Giáo án Địa lý 11 nâng cao tiết 3: Xu hướng toàn cầu hoá và khu vực hoá kinh tế

Tiết 3: XU HƯỚNG TOÀN CẦU HOÁ VÀ KHU VỰC HOÁ KINH TẾ

I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC

- Trình bày được các biểu hiện của toàn cầu hoá và hệ quả của nó, khu vực hoá và hệ quả của nó.

- Hiểu được nguyên nhân và hình thành tổ chức liên kết kinh tế khu vực và nắm được một số tổ chức liên kết kinh tế khu vực.

- Sử dụng bản đồ thế giới để nhận biết lãnh thổ của các liên kết kinh tế khu vực.

- Phân tích số liệu, tư liệu để nhận biết quy mô, vai trò đối với thị trường quốc tế của các liên kết kinh tế khu vực.

- Nhận thức được tính tất yếu của toàn cầu hoá, khu vực hoá. Từ đó xác định trách nhiệm của bản thân trong việc đóng góp vào thực hiện các nhiệm vụ kinh tế, xã hội tại địa phương

 

doc2 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 717 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Địa lý 11 nâng cao tiết 3: Xu hướng toàn cầu hoá và khu vực hoá kinh tế, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
15/09/2007 Tiết 3: Xu hướng toàn cầu hoá và khu vực hoá kinh tế I/ Mục tiêu bài học Trình bày được các biểu hiện của toàn cầu hoá và hệ quả của nó, khu vực hoá và hệ quả của nó. Hiểu được nguyên nhân và hình thành tổ chức liên kết kinh tế khu vực và nắm được một số tổ chức liên kết kinh tế khu vực. Sử dụng bản đồ thế giới để nhận biết lãnh thổ của các liên kết kinh tế khu vực. Phân tích số liệu, tư liệu để nhận biết quy mô, vai trò đối với thị trường quốc tế của các liên kết kinh tế khu vực. Nhận thức được tính tất yếu của toàn cầu hoá, khu vực hoá. Từ đó xác định trách nhiệm của bản thân trong việc đóng góp vào thực hiện các nhiệm vụ kinh tế, xã hội tại địa phương II/ Chuẩn bị 1. Giáo viên Chuẩn bị bản đồ thế giới, lược đồ trống thế giới. 2. Học sinh Nghiên cứu trước về bài học. III/ Tổ chức các hoạt động dạy học Mở bài: Sử dụng câu dẫn đầu bài của SGK . Hoạt động của GV và học sinh Nội dung chính HĐ1: Cả lớp. Bước 1 GV nêu tác động cảu cuộc CM KH&CN hiện đại trên phạm vi toàn cầu, làm rõ nguyên nhân của toàn cầu hoá kinh tế. HS phân tích các biểu hiện của toàn cầu hoá và hệ quả của nó đối với nền kinh tế thế giới, quốc gia bằng các câu hỏi. Bước 2: - Nêu các biểu hiện rõ nét của toàn cầu hoá kinh tế. - Hãy tìm ví dụ chứng minh các biểu hiện của toàn cầu hoá kinh tế. liên hệ với Việt Nam. - Đối với các nước đang phát triển toàn cầu hoá là cơ hội hay thách thức. - Nêu và phân tích mặt tích cực và tiêu cực của toàn cầu hoá kinh tế. Chú ý: Trong quá trình giảng giải GV có thể dùng một số thông tin toàn cầu hoá là xu thế của thời đại là kết quả của 3 yếu tố chính: - CM KH&CN hiện đại. - Nền KTTT. - Chính sách của các quốc gia. Nền kinh tế thực sự đã chiếm một nữa hoạt động kinh tế của loài người và đang tăng lên nhanh chóng. Bước 3. Chuyển ý: xu hướng toàn cầu hoá và khu vực hoá kinh tế thế giới đang tồn tại song song. Chúng có mối quan hệ với nhau như thế nào? chúng ta sẽ vào phần II. HĐ2: Cặp. Bước 1: - GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK, tìm hiểu nguyên nhân xuất hiện các tổ chức liên kết kinh tế khu vực. Nêu ví dụ cụ thể Bước 2: Yêu cầu HS từng cặp một tham khảo bảng 3, dựa vào bản đồ thế giới và lược đồ trống trên bảng để xá định các tổ chức liên kết kinh tế khu vực Bước 3: Đại diện một số cặp lên bảng hgi tên các tổ chức kinh tế vào lược đồ (cặp nào ghi được nhiều và chính xác nhất thì thắng) Bước 4: GV nhận xét khắc sâu kiến thức HĐ3: Cả lớp - Khu vực hoá có những mặt tích cực nào, thách thức gì cho mỗi quốc gia? - Liên hệ VN? I. Xu hướng toàn cầu hoá kinh tế. 1. Biểu hiện: - Thương mại thế giới phát triển mạnh. - Đầu tư nước ngoại tăng trưởng nhanh. - Thị trường tài chíng quốc tế mở rộng. - các cộng ty xuyên quốc gia có vai trò ngày càng lớn 2. Hệ quả: - Thúc đẩy sản xuát phát triển và tăng trưởng kinh tế toàn cầu. - Đẩy nhanh đầu tư và khai thác triệt để KHCN, tăng cường sự hợp tác quốc tế. - Làm gia tăng nhanh chóng khoảng cách giàu nghèo trong từng quốc gia, và giữa các quốc gia. II. Xu hướng khu vực hoá kinh tế. 1. Các tổ chức liên kết kinh tế khu vực: * Nguyên nhân: Do sự phát triển không đồng đều. Sức ép cạnh tranh trong khu vực, thế giới. Các quốc gia có những nét tương đồng đã liên kết với nhau. * Đặc điểm một số tơ chức liên kết kinh tế khu vực. 2. Hệ quả: *Tích cực: - Thúc đẩy sự tăng trưởng và phát triển kinh tế - Tăng cượng tự do hoá thương mại, đầu tư dịch vụ. Thúc đẩy quá trình mở cữa thị trường từng nước, khu vực, thế giới. *Tiêu cực: - Đặt ra nhiều vấn đề tự chủ về kinh tế, quyền lực cuốc gia... IV. Hoạt động nối tiếp: Làm bài tập 3 SGK.

File đính kèm:

  • doctiet 3.doc