Giáo án Địa Lý lớp 4

I. Mục tiêu: Học xong bài này học sinh biết

 KT : Nêu được một số đặc điểm tiêu biểu về địa hình ,đất đai , sông ngòi của đồng bằng Nam Bộ .

 - Đồng bằng Nam Bộ là đồng bằng lớn nhất nước ta , do phù sa của hệ thống sông Mê Công và sông Đồng Nai bồi đắp .

 - Đồng bằng Nam Bộ có hệ thống sông ngòi , kênh rạch chằng chịt . Ngoài đất phù sa màu mỡ , đồng bằng còn nhiều đất phèn , đất mặn cần phải cải tạo .

 KN : HS có kĩ năng chỉ được vị trí đồng bằng Nam Bộ , sông Tiền , sông Hậu trên bản đồ ( lược đồ ) tự nhiên Việt Nam ; quan sát hình , tìm , chỉ và kể tên một số sông lớn của đồng bằng Nam Bộ : Sông Tiền , sông Hậu .

 TĐ : GD HS yêu quý cuộc sống , miền quê Nam Bộ và môn học .

 II. Đồ dùng dạy – học :

- Các bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam

- Tranh ảnh về thiên nhiên về đồng bằng Nam Bộ

III. Hoạt động dạy – học :

 

doc19 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 2320 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Địa Lý lớp 4, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 20 : Từ ngày : Kiểm tra định kì địa lí ( Cuối học kì I ) ( Đề do BGH nhà trường ra ). Địa lý lớp 4. Bài : Đồng bằng Nam Bộ I. Mục tiêu: Học xong bài này học sinh biết KT : Nêu được một số đặc điểm tiêu biểu về địa hình ,đất đai , sông ngòi của đồng bằng Nam Bộ . - Đồng bằng Nam Bộ là đồng bằng lớn nhất nước ta , do phù sa của hệ thống sông Mê Công và sông Đồng Nai bồi đắp . - Đồng bằng Nam Bộ có hệ thống sông ngòi , kênh rạch chằng chịt . Ngoài đất phù sa màu mỡ , đồng bằng còn nhiều đất phèn , đất mặn cần phải cải tạo . KN : HS có kĩ năng chỉ được vị trí đồng bằng Nam Bộ , sông Tiền , sông Hậu trên bản đồ ( lược đồ ) tự nhiên Việt Nam ; quan sát hình , tìm , chỉ và kể tên một số sông lớn của đồng bằng Nam Bộ : Sông Tiền , sông Hậu . TĐ : GD HS yêu quý cuộc sống , miền quê Nam Bộ và môn học . II. Đồ dùng dạy – học : - Các bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam - Tranh ảnh về thiên nhiên về đồng bằng Nam Bộ III. Hoạt động dạy – học : ND - TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.KTBC: 2.Bài mới : a.GTB: b. Đồng bằng lớn nhất của nước ta HĐ1: Làm việc cả lớp. c. Mạng lưới sông ngòi kênh rạch chằng ... HĐ2: Làm việc cá nhân. HĐ3: Làm việc cá nhân 3.Củng cố ,dặn dò. Thành phố Hải Phòng có đặc điểm tiêu biểu nào ? Nhận xét , đánh giá . Nêu mục tiêu, ghi đầu bài lên bảng. * Đồng bằng Nam Bộ nằm ở phía nào của đất nước ? Do phù sa của sông nào bồi đắp * Đồng bằng Nam Bộ có những đặc điểm gì tiêu biểu ? * Chỉ vị trí của đồng bằng Nam Bộ, Đồng Tháp Mười, Kiên Giang, Cà Mau? B1: Cho học sinh dựa vào hình và SGK để trả lời câu hỏi * Kể tên một số sông lớn kênh rạch của đồng bằng Nam Bộ? * Nêu đặc điểm sông Mê Công ? Vì sao ở nước ta lại gọi là Cửu Long? B2: Gọi học sinh lên trình bày và chỉ vị trí Giáo viên nhận xét và bổ xung B1: Cho học sinh trả lời câu hỏi * Vì sao người dân đồng bằng Nam Bộ không đắp đê ven sông * Sông ở đồng bằng Nam Bộ có tác dụng gì * Người dân ở đây khắc phục thiếu nước ngọt vào mùa khô như thế nào ? B2: Gọi học sinh trình bày kết quả - Giáo viên nhận xét và bổ xung. Hệ thống lại nội dung bài, NX tiết học . Nhắc HS ôn bài và CB bài sau. 1- 2 HS trả lời Lắng nghe . Lắng nghe . - Đồng bằng Nam Bộ nằm ở phía nam của đất nước. Do phù sa của hệ thống sông Mê Công và sông Đồng Nai bồi đắp - Đồng bằng Nam Bộ có diện tích lớn hơn 3 lần đồng bằng Bắc Bộ. Có nhiều vùng trũng dễ ngập nước. Đất đai phù sa màu mỡ, còn nhiều đất phèn đất mặn - Vài học sinh lên chỉ - Kênh Vĩnh Tế, kênh Phụng Hiệp... - Sông Mê Công bắt nguồn từ Trung Quốc và đổ ra biển đông. Đoạn chảy trên đất Việt chia thành hai nhánh và đổ ra biển bằng chín cửa nên gọi là Cửu Long Vài HS thực hiện . Lắng nghe . - Không đắp đê để nước tràn vào tạo thêm một lớp phù sa màu mỡ cho ruộng đồng - Người dân xây dựng nhiều hồ lớn để cung cấp nước cho sản xuất và sinh hoạt như hồ Dầu Tiếng, hồ Trị An. 2-4 HS trình bày kết quả . Lắng nghe . Chú ý lắng nghe . Địa lý lớp 4. Bài : Người dân ở đồng bằng Nam Bộ I. Mục tiêu : Học xong bài này học sinh biết: KT : Nhớ được tên một số dân tộc sống ở đồng bằng Nam Bộ : Kinh , Khơ-me, Chăm , Hoa ; trình bày một số đặc điểm tiêu biểu về nhà ở trang phục của người dân ở đồng bằng Nam Bộ : Người dân ở Tây Nam Bộ thường làm nhà dọc theo các sông ngòi , kênh rạch, nhà cửa đơn sơ . Trang phục phổ biến của người dân đồng bằng Nam Bộ trước đây là quần áo bà ba và chiếc khăn rằn . KN : Có kĩ năng nhận biết những đặc điểm tiêu biểu về dân tộc, nhà ở, làng xóm, trang phục lễ hội của người dân ở đồng bằng Nam Bộ TĐ : GD HS yêu quý cuộc sống và người dân ở đồng bằng Nam Bộ . II. Đồ dùng dạy – học : - Bản đồ phân bố dân cư Việt Nam - Tranh ảnh về nhà ở về làng quê, trang phục lễ hội... III. Hoạt động dạy – học : ND - TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.KTBC: 2.Bài mới : a.GTB: b. Nhà ở của người dân. HĐ1: Làm việc cả lớp HĐ2: Làm việc theo nhóm. c.Trang phục và lễ hội. HĐ3: Làm việc theo nhóm. 3.Củng cố ,dặn dò. Nêu một số đặc điểm tự nhiên của đồng bằng Nam Bộ ? Nhận xét , đánh giá . Nêu mục tiêu, ghi đầu bài lên bảng. * Người dân sống ở đồng bằng Nam Bộ thuộc dân tộc nào? * Người dân thường làm nhà ở đâu ? Tại sao ? * Phương tiện đi lại phổ biến là gì ? B1: Các nhóm quan sát hình 1 và cho biết nhà ở của người dân thường phân bố ở đâu B2: Các nhóm trình bày Giáo viên nhận xét và bổ xung B1: Cho các nhóm dựa vào tranh ảnh thảo luận * Trang phục thường ngày của người dân trước đây có gì đặc biệt? * Lễ hội của người dân nhằm mục đích gì? * Trong lễ hội thường có những hoạt động nào? * Kể tên một số lễ hội nổi tiếng ở đồng bằng Nam Bộ? B2: Học sinh báo cáo kết quả - Giáo viên nhận xét. Hệ thống lại nội dung bài, NX tiết học . Nhắc HS ôn bài và CB bài sau. 1- 2 HS trả lời Lắng nghe . Lắng nghe . - Chủ yếu là người Kinh, Khơ Me, Chăm, Hoa. - Người dân thường lập ấp làm nhà ở ven sông, ngòi, kênh rạch - Phương tiện đi lại phổ biến là xuồng, ghe HSQS và nêu. Các nhóm trình bày . - Lắng nghe . - Trước đây phổ biến là mặc quần áo bà ba và chiếc khăn rằn - Lễ hội tổ chức để cầu được mùa và những điều may mắn cho cuộc sống - Trong lễ hội có đua ghe, cúng Trăng, tế thần Cá - Nổi tiếng là lễ hội bà Chúa Sứ ở Châu Đốc, hội xuân núi Bà, lễ tế thần cá Ông. 2-3 HS báo cáo kết quả. Lắng nghe . Chú ý lắng nghe . Địa lý lớp 4. Bài : Hoạt động sản xuất của người dân ở đồng bằng Nam Bộ I. Mục tiêu: Học xong bài này học sinh biết : KT : Nêu được một số hoạt động sản xuất chủ yếu của người dân ở đồng bằng Nam Bộ : Trồng nhiều lúa gạo cây ăn trái . Nuôi trồng và chế biến thuỷ sản . Chế biến lương thực . KN : Có kĩ năng về nhận biết được một số hoạt động sản xuất của người dân ở đồng bằng Nam Bộ . TĐ : GD HS yêu quý hoạt động sản xuất của của người dân ở đồng bằng Nam Bộ . II. Đồ dùng dạy – học : - Bản đồ nông nghiệp Việt Nam - Tranh ảnh về sản xuất nông nghiệp, nuôi và đánh bắt cá, tôm. III. Hoạt động dạy - học ND - TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.KTBC: 2.Bài mới : a.GTB: b.Vựa lúa, vựa cây trái lớn nhất cả nước. HĐ1: Làm việc cả lớp. HĐ2: Làm việc theo nhóm. c. Nơi nuôi và đánh bắt nhiều thuỷ sản nhất cả nước HĐ3: Làm việc theo nhóm 3.Củng cố ,dặn dò. Nhà ở, trang phục và lễ hội của người dân ở đồng bằng Nam Bộ ntn ? Nhận xét , đánh giá . Nêu mục tiêu, ghi đầu bài lên bảng. - Cho HS quan sát bản đồ nông nghiệp - Đồng bằng Nam Bộ trồng các cây gì ? Cây nào trồng nhiều nhất ? - Đồng bằng Nam Bộ có những ĐK nào để thành vựa lúa, vựa trái cây lớn nhất nước. - Lúa gạo, trái cây ở đồng bằng Nam Bộ được tiêu thụ ở những đâu ? B1: HS dựa tranh ảnh trả lời câu hỏi : Kể tên theo thứ tự các công việc trong thu hoạch và chế biến gạo xuất khẩu ở đồng bằng Nam Bộ B2: Các nhóm trình bày kết quả - Giáo viên kết luận B1: Các nhóm thảo luận câu hỏi - Điều kiện nào làm cho đồng bằng Nam Bộ đánh bắt được nhiều thuỷ sản - Kể tên loại thuỷ sản được nuôi nhiều ? - Thuỷ sản của đồng bằng được tiêu thụ ? B2: HS báo cáo kết quả. - GV nhận xét và bổ sung Hệ thống lại nội dung bài, NX tiết học . Nhắc HS ôn bài và CB bài sau. 1- 2 HS trả lời Lắng nghe . Lắng nghe . - Học sinh quan sát bản đồ - Học sinh nêu - Đất đai màu mỡ, khí hậu nóng ẩm, người dân cần cù lao động - Lúa gạo và cây trái đã cung cấp nhiều nơi trong nước và xuất khẩu - Gặt lúa, tuốt lúa, phơi lúa, xay sát gạo và đóng bao, xếp gạo lên tàu để xuất khẩu. - Mạng lưới sông ngòi dày đặc. - Cá tra, cá ba sa, tôm..... Thuỷ sản được tiêu thụ nhiều nơi trong nước và thế giới. HS báo cáo kết quả .. Lắng nghe . Chú ý lắng nghe . Địa lý lớp 4. Bài : Hoạt động sản xuất của người dân ở đồng bằng Nam Bộ ( tiết 2 ). I. Mục tiêu: Học xong bài này học sinh biết. KT : Nêu được một số hoạt động chủ yếu của người dân ở đồng bằng Nam Bộ : Sản xuất công nghiệp phát triển mạnh nhất trong cả nước . Những ngành công nghiệp nổi tiếng là khai thác dầu khí , chế biến lương thực , thực phẩm , dệt may . KN : Có kĩ năng nhận biết về hoạt động sản xuất của người dân ở đồng bằng Nam Bộ . TĐ : GD HS yêu quý cuộc sống , hoạt động sản xuất của người dân ở đồng bằng Nam Bộ . II. Đồ dùng dạy – học: - Bản đồ công nghiệp Việt Nam - Tranh ảnh về sản xuất công nghiệp, chợ nổi trên sông III.Hoạt động dạy – học: ND - TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.KTBC: 2.Bài mới : a.GTB: b. Vùng công nghiệp phát triển mạnh nhất nước ta HĐ1: Làm việc theo nhóm. c. Chợ nổi trên sông HĐ2: Làm việc theo nhóm 3.Củng cố ,dặn dò. Nêu ví dụ cho thấy đồng bằng Nam Bộ là nơi sản xuất lúa gạo, trái cây, thuỷ sản lớn nhất nước ta. Nhận xét , đánh giá . Nêu mục tiêu, ghi đầu bài lên bảng. B1: Cho HS dựa vào SGK bản đồ công nghiệp Việt Nam, tranh ảnh thảo luận: - Nguyên nhân nào làm cho đồng bằng Nam Bộ có công nghiệp phát triển mạnh - Nêu dẫn chứng thể hiện đồng bằng Nam Bộ có CN phát triển mạnh nhất nước - Kể tên các ngành công nghiệp nổi tiếng của đồng bằng Nam Bộ B2: Cho HS báo cáo kết quả - GV nhận xét và bổ sung B1: Cho HS dựa tranh ảnh để chuẩn bị cho cuộc thi kể chuyện về chợ nổi trên sông ở đồng bằng Nam Bộ. - Mô tả về chợ nổi trên sông - Kể tên các chợ nổi tiếng của đồng bằng Nam Bộ B2: Tổ chức cho HS thi kể chuyện - GV nhận xét . Hệ thống lại nội dung bài, NX tiết học . Nhắc HS ôn bài và CB bài sau. 1- 2 HS trả lời Lắng nghe . Lắng nghe . - HS quan sát tranh ảnh và thảo luận - Nhờ có nguồn nguyên liệu và lao động lại được đầu tư xây dựng nhiều nhà máy - Hằng năm, đồng bằng Nam Bộ tạo ra được hơn một nửa giá trị sản xuất công nghiệp của cả nước - Công nghiệp khai thác dầu khí, sản xuất điện, hoá chất, phân bón, cao su,... HS báo cáo kết quả . Lắng nghe . - HS quan sát tranh ảnh - HS mô tả. - Chợ Cái Răng, Phong Điền (Cần Thơ), Phụng Hiệp (Hậu Giang),... Vài HS thi kể chuyện . Lắng nghe . Chú ý lắng nghe . Địa lý lớp 4. Bài : Thành phố Hồ Chí Minh I. Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết: KT : Nêu được một số đặc điểm chủ yếu của thành phố Hồ Chí Minh : + Vị trí : Nằm ở đồng bằng Nam Bộ , ven sông Sài Gòn . + Thành phố lớn nhất cả nước . + Trung tâm kinh tế , văn hóa , khoa học lớn : Các sản phẩm công nghiệp của thành phố đa dạng ; hoạt động thương mại rất phát triển . KN : Chỉ được thành phố Hồ Chí Minh trên bản đồ ( lược đồ ) . TĐ : GD HS yêu quý con người , văn hoá của thành phố Hồ Chí Minh . II. Đồ dùng dạy - học: - Các bản đồ: Hành chính và giao thông Việt Nam - Bản đồ thành phố Hồ Chí Minh; tranh ảnh về thành phố Hồ Chí Minh III. Hoạt động dạy - học: ND - TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.KTBC: 2.Bài mới : a.GTB: b. Thành phố lớn nhất cả nước HĐ1: Làm việc cả lớp. HĐ2: Làm việc theo nhóm c. Chung tâm KT, văn hoá, khoa học lớn HĐ3: Làm việc theo nhóm 3.Củng cố ,dặn dò. Nêu dẫn chứng cho thấy đồng bằng Nam Bộ có công nghiệp phát triển nhất nước ta Nhận xét , đánh giá . Nêu mục tiêu, ghi đầu bài lên bảng. - Gọi HS lên chỉ vị trí thành phố H.C.M . B1: Cho HS thảo luận câu hỏi - Thành phố nằm bên sông nào? - Thành phố đã có bao nhiêu tuổi? - Thành phố được mang tên Bác từ năm ? - Thành phố tiếp giáp những tỉnh nào? - Từ thành phố đi tới các tỉnh bằng các loại đường giao thông nào? - Dựa vào bảng số liệu, hãy so sánh về diện tích và dân số B2: Các nhóm báo cáo kết quả - GV nhận xét và bổ sung B1: Cho HS dựa tranh ảnh trả lời - Kể tên các ngành công nghiệp của thành phố Hồ Chí Minh - Nêu dẫn chứng thể hiện thành phố là trung tâm kinh tế lớn của cả nước - Chứng minh thành phố là trung tâm văn hoá, khoa học lớn - Kể tên một số trường đại học, khu vui chơi của thành phố B2: Các nhóm báo cáo kết quả. Hệ thống lại nội dung bài, NX tiết học . Nhắc HS ôn bài và CB bài sau. 1- 2 HS trả lời Lắng nghe . Lắng nghe . - HS lên chỉ trên bản đồ - Thành phố năm bên sông Sài Gòn. - Thành phố có lịch sử trên 300 năm. - Thành phố mang tên Bác từ năm 1976. - HS nêu - Đường bộ, đường thuỷ, đường sắt, đường hàng không - HS nêu Các nhóm báo cáo kết quả . Lắng nghe . - Công nghiệp điện, luyện kim, cơ khí, điện tử, hoá chất, dệt may,... - Các ngành công nghiệp rất đa dạng, thương mại phát triển, nhiều chợ và siêu thị lớn,... - Thành phố có nhiều viện nghiên cứu, trường đại học,... - Thảo Cầm Viên, Đầm Sen, Suối Tiên. Đại diện các nhóm trình bày . Chú ý lắng nghe . Địa lý lớp 4. Bài : Thành phố Cần Thơ A. Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết: KT : Nêu được một số đặc điểm chủ yếu của thành phố Cần Thơ : + Thành phố ở trung tâm đồng bằng sông Cửu Long , bên sông Hậu . + Trung tâm kinh tế , văn hóa và khoa học của đồng bằng sông Cửu Long . KN : Chỉ được thành phố Cần Thơ trên bản đồ ( lược đồ ). TĐ : GD HS yêu quý văn hoá , con người của thành phố Cần Thơ . II. Đồ dùng dạy - học: - Các bản đồ: Hành chính, giao thông Việt Nam - Tranh ảnh về thành phố Cần Thơ III. Hoạt động dạy - học: ND - TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.KTBC: 2.Bài mới : a.GTB: b. Thành phố ở trung tâm đồng bằng sông Cửu Long HĐ1: Làm việc theo cặp. c. Trung tâm kinh tế, văn hóa và khoa học của đồng bằng sông Cửu Long HĐ2: Làm việc theo nhóm 3.Củng cố ,dặn dò. Kể tên các ngành công nghiệp chính và một số nơi vui chơi giải trí của thành phố Hồ Chí Minh Nhận xét , đánh giá . Nêu mục tiêu, ghi đầu bài lên bảng. B1: Cho HS trả lời câu hỏi: - Chỉ vị trí thành phố Cần Thơ trên lược đồ - Từ thành phố này có thể đi các tỉnh bằng các loại đường giao thông nào? B2: Gọi các nhóm báo cáo B1: Các nhóm dựa tranh ảnh để thảo luận - Tìm dẫn chứng thể hiện thành phố Cần Thơ là trung tâm kinh tế? - Trung tâm văn hoá, khoa học? - Trung tâm du lịch? B2: Các nhóm trao đổi kết quả trước lớp - GV nhận xét và phân tích thêm về ý nghĩa vị trí địa lý, điều kiện thuận lợi cho thành phố Cần Thơ phát triển kinh tế (SGV-103). Hệ thống lại nội dung bài, NX tiết học . Nhắc HS ôn bài và CB bài sau. 1- 2 HS trả lời Lắng nghe . Lắng nghe . - Vài HS lên chỉ trên bản đồ - Đường bộ, đường thuỷ, đường hàng không Các nhóm báo cáo . - Sản xuất lương thực, thực phẩm, phân bón, thuốc trừ sâu - Có các trường đại học, cao đẳng, các trung tâm dạy nghề - Thăm quan du lịch trong các khu vườn, các chợ nổi trên sông và vườn cò Bằng Lăng - Trao đổi kết quả . Lắng nghe . Chú ý lắng nghe . Địa lý lớp 4. Bài : ôn tập . I. Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết : KT : Chỉ hoặc điền được vị trí của đồng bằng Bắc Bộ , đồng bằng Nam Bộ , sông Hồng , sông Thái Bình , sông Tiền , sông Hậu trên bản đồ ( lược đồ ) Việt Nam - Hệ thống một số đặc điểm tiêu biểu của đồng bằng Bắc Bộ , đồng bằng Nam Bộ . KN : Chỉ trên bản đồ vị trí của thủ đô Hà Nội , thành phố Cần Thơ và nêu một vài đặc điểm tiêu biểu của thành phố này . TĐ : GD HS yêu quý môn học . II. Đồ dùng dạy - học: - Bản đồ địa lý tự nhiên, bản đồ hành chính Việt Nam - Lược đồ trống Việt Nam III. Hoạt động dạy - học: ND - TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.KTBC: 2.Bài mới : a.GTB: HĐ1: Làm việc cả lớp. HĐ2: Làm việc theo nhóm. HĐ3: Làm việc cá nhân. 3.Củng cố ,dặn dò. Sau khi học xong bài thành phố Cần Thơ, em cần ghi nhớ điều gì? Nhận xét , đánh giá . Nêu mục tiêu, ghi đầu bài lên bảng. - Gọi HS lên bảng chỉ trên bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam vị trí của: - Đồng bằng Bắc Bộ, đồng bằng Nam Bộ Sông Hồng, sông Thái Bình, sông Tiền, sông Hậu và sông Đồng Nai - GV nhận xét và sửa cho HS B1: Cho HS các nhóm thảo luận và hoàn thành bảng so sánh về thiên nhiên của đồng bằng Bắc Bộ và Nam Bộ vào phiếu học tập (Theo câu hỏi số 2-SGK) B2: Gọi HS báo cáo kết quả trước lớp - GV kẻ sẵn bảng và giúp HS điền đúng các kiến thức vào bảng B1: Cho HS đọc yêu cầu bài tập 3 B2: Gọi HS trình bày - GV nhận xét và bổ sung. Hệ thống lại nội dung bài, NX tiết học . Nhắc HS ôn bài và CB bài sau. 1- 2 HS trả lời Lắng nghe . Lắng nghe . - HS lên chỉ trên bản đồ - HS chỉ bản đồ Lắng nghe . - Các nhóm nhận phiếu học tập và thảo luận - Các nhóm báo cáo kết quả và dán bảng so sánh . - Theo dõi . - Sai câu a và c - Đúng câu b và d. 1-2 HS đọc yêu cầu BT 3. 1-2 hs trình bày . Lắng nghe . Chú ý lắng nghe . Địa lý lớp 4. Bài : Dải đồng bằng duyên hải miền Trung I. Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết: KT : Nêu được một số đặc điểm tiêu biểu về địa hình , khí hậu của đồng bằng duyên hải miền Trung . + Các đồng bằng nhỏ hẹp với nhiều cồn cát và đầm phá . + Khí hậu : Mùa hạ tại đây thường khô , nóng và bị hạn hán , cuối năm thường có mưa lớn và bão dễ gây ngập lụt ; có sự khác biệt giữa khu vực phía Bắc và phía Nam : Khu vực phía Bắc dãy Bạch Mã có mùa đông lạnh . KN : Chỉ được vị trí đồng bằng duyên hải miền Trung trên bản đồ ( lược đồ ) tự nhiên Việt Nam. TĐ : Chia sẻ với người dân miền Trung về những khó khăn do thiên tai gây ra II. Đồ dùng dạy - học: - Bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam - Tranh ảnh về thiên nhiên duyên hải miền Trung III. Hoạt động dạy - học: ND - TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.KTBC: 2.Bài mới : a.GTB: b. Các đồng bằng nhỏ hẹp với nhiều cồn cát ven biển HĐ1: Làm việc cả lớp và nhóm đôi. c. Khí hậu có sự khác biệt giữa khu vực phía bắc và phía nam HĐ2: Làm việc cả lớp. 3.Củng cố ,dặn dò. Gọi 1-2 HS chỉ vị trí thành phố HCM trên bản đồ . NX,ghi điểm. Nêu mục tiêu,ghi đầu bài lên bảng. B1: GV chỉ vị trí suốt dọc duyên hải miền Trung trên bản đồ B2: Cho HS dựa vào tranh ảnh, lược đồ để so sánh về vị trí, độ lớn của các đồng bằng duyên hải miền Trung với đồng bằng Bắc Bộ và Nam Bộ . - GV nhận xét và bổ sung B3: Cho HS xem tranh ảnh về các đầm phá, cồn cát... B1: Cho HS quan sát lược đồ SGK và chỉ dãy núi Bạch Mã, đèo Hải Vân... B2: Giải thích vai trò bức tường chắn gió Bạch Mã và sự khác biệt khí hậu giữa phía bắc và nam dãy Bạch Mã( SGV-107) B3: Giải thích để HS cùng quan tâm và chia sẻ với người dân miền Trung về khó khăn do thiên tai gây ra ( SGV-108 ) - Cho HS hoàn thành bài tập 2-SGK - GV nhận xét và bổ xung. Hệ thống lại nội dung bài, NX tiết học . Nhắc HS ôn bài và CB bài sau. 1- 2 HS trả lời Lắng nghe . Lắng nghe . - HS quan sát và theo dõi - HS lên đọc và chỉ vị trí các đồng bằng - HS so sánh và rút ra nhận xét: Các đồng bằng nhỏ hẹp cách nhau bởi các dãy núi lan ra sát biển. Lắng nghe . - HS quan sát tranh - HS lên bảng chỉ trên bản đồ - HS lắng nghe - HS lắng nghe - HS làm bài tập vào vở: Chọn d là đúng. Lắng nghe . Chú ý lắng nghe . Địa lý lớp 4. Bài : Người dân và hoạt động sản xuất ở đồng bằng duyên hải miền Trung I. Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết: KT : Biết người Kinh , người Chăm và một số dân tộc ít người khác là cư dân chủ yếu của đồng bằng duyên hải miền Trung ;Trình bày một số nét tiêu biểu về hoạt động sản xuất : Trồng trọt , chăn nuôi , đánh bắt , nuôi trồng , chế biến thủy sản , …… KN : Nắm bắt được một số kĩ năng về trồng trọt , chăn nuôi , nuôi chồng , chế biến thuỷ sản ,... của người dân miền Trung . TĐ : GD HS yêu quý cuộc sống con người ở đồng Bằng Duyên Hải miền Trung . II. Đồ dùng dạy - học: - Bản đồ dân cư Việt Nam III. Hoạt động dạy - học: ND - TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.KTBC: 2.Bài mới : a.GTB: b. Dân cư tập trung khá đông đúc HĐ1: Làm việc cả lớp. c. Hoạt động sản xuất của người dân HĐ2: Làm việc cả lớp 3.Củng cố ,dặn dò. Đồng bằng ven biển miền Trung có đặc điểm gì? NX,ghi điểm. Nêu mục tiêu,ghi đầu bài lên bảng. - GV treo bản đồ và chỉ, thông báo số dân các tỉnh miền Trung - Dân tộc nào là dân tộc chủ yếu ở duyên hải miềm trung? B1: Cho HS xem tranh và đọc ghi chú các hình 3 đến 8 và nêu tên các hoạt động sản xuất - GV kẻ bảng cho HS lên điền tên các hoạt động sản xuất tương ứng với các hình ảnh - Gọi HS đọc lại kết quả - GV nhận xét và giải thích thêm B2: Cho HS đọc bảng tên hoạt động sản xuất và một số điều kiện để sản xuất - Gọi HS trình bày từng ngành sản xuất và điều kiện để sản xuất từng ngành - Gọi một số em đọc ghi nhớ. Gọi một số HS trình bày . Hệ thống lại nội dung bài, NX tiết học . Nhắc HS ôn bài và CB bài sau. 1- 2 HS trả lời Lắng nghe . Lắng nghe . - Học sinh quan sát và lắng nghe. - Người Kinh, người Chăm và một số dân tộc ít người cùng sống bên nhau hoà thuận. - Học sinh quan sát các hình và đọc ghi chú. - Học sinh nêu Lắng nghe . - Trồng trọt : trồng lúa, mía; Chăn nuôi : gia súc ( bò ); Nuôi đánh bắt thuỷ sản : đánh bắt cá, nuôi tôm; Ngành khác : làm muối. - Vài học sinh đọc lại kết quả - Học sinh nêu ( sách giáo khoa – 140 ) - Một số học sinh trình bày . Chú ý lắng nghe . Địa lý lớp 4. Bài : Người dân và hoạt động sản xuất ở đồng bằng duyên hải miền Trung ( tiếp theo ) I. Mục tiêu : Học xong bài này học sinh biết - Trình bày một số nét tiêu biểu về một số hoạt động kinh tế như du lịch, công nghiệp, - Khai thác các thông tin để giải thích sự phát triển của một số ngành kinh tế ở đồng bằng duyên hải miền Trung - Sử dụng tranh, ảnh mô tả một cách đơn giản cách làm đường mía - Nét đẹp trong sinh hoạt của người dân nhiều tỉnh miền Trung thể hiện qua việc tổ chức lễ hội II. Đồ dùng dạy - học - Bản đồ hành chính Việt Nam - Một số tranh ảnh về các điểm du lịch ở đồng bằng duyên hải miền Trung III. Hoạt động dạy - học ND - TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.KTBC: 2.Bài mới : a.GTB: b. Hoạt động du lịch HĐ1: Làm việc cả lớp. c. Phát triển công nghiệp HĐ2: Làm việc cả lớp. d. Lễ hội HĐ3: Làm việc cả lớp 3.Củng cố , dặn dò . HĐ sản xuất của người dân ở đồng bằng duyên hải miền Trung là gì ? NX,ghi điểm. Nêu mục tiêu,ghi đầu bài lên bảng. B1: Cho học sinh quan sát H9 và hỏi - Người dân miền Trung sử dụng cảnh đẹp đó để làm gì ? - Giáo viên treo bản đồ - Kể tên một số bãi biển nổi tiếng ở miền Trung mà em biết. B2: Giáo viên kết luận B1: Cho học sinh quan sát H10 - Tại sao lại XD nhà máy đóng mới và sửa chữa tàu thuyền ở duyên hải miền Trung B2: Giới thiệu về khu kinh tế mới xây dựng ở ven biển của tỉnh Quảng Ngãi - GV giới thiệu về một số lễ hội : lễ hội Cá Ông; lễ hội Tháp Bà ở Nha Trang - Cho học sinh đọc ghi nhớ. Hệ thống lại nội dung bài, NX tiết học . Nhắc HS ôn bài và CB bài sau. 1- 2 HS trả lời Lắng nghe . Lắng nghe . - Học sinh quan sát tranh SGK - Học sinh nêu - Học sinh quan sát bản đồ - Học sinh nêu Lắng nghe . - Học sinh quan sát - Các tàu thuyền được sử dụng phải thật tốt để đảm bảo an toàn cho nhân dân - Học sinh quan sát - Học sinh lắng nghe - Học sinh lắng nghe - Vài em đọc ghi nhớ Chú ý lắng nghe . Địa lý lớp 4. Bài : Thành phố Huế I. Mục tiêu: Học xong bài này HS biết - Xác định vị trí Huế trên bản đồ Việt Nam - Giải thích được vì sao Huế được gọi là cố đô và ở Huế du lịch lại phát triển - Tự hào về thành phố Huế ( được công nhận là Di sản Văn hoáthế giới từ năm 1993) II. Đồ dùng dạy - học - Bản đồ hành chính Việt Nam - Một số tranh ảnh, cảnh đẹp về Huế III. Hoạt động dạy - học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Kể tên một số cảnh đẹp ở miền Trung mà em biết? NX,ghi điểm. Nêu mục tiêu,ghi đầu bài lên bảng. 1. Thiên nhiên đẹp với các công trình kiến trúc cổ + HĐ1: Làm việc cả lớp và theo cặp B1: Cho HS đọc SGK và trả lời các câu hỏi ở SGK - Từ quê em có thể đi đến Huế bằng các phương tiện nào ? - Thành phố Huế thuộc tỉnh nào ? Có dòng sông nào chảy qua ? - Huế có các công trình kiến trúc cổ nào ? B2: Gọi học sinh trả lời - Giáo viên nhận xét 2. Huế - thành phố du lịch + HĐ2: Làm việc theo nhóm B1: Cho học sinh trả lời các câu hỏi của mục 2 - Nếu đi thuyền trên sông Hương chúng ta có thể đến thăm những điểm du lịch nào ? - Mô tả một trong những cảnh đẹp của thành phố Huế - Vì sao Huế được gọi là thành phố du lịch B2: Gọi các nhóm lên trả lời - Đại diện các nhóm lên trình bày - Giáo viên nhận xét và mô tả thêm. Hệ thống lại nội dung bài, NX tiết học . Nhắc HS ôn bài và CB bài sau. 1- 2 HS trả lời Lắng nghe . Lắng nghe . - Học sinh đọc sách giáo khoa và trả lời - Học sinh nêu - Huế thuộc tỉnh Thừa Thiên Huế. Có dòng sông Hương chảy qua - Huế có các công trình kiến trúc cổ : Kinh thành Huế, chùa Thiên Mụ, lăng Tự Đ

File đính kèm:

  • docdia ly lop 4.doc