I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Học sinh cần nắm được.
- Khái niệm khoáng vật, đá, khoáng sản, mỏ khoáng sản.
- Biết phân loại khoáng sản theo công dụng.
- Hiểu biết để khai thác hợp lý, bảo vệ tài nguyên, khoáng sản
* T/H Toàn phần: Khai thác và bảo vệ nguồn tài nguên khoáng sản
2. Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng quan sát,nhậ biết một số mẫu khoang sản.
3 Thái độ: GD ý thức bảo vệ nguồn khoáng sản.
II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:
1. Giáo viên: - Bản đồ khoang sản Việt Nam
- Một số mẫu đá.
2. Học sinh: vở viết, sgk, bút.
III. TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY
1. Kiểm tra bài cũ: không kiểm tra.
2. Khám phá: GV giới thiệu và ghi đầu bài lên bảng.
43 trang |
Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 25/06/2022 | Lượt xem: 496 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Địa lý Lớp 6 - Tiết 20-36, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Lớp
Tiết (theoTKB)
Ngµyd¹y
SÜ sè
V¾ng
6A
6B
6C
Tiết 20 – Bài 15
CÁC MỎ KHOÁNG SẢN
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Học sinh cần nắm được.
- Khái niệm khoáng vật, đá, khoáng sản, mỏ khoáng sản.
- Biết phân loại khoáng sản theo công dụng.
- Hiểu biết để khai thác hợp lý, bảo vệ tài nguyên, khoáng sản
* T/H Toàn phần: Khai thác và bảo vệ nguồn tài nguên khoáng sản
2. Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng quan sát,nhậ biết một số mẫu khoang sản.
3 Thái độ: GD ý thức bảo vệ nguồn khoáng sản.
II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:
1. Giáo viên: - Bản đồ khoang sản Việt Nam
- Một số mẫu đá.
2. Học sinh: vở viết, sgk, bút.
III. TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY
1. Kiểm tra bài cũ: không kiểm tra.
2. Khám phá: GV giới thiệu và ghi đầu bài lên bảng.
3. Kết nối:
HĐ của GV
HĐ của HS
Nội dung kiến thức
HOẠT ĐỘNG 1: HDHS tìm hiểu các loại khoáng sản.
-GV treo bản đồ khoáng sản Việt Nam.
- GV chỉ trên bản đồ một số khoáng sản.
? Dựa vào thông tin sgkcho biết khoáng sản là gì.
- GV giải thích khái niệm đá khoáng vật.
? Mỏ khoang sản là gì.
? Tại sao khoáng sản tập trung nơi nhiều nỏi ít.
- GV yêu cầu hs nghiên cứu thông tin bảng công dụng khoáng SGK.
? Kể tên một số khoáng sản và công dụng của loại khoáng sản đó.
? Khoáng sản chia thành mấy nhóm ? Dựa vào cơ sở nào để phân loại.
? Ngày nay con người bổ xung khoáng sản năng lượng bằng nguồn lượng nào?
? Xác định một số loại khoáng sản ở Việt Nam.
-GV nhận xét và chuẩn xác kiến thức.
Cá nhân
- Chú ý quan sát
- Quan sát.
- Dựa vào thông tin sgk trả lời
- Lắng nghe và ghi nhận.
- Dựa vào thông tin sgk trả lời
- Dựa vào thông tin sgk trả lời
- Nghiên cứu thông tin bảng
- Dựa vào thông tin sgk trả lời
- Dựa vào thông tin sgk trả lời
- Dùng năng lượng mặt Trời, gió, nước.
- Xác định trên bản đồ.
- Lắng nghe và ghi nhận.
1. Các loại khoáng sản.
a. Khoáng sản là gì?
- Khoáng sản: là những khoáng vật, đá có ích được con người khai thác sử dụng.
- Mỏ khoáng sảnl là: Nơi tập trung nhiều khoáng sản có khẳ năng khai thác.
b. Phân loại khoáng sản.
- Căn cứ vào có công dụng có 3 loại khoáng sản:
+ Khoáng sản năng lượng( nhiên liệu)
+ Khoáng sản kim loại
+ Khoáng sản phi kim loại.
HOẠT ĐỘNG 2: HDHS t×m hiÓu c¸c má kho¸ng s¶n
- GV yêu cầu hs hoạt động nhóm.
? Phân biệt rõ nguồn gốc hình thành các mỏ khoáng sản.
- GV gọi cá nhóm trình bầy kết quả.
- GV đưa đáp án chuẩn
- GV nhận xét và chuẩn xác kiến thức.
- GV: Một số khoáng sản được hình thành cả nội và ngoại sinh: Quặng sắt.
? Dựa vào bản đồ khoáng sản việt Nam đọc tên và chỉ một số khoáng sản chính.
? So sánh thời gian hình thành các loại mỏ khoáng sản.
? Tại sao cần phải khai thác khoáng sản hợp lý.
- GV chuẩn xác kiến thức.
- Hoạt động theo 4 nhóm.
- Đại diện trình bày ý kiến.
- Quan sát và so sánh.
- Lắng nghe và ghi nhận.
- Chú ý lắng nghe và ghi nhận.
- Xác định trên bản đồ.
- Được hình thành từ rất lâu
- Tài nguyên khoáng sản không phải là tài nguyên vô tận.
-Lắng nghe và ghi nhận.
2. Các mỏ khoáng sản nội sinh và ngoại sinh.
- Mỏ nội sinh: Là quá trình khoáng sản hình thành do mắc ma được dưa lên gần mặt Đất do tác động của nội lực.
- Mỏ ngoại sinh: Là những khoáng sản được hình thành trong quá trình tích tụ vật chất nơi trũng do tác động của ngoại lực.
4. Thực hành, luyện tập
? Khoáng sản là gì? Thế nào gọi là mỏ khoáng sản.
? Quá trình hình thành mỏ khoáng sản nội, ngoại sinh.
5. Vận dụng, hướng dẫn về nhà :
- Y/c hs về nhà sưu tầm các mẫu khoáng sản.
- Học bài cũ và trả lời câu hỏi cuối bài.
Lớp
Tiết (theoTKB)
Ngµyd¹y
SÜ sè
V¾ng
6A
6B
6C
Tiết 21 – Bài 16
THỰC HÀNH
ĐỌC BẢN ĐỒ ( HOẶC LƯỢC ĐỒ ) ĐỊA HÌNH TỈ LỆ LỚN
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Học sinh cần nắm được.
- Khái niệm đường đồng mức.
-Có khả năng đo tính độ cao và khoảng cách thực địa dựa vào bản đồ
2. Kĩ năng:
- Biết đọc và sử dụng các bản đồ tỉ lệ lớn có các đường đồng mức.
3. Thái độ: Tự giác tích cực học tập.
II: CÁC KỸ NĂNG CƠ BẢN SỐNG ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI.
- Tư duy: Thu thập xử lí thông tin, phân tích, phán đoán
- Tự nhận thức: Đảm nhận trách nhiệm
- Giao tiếp : trình bày suy nghĩ / ý tưởng ; lắng nghe/ phản hồi tích cực; hợp tác
III: CÁC PHƯƠNG PHÁP / KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ DỤNG.
- Động não : Hoạt động nhóm ,suy nghĩ - cặp đôi - chia sẻ,hỏi - đáp, trình bày.
IV. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
- Gv: Lược đồ H44 SGK ( phóng to), bản đồ địa hình tỉ lệ lớn có đường đồng mức.
- Hs: sgk, vở viết, bút.
V. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Kiểm tra bài cũ: Lồng ghép.
2. Khám phá: GV giới thiệu nội dung và nhiệm vụ bài học.
3. Kết nối
HĐ của GV
HĐ của HS
Nội dung kiến thức
HOẠT ĐỘNG 1: HDHS tìm hiểu đường đồng mức.
- GV yêu cầu hs quan sát H44 sgk và hình của gv trên bảng.
- GV giới thiệu và chỉ các đường đồng mức trên bản đồ.
? Theo em đường đồng mức là đưồng như thế nào.
? Đọc độ cao của các đường đồng mức trên bản đồ.
? Các đường đồng mức cách đều nhau như thế nào.
? Tại sao dựa vào các đường đồng mức chúng ta biế được hình dạng của địa hình.
Cá nhân
- Chú ý quan sát
- Chú ý lắng nghe và theo dõi.
- Dựa vào thông tin sgk trả lời
- Đọc trên lược đồ.
- Cách đều nhau 100m
- Các đường đồng mức gần nhau vậy địa hình dốc.
1. Đường đồng mức.
- Là đường nối những điểm có cùng độ cao trên bản đồ.
- Các đường đồng mức càng gần nhau địa hình càng dốc.
HOẠT ĐỘNG 2: t×m c¸c ®Æc ®iÓm cña ®Þa h×nh dùa vµo ®êng ®ång møc.
- GV hướng dẫn hs cách tìm điểm độ cao của một số địa điểm.
- GV gọi hs đọc phần yêu cầu bài tập phần 2.
-GV chia lớp thành 4 nhóm hoàn thành nội dung bài tập
- GV tổ chức cho các nhóm trình bày các kết quả.
- GV đưa đáp án chuẩn.
- GV nhận xét kết quả hoạt động của các nhóm.
- GV chuẩn xác kiến thức.
Hoạt động nhóm
- Chú ý lắng nghe.
- Đọc yêu cầu bài tập 2.
- Hoạt động theo 4 nhóm.
- Đại diện nhóm trình bày
- Chú ý quan sát và ghi nhận.
- Quan sát
- Lắng nghe
- Lắng nghe.
2. Bài tập 2:
- Sự chênh lệch về độ cao giữa 2 đường đồng mức.là 100m
- Độ cao của các đỉnh.
- Đỉnh A1= 900m; A1 = 600m
B1 = 500m; B2 = 650m
B3 = 7500m
- Đỉnh A1 cách A2 = 7500m
- Sườn phía Tây dốc hơn sườn phía Đông.
4. Thực hành / luyện tập
? Đường đồng mức là gì ? Vì sao lại nhìn vào đường đồng mức lại biết dịa hình dốc hay không dốc.
5. Vận dụng, hướng dẫn về nhà.
- Về nhà học bài và đọc trước bài 17 ( lớp vỏ khí ).
**********************************
Lớp
Tiết (theoTKB)
Ngµyd¹y
SÜ sè
V¾ng
6A
6B
6C
Tiết 22 – Bài 17
LỚP VỎ KHÍ
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: HS cần nắm được:
- Biết được thành phần của lớp vỏ khí, tỉ lệ trong mỗi thành phấn trong lớp vỏ khí, biết được vai trò của hơi nước trong lớp vỏ khí.
- Biết được các tầng của lớp vỏ khí.Biết vị trí vai trò của lớp ô dôn trong tầng bình lưu.
- Nêu được sưk khác nhau về nhiệt độ và độ ẩm của các khối khí nóng, lạnh và lục địa, Đại Dương
* T/H Mục 2: Lớp vỏ khí có vai trò gì đối với đời sống trên Trái Đất.
2. Kĩ năng:
- Biết sử dụng hình vẽ để trình bày của lớp vỏ khí
- Vẽ được biểu đồ tỉ lệ các thành phần của không khí.
3. Thái độ: Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường.
II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:
1.Giáo viên:
- Tranh vẽ các tầng của lớp vở khí
- Bản đồ khối khí
2. Học sinh: vở, sgk, bút chì, com pa.
III. TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY
1. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra.
2. Khám phá: GV giới thiệu và ghi tên bài.
3. Kết nối:
HĐ của GV
HĐ của HS
Nội dung kiến thức
HOẠT ĐỘNG 1: HDHS tìm hiểu thành phần của không khí.
- GV giới thiệu biểu đồ các thành phần của không khí.
? Không khí gồm mấy thành phần? tỉ lệ phần % các thành phần.
? Thành phần nào chiếm tỉ lệ nhỏ nhất.
- GV chuẩn xác trên biểu đồ .
? Lượng hơi nước trong không khí có vai trò gì.
- GV hướng dẫn hs cách vẽ bản đồ hình tròn.
Cá nhân
- Chú ý quan sát
- Gồm 3 thành phần chính
- Hơi nước 1%
- lắng nghe và ghi nhận
- Suy nghĩ và trả lời
- Chú ý lắng nghe và ghi nhận.
1.Thành phần không khí.
- Gồm:
+ khí Nitơ 78%
+ Ô xi 21%
+ Hơi nước và các thành phần khác. 1%
- Hơi nước trong khônh khí tuy nhỏ nhưng là nguồn gốc phát sinh ra các hiện tượng khí tượng ( Mây, sương mù)
HOẠT ĐỘNG 2: HDHS tìm hiểu cấu tạo của lớp vỏ khí.
- GV treo tranh vẽ các tầng của khí quyển.
? Nêu các tầng của lớp vỏ khí và vị trị của mỗi tầng.
- GV chuẩn xác kiến thức trên hình vẽ
? Tầng gần mặt đất có đọ cao trung bình đến 16 km là tầng gì.
? Dựa vào thông tin sgk nêu đặc điểm của lớp vỏ khí trong tầng đối lưu.
? Tại sao lên đỉnh núi khoảng 600m ta cảm thấy khó thở.
? Nêu đặc điểm của lớp không khí trong tầng bình lưu.
? Tầng bình lưu có lớp gì ? Tác dụng của nó.
- GV nêu tác động của con người làm thủng tầng ô dôn.
? Lớp vỏ khí có vai trò gì đối với đời sống trên Trái Đất.
- GV chuẩn xác kiến thức
Cá nhân
- Chú ý quan sát.
- Chỉ trên hình vẽ.
- Chú ý quan sát
- Tầng đối lưu
- Suy nghĩ trả lời.
- Do không khí loãng, không có ô xi
- Suy nghĩ trả lời.
- Xác định trên tranh vẽ.
- Chú ý lắng nghe và ghi nhận.
- Suy nghĩ và trả lời.
- Chú ý l;ắng nghe,ghi nhận.
2. Cấu tạo của lớp vỏ khí.
- Gồm 3 tầng:
+ Tầng đối lưu: 0 đến 16 km
+ Tầng bình lưu: 16 đến 80 km
+ Các tầng cao của khí quyển trên 80 km trở lên.
* Đặc điểm của các tầng.
- Tầng đối lưu.
+ Không khí tập trung khoảng 90% chuyển động theo chiều thẳng đứng.
+ Là nơi sinh ra các hiện tượng khí tượng.
+ Nhiệt độ giảm theo dộ cao ( lên cao 100m giảm 0,60c )
- Tầng bình lưu:
+ Nhiệt độ tăng theo chiều cao, hơi nước ít đi.
+ Lớp ôdôn có vai trò hấp thu ngăn cản tia bức xạ có hại
- Các tầng cao của khí quyển không khí rất loãng
HOẠT ĐỘNG 3: HDHS t×m hiÓu c¸c khèi khÝ.
- GV yêu cầu hs đọc bảng thông tin bảng sgk trang 54.
? Khối khí nóng và khối khí lạnh hình thành ở đâu? Nêu tính chất của mỗi loại.
? Khối khí lục địa và khối khí Đại Dương được hình thành ở đâu nêu tính chất của các khối khí.
? Tại sao thời tiết luôn thay đổi.
- GV giải thích sự biến tính của các khối khí khi di chuyển nơi mà chúng đi qua.
- GV liên hệ ở Việt Nam.
Cá nhân
- Đọc thông tin bảng sgk.
- Dựa vào thông tin bảng trình bày.
- Suy nghĩ và trả lời.
- Do sự di chuyển của các khối khí
- Chú ý lắng nghe và ghi nhận.
3. Các khối khí.
- Căn cứ vào nhiệt độ.
+ Khối khí nóng.
+ khối khí lạnh.
- Căn cứ vào mặt tiếp xúc.
+ Khối khí lục địa.
+ Khối khí Đại Dương.
- Các khối khí luôn luôn di chuyển làm thay đổi thời tiết.
4. Thực hành / luyện tập:
- Gọi hs xác định vị trí của các thành phần của khối khí.
- Xác định trên tranh vẽ các tầng của khối khí.
5. Vận dung / hướng dẫn về nhà :
- Học bài cũ và vẽ biểu đồ các thành phần của khối khí.
- Đọc trước bài mới bài 18 ( thời tiết, khí hậu và bhiệt độ không khí)
***************************************
Lớp
Tiết (theoTKB)
Ngµyd¹y
SÜ sè
V¾ng
6A
6B
6C
Tiết 23 – Bài 18
THỜI TIẾT, KHÍ HẬU VÀ NHIỆT ĐỘ KHÔNG KHÍ
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Học sinh cần nắm được.
- Khái niệm thời tiết và khí hậu. Phân biệt 2 khái niệm.
- Nhiệt độ không khí và nguyên nhân làm cho không khí có nhiệt độ.
- Biết cách đo, tính nhiệt độ trung bình ngày, tháng, năm.
2. Kĩ năng:
- Làm quen với các dự báo thời tiết hành ngày
- Bước đầu làm quen và ghi chép một số yếu tố thời tiết đơn giản.
3. Thái độ: Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường.
II: CÁC KỸ NĂNG CƠ BẢN SỐNG ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI.
- Tư duy: Phân tích, so sánh, thu thập xử lí thông tin, phân tích, phán đoán
- Giao tiếp : trình bày suy nghĩ / ý tưởng ,lắng nghe/ phản hồi tích cực,hợp tác.
- Làm chủ bản thân: ứng phó với các tình huống khắc nghiệt của thời tiết.
III: CÁC PHƯƠNG PHÁP / KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ DỤNG.
- Thảo luận nhóm : đàm thoại gợi mở,thuyết giảng tích cực, trình bày 1 phút.
IV. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
- Gv: Giáo án điện tử, máy chiếu.
- Hs: sgk, đồ dùng học tập.
V. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Khám phá: GV giới thiệu và ghi đầu bài lên bảng.
3. Kết nối
HĐ của GV
HĐ của HS
Nội dung kiến thức
HOẠT ĐỘNG 1: HDHS tìm hiểu về thời tiết, khí hậu.
Gv: Dự báo ngày 11/1/2013 tại Hà Giang: Buổi sáng nắng ấm nhiệt độ dao động từ 180C đến 230C.Về chiều, trời có mưa nhỏ, gió nhẹ .
- Dự báo trên đề cập đến nội dung gì ?
- Vậy thời tiết là gì?
- Thời tiết có thay đổi không ?
- Con người dự báo thời tiết nhằm mục đích gì ?
- GV chuẩn xác kiến thức
Gv: Ở Miền Bắc nước ta một hiện tượng tự nhiên đã trở thành quy luật năm nào cũng có, từ tháng 10 năm trước đến tháng 4 năm sau đều có gió mùa đông bắc thổi thành từng đợt làm cho nhiệt độ giảm suống, lượng mưa không đáng kể.
- Theo em hiện tượng tự nhiên này là gì ?
? Khí hậu là gì.
- GV Chuẩn xác kiến thức
Cá nhân
Tiếp thu
- Hiện tượng thời tiết.
- Dựa sgk trả lời.
- Dựa sgk trả lời.
Tiếp thu.
- Hiện tượng khí hậu.
- Dựa sgk trả lời.
1. Thời tiết, khí hậu:
a, thời tiết.
- Là hiện tượng khí tượng diễn biến ở một dịa phương trong một thời gian ngắn luôn thay đổi.
b. Khí hậu.
- Là sự lặp đi lặp lại của tình hình thời tiết ở một địa phương trong thời gian dài mang tính quy luật.
HOẠT ĐỘNG 2: HDHS t×m hiÓu nhiÖt ®é kh«ng khÝ vµ
c¸ch ®o nhiÖt ®é kh«ng khÝ.
- GV giảng giải về quá trình hấp thụ nhiệt của mặt đất không khí.
? Nhiệt độ không khí là gì .
? Để đo nhiệt độ không khí phải dùng dụng cụ gì.
- GV cho hs quan sát nhiệt kế .
- GV yêu cầu hs quan sát H47 sgk
? Để đo nhiệt độ không khí chuẩn người ta phải làm như thế nào.
? Tại sao phải để nhiệt kế trong bóng râm và cách mặt đất 2m
Gv hướng dẫn cách tính nhiệt độ trung bình ngày, tháng, năm.
- GV đưa treo lên bảng phụ nhiệt độ trung bình tháng của hà nội và yêu cầu hs tính nhiệt độ trung bình năm.
- GV chuẩn xác kiến thức.
Cá nhân
- Lắng nghe và ghi nhận.
- Suy nghĩ và trả lời.
- Dùng nhiệt kế.
- Quan sát.
- Chú ý quan sát.
- Suy nghĩ và trả lời.
- Để đo đúng nhiệt độ không khí.
- Đo vào lúc không khí lạnh và nóng.
Quan sát, ghi
- Quan sát nội dung và hoàn thành.
- Lắng nghe và ghi nhận.
2. Nhiệt độ không khí và cách đo nhiệt độ khối khí.
a. Nhiệt độ không khí.
- Nhiệt độ không khí là độ nóng và độ lạnh của không khí.
b.Cách đo:
+ Dụng cụ: nhiệt kế.
+ Cách đo: Để nhiệt kế trong bóng râm và cách mặt đất 2m.
- Cách tính nhiệt độ trung bình.
Tổng các lần đo
+ T0 tb ngày=
Số lần đo
Tổng t0 tb các ngày
+T0 tb th¸ng=
Các ngày trong tháng
Tổng t0 tb12 tháng
+ T0 tb năm=
Số tháng
HOẠT ĐỘNG 3: HDHS tìm hiểu sự thay đổi của nhiệt độ không khí.
Gv: giải thích sự hấp thụ nhiệt giữa mặt đất và mặt nước.
? Tại sao mùa hè thường ra biển nghỉ mát.
? Tại sao mùa hè ở biển lại mát hơn.
Gv: chính sự khác biệt này sinh ra 2 loại khí hậu khác nhau: lục địa và đại dương.
Dựa vào H48:Nhận xét và giải thích sự thay đổi nhiệt độ theo độ cao?
Gv: Nhận xét:
-Nhiệt độ không khí thay đổi từ thấp lên cao
Nguyên nhân:
- Không khí gần mặt đất dày đặc, chứa nhiều bụi và hơi nước nên hấp thụ nhiệt nhiều hơn không khí loãng, ít bụi ở trên cao.
- Hãy tính sự chênh lệch về nhiệt độ và độ cao trong hình 48 ?
Gv:
- Chênh lệch nhiệt độ giữa hai địa điểm : 250c - 190c = 60c
- Chênh lệch độ cao giữa hai địa điểm: 6 X 100
0,6
= 1000m
- Dựa vào H49:Cho biết nhiệt độ Trái Đất thay đổi thế nào từ xích đạo về cực? - Vì sao có sự thay đổi đó?
Gv:Nhận xét: Không khí ở vĩ độ thấp nóng hơn không khí ở vĩ độ cao.
Nguyên nhân: Do Trái Đất hình cầu. Vùng quanh xích đạo quanh năm có góc chiếu ánh sáng Mặt Trời lớn hơn nên nhận đựợc nhiệt nhiều hơn vì thế không khí trên mặt đất cũng nóng hơn không khí ở các vùng vĩ độ cao...
Gv: chốt kiến thức .
- Mùa hè mát.
- Do tính chất hấp thu nhiệt khác nhau của nước.và đất.
- Dựa nội dung sgk trả lời
Tiếp thu
- Đặt phép tính
Tiếp thu
- Dựa nội dung sgk trả lời
Tiếp thu
3. Sự thay đổi nhiệt độ không khí.
a.Nhiệt độ không khí trên biển và trên đất liền.
- Nhiệt độ không khí có sự khác nhau tùy theo vị trí gần biển hay xa biển .
b. Nhiệt độ không khí thay đổi theo độ cao
- Nhiệt độ không khí thay đổi theo độ cao: Càng lên cao nhiệt độ không khí càng giảm.
c. Nhiệt độ không khí thay đổi theo vĩ độ
- Nhiệt độ không khí thay đổi theo vĩ độ: Không khí vùng vĩ độ thấp nóng hơn không khí vùng vĩ độ cao.
4. Thực hành / luyện tập
1.Cho bảng số liệu về nhiệt độ trung bình các tháng ở Hà Giang trong một năm.
Tháng
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
Nhiệt độ
12
14
17
20
23
25
25
24
22
20
17
13
Tính nhiệt độ trung bình năm của Hà Giang?
Nhiêt độ trung bình năm của Hà Giang là : 232 19,30c
12
2.So sánh điểm giống và khác nhau giữa thời tiết và khí hậu?
Giống nhau
Thời tiết
Khí hậu
Đều là các hiện tượng khí tượng xảy ra ở một địa phương cụ thể
Khác nhau
Thời gian
Ngắn
Dài
Phạm vi
Hẹp
Rộng
Tính quy luật
Không có tính quy luật và luôn thay đổi
Có tính quy luật và ít thay đổi
5. Vận dụng, hd về nhà
Hướng dẫn hs học bài ở nhà và dặn dò:
- Học bài cũ và hoàn thành câu hỏi bài tập sgk.
- Đọc trước bài mới
***********************************
Lớp
Tiết (theoTKB)
Ngµyd¹y
Sí sè
V¾ng
6A
6B
6C
Tiết 24 – Bài 19
KHÍ ÁP VÀ GIÓ TRÊN TRÁI ĐẤT
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: học sinh cần nắm được.
- Khái niệm khí áp. Hiểu và trình bày được sự phân bố của khí áp trên Trái Đất.
- Nêu tên , phạm vi hoạt đông của các hệ thống gió thường xuyên trên Trái Đất, gió tín phong, tây ôn đới , đông cực và vòng lưu khí quyển
2. Kĩ năng:
- Biết sử dụng hình vẽ để mô tả hệ thống gió trên Trái Đất và giải thích các hoàn lưu khí quyển.
3. Thái độ: Tự giác, tích cực trong học tập.
II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:
1. Giáo viên: Tranh vẽ các đai khí áp trên Trái Đất
Tranh các loại gió thổi thường xuyên trên Trái Đất
2. Học sinh: Vở viết, sgk, bút,
III. TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY
1. Kiểm tra bài cũ:
? Thời tiết là gì? Khí hậu là gì? So sánh đặc điểm khác nhau.
? Các hình thức biểu hiện của sự thay đổi.
2. Khám phá: GV giới thiệu và ghi tên bài.
3. Kết nối:
HĐ của GV
HĐ của HS
Nội dung kiến thức
HOẠT ĐỘNG 1: HDHS tìm hiểu khí áp. các đai khí áp trên Trái Đất
? Nhắc lại chiều dày khí quyển.
? Độ cao 16km sát mặt đất không khí tập trung như thế nào.
- GV nêu khái niệm khí áp.
? Muốn biết khí áp là bao nhiêu người ta làm như thế nào.
- GV giới thiệu áp kế và khí áp trung bình chuẩn.
- GV yêu cầu quan sát H50
- GV giới thiệu màu và kí hiệu.
? Các đai áp cao nằm ở vĩ độ nào.
? Các đai áp thấp nằm ở vĩ độ nào.
- GV yêu cầu hs xác định trên hình vẽ
-GV chuẩn xác kiến thức.
Cá nhân.
- Tl: 600.000 km
- Tập trung khoảng 90%
- Dùng khí áp kế đo.
- Lắng nghe và ghi nhận.
- Quan sát H50 sgk.
- Quan sát.
- Vĩ độ 300 B”, N và 900 B, N
- Xích đạo, 600 B’, N
- Xác định trên tranh.
- Lắng nghe và ghi nhận
1.Khí áp. Các đai khí áp trên Trái Đất.
a. Khí áp là gì.
- Là sức ép khí quyểnlên bề mặt Trái Đất.
- Dụng cụ đo: Khí áp kế.
- Khí áp TB =760mm Hg ( đôn vị at mốt phe )
b. Các đai khí áp trên bề mặt Trái Đất
- Khí áp được phân bố thành các đai khí áp thấp, cao từ xích đạo lên cực.
+ Các đai áp cao vĩ độ 300 B”, N và 900 B, N
- Các đai áp thấp xích đạo, 600 B’, N
HOẠT ĐỘNG 2: HDHS t×m hiÓu giã vµ hoµn lu khÝ quyÓn.
? Nguyên nhân sinh ra gió.
? Gió là gì.
? Sự chênh lệch khí áp cao và thấp càng lớn sẽ sinh ra gió như thế nào.( ngược lại)
- GV yêu cầu hs quan sát H51.
? thế nào là hoàn lưu khí quyển.
? Nêu tên và vị trí các loại gió thổi thường xuyên trên Trái Đất.
? Tại sao hai loại gió tín phong và tây ôn đới không thổi theo hướng kinh tuyến mà hơi lệch.
- Gv chuẩn xác kiến thức.
Cá nhân.
- Do sự chênh lệch khí áp.
- Sự chênh lệch khí áp càng lớn thì gió càng mạnh.
- Quan sát H51
- Xác định trên tranh.
- Dựa sgk trả lời
- Do Trái Đất chuyển động quanh trục.
- Dựa sgk trả lời
- Lắng nghe và ghi nhận.
2. Gió và hoàn lưu khí quyển.
- Gió: Là sự chuyển động của không khí từ nơi khí áp cao về nơi khí áp thấp.
+ Tín phong thổi từ khoảng các vĩ độ 300 B”, N về xđ.
+ Tây ông đới thổi từ khoảng các vĩ độ 300 B”, N nên vĩ độ 600 B’, N.
+ Đông cực vĩ độ 900 B, N về vĩ độ 600 B’, N.
- Hoàn lưu khí quyển: Là các hệ thốnh gió thổi vòng tròn.
4. Thực hành / luyện tập:
? Mô tả sự phân bố các đai khí áp trên Trái Đất.
? Mô tả sự phân bố của gió tín phong, tây ôn đới.
5. Vận dụng / hướng dẫn về nhà :
- Học bài cũ và làm câu hỏi 3,4 vào vở bài tập.
- Đọc trước bài mới.
- Ôn lại tầm quan trọng của hơi nước trong khí quyển.
**********************************
Lớp
Tiết (theoTKB)
Ngµyd¹y
SÜ sè
V¾ng
6A
6B
6C
Tiết 25 – Bài 20
HƠI NƯỚC TRONG KHÔNG KHÍ. MƯA
I. MỤC TIÊU:
1.Kiến thức: Học sinh cần nắm.
- Khái niệm độ ẩm trong không khí, độ bão hoà hơi nước trong không khí, hiện tượng ngưng tụ của hơi nước.
- Trình bày quá trình tạo thành mưa. Sự phân bố lượng mưa trên thế giới.
- Biết tính lượng mưa trong ngày, tháng, năm, và lượng mưa trung bình năm.
2. Kĩ năng:
- Biết đọc bản đồ phân bố lượng mưa và phân tích biểu đồ lượng mưa.
3. Thái độ: Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường.
II: CÁC KỸ NĂNG CƠ BẢN SỐNG ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI.
- Thu thập xử lí thông tin, phân tích, phán đoán
- Đảm nhận trách nhiệm
- Giao tiếp : trình bày suy nghĩ / ý tưởng ; lắng nghe/ phản hồi tích cực; hợp tác
III: CÁC PHƯƠNG PHÁP / KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ DỤNG.
- Động não : suy nghĩ - cặp đôi - chia sẻ,hỏi - đáp, trình bày.
IV. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
- Gv: Bản đồ phân bố lượng mưa trên Trai Đất.
- Hs: sgk, đồ dùng học tập.
V. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Kiểm tra bài cũ:
? Mô tả sự phân bố các đai khí áp trên Trái Đất
? Gió là gì. Mô tả các loại gió thổi trên Trái Đất
2. Khám phá: GV giới thiệu và ghi tên bài lên bảng.
3. Kết nối
HĐ của GV
HĐ của HS
Nội dung kiến thức
HOẠT ĐỘNG 1: HDHS tìm hiểu hơi nước và độ ẩm của không khí
? Nhắc lại thành phần hơi nước trong khí quyển.
? Nguồn hơi nước trong không khí nhờ đâu mà có.
? Tại sao không khí có độ ẩm.
? Muốn biết độ ẩm không khí người ta làm như thế nào.
- GV yêu cầu hs quan sát thông tin trong bảng sgk trang 61.
? Em có nhận xét gì về mối quan hệ giữa nhiệt độ và lượng mưa trong không khí.
? Khi ở 100c, 200c, 300c lượng hơi nước tối đa mà không khí chưa được.
? Không khí càng lên cao càng tăng hay giảm.
? Không khí đã bão hoà mà tiếp tục được cung cấp hơi nước thì xẩy ra hiện tượng gì.
Gv: chốt kiến thức
Cá nhân
- Nhắc lại kiến thức cũ.
- Suy nghĩ và trả lời.
- Dựa sgk trả lời
- Dùng ẩm kế để đo
- Chú ý đọc bảng thông tin.
- Nhiệt độ càng cao càng chứa được nhiều hơi nước
TL: 100c = 5 g/m3
200c = 17 g/m3
- Nhiẹt độ càng lên cao càng giảm.
- Tạo ra sự ngưng tụ.
1. Hơi nước và độ ẩm không khí.
- Không khí bao giờ cũng chứa một lượng hơi nước nhất định, lượng hơi nước đó lam cho không khí có độ ẩm.
- Dụng cụ đo độ ẩm là ẩm kế
- Nhiệt độ không khí càng cao càng chứa được nhiều hơi nước ( độ ẩm càng cao ).
- Hơi nước khi ngưng tụ có thể sinh ra sương, mây, mưa.
HĐ 2: HDHS t×m hiÓu ma vµ sù ph©n bè lîng ma trªn Tr¸i §Êt.
-GV giảng giải sự ngưng tụ của hơi nước và sinh ra mưa.
? Để tính lượng mưa ở một địa phương người ta dùng dụng cụ gì.
- GV yêu cầu hs quan sát thùng đo mưa và hướng dẫn cáhc sử dụng.
? Cách tính lượng mưa trong ngày, tháng năm.
- GV yêu cầu hs quan sát H53.
- GV hướng dẫn hs cách khai thác thông tin trên biểu đò lượng mưa.
- GV yêu cầu hs trả lời câu hỏi trong sgk.
- GV yêu cầu hs quan sát H54
- GV yêu cầu hs quan sát.
? Chỉ ra khu vực mưa trung bình năm trên 200 mm, dưới 200 mm.
? Nhận xét về sự phân bố lượng mưa trên thế giới.
- GV chuẩn xác kiến thức.
Cá nhân
- Chú ý lắng nghe và ghi nhận .
- Dựa sgk trả lời
- chú ý quan sát.
- Dựa vào bảng thông tin và trả lời.
- quan sát H53.
- Dựa sgk trả lời
- Quan sát H54.
- Chỉ trên bản đồ.
- Dựa sgk trả lời
- Chú ý lắng nghe và ghi nhận.
2. Mưa,sự phân bố lượng mưa trên Trai Đất.
a. Mưa:
khi không khí bốc lên cao, bị lạnh dần, hơi nước xẽ ngưng tụ lại thành các hạt nước nhỏ, tạo thành mây. Gặp điều kiện thuận lợi, hơi nước tiếp tục ngưng tự, làm cho các hạt nước to dần rơi xuống đất tạo thành mưa.
b. Tính lượng mưa trung bình của một địa phương.
- Dụng cụ đo mưa: Vũ kế( thùng đo mưa)
- Đơn vị tính lượng mưa là milimet (mm)
- Lượng mưa ngày bằng tổng lượng mưa trong ngày.
c. Sự phân bố lượng mưa trên Trái Đất.
- Lượng mưa phân bố không đều từ xích đạo về hai cực.
4. Thực hành/ luyện tập
GV hướng dẫn hs làm bài tập 1 sgk trang 63
5. Vận dụng / Hd về nhà.
- Học bài cũ và hoàn thành bài tập
- Đọc trước bài mới.
***********************************************
Lớp
Tiết (theoTKB)
Ngµyd¹y
Sí sè
V¾ng
6A
6B
6C
Tiết 26 - Bài 21
THỰC HÀNH
PHÂN TÍCH BIỂU ĐỒ NHIỆT ĐỘ LƯỢNG MƯA
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: học sinh cần nắm được.
- Học sinh biết cách đọc, khai thác thông tin , rút ra nhận xét về nhiệt độ và lượng mưa của một địa phương được thể hiện trên bản đồ.
2. Kĩ năng:
- Nhận biết được dạng biểu độ nhiệt độ và lượng của nửa cầu Bắc và nửa cầu nam
3. Thái độ: Tự giác, tích cực trong học tập.
II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:
1. Giáo viên:
- Biểu đồ nhiệt độ, lượng mưa của hai điểm A, B.
2.Học sinh: Vở viết, sgk, bút.
III. TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY
1. Kiểm tra bài cũ:
? Nguồn cung cấp hơi nước? trong điều kiện nào hơi nước trong không khí sẽ ngưng tụ thành mây mưa.
2.
File đính kèm:
- giao_an_dia_ly_lop_6_tiet_20_36.docx