Giáo án Địa lý lớp 8 cả năm

PHẦN I

THIÊN NHIÊN CON NGƯỜI Ở CÁC CHÂU LỤC

XI .CHÂU Á

TIẾT 1. BÀI 1-VỊ TRÍ ĐỊA LÍ, ĐỊA HÌNH

VÀ KHOÁNG SẢN CHÂU Á

 I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Hs biết được vị trí địa lý, giới hạn của châu Á trên bản đồ

- HS trình bày được đặc điểm về kích thước lãnh thổ của châu Á

- HS trình bày được đặc điểm địa hình và khoáng sản châu Á

- HS giải thích được đặc điểm địa hình và khoáng sản châu Á

2. Kĩ năng:

- Kĩ năng đọc, phân tích so sánh các yếu tố địa lí trên bản đồ .

- Phát triển t¬ư duy địa lí, giải thích đ¬ược mối quan hệ chặt chẽ giữa các yếu tố tự nhiên.

 

doc165 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 658 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Địa lý lớp 8 cả năm, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Soạn ngày : Ngày giảng: PHẦN I THIÊN NHIÊN CON NGƯỜI Ở CÁC CHÂU LỤC XI .CHÂU Á TIẾT 1. BÀI 1-VỊ TRÍ ĐỊA LÍ, ĐỊA HÌNH VÀ KHOÁNG SẢN CHÂU Á  I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Hs biết được vị trí địa lý, giới hạn của châu Á trên bản đồ - HS trình bày được đặc điểm về kích thước lãnh thổ của châu Á - HS trình bày được đặc điểm địa hình và khoáng sản châu Á - HS giải thích được đặc điểm địa hình và khoáng sản châu Á 2. Kĩ năng: - Kĩ năng đọc, phân tích so sánh các yếu tố địa lí trên bản đồ . - Phát triển tư duy địa lí, giải thích được mối quan hệ chặt chẽ giữa các yếu tố tự nhiên. II. Đồ dùng dạy học: 1. Giáo viên: Bản đồ tự nhiên châu Á 2. Học sinh: n/c trước bài mới III. Phương pháp: Vấn đáp, trực quan, nhóm IV.Tổ chức giờ học: *Khởi động/mở bài(2 phút) - Mục tiêu:Tạo hứng thú học tập cho học sinh - Cách tiến hành: Chương trình lớp 7 các em đã tìm hiểu thiên nhiên, kinh tế xã hội của các châu nào. (châu Phi, châu Mĩ, châu Nam Cực, châu Đại Dương và châu Âu) qua chương trình lớp 7. Trong chương trình của học kỳ 1 năm nay chúng ta tìm hiểu thiên nhiên, con người ở châu Á là châu lục rộng lớn nhất, có lịch sử phát triển lâu đời nhất và trong đó có Việt Nam của chúng ta. Hôm nay chúng ta tìm vị trí địa lí, địa hình và khoáng sản châu Á *Hoạt động 1: Tìm hiểu vị trí địa lý và kích thước của châu Á(25 phút) - Mục tiêu: Hs biết được vị trí địa lý, giới hạn của châu Á trên bản đồ. HS trình bày được đặc điểm về kích thước lãnh thổ của châu Á - Đồ dùng dạy học: Bản đồ tự nhiên châu Á - Cách tiến hành: Hoạt động của thầy và trò Nội dung Dựa vào H1.1: em hãy cho biết ? Điểm cực Bắc và cực Nam phần đất liền của châu Á nằm trên những vĩ độ địa lý nào. ? Châu Á tiếp giáp với các đại dương và các châu lục nào. ? Nơi rộng nhất của châu Á theo chiều bắc - nam, Đông - Tây dài bao nhiêu km ? điều đó nói lên đặc điểm gì về diện tích lãnh thổ của châu Á ? Dựa vào sách giáo khoa cho biết diện tích châu Á là bao nhiêu ? So sánh với diện tích một số châu lục đã học và cho nhận xét. g/V : Gọi đại diện các cặp trình bày. Học sinh khác bổ sung. - G/v chỉ bản đồ treo tường chuẩn xác kiến thức:   (Nơi rộng nhất theo chiều Đông - Tây là: 9200 km theo chiều Bắc - Nam là : 8500 km diện tích châu Á chiếm 1/3 diện tích đất nổi trái đất, lớn gấp rưỡi châu Phi, gấp 4 châu Âu) ( Điểm cực Bắc mũi : Sê- Li- u- Xkin ( 770 44 B . Điểm cực Nam mũi Pi - Ai (10 10 B) nam bán đảo Malăcca Điểm cực Tây mũi Ba la (26010 Đ) Tây bán đảo tiểu Á Điểm cực Đông mũi Điêgiônép (1690 40 tây) giáp eo Bê ring. 1- Vị trí địa lý và kích thước của châu á - Châu Á là châu lục rộng lớn nhất thế giới với diện tích 44,4 triệu km2 (kể cả các đảo) - Nằm trải dài (phần đất liền) từ vĩ độ 770 44’ B tới 1010’ B - Phía Bắc giáp Bắc Băng Dương - Phía Nam giáp Ấn Độ Dương - PhíaTây giáp châu Âu, châu Phi, Địa Trung Hải - Phía Đông giáp Thái Bình Dương *Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm địa hình và khoáng sản(15 phút) - Mục tiêu: HS trình bày được đặc điểm địa hình và khoáng sản châu Á - Đồ dùng dạy học: Bản đồ tự nhiên châu Á - Cách tiến hành: Hoạt động của thầy và trò Nội dung -Y/c học sinh đọc thuật ngữ “sơn nguyên” trang 157 (sgk) ? Dựa vào H1.2 hãy: - Tìm đọc tên các dãy núi chính? Phân bố ? - Tìm đọc tên các sơn nguyên chính ? Phân bố? -Tìm đọc tên các đồng bằng lớn? Phân bố ? - Cho biết các sông chính chảy trên những đồng bằng đó ? - Xác định hướng chính của núi ? nhận xét sự phân bố các núi, sơn nguyên, đồng bằng trên bề mặt lãnh thổ? G/V cho học sinh trả lời và nhận xét G/v chuẩn xác kiến thức trên bản đồ treo tường. ? Hãy nhận xét chung về đặc điểm địa hình châu Á ( hệ thống địa hình, hướng và sự phân bố g/v cần phân tích tính chất chia bề mặt địa hình châu Á (đồng bằng rộng lớn cạnh hệ thống núi cao đồ sộ. Các bồn địa thấp xen giữa các vùng núi và sơn nguyên cao) g/v tham khảo phụ lục ? Dựa vào H1.2 cho biết. châu Á có những khoáng sản chủ yếu nào ? Dầu mỏ và khí đốt tập trung nhiều nhất ở những khu vực nào ? ( Tây Nam Á và Đông Nam Á) ? cho biết nhận xét của em về đặc điểm khoáng sản châu Á. 2- Đặc điểm địa hình và khoáng sản: a - Đặc điểm địa hình - Cã nhiÒu d·y nói ch¹y theo hai h­íng chÝnh §«ng-T©y vµ B¾c - Nam, s¬n nguyªn cao, ®å sé, tËp trung ë trung t©m vµ nhiÒu ®ång b»ng réng ph©n bè ë r×a lôc ®Þa. - NhiÒu hÖ thèng nói, s¬n nguyªn vµ ®ång b»ng xen kÏ lÉn nhau lµm ®Þa h×nh bÞ chia c¾t phøc t¹p. b - Đặc điểm khoáng sản . - Châu Á có nguồn khoáng sản phong phú, quan trọng nhất là: dầu mỏ, khí đốt than, sắt ,crôm và kim loại màu. *Tổng kết và hướng dẫn học tập ở nhà: - Học sinh đọc kết luận sgk/6 - Học sinh lên bảng chỉ bản đồ các điểm cực B , N, Đ, T của châu Á? Châu Á kéo dài bao nhiêu vĩ độ (76 V Đ) - Châu Á giáp với các đại dương và giáp với các châu lục nào ? - Tìm hiểu vị trí, địa hình châu Á ảnh hưởng tới khí hậu như thế nào ? - Đọc và trả lời câu hỏi trong sách giáo khoa. - Đọc trước Bài 2. Khí hậu châu Á Soạn ngày: Giảng ngày: TIẾT 2. BÀI 2- KHÍ HẬU CHÂU Á I . Mục tiêu: 1. Kiến thức : - Trình bày và giải thích được tính đa dạng, phức tạp của khí hâụ châu Á - Trình bày được đặc điểm các kiểu khí hậu chính của châu Á 2. Kĩ năng: - Nâng cao kỹ năng, phân tích biểu đồ khí hậu. Xác định trên bản đồ sự phân bố các đới khí hậu và các kiểu khí hậu . - Xác lập các mối quan hệ giữa khí hậu với vị trí, kích thước và địa hình, biển II. Các kĩ năng sống cơ bản: - Thu thập và xử lí thông tin, phân tích đối chiếu - Trình bày suy nghĩ/ý tưởng giao tiếp lắng nghe/phản hồi tích cực,hợp tác và làm việc nhóm - Thể hiện sự tự tin - Ra quyết định III. Các phương pháp/kĩ thuật dạy học: Suy ngĩ-cặp đôi-chia sẻ,thảo luận nhóm, trình bày 1 phút,cá nhân IV. Phương tiện dạy học: 1. Giáo viên: - Bản đồ khí hậu châu Á - Bản đồ tự nhiên và bản đồ câm châu Á 2. Học sinh: n/c trước bài mới V.Tổ chức giờ học: 1. Khám phá: Suy ngĩ-cặp đôi-chia sẻ - GV hỏi: Nước ta nằm ở châu lục nào ?Khí hậu nước ta có đặc điểm gì ? - GV y/c hs suy ngĩ, thảo luận với các bạn ngồi cạnh và y/c 1 vài hs chia sẻ ý tưởng với cả lớp - GV tóm tắt ý kiến hs lên bảng 2. Kết nối: *Hoạt động 1: Tìm hiểu khí hậu châu Á phân hóa đa dạng(15 phút) - Mục tiêu: Trình bày và giải thích được tính đa dạng, phức tạp của khí hâụ châu Á - Đồ dùng dạy hoc: Bản đồ tự nhiên và bản đồ câm châu Á - Cách tiến hành: Hoạt động của thầy và trò Nội dung ? Quan sát H2.1 em hãy cho biết . - Dọc theo kinh tuyến 800 Đ từ vùng cực đến xích đạo có những đới khí hậu gì ? - Mỗi đới nằm ở khoảng vĩ độ bao nhiêu ? G/V yêu cầu các h/s trả lời và các h/s khác nhận xét và bổ sung. G /V chuẩn xác kiến thức ( - Đới khí hậu cực và cận cực nằm khoảng từ vòng cực bắc đến cực bắc. - Đới khí hậu ôn đới nằm trong khoảng từ vĩ tuyến 400 B đến vòng cực bắc. - Đới khí hậu cận nhiệt đới nằm trong khoảng từ chí tuyến B đến vĩ tuyến 400 B. - Đới khí hậu nhiệt đới khoảng từ chí tuyến B đến 50 N .? Tạo sao khí hậu châu á phân thành nhiều đới khí hậu khác nhau ? ? dựa vào hình 2.2 và bản đồ tự nhiên châu á cho biết - trong đới khí hậu ôn đới, cận nhiệt, nhiệt đới có những kiểu khí hậu gì ? Đới nào phân hoá nhiều kiểu khí hậu nhất ? - Xác định các kiểu khí hậu thay đổi từ vùng duyên hải vào vùng nội địa. - Tạo sao khí hậu châu á có sự phân hoá thành nhiều kiểu ? (do kích thước lãnh thổ rộng lớn, đặc điểm địa hình phức tạp và ảnh hưởng của các dòng biển). ? Theo H2.1 có đới khí hậu nào không phân hoá thành các kiểu khí hậu ? Giải thích tại sao ? (+ Đới khí hậu XĐ có khối khí XĐ nóng ẩm thống trị quanh năm + Đới khí hậu cực có khối khí cực khô, lạnh thống trị quanh năm) 1. Khí hậu châu Á phân hóa đa dạng: - Do lãnh thổ trải dài từ vùng cực đến xích đạo nên châu á có nhiều đới khí hậu. - ở mỗi đới khí hậu thường phân hoá thành nhiều kiểu khí hậu khác nhau tuỳ theo vị trí gần hay xa biển, địa hình cao hay thấp *Hoạt động 2: Tìm hiểu hai kiểu khí hậu phổ biến ở châu Á(20 phút) - Mục tiêu: Trình bày được đặc điểm các kiểu khí hậu chính của châu Á - Đồ dùng dạy học: Bản đồ khí hậu châu Á - Cách tiến hành: Hoạt động của thầy và trò Nội dung - Châu Á có những kiểu khí hậu gì ? - Kiểu khí hậu nào phổ biến ? Đặc điểm ? Phân bố ở đâu ? - Líp chia 4 nhãm th¶o luËn theo c©u hái sau: ? Dùa vµo biÓu ®å nhiÖt ®é vµ l­îng m­a cña ®Þa ®iÓm Y-an- gun ( Mi- an- ma), E ri- at (A-rËp xª –ót), U- lan- Ba – to. KÕt hîp víi kiÕn thøc ®· häc h·y: - X¸c ®Þnh c¸c ®Þa ®iÓm trªn n»m trong c¸c kiÓu khÝ hËu nµo ? - Nªu ®Æc ®iÓm vÒ nhiÖt ®é vµ l­îng m­a ? - Gi¶i thÝch ? G/V: cho ®¹i diÖn c¸c nhãm tr×nh bµy, nhãm kh¸c nhËn xÐt bæ sung G/V chuÈn kiÕn thøc theo b¶ng sau 2 . Hai kiÓu khÝ hËu phæ biÕn ë ch©u ¸ : Địa điểm Kiểu khí hậu Nhiệt độ Lượng mưa Đặc điểm khí hậu Y- an- gun Nhiệt đới gió mùa Cao, quanh năm lớn hơn 200 c Chia 2 mùa : mùa mưa và mùa khô 1 năm 2 mùa . mùa đông khô lạnh ít mưa, mùa hè nóng ẩm mưa nhiều E-ri- at NhiÖt ®íi kh« Cã 2 mïa: mïa nãng vµ mïa m¸t L­îng m­a nhá cã nhiÒu th¸ng kh«ng m­a Cã sù chªnh lÖch nhiÖt ®é gi÷a 2 mïa cao. L­îng m­a nhá U-lan-Ba-to «n ®íi lôc ®Þa Kh¾c nghiÖt chªnh lÖch gi÷a th¸ng caovµ thÊp lín Lîng ma nhá cã nhiÒu th¸ng kh«ng m­a Mïa ®«ng l¹nh kh«, mïa hÌ kh« rÊt nãng, hoang m¹c ph¸t triÓn. KÕt luËn: Dïng b¶n ®å tù nhiªn ch©u ¸ kÕt hîp H2.1 x¸c ®Þnh râ khu vùc ph©n bè 2 kiÓu khÝ hËu chÝnh. KiÓu khÝ hËu giã mïa vµ khÝ hËu lôc ®Þa. Liªn hÖ: ViÖt Nam n»m trong ®íi khÝ hËu nµo? thuéc kiÓu khÝ hËu g×? Gv yªu cÇu hs nªu ®Æc ®iÓm chung cña kiÓu khÝ hËu lôc ®Þa? N¬i ph©n bè. a. KhÝ hËu giã mïa: - §Æc ®iÓm: mét n¨m hai mïa + Mïa ®«ng l¹nh, kh« vµ Ýt m­a. + Mïa hÌ nãng, Èm, m­a nhiÒu. - Ph©n bè: + Giã mïa nhiÖt ®íi : Nam ¸ vµ §«ng Nam ¸ + Giã mïa cËn nhiÖt vµ «n ®íi §«ng ¸ b. kiÓu khÝ hËu lôc ®Þa : - §Æc ®iÓm + Mïa ®«ng kh« rÊt l¹nh + Mïa hÌ kh« rÊt nãng, biªn ®é nhiÖt ®é trong ngµy, n¨m rÊt lín c¶nh quan hoang m¹c ph¸t triÓn. - Ph©n bè: ChiÕm diÖn tÝch lín vïng néi ®Þa vµ T©y Nam ¸ 3. Thực hành/luyện tập: Trình bày 1 phút: Em hãy nêu đặc điểm 2 kiểu khí hậu phổ biến của châu Á ? 4. Vận dụng: Viết báo cáo ngắn: Vận dụng nhứng kiến thức đã học, kết hợp với bản đồ châu Á để viết báo cáo ngắn về vị trí của Thượng Hải( TQ), U-Lan-Ba-To(Mông Cổ) và nêu đặc điểm khí hậu cảu từng địa điểm trên Soạn ngày: Giảng ngày: TIẾT 3. BÀI 3- SÔNG NGÒI VÀ CẢNH QUAN CHÂU Á I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - HS trình bày được đặc điểm chung của sông ngòi châu Á - Nêu và giải thích được sự khác nhau về chế độ nước,giá trị kinh tế của các hệ thống sông lớn -Trình bày được các cảnh quan tự nhiên châu Á và giải thích được sự phân bố của 1 số cảnh quan 2. Kỹ năng: - Biết sử dụng bản đồ để tìm đặc điểm sông ngòi và cảnh quan của châu Á - Xác định trên bản đồ vị trí cảnh quan tự nhiên và các hệ thống sông lớn. - Xác lập mối quan hệ giữa khí hậu, địa hình với sông ngòi và cảnh quan tự nhiên II. Đồ dùng dạy học: 1. Giáo viên: Bản đồ tự nhiên châu Á 2. Học sinh: n/c trước bài mới III. Phương pháp: Trực quan,vấn đáp,nhóm IV.Tổ chức giờ học: *Kiểm tra bài cũ: a. Châu Á có những đới khí hậu nào? Xác định giới hạn các đới khí hậu trên bản đồ? Giải thích sự phân hóa từ bắc xuống nam từ Đông sang Tây của khí hậu châu Á. b. Tình bày sự phân hoá phức tạp của đới khí hậu cận nhiệt, giải thích nguyên nhân? *Khởi động/mở bài:(2 phút) - Mục tiêu: Tạo hứng thú học tập cho học sinh - Cách tiến hành: Chúng ta đã biết được địa hình, khí hậu của châu Á rất đa dạng. Vậy sông ngòi và cảnh quan tự nhiên của châu Á có chịu ảnh hưởng của địa hình và khí hậu không? Chúng có những đặc điểm gì? đó là những câu hỏi chúng ta cần phải trả lời trong bài hôm nay. *Hoạt động 1 : Tìm hiểu đặc điểm sông ngòi (17 phút) - Mục tiêu: HS trình bày được đặc điểm chung của sông ngòi châu Á. Nêu và giải thích được sự khác nhau về chế độ nước,giá trị kinh tế của các hệ thống sông lớn - Đồ dùng: Bản đồ tự nhiên châu Á - Cách tiến hành: Hoạt động của thầy và trò Nội dung ? Dựa vào bản đồ tự nhiên châu Á . Hãy nêu nhận xét chungvề mạng lưới và sự phân bố của sông ngòi châu Á. ? Dựa vào hình 1.2 cho biết: Tên các sông lớn của khu vực Bắc Á, Đông Á, Tây Nam Á ? Nơi bắt nguồn từ khu vực nào, đổ vào biển và đại dương nào ? ? Dựa vào bản đồ tự nhiên châu Á và kiến thức đã học cho biết: Đặc điểm mạng lưới sông ngòi ở ba khu vực trên. Sự phân bố mạng lưới sông ngòi ở mỗi khu vực trên? Chế độ nước mạng lưới sông ở các khu vực trên? Giải thích nguyên nhân? G/V gọi đại diện các nhóm trình bày kết quả, nhóm khác nhận xét, bổ sung. G/V: dùng bản đồ treo tường chuẩn xác lại kiến thức và chú ý nhấn mạnh (sự ảnh hưởng của địa hình, khí hậu đối với sông ngòi của từng khu vực) Chú ý : g/v tham khảo phụ lục, bổ sung kiến thức về hồ châu Á. Xác định các hồ lớn nước mặn, nước ngọt của châu Á trên bản đồ treo tường: + Hồ Bai Can nổi tiếng thế giới... + Hồ chết... ? Nêu giá trị kinh tế của sông ngòi và hồ châu Á ? (g/v giới thiệu cho h/s biết 1 số nhà máy thuỷ điện lớn của khu vực bắc á Liên hệ với giá trị của sông ngòi, hồ ở Việt Nam. 1. Đặc điểm sông ngòi: - Châu Á có mạng lới sông ngòi khá phát triển nhưng phân bố không đều, chế độ nước phức tạp. - Có 3 hệ thống sông lớn: +Bắc á có mạng lưới sông dày, mùa đông đóng băng, mùa xuân có lũ do băng tuyết tan. +Tây Nam á và Trung á: rất ít sông, nguồn cung cấp nước cho sông là nước băng tan, lượng nước giảm dần về hạ lưu. +Đông á, Đông Nam Á, Nam Á có nhiều sông, sông có nhiều nước lên xuống theo mùa - Sông ngòi và hồ ở châu á có giá trị rất lớn trong sản xuất, đời sống, văn hoá, du lịch... *Hoạt động 2 :Tìm hiểu các đới cảnh quan tự nhiên ( 15 phút ) - Mục tiêu: Trình bày được các cảnh quan tự nhiên châu Á và giải thích được sự phân bố của 1 số cảnh quan - Đồ dùng: Bản đồ tự nhiên châu Á - Cách tiến hành: Hoạt động của thầy và trò Nội dung Lớp chia 3 nhóm (mỗi nhóm thảo luận 1 nội dung sau) Câu1: (nhóm 1) Dựa vào h3.1 cho biết: Châu Á có những đới cảnh quan tự nhiên nào? Dọc kinh tuyến 80 0Đ tính từ bắc xuống có các đới cảnh quan nào ? Theo vĩ tuyến 400B tính từ tây sang có những đới cảnh quan nào ? Câu 2 (nhóm 2) : Tên các cảnh quan phân bố ở khu vực khí hậu gió mùa và các cảnh quan ở khu vực khí hậu lục địa khô hạn? Câu 3 (nhóm 3) : Tên các cảnh quan thuộc đới khí hậu: ôn đới, cận nhiệt và nhiệt đới. G/V: Gọi đại diện các nhóm trả lời Xác định các cảnh quan trên bản đồ treo tường. Chuẩn xác kiến thức (sự phân hoá cảnh quan từ Bắc - Nam và từ Đông sang T©y, ¶nh h­ëng cña thay ®æi khÝ hËu tõ ven biÓn vµo néi ®Þa vµ thay ®æi theo vÜ ®é...) 2. C¸c ®íi c¶nh quan tù nhiªn: - Do ®Þa h×nh vµ khÝ hËu ®a d¹ng nªn c¸c c¶nh quan ch©u ¸ rÊt ®a d¹ng. - C¶nh quan tù nhiªn khu vùc giã mïa vµ vïng ®Þa lôc kh« chiÕm diÖn tÝch lín. - Rõng l¸ kim ph©n bè chñ yÕu ë Xi-bia. - Rõng cËn nhiÖt, nhiÖt ®íi Èm cã nhiÒu ë §«ng Trung Quèc, §«ng Nam ¸ vµ Nam ¸. Ho¹t ®éng 3 : T×m hiÓu nh÷ng thuËn lîi vµ khã kh¨n cña thiªn nhiªn ch©u Á ( 10 phút) - Mục tiêu: Tóm tắt được thuận lợi và khó khăn của tự nhiên châu Á - Cách tiến hành: Hoạt động của thầy và trò Nội dung ? Dựa vào vốn hiểu biết và bản đồ tự nhiên châu Á cho biÕt nh÷ng thuËn lîi vµ khã kh¨n cña tù nhiªn ®èi víi s¶n xuÊt vµ ®êi sèng. (tµi nguyªn ®a d¹ng, tr÷ l­îng lín) (thiªn nhiªn ®a d¹ng (®Þa h×nh: rÊt khã kh¨n, giao th«ng, x©y dùng...) (khÝ hËu nhiÒu biÕn ®éng bÊt th­êng....) (§éng ®Êt, nói löa, b·o lôt...) 3. Nh÷ng thuËn lîi vµ khã kh¨n cña thiªn nhiªn ch©u ¸: a. thuËn lîi: - Nguån tµi nguyªn ®a d¹ng phong phó, tr÷ l­îng lín (dÇu khÝ, than, s¾t...) - Thiªn nhiªn ®a d¹ng. b. khã kh¨n: - §Þa h×nh nói cao hiÓm trë. - KhÝ hËu kh¾c nhiÖt. - Thiªn tai bÊt th­êng... *Tổng kết và hướng dẫn học tập về nhà: - Học sinh đọc kết luận sgk - GV yêu cầu hs làm bài tập: Hoàn thành bảng sau: Lưu vực đại dương Tên các sông lớn Bắc Băng Dương ............................................................................................. Thái Bình Dương ............................................................................................. Ấn §é D­¬ng ............................................................................................. - Ôn lại kiến thức lớp 7. "môi trường nhiệt đới gió mùa" - Ôn khí hậu châu Á - Đọc trước bài 4: Thực hành Soạn ngày: Giảng ngày: TIẾT 4. BÀI 4. THỰC HÀNH PHÂN TÍCH HOÀN LƯU GIÓ MÙA Ở CHÂU Á I. Mục tiêu : 1. Kiến thức: - Trình bày nguồn gốc hình thành và sự thay đổi hướng gió của khu vực gió mùa châu Á. - Tìm hiểu nội dung loại bản đồ mới: Bản đồ phân bố khi áp và hướng gió. 2. Kỹ năng: - Kỹ năng đọc, phân tích sự thay đổi khí áp và hướng gió trên bản đồ II. Đồ dùng dạy học: 1. Giáo viên: Bản đồ khí hậu châu Á 2. Học sinh: n/c trước bài mới III. Phương pháp: Vấn đáp,trực quan,nhóm IV.Tổ chức giờ học: *Kiểm tra 15 phút: Câu hỏi: 1. Nêu đặc điểm chung của sông ngòi châu Á ? 2. Trình bày đặc điểm cảu 3 hệ thống sông lớn châu Á ? Đáp án: Câu 1 (3 điểm) : - Châu Á có mạng lới sông ngòi khá phát triển nhưng phân bố không đều, chế độ nước phức tạp. Câu 2( 7 điểm) - Có 3 hệ thống sông lớn: +Bắc Á có mạng lưới sông dày, mùa đông đóng băng, mùa xuân có lũ do băng tuyết tan. +Tây Nam Á và Trung Á: rất ít sông, nguồn cung cấp nước cho sông là nước băng tan, lượng nước giảm dần về hạ lưu. +Đông Á , Đông Nam Á, Nam Á có nhiều sông, sông có nhiều nước lên xuống theo mùa *Khởi động/mở bài(2 phút) - Mục tiêu: Tạo hứng thú học tập cho học sinh - Cách tiến hành: Bề mặt Trái Đất chịu sự sưởi nóng và hoá lạnh theo mùa khí áp trên lục địa cũng như ngoài đại dương thay đổi theo mùa, nên thời tiết có những đặc tính biểu hiện riêng biệt của mỗi mùa trong năm. Bài thực hành này, giúp các em làm quen và tìm hiểu phân tích các lược đồ phân bố khí áp và hướng gió chính về mùa đông và mùa hạ châu Á. *Hoạt động 1 : Tìm hiểu bài 1+2 ( 38 phút ) - Mục tiêu: Trình bày nguồn gốc hình thành và sự thay đổi hướng gió của khu vực gió mùa châu Á. - Đồ dùng: Bản đồ khí hậu châu Á - Cách tiến hành: Bài 1 : Phân tích hướng gió về mùa đông. Dựa vào H4.1 hãy: - Xác định và đọc tên các trung tâm áp thấp và áp cao - Xác định các hướng gió chính theo khu vực về mùa đông. - G/V yêu cầu các nhóm báo cáo kết quả, nhóm khác nhận xét bổ sung. - G/V dùng lược đồ H4.1 (phóng to) chuẩn xác lại kiến thức . - Y/C học sinh lên bảng điền vào bảng theo mẫu sau: G/V chuẩn xác kiến thức trên bảng. Mùa Khu vực Hướng gió chính Thổi từ áp cao ... đến áp thấp... Mùa đông (tháng 1) Đông Á Tây B¾c Cao ¸p Xi- bia® ¸p thÊp Alª-ót Đông Nam Á Đông B¾c hoÆc B¾c C.Xi- bia® T.xÝch ®¹o Nam Á Đông B¾c ( bÞ biÕn tÝnh nªn kh« r¸o Êm ¸p ) C.Xi- bia® T.xÝch ®¹o Mùa hạ (tháng 7) Đông Á Đông Nam C.Ha-oai® chuyÓn vµo lôc ®Þa Đông Nam Á Tây Nam ( biến tính : Đông Nam ) C. c¸c cao ¸p : ¤-Xtr©y – li-a,Nam¢DD chuyÓn vµo lôc ®Þa Nam Á Tây Nam Cao áp ấn độ dương - T. I-Ran Bài 2 : Phân tích hướng gió về mùa hạ. - Dựa vào H4.1 hãy . Xác định và đọc tên các trung tâm áp cao. Xác định các hướng gió chính theo từng khu vực về mùa hạ - Gv dùng bản đồ H4.1 nhấn mạnh tính chất trái ngược nhau của hướng gió chính trong hai mùa: do sự thay đổi các cao áp, khí áp giữa hai mùa. - Yêu cầu HS điền kết quả bài tập 2 vào bảng trên. ? qua sự phân tích của sự hoàn lưu của gió mùa châu Á hãy cho biết: Qua bảng trên điểm khác nhau cơ bản về tính chất gió mùa mùa đông và gió mùa mùa hạ là gì ? vì sao ? (- Gió mùa mùa đông lạnh và khô vì xuất phát từ cao áp trên lục địa. - Gió mùa mùa hạ mát và ẩm vì thổi từ đại dương vào). ? Nguồn gốc và sự thay đổi hướng gió của hai mùa đông và hạ có ảnh hưởng như thế nào tới thời tiết và sinh hoạt, sản xuất trong khu vực hai mùa. (Mùa đông: nói chung hướng gió thổi từ lục địa ra biển, thời tiết khô và lạnh. Mùa Hạ : hướng gió thổi từ biển vào mang lại thời tiết nóng, ẩm có mưa nhiều. Ngoài ra, mùa đông khối khí rất lạnh từ áp cao Xi- bia (Bắc Á) di chuyển xuống nước ta do di chuyển chặng đường dài nên bị biến tính yếu dần khi vào miền bắc nước ta chỉ đủ gây ra thời tiết tương đối lạnh trong thời gian vài ngày, sau bị đồng hoá với khối khí địa phương nên yếu dần rồi tan. *Tổng kết và hướng dẫn học tập về nhà: - Cho biết sự khác nhau về hoàn lưu gió mùa châu Á ở mùa đông và mùa hạ ? - Đặc điểm thời tiết về mùa đông và mùa hạ ở khu vực gió mùa châu Á ? - Sự khác nhau về thời tiết ở mùa đông và mùa hạ khu vực gió mùa ảnh hưởng như thế nào tới sinh hoạt và sản xuất của con người trong khu vực? - Ôn tập các chủng tộc lớn trên thế giới (đặc điểm về hình thái, phân bố). - Đặc điểm dân cư các châu Phi, Mỹ, Âu và châu Đại Dương. - Đọc trước bài 5. Đặc điểm dân cư, xã hội châu Á --------------------***----------------------- Soạn ngày: Giảng ngày: TIẾT 5. BÀI 5- ĐẶC ĐIỂM DÂN CƯ, Xà HỘI CHÂU Á I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - HS trình bày và giải thích 1 số đặc điểm nổi bật của dân cư - xã hội châu Á 2. Kỹ năng: - Kỹ năng so sánh các số liệu về dân số giữa các châu lục thấy rõ được sự gia tăng dân số. - Kỹ năng quan sát ảnh, phân tích biểu đồ và sự phân bố các tôn giáo. II. Đồ dùng dạy học: 1. Giáo viên: Bản đồ dân cư thế giới 2. Học sinh: n/c trước bài mới III. Phương pháp:Trực quan,vấn đáp,nhóm IV.Tổ chức giờ học: *Khởi động/mở bài(2 phút) - Mục tiêu: Tạo hứng thú học tập cho học sinh - Cách tiến hành: Châu Á một trong những nơi có người cổ sinh sốngvà là cái nôi của nền văn minh lâu đời trên Trái Đất.Châu Á còn được biết đến bởi một số đặc điểm nổi bật của dân cư mà ta sẽ học bài ngày hôm nay : “ Đặc điểm dân cư, xã hội châu Á ”. *Hoạt động 1 : Tìm hiểu một châu lục đông dân nhất thế giới.( 10 phút ) - Mục tiêu: HS trình bày và giải thích 1 số đặc điểm nổi bật của dân cư - xã hội châu Á - Đồ dùng: Bản đồ dân cư thế giới - Cách tiến hành: Hoạt động của thầy và trò Nội dung - Đọc bảng 5.1 nêu nhận xét: ? DS châu Á so với châu lục khác . ? DS châu Á chiếm bao nhiêu % DS thế giới. ? Diện tích châu á chiếm bao nhiêu % S của thế giới. (23,4%) . ? Cho biết nguyên nhân của sự tập chung dân cư đông ở châu Á . (Nhiều đồng bằng lớn màu mỡ ,các đồng bằng thuận lợi cho SX NN nên cần nhiều nhân lực) -Dựa vào số liệu bảng 5.1: ? Mỗi nhóm tính một mức gia tăng tương đối dân số các châu lục và thế giới trong 50 năm 1950 đến 2000? Biết 1950 là 100%. GV: chia lớp thành 6 nhóm: phân công cụ thể. Châu Mức tăng DS 1950-2000(%) Á 262.6 Âu 133.0 Đại dương 233.8 Mĩ 244.5 Phi 354.7 Toàn thế giới 354.7 ? Nhận xét mức độ tăng dân số của châu Á so với các châu và thế giới: (Đứng thứ 2 sau châu Phi cao hơn so với thế giới ) . ? Từ bảng 5.1 cho biết tỷ lệ gia tăng DS tự nhiên của châu Á so với các châu lục khác và thế giới.(Đã giảm ngang mức TB của thế giới 1.3%). ? Nguyên nhân từ một châu lục đông nhất hiện nay tỷ lệ gia tăng dân số giảm đáng kể ? ( Quá trình CNH và đô thị hoá ở các nớc châu á nh Trung Quốc, Ấn Độ, Việt Nam, TháiLan...) ? Liên hệ với thực tế chính sách DS ở VN 1. Một châu lục đông dân nhất thế giới: - Châu Á có số dân đông nhất. - Chiếm gần 61% dân số thế giới . - Hiện nay do thực hiện chặt chẽ chính dân số , sự phát triển công nghiệp hoá và đô thị hoá ở các nước đông dân, nên tỉ lệ gia tăng số châu Á đã giảm. *Hoạt động 2 : Tìm hiểu dân cư thuộc nhiều chủng tộc ( 15 phút ) - Mục tiêu: HS trình bày và giải thích 1 số đặc điểm nổi bật của dân cư - xã hội châu Á - Đồ dùng: : Bản đồ dân cư thế giới - Cách tiến hành: Hoạt động của thầy và trò Nội dung - Quan sát và phân tích H5.1 cho biết : ? Châu Á có những chủng tộc nào sinh sống . ? Xác định địa bàn phân bố chủ yếu của các chủng tộc đó . ? Dân cư châu á phần lớn thuộc chủng tộc nào? nhắc lại đặc điểm ngoại hình của chủng tộc đó . ? So sánh các thành phần chủng tộc của châu Á và châu Âu . (... Phức tạp đa dạng hơn châu Âu) - GV: chuẩn kiến thức và bổ sung: ( Người Môn-gô- lô-it chiếm tỷ lệ rất lớn trong tổng số dân cư, dân châu Á được chia 2 tiểu chủng khác nhau: +> Một nhánh Môn-gô-lô-it phương Bắc gồm người: Xi-bia ( người E xki-mô, I-a-cút). Mông cổ, Mãn Châu, Nhật Bản.Trung Quốc. Triều Tiên. +>Một nhánh Môn-gô-lô-ít phương Nam Đông Nam Á, Nam Trung Quốc. +> Tiểu chủng tộc này hỗn hợp với đại chủng tộc Ô-xtra-lô-it nên màu da vàng sẫm, môi dày, mũi rộng. 2. Dân cư thuộc nhiều chủng tộc: - Dân cư châu Á chủ yếu thuộc chủng tộc: Môn-gô-lô-ít, Ơ-rô-pê-ô- ít, và số ít thuộc Ô-xtra- lô-it - Các chủng tộc chung sống bình đẳng trong hoạt động kinh tế, văn hoá, xã hội. *Hoạt động 3 :Tìm hiểu nơi ra đời của các tôn giáo lớn( 15 phút ) - Mục tiêu: HS trình bày và giải thích 1 số đặc điểm nổi bật của dân cư - xã hội châu Á - Cách tiến hành: Hoạt động của thầy và trò Nội dung - Lớp chia 4 nhóm . mỗi nhóm trả lời 1 ý G/V giới thiệu tóm tắt : +>Nhu cầu sự xuất hiện tôn giáo của con người trong quá trình phát triển XH loài người . +> Có rất nhiều tôn giáo, châu Á là cá

File đính kèm:

  • docGiao an Dia li 8 cuc hay.doc
Giáo án liên quan