Giáo án Địa lý 12 Tiết 3 Bài 3: Thực hành: Vẽ lược đồ Việt nam

Tiết 3 Bài 3: Thực hành : Vẽ lược đồ Việt nam

I. Mục tiêu:

Sau bài học, hs cần:

1. Kiến thức:

- Hiểu được cách vẽ lược đồ Việt Nam bằng việc sử dụng hệ thống ô vuông (hệ thống kinh vĩ tuyến). Xác định được vị trí địa lí nước ta và một số đối tượng địa lí quan trọng.

2. Kĩ năng:

Vẽ được tương đối chính xác lược đồ Việt Nam (phần trên đất liền) và một số đối tượng địa lí.

II. Đồ dùng dạy học:

- Bản đồ hành chính Việt Nam.

- Bản đồ tự nhiên Việt Nam.

- Bản đồ trống Việt Nam.

- Atlat địa lí Việt Nam.

 

doc3 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 615 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Địa lý 12 Tiết 3 Bài 3: Thực hành: Vẽ lược đồ Việt nam, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngµy so¹n 8 th¸ng 9 n¨m 2008 GV: Lª V¨n §Ønh THPT §«ng s¬n 1 Ch­¬ng tr×nh chuÈn TiÕt 3 Bµi 3: Thùc hµnh : VÏ l­ỵc ®å ViƯt nam I. Mơc tiªu: Sau bµi häc, hs cÇn: 1. KiÕn thøc: - Hiểu được cách vẽ lược đồ Việt Nam bằng việc sử dụng hệ thống ô vuông (hệ thống kinh vĩ tuyến). Xác định được vị trí địa lí nước ta và một số đối tượng địa lí quan trọng. 2. KÜ n¨ng: Vẽ được tương đối chính xác lược đồ Việt Nam (phần trên đất liền) và một số đối tượng địa lí. II. §å dïng d¹y häc: - Bản đồ hành chính Việt Nam. - Bản đồ tự nhiên Việt Nam. - Bản đồ trống Việt Nam. - Atlat địa lí Việt Nam. III. TiÕn tr×nhlªn líp: +KiĨm tra bµi cị: Không +Bµi míi: a. ®Ỉt vÊn ®Ị: gv yªu cÇu hs nªu mơc ®Ých néi dung cđa bµi thùc hµnh b. TriĨn khai bµi: Hoạt Động l: Vẽ khung lược đồ Việt Nam. Hình thức: Cả lớp. Bước 1: Vẽ khung ô vuông. GV hướng dẫn HS vẽ khung ôâ vuông gồm 32 ô, đánh số thứ tự theo trật tự: theo hàng từ trái qua phải (từ A đến E), theo hàng dọc từ trên xuống dưới (từ 1 đến 8). Để vẽ nhanh có thể dùng thước dẹt 30 cm để vẽ, các cạnh của mỗi ô vuông bằng chiều ngang của thước (3,4 cm). - Bước 2: Xác định các điểm khống chế và các đường khống chế. Nối lại thành khung khống chế hình dáng lãnh thổ Việt Nam (phần đất liền). - Bước 3: Vẽ từng đường biên giới (vẽ nét đứt - - -), vẽ đường bờ biển (có thể dùng màu xanh nước biển để vẽ). - Bước 4: Dùng các kí hiệu tượng trưng đảo san hô để vẽ các quần đảo Hoàng Sa (ô E4) và Trường Sa (ô E8). Bước 5: Vẽ các sông chính. (Các dòng sông và bờ biển có thể tô màu xanh nước biển). Hoạt động 2: Điền tên các dòng sông, thành phố, thị xã lên lược đồ. Hình thức: Cá nhân. * Bước 1: GV quy ước cách viết địa danh. + Tên nước: chữ in đứng. + Tên thành phố, quần đảo: viết in hoa chữ cái đầu, viết song song với cạnh ngang của khung lược đồ. Tên sông viết dọc theo dòng sông. * Bước 2: Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam xác định vị trí các thành phố, thị xã. Xác định vị trí các thành phố ven biển: Hải Phòng: gần 210B, Thanh Hoá: 19045'B, Vinh: 18045'B, Đà Nẵng: 160B, Thành phố Hồ Chí Minh l0049'b... Xác định vị trí các thành phố trong đất liền: + Kon Tum, Plâycu, Buôn Ma Thuộc đều nằm trên kinh tuyến l08ođ. + Lào Cai, Sơn La nằm trên kinh tuyến l040đ. + Lạng Sơn, Tuyên Quang, Lai Châu đều nằm trên vĩ tuyến 220B. + Đà Lạt nằm trên vĩ tuyến 120B. * Bước 3: HS điền tên các thành phố, thị xã vào lược đồ. IV. §¸nh gi¸: GV nhËn xÐt mét sè bµi vÏ cđa häc sinh, rĩt kinh nghiƯm nh÷ng lçi cÇn ph¶i sưa V. Ho¹t ®éng nèi tiÕp: Hoµn thµnh vÏ l­ỵc ®å ViƯt nam

File đính kèm:

  • docTiet 3 Bai 3.doc