấy ? - Bài tập nhỏ: ở Anh 2h sáng ngày 3/4 thì ở Cu Ba là mấy giờ, ngày mấy ? (Biết Cu Ba ở múi giờ số 19). Múi giờ 0 - 12 tăng 1h qua mỗi múi giờ ; 12 - 24 giảm 1h. - Hoạt động 7: Học sinh nghiên cứu hình 5.4. Cho biết bán cầu Bắc vật thể chuyển động lệch phía nào ? ở bán cầu Nam ? - Giáo viên chuẩn kiến thức, nêu lực Côriôlit, nêu sự lệch hướng của vật thể ở hai bán cầu. I- Khái quát về vũ trụ, hệ mặt trời, trái đất trong hệ mặt trời. 1- Vũ trụ: Là khoảng không gian vô tận chứa các thiên hà. 2- Hệ mặt trời: - Là một tập hợp các thiên thể nằm trong giải Ngân Hà (mặt trời, các hành tinh, thiên thể và các đám bụi khí) - Gồm 9 hành tinh: Thủy tinh, Kim tinh, Trái đất, Hỏa tinh, Mộc tinh, Thổ tinh, Thiên vương tinh, Hải vương tinh, Diêm vương tinh. 3- Trái đất trong hệ mặt trời: - Vị trí thứ ba trong hệ mặt trời (khoảng cách 149,6 triệu km). - Nhận lượng nhiệt, ánh sáng đảm bảo cho sự sống. - Trái đất tự quay quanh trục, vừa chuyển động tịnh tiến xung quanh mặt trời. II- Hệ quả chuyển động tự quay quanh trục của trái đất: 1- Sự luân phiên ngày đêm Do trái đất hình cầu và tự quay quanh trục nên có hiên tượng ngày đêm 2- Giờ trên trái đất và đường chuyển ngày quốc tế. - Giờ địa phương: Các điểm thuộc các kinh tuyến khác nhau có giờ khác nhau. - Chia trái đất 24 múi giờ, mỗi múi giờ cách 150. - Giờ múi: Các địa phương mằm cùng một múi giờ. - Giờ quốc tế: Giờ ở múi số 0. - Đường chuyển ngày quốc tế: Kinh tuyến 1800 (Tây --> Đông lùi 1 ngày và ngược lại) 3- Sự lệch hướng chuyển động của các vật thể: - Khi trái đất tự quay quanh trục, các vật thể chuyển động trên bề mặt trái đất bị lệch hướng so với hướng ban đầu. Lực làm lệch hướng là lực Côriôlit. - Bán cầu Bắc: Vật chuyển động lệch về hướng bên phải. - Bán cầu Nam: Vật chuyển động lệch về bên trái. - Lực Côriôlit tác động mạnh đến hướng chuyển động của các khối khí dòng biển 4- Kiểm tra đánh giá: * Sắp xếp các hành tinh theo thứ tự xa dần mặt trời: a/ Kim tinh.b/ Thủy tinh.c/ Hải vương tinh.d/ Thiên vương tinh. e/ Diêm vương tinh.g/ Hỏa tinh.h/ Thổ tinh.i/ Mộc tinh.m/ Trái đất. * Trái đất có những chuyển động nào ? Sinh ra hệ quả gì ? 5- Hoạt động nối tiếp: Bài tập trang 21. ___________________________________________________________ ngày 15.tháng 09 tiết 7: Bài 6: hệ quả đỊA LÝ CÁC chuyển động của trái đất I- Mục tiêu: Sau bài học, học sinh cần: - Giải thích được các hệ quả chuyển động của trái đất xung quanh mặt trời. - Chuyển động biểu kiến hàng năm của mặt trời, các mùa, ngày đêm dài ngắn theo mùa. - Dựa vào các hình vẽ trong sách giáo khoa, xác định đường chuyển động biểu kiến của mặt trời trong một năm. Góc chiếu sáng của tia mặt trời trong các ngày 21/3 ; 22/6 ; 23/9 và 22/12. - Nhận thức đúng các hiện tượng tự nhiên. II- Đồ dùng dạy học: III- Tiến trình dạy học: 1- ổn định lớp. 2- Bài cũ. - Trình bày hệ quả chuyển động tự quay quanh trục của trái đất. - ở Việt Nam là 9 giờ ngày 04/02, ở Tôrôntô (Canada) là mấy giờ, ngày mấy ? Biết Việt Nam ở múi giờ số 7, Tôrôntô ở múi giờ 16 3- Bài mới: Giáo viên giới thiệu: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung chính - Giáo viên đưa ra ví dụ: Buổi sáng, buổi chiều mặt trời ta nhìn thấy có vị trí khác nhau --> mặt trời không chuyển động, do vận động của trái đất --> chuyển động này là chuyển động biểu kiến. - Hoạt động 1: Vì sao chúng ta có ảo giác là mặt trời chuyển động ? - Hoạt động 2: Dựa vào hình 6.1, hoạt động quay quanh mặt trời (mô tả), khu vực nào trên trái đất được mặt trời chiếu sáng ? Khu vực nào có hiện tượng mặt trời lên thiên đỉnh (đứng ở đỉnh đầu) ? - Học sinh nêu ý kiến, giáo viên chuẩn kiến thức - Hoạt động 3: Dựa vào sách giáo khoa hình 6.2 học sinh nêu khái niệm về mùa. - Các mùa trong năm. - Hoạt động 4: Dựa vào hình 6.2 xác định thời gian từng mùa. Các ngày 21/3 ; 22/6 ; 23/9 và 22/12. - Hoạt động 5: Vì sao sinh ra mùa ? Các mùa nóng lạnh khác nhau ? (Dựa vào hình 6.2 thảo luận). - Hoạt động 6: Hình 6.3 cho biết ngày 22/6 nửa cầu nào ngả về phía mặt trời ? Độ dài ngày và đêm như thế nào ? - Tương tự ngày 22/12. - Vùng cực Bắc ngày 22/6 và ngày 22/12 độ dài ngày đêm như thế nào : - Hoạt động 7: Vì sao có sự khác nhau về thời gian các ngày, đêm ? I- Chuyển động biểu kiến hàng năm của mặt trời - Là chuyển động nhìn thấy được nhưng không có thật của mặt trời hàng năm diễn ra giữa hai chí tuyến. - Do trục trái đất nghiêng và không đổi phương khi chuyển động cho ta ảo giác mặt trời chuyển động. - Mặt trời lên thiên đỉnh (tia sáng mặt trời chiếu thẳng góc với tiếp tuyến bề mặt đất) giữa vùng nội chí tuyến diễn ra vào các ngày: + Chí tuyến Bắc: 22/6 + Chí tuyến Nam: 22/12 + Xích đạo: 21/3 ; 23/9 II- Các mùa trong năm: - Mùa là một phần thời gian của năm có những đặc điểm riêng về thời tiết và khí hậu. - Mỗi năm có 4 mùa: + Mùa xuân. + Mùa hạ. + Mùa thu. + Mùa đông - ở Bắc bán cầu mùa ngược lại Nam bán cầu. Nguyên nhân do trục trái đất nghiêng không đổi phương khi chuyển động nên Bắc bán cầu và Nam bán cầu lần lượt ngả về phía mặt trời, nhận được lượng nhiệt khác nhau sinh ra mùa, nóng lạnh khác nhau. III- Ngày đêm dài ngắn theo mùa, theo vĩ độ - Mùa xuân, mùa hạ: Ngày dài hơn đêm. - Mùa thu, mùa đông: Ngày ngắn hơn đêm - Xích đạo ngày đêm dài bằng nhau. - Vùng gần cực, vùng cực có ngày đêm dài 24 giờ. Vùng cực có 6 tháng ngày và 6 tháng đêm. - Nguyên nhân do trục trái đất nghiêng và không đổi phương khi chuyển động, tùy vị trí trái đất trên quỹ đạo mà ngày đêm dài ngắn khác nhau và theo mùa. 4- Kiểm tra đánh giá: Chọn câu trả lời đúng: 1- Khi nào được gọi là mặt trời lên thiên đỉnh ? a/ Lúc 12 giờ trưa hàng ngày. b/ Khi tia sáng mặt trời chiếu thẳng góc với tiếp tuyến ở bề mặt trái đất. c/ Thời điểm mặt trời lên cao nhất trên bầu trời ở một địa phương. 2- Vì sao mùa hạ nóng, mùa đông lạnh ? 5- Hoạt động nối tiếp: Làm bài tập trang 24. Tieỏt 8 – Baứi 7: THệẽC HAỉNH HEÄ QUAÛ ẹềA LÍ CHUYEÅN ẹOÄNG XUNG QUANH MAậT TRễỉI CUÛA TRAÙI ẹAÁT I.MUẽC ẹÍCH YEÂU CAÀU: 1.Kieỏn thửực: 2.Kú naờng: 3.Tử tửụỷng: II.CHUAÅN Bề: 1.Giaựo vieõn: -Compa,thửụực keừ -Moọt soỏ hỡnh aỷnh minh hoaù 1.Hoùc sinh: -ẹoùc trửụực yeõu caàu vaứ noọi dung baứi thửùc haứnh ụỷ nhaứ III.CAÙC BệễÙC LEÂN LễÙP: 1.OÅn ủũnh lụựp:kieồm tra sú soỏ 2.Kieồm tra baứi cuừ: *Caõu hoỷi:Neõu heọ quaỷ chuyeồn ủoọng Traựi ẹaỏt xung quang Maởt Trụứi? 3.Mụỷ baứi: Baứi thửùc haứnh nhaốm cuỷng soỏ kieỏn thửực ụỷ phaàn chuyeồn ủoọng cuỷa Traựi ẹaỏt xung quanh Maởt Trụứi,noự sinh ra hieọn tửụùng soỏ giụứ naờng,thụứi gian chieỏu saựng ngaứy vaứ ủeõm khaực nhau ụỷ caực vú ủoọ ủũa lớ vaứ theo caực muứa. T/g HOAẽT ẹOÄNG NOÄI DUNG *Hủ1:tỡm hieồu soỏ giụứ chieỏu saựng trong ngaứy ụỷ caực vú tuyeỏn -GV chia lụựp thaứh 4 nhoựm ửựng vụựi 4 toồ hoùc taọp cuỷa lụựp +H:Tỡm ra nguyeõn nhaõn ủeồ giaỷi thớch sửù gioựng nhau hoaởc khaực nhau cuỷa soỏ giụứ chieỏu saựng trong ngaứy taùi moọt soỏ vú tuyeỏn? (baỷng soỏ lieọu SGK) ->GV chuan kieỏn thửực. *Hủ1:nhaọn xeựt soỏ giụứ chieỏu saựng trong ngaứy ụỷ caực vú tuyeỏn theo baỷng soỏ lieọu 1.Gioỏng nhau: -Ngaứy 21-3 vaứ ngaứy 23-9 coự soỏ giụứ naộng laứ 12 giụứ ụỷ moùi vú ủoọ ẹũa lớ.Vỡ: +Ngaứy 21-3 vaứ 23-9 khoõng coự baựn caàu naứo ngaừ veà phớa MT +Theo sụ ủoà chuyeồn ủoọng bieồu kieỏn cuỷa Maởt Trụứi trong naờm thỡ hai ngaứy 21-3 vaứ 23-9 Maởt trụứi naốm treõn ủửụứng xớch ủaùo,12 trửa xuaỏt hieọn MT leõn thieõn ủổnh taùi xớchủaùo. +Taùi xớch ủaùo ụỷ noùi vú ủoọ ủeàu coự giụứ chieỏu saựng laứ 12 giụứ.Vỡ ủửụứng phaõn chia saựng toỏi caột ngang qua giao ủieồm giửừa truùc vaứ ủửụứng xớch ủaùo neõn moùi ủieồm treõn xớch ủaùo coự ngaứy ủeõm=12 giụứ. 2.Khaực nhau: Ngaứy 22-6 Ngaứy22-12 BCB-> BCN Tửứ 66033’B -> 66033’N soỏ giụứ naộng giaỷm tửứ 24h->Oh Tửứ 66033’B -> 66033’N soỏ giụứ naộng taờng tửứ Oh->24h Giaỷi thớch BCB ngaỷ cửùc ủaùi veà phớa MT neõn BCB muứa heứ,BCN muứa ủoõng-> soỏ giụứ chieỏu sang BCB nhieàu hụn BCN BCN ngaỷ cửùc ủaùi veà phớa MT neõn BCN muứa heứ,BCB muứa ủoõng-> soỏ giụứ chieỏu sang BCN nhieàu hụn BCB *Hủ2:tỡm hieồu goực nhaọp xaù luaực 12h trửa vaứo ngaứy 21-3,22-6,23-9,22-12 ụỷ caực vú ủoọ ủaởc bieọt. -GV hửụựng daón caựch tớnh goực nhaọp xaù vaứo ngaứy 21-3 vaứ 23-9 GV chia lụựp thaứnh 4 nhoựm,tính góc n,xạ. Vĩ tuyờ́n Góc chiờ́u sáng lúc 12 giờ trưa. 21/3 và 23/9 22/6 22/12 66033’B 23027’ 46054 00 23027’B 66033’ 900 43006’ 00 900 66033 66033’ 23027’N 66033’ 43006 900 66033’N 23027’ 00 46054’ *Hủ2:tớnh goực nhaọp xaù luaực 12h trửa vaứo ngaứy 21-3,22-6,23-9,22-12 ụỷ caực vú ủoọ ủaởc bieọt. - 3.Cuỷng coỏ -GV cuỷng coỏ laùi caựch tớnh,ủeồ HS veà nhaứ laứm laùi hoaởc laứm chửa xong ụỷ lụpa thỡ veà nhaứ tieỏp tuùc laứm. 4.Baứi taọp vaứ hửụựng daón veà nhaứ: -Chuaồn bũ baứi mụựi:vửừ sụ ủoà H8.3 vaứo vụỷ hoùc -ẹoùc trửụực baứi 8 ==================================================== ngày 16 tháng 09 chương III: cấu trúc của trái đất thạch quyển tiết9: Bài 8: HỌC THUYấ́T Vấ̀ SỰ HÌNH THÀNH TRÁI ĐẤT. cấu trúc của trái đất. I- Mục tiêu: Giúp học sinh qua bài học này: - Mô tả được cấu trúc của trái đất, trình bày được đặc điểm của mỗi lớp vỏ bên trong trái đất. Biết khái niệm thạch quyển, phân biệt được vỏ trái đất và thạch quyển. - Trình bày được nội dung cơ bản của thuyết kiến tạo mảng. - Các nội dung trên, học sinh biết quan sát, nhận xét được qua tranh ảnh. - Khâm phục lòng say mê nghiên cứu của các nhà khoa học để tìm hiểu cấu trúc bên trong của trái đất và sự vật, hiện tượng có liên quan. II- Phương pháp: - Phương pháp đàm thoại gợi mở, thuyết trình, trực quan. - Học sinh làm việc theo nhóm, cá nhân III- Tiến trình dạy học: 1- ổn định lớp. 2- Bài cũ - Khái niệm mùa, nguyên nhân sinh ra các mùa. - Tại sao mùa thu, mùa hạ ngày lại dài hơn đêm ? 3- Bài mới. HĐ của GV và HS Nội dung chính - Giáo viên nêu qua về phương pháp địa chấn - Hoạt động 1: Học sinh dựa vào hình 7.1 và kênh chữ mục I, làm việc theo nhóm tìm thông tin điền vào sơ đồ. - Giáo viên chuẩn kiến thức - Hoạt động 2: Học sinh nghiên cứu kênh chữ sách giáo khoa nêu khái niệm thạch quyển - Hoạt động 3: Dựa vào hình 7.3 nêu tên 7 mảng kiến tạo. Chúng có đặc điểm gì ? Lớp manti 80% thể tích, 68% KL trái đất Nhân trái đất, độ dày 3.470km Lớp vỏ trái đất, cứng, mỏng Cấu trúc của trái đất Nhân ngoài: 2.900-5.100km. Vật chất ở trạng thái lỏng t0 5000C Tầng manti trên 15 - 700km. Vật chất ở trạng thái quánh dẻo Tầng manti dưới 700 - 2.900km. Vật chất ở trạng thái rắn Vỏ lục địa, 70km. Cấu tạo: Đá trầm tích, tầng granit, tầng bazal Vỏ đại dương, độ dày 5km. Cấu tạo gồm đá trầm tích, đá bazal Nhân trong: 5.100-6.370km. Vật chất ở trạng thái rắn, chứa Ni, Fe - Thạch quyển bao gồm vỏ trái đất và phần trên của lớp manti (đến độ sâu 100km) được cấu tạo bởi các loại đá khác nhau tạo thành lớp vỏ cứng ở ngoài cùng của trái đất. II- Thuyết kiến tạo mảng: - Vỏ trái đất trong quá trình hình thành của nó đã bị biến dạng do các đứt gãy và tách ra một số đơn vị kiến tạo. Mỗi đơn vị là một mảng cứng gọi là mảng kiến tạo. - Có 7 mảng kiến tạo lớn. - Các mảng kiến tạo gồm những bộ p

File đính kèm:

  • docGIAO AN 10(1).doc