Giáo án Đọc văn: Chữ người tử tù

A. Mục đích yêu cầu : Giúp hs :

1. Kĩ năng :

+ Cảm nhận được vẻ đẹp của hình tượng Huấn Cao, đồng thời hiểu thêm quan điểm nghệ thuật của Nguyễn Tuân qua nhân vật này.

+ Hiểu và biết cách phân tích được nghệ thuật của thiên truyện : tình huống truyện độc đáo, không khí cổ xưa, thủ pháp đối lập, ngôn ngữ góc cạnh giàu giá trị tạo hình.

2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng đọc - hiểu văn bản văn học.

3. Thái độ:Học sinh biết yêu quý, trân trọng cái tài, cái đẹp, cái thiên lương

B.Chuẩn bị của GV và HS:

+ Giáo viên :

- SGK, SGV ngữ văn 11 chuẩn

- Giáo án.

- Bảng phụ

+ Học sinh : sgk, vở soạn, vở ghi và các tài liệu liên quan tới bài học.

C. Cách thức tiến hành

- Phương pháp đọc – hiểu, đọc diễn cảm kết hợp phân tích, so sánh qua hình thức nêu vấn đề, trao đổi và thảo luận.

- Tích hợp phân môn Làm văn, Tiếng việt và đọc văn

 

doc2 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1816 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đọc văn: Chữ người tử tù, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết số : Đọc văn : Ngày : Chữ Người Tử Tù A. Mục đớch yờu cầu : Giỳp hs : 1. Kĩ năng : + Cảm nhận được vẻ đẹp của hình tượng Huấn Cao, đồng thời hiểu thêm quan điểm nghệ thuật của Nguyễn Tuân qua nhân vật này. + Hiểu và biết cách phân tích được nghệ thuật của thiên truyện : tình huống truyện độc đáo, không khí cổ xưa, thủ pháp đối lập, ngôn ngữ góc cạnh giàu giá trị tạo hình. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng đọc - hiểu văn bản văn học. 3. Thái độ:Học sinh biết yêu quý, trân trọng cái tài, cái đẹp, cái thiên lương B.Chuẩn bị của GV và HS: + Giáo viên : - SGK, SGV ngữ văn 11 chuẩn - Giáo án. - Bảng phụ + Học sinh : sgk, vở soạn, vở ghi và các tài liệu liên quan tới bài học. C. Cách thức tiến hành - Phương pháp đọc – hiểu, đọc diễn cảm kết hợp phân tích, so sánh qua hình thức nêu vấn đề, trao đổi và thảo luận. - Tích hợp phân môn Làm văn, Tiếng việt và đọc văn D. Cỏc bước lờn lớp : + Ổn định tổ chức : sĩ số lớp : + Kiểm tra bài cũ : + Giới thiệu bài mới : Đúng gúp của Tỏc giả : Nguyễn Tuõn được coi là người sỏng tạo ra “ chủ nghĩa xờ dịch’’ ở Việt Nam, tạo ra trào lưu đi viễn hành như một sứ mệnh của người nghệ sĩ. ễng cũng được coi là nhà văn mang thiờn hướng duy mĩ do tỏc phẩm luụn hướng tới cỏi đẹp, cỏi hoàn thiện, toàn bớch. Nguyễn Tuõn cũng cú cụng trong việc bảo tồn, lưu giữ văn hoỏ dõn tộc thụng qua văn chương. + Nội dung bài mới : Hoạt động của thầy và trũ Yờu cầu cần đạt I) Đọc – Tỡm hiểu chung. 1. Tỏc giả : Gọi hs đọc phần tiểu dẫn sgk. Hỏi : em hóy cho biết những nột chớnh về Nguyễn Tuõn ? Trước cỏch mạng thỏng tỏm : Sỏng tỏc xoay quanh ba đề tài chớnh : 1 chủ nghĩa xờ dịch : mục đớch của đi là để đi ; đi là để thay đổi thực đơn cho giỏc quan ; đi là để thoỏt li thực tại ; đi là để “cú nơi mà từ bỏ, đi là để thoỏt li thực tại tự tỳng trước cỏch mạng” : “mỗi ngày trong cuộc sống của tụi phải cho tụi cỏi say của rượi tối tõn hụn”. Tỏc phẩm tiờu biểu : Một chuyến đi ; Thiếu quờ hương. ố Chủ nghĩa xờ dịch chỉ là một phương thuốc tự chữa của một tõm hồn đầy đau đớn, tự tỳng bế tắc. 2. Vẻ đẹp vang búng một thời : Viết về những phong tục đẹp, những thỳ tiờu dao hưởng lạc lành mạnh, tao nhó, cầu kỡ, đài cỏc, sành sỏi, tinh vi đầy nghệ thuật thời xưa nay chỉ cũn vang búng : cỏch pha trà, uống trà ; làm đốn trung thu, chơi chữ…Nhõn vật chớnh thường là những nhà nho bất đắc chớ cú thỏi độ bất hợp tỏc và phản ứng với xó hội. Tỏc phẩm tiờu biểu : Vang búng một thời : “ Vang búng một thời là văn phẩm gần đạt tới sự toàn thiện, toàn mĩ. Trong đú cú những trang viết như những bức cổ họa tuyệt đẹp”( Vũ Ngọc Phan) 3. Lối sống trụy lạc : Đề tài này được thể hiện rừ nhất trong tphẩm : Chiếc lư đồng mắt cua. Nhõn vật chớnh vẫn là cỏi tụi Nguyễn Tuõn, một con người tự đày đọa mỡnh trong chốn ăn chơi trụy lạc. Cỏi tụi ấy hoang mang bế tắc, tuyệt vọng tỡm cỏch thoỏt li trong rượu, thuốc phiện và đàn hỏt ả đào. Đú là cỏi tụi khủng hoảng trầm trọng nhưng lại khao khỏt vươn tới cỏi thanh cao tinh khiết. Điều đỏng chỳ ý là Ntuõn khụng ca ngợi sự trụy lạc, khụng thỏa món thị hiếu thấp hốn, mà phơi bày nỗi đau đớn khi con người bị rơi vào sự tha húa. Sau cỏch mạng thỏng tỏm : Bóo tỏp cỏch mạng đó giỳp NT hũa nhập lại với cuộc đời. ễng đó thực sự “ lột xỏc” và trở thành cõy bỳt tiờu biểu của nền văn học mới. ễng viết nhiều về cuộc khỏng chiến và sự nghiệp xõy dựng đất nước. Tp tiờu biểu : Đường vui ; Tỡnh chiến dịch ; Tựy bỳt Sụng Đà… ố Trước, sau cỏch mạng nhõn vật trung tõm trong sỏng tỏc của Nguyễn Tuõn vẫn là chớnh Nguyễn Tuõn, một cỏi tụi yờu nước, cú ý thức dõn tộc, cú sự gắn bú thiết tha và lũng tự hào với những giỏ trị văn húa cổ truyền của dõn tộc. Cú thể núi Nguyễn Tuõn là nhà văn tài hoa suốt đời đi tỡm cỏi đẹp của thiờn nhiờn đất nước, của văn húa phong tục và cỏi đẹp trong tõm hồn con người Việt Nam. 4. Phong cỏch nghệ thuật : + Trước cỏch mạng phong cỏch nghệ thuật của Nguyễn Tuõn cú thể thõu túm trong một chữ “ ngụng” : khinh đời ngạo đời, dựa trờn sự tài hoa, uyờn bỏc và nhõn cỏch hơn đời của mỡnh - Mỗi trang viết của Nguyễn Tuõn đều thể hiện sự tài hoa uyờn bỏc hơn đời hơn người ; mỗi trang viết phải thể hiện một cỏ tớnh độc đỏo. (vận dụng con mắt của nhiều ngành nghệ thuật khỏc nhau để miờu tả sự vật hiện tượng). - Mọi sự vật đều được quan sỏt và miờu tả ở phương diện văn húa, mĩ thuật ; con người được miờu tả ở phương diện tài hoa. - Nguyễn Tuõn thường cú cảm hứng mónh liệt và dào dạt trước những cỏi phi thường dữ dội hoặc tuyệt mỹ, cỏi gõy cảm giỏc mónh liệt. ễng khụng chịu nỗi cỏi gỡ nhợt nhạt bằng phẳng yờn ổn. - Phong cỏch tự do phúng tỳng và ý thức sõu sắc về cỏi tụi cỏ nhõn tất yếu đó đưa Nguyễn Tuõn đến thể tựy bỳt, nơi cú cơ hội cho ụng phụ diễn đầy đủ sự tài hoa, uyờn bỏc của mỡnh. - Nguyễn Tuõn cú đúng gúp khụng nhỏ cho sự phỏt triển của ngụn ngữ văn học. ễng cú một kho từ vựng phong phỳ và một khả năng tổ chức cõu văn xuụi đầy giỏ trị tạo hỡnh lại cú nhạc điệu trầm bổng. + Sau cỏch mạng thỏng tỏm, phong cỏch Nguyễn Tuõn cú sự thay đổi quan trọng : vẫn tiếp cận sự vật ở phương diện văn húa nghệ thuật , tiếp cận con người ở phương diện tài hoa nghệ sĩ. Nhưng ụng khụng đối lập xưa với nay, và tỡm thấy chất tài hoa nghệ sĩ khụng chỉ ở những con người đặc tuyển, những tớnh cỏch phi thường mà cả ở nhõn dõn đại chỳng ở những con người lao động bỡnh thường. ố Nguyễn Tuõn là cỏi định nghĩa về người nghệ sĩ. Người đọc mến Ntuõn về tài nhưng cũn trọng ụng về nhõn cỏch. 2. Tỏc phẩm : a. Tập truyện vang búng một thời : Hóy cho biết những hiểu biết của em về tập truyện Vang búng một thời ? b. Truyện ngắn Chữ người tử tự : Em hãy cho biết xuất xứ và bố cục của tác phẩm ? II. Đọc hiểu văn bản : Giới thiệu cho hs nghệ thuật thư phỏp và nghệ thuật chơi chữ truyền thống. 1. Tỡnh huống truyện. Theo em tỡnh huống truyện trong tỏc phẩm này là gỡ ? Em cú nhận xột gỡ về tỡnh huống truyện ấy ? Tại sao lại gọi sự gặp gỡ này là tỡnh cờ và ộo le ? Giải thớch khỏi niệm tỡnh huống truyện : - là mối quan hệ đặc biệt giữa nhõn vật này và nhõn vật khỏc, giữa nhõn vật với hoàn cảnh và mụi trường sống, qua đú nhõn vật bộc lộ rừ tõm trạng, tớnh cỏch hay thõn phận của nú gúp phần thể hiện rừ chủ đề tư tưởng của tp - Tình huống là cái tình thế xảy ra truyện; khoảnh khắc sự sống hiện ra đậm đặc, có khi chứa đựng cả một đời người, thể hiện mâu thuẫn hoặc quan hệ giữa nhân vật này với nhân vật khác hoặc mâu thuẫn trong lòng một nhân vật, quan hệ giữa nhân vật và xã hội, môi trường...góp phần thể hiện sâu sắc tư tưởng tác phẩm Nguyễn Tuân đã sáng tạo ra cuộc gặp gỡ kỳ lạ giữa một kẻ tử tù nguy hiểm và viên quản ngục để thử thách khí phách, tinh thần nhân vật; qua đó, gửi gắm quan niệm của mình về cái đẹp. Giỏ trị của tỡnh huống truyện ấy là gỡ ? 2. Hỡnh tượng nhõn vật Huấn Cao. Nguyên mẫu của Huấn cao : Tác giả lấy nguyên mẫu ngoài đời là nhân vật Cao Bá Quát – Một nghệ sỹ lớn – một người cú tài viết chữ đẹp,cú tài năng và đức độ, khớ phỏch lẫy lừng. Lãnh tụ của nghĩa quân chống lại triều đình nhà Nguyễn. Cao bá Quát hội tụ những phẩm chất đẹp đẽ phù hợp với lý tưởng thẩm mỹ của Nguyễn Tuân. Một nghệ sỹ tài hoa, một nhân cách cứng cỏi , khí phách hiên ngang, một người có thiên lương trong sáng : Nhất sinh đê thủ báI mai hoa. Cao Bỏ Quỏt vừa là Nghĩa sỹ vừa là nghệ sỹ. NT đó khai thỏc hai đặc điểm này để thể hiện tư tưởng của mỡnh : tinh thần nổi loạn chống lại xó hội thối nỏt đương thời và sự tụn thờ sựng bỏi cỏi đẹp như sựng bỏi bỏu vật ở đời. Nguyễn Tuân đã đặt Huấn Cao vào tình thế nào để làm nổi bật hình tượng nhân vật này ? Gợi : muốn thể hiện tài năng, khí phách, sự trong sạch phải đi thi thố, ra chiến trận, về ở ẩn, từ quan...Huấn Cao hoàn toàn khác. Phương pháp : Hỏi hs, cho hs tìm hiểu, lên bản trình bày, giáo viên treo bảng phụ tổng kết, chốt lại và làm sáng tỏ thêm. Hỏi : Khi xây dựng hình tượng Huấn Cao, Nguyễn Tuân muốn làm nổi bật những nét đẹp ở hình tượng nhân vật này, vậy theo em, Nột đẹp đầu tiờn ở con người Huấn Cao là gỡ ? Cỏch thể hiện nột đẹp đú của Nguyễn Tuõn cú gỡ độc đỏo, đặc sắc. Giảng : Nghệ thuật thư pháp. í nghĩa của việc ca ngợi cỏi tài của HC ? Ngoài việc ca ngợi cái tài của Huấn Cao, Nguyễn Tuân còn tập trung làm nổi bật ở hình tượng Huấn Cao Tính cách gì ? Chứng minh bằng những dẫn chứng cụ thể trong tác phẩm ? Thuyết giảng : Giảng : Cao Bá Quát có khí phách : thiên hạ có hai bồ chữ, của thần một bồ ; từ bỏ công danh chống lại triều đình. Ngoài việc có tài, có khí phách theo em ở hình tượng Huấn Cao còn có phẩm chất gì đáng quý ? Điều ấy được thể hiện như thế nào ? Lấy dẫn chứng minh hoạ ? Giảng : Thiên lương : bản tính tốt đẹp trời phú cho con người. Theo em giữa Huấn Cao và Nguyễn Tuân có điểm gì tương đồng với nhau ? Nói lên mối quan hệ giữa tg và nhân vật Huấn Cao ? 2. Nhân vật Quản Ngục Quản ngục là người như thế nào ? Hoàn cảnh sống và địa vị xã hội của Quản Ngục ? Khi biết Huấn Cao sẽ bị giam trong nhà lao của mình và có Huấn Cao trong trại giam mình, quản ngục đã thể hiện gì ở con người mình ? Ông có những suy nghĩ và hành động gì ? Điều đó thể hiện điều gì ở con người ông ta ? Giảng : Sự khúm núm, cúi mình, vái lạy của Quản ngục cũng thể hiện nhân cách cao đẹp của ông ta. Vì đây là sự khúm núm, cúi mình trước cái đẹp, cái cao thượng. Đây là sự cúi mình làm cho con người cao thượng hơn. Theo em hành động Quản ngục biệt đãi Huấn Cao và vái Huấn Cao ở cuối truyện thể hiện điều gì ? Qua nhân vật Quản Ngục, NT muốn thể hiện điều gì ? 3. Cảnh cho chữ Cảnh cho chữ đựơc tác giả miêu tả trong không gian và thời gian nào ? Con người trong cảnh cho chữ được miêu tả ra sao ? Giảng : Huấn Cao bị cầm tù về nhân thân nhưng tự do về nhân cách còn Quản ngục ngược lại bị cầm tù nhân cách và tự do nhân thân. Đây là hai tù nhân ở trong một nhà tù. Bằng việc cho chữ và khuyên quản ngục Huấn Cao đã đưa Chỉ đường cho Quản ngục thoát khỏi cảnh tù đày của bản thân (Nói Huấn Cao phảI giữ kín chuyện, cho chữ khi lính canh đI ngủ hết : Bị tù nhân cách). Em có nhận xét gì về cảnh cho chữ ? Tại sao tg cho đó là cảnh xưa nay chưa từng có ? Tương Phản : + Cho chữ > <cảnh cho chữ + Địa vị tư thế của các nhân vật > <hành động của các nhân vật + Giữa sáng > <tối + Cao cả > <thấp hèn +Thiện > < ác +Trong và ngoài từng nhân vật. ………. 4. Nghệ thuật : Theo em nét đặc sắc về nghệ thuật trong tác phẩm này là gì ? Trình bày quan điểm của mình và lấy dẫn chứng minh hoạ. I) Đọc – Tỡm hiểu chung. 1. Tỏc giả : 1910 - 1987 + Xuất thân : làng Mọc, nay thuộc phường Nhân Chính, quận Thanh Xuân, Hà Nội, trong một gia đình nhà nho khi Hán học đã tàn + Cuộc đời : Từ nhỏ, theo gia đình sống ở nhịều tỉnh miền Trung, học đến cuối bậc thành trung ở Nam Định, sau đó về Hà nội viết văn, làm báo ; trước cm từng bị địch bắt vì giao du với những người hoạt động cách mạng ; sau cm ông nhiệt tình tham gia cách mạng, kháng chiến và trở thành cây bút tiêu biểu của nền văn học mới ; 1948 đến 1958 ông làm Tổng thư kí Hội văn nghệ Việt Nam. => Là nghệ sĩ lớn suốt đời săn tìm cái đẹp. Năm 1996 Nguyễn Tuân được nhà nước tặng giải thưởng HCM về văn học nghệ thuật + Con người : ( bổ sung). - Là một trớ thức giàu lũng yờu nước và cú tinh thần dõn tộc cao ( yờu nước gắn với việc yờu những giỏ trị văn hoỏ cổ truyền). - Ở NT ý thức cỏ nhõn phỏt triển rất cao, viết văn với ụng là để khẳng định cỏ tớnh. - Nguyễn Tuõn là một con người tài hoa, am hiểu rất nhiều bộ mụn nghệ thuật khỏc nhau. - Là một người thực sự biết quý trọng nghề nghiệp của mỡnh, ụng coi nghề văn đối lập vớớ tớnh vụ lợi kiểu con buụn. + Sáng tác chính : Một chuyến đi (1938) ; Vang bóng một thời (1940) ; Thiếu quê hương (1940)… + Đóng góp : thúc đẩy thể tuỳ bút, bút kí văn học đạt tới trình độ nghệ thuật cao ; làm phong phú thêm ngôn ngữ văn học dân tộc ; đem đến cho nền văn xuôi hiện đại một phong cách nghệ thuật độc đáo và tài hoa. 2. Tỏc phẩm : a. Tập truyện Vang búng một thời : + In lần đầu năm 1940 gồm 11 truyện ngắn. Tập truyện kết tinh tài năng của NT trước cỏch mạng. Một văn phẩm đạt gần tới sự toàn thiện toàn mĩ. + Nhõn vật chớnh là những nhà nho tài hoa , tài tử nhưng bất đắc chớ và mang mõu thuẫn sõu sắc với xó hội. Họ khụng chịu a dua theo thời, chạy theo danh lợi mà luụn giữ thiờn lương và sự trong sạch của tõm hồn. Huấn Cao là một nhõn vật như vậy. b. Truyện ngắn Chữ người tử tự : + Xuất xứ : In trong tập truyện VBMT. + Bố cục : 3 phần : Phần 1 : Đầu đến rồi sẽ liệu : suy nghĩ của Quản ngục khi được tin Huấn Cao sẽ được giam ở đõy. Phần 2 : Tiếp theo đến trong thiờn hạ : Sự gặp gỡ giữa quản ngục và Huấn Cao, Quản Ngục biệt đói Huấn Cao. Phần 3 : Cũn lại : Huấn Cao cho chữ Quản Ngục. II. Đọc hiểu văn bản : 1. Tỡnh huống truyện. + Tỡnh huống : sự gặp gỡ tỡnh cờ và ộo le giữa tử tự Huấn Cao, một người cú tài, khớ phỏch, thiờn lương, khụng khuất phục trước tiền bạc, uy vũ, cường quyền với viờn Quản ngục, một kẻ say mờ chữ của Huấn Cao tại trại giam của Tỉnh sơn. Tỡnh cờ vỡ : Huấn Cao và quản ngục khụng hề cú hẹn trước và cả hai đều chưa chuẩn bị cho cuộc gặp này. ẫo le vỡ : Xột trờn bỡnh diện xó hội Huấn Cao và quản ngục là hai kẻ đối nghịch nhau : Huấn cao là kẻ phản nghịch, làm giặc, phiến loạn, một tờn tử tự chờ ngày ra phỏp trường cũn Quản ngục lại là kẻ cai quản Huấn Cao , kẻ đại diện cho cỏi trật tự xó hội đương thời. Xột trờn bỡnh diện nghệ thuật : họ lại là những kẻ tri õm, tri kỉ : Huấn Cao là người cú tài viết chữ đẹp cũn Quản ngục lại là kẻ cú long say mờ chữ Huấn Cao và cú niềm mơ ước cú được chữ của ụng để treo trong nhà. Nhận xột : như vậy tỡnh huống truyện này chớnh là sự gặp gỡ đầy trớ trờu giữa Huấn Cao – Tử tự và Quản ngục – kẻ cai ngục trong chốn lao tự tối tăm ẩm thấp. Giỏ trị : Làm nổi bật vẻ đẹp của Huấn Cao, làm sỏng tỏ tấm lũng biệt nhỡn liờn tài của Quản ngục và thể hiện nổi bật tư tưởng chủ đề của tỏc phẩm. 2. Hỡnh tượng nhõn vật Huấn Cao. * Tình thế của Huấn Cao : HC bị rơi vào tình thế : Hổ sa cơ : bị vào tù chờ ngày chịu án chém. Huấn Cao rơI vào tình thế không có cơ hội bộc lộ tài năng, nhân cách. Bằng tài năng nghệ thuật bậc thầy, Nguyễn Tuân đã làm sáng ngời hình tượng một anh hùng Huấn Cao, một tử tù chờ ngày chịu án chém nhưng lại đi vào cõi bất tử. => Dụng ý nghệ thuật của Nguyễn Tuân. * Nét đẹp con người Huấn Cao : Tài hoa hơn người : + Tài hoa : tài viết chữ rất nhanh và rất đẹp, cáI tài viết chữ tốt, văn vừ đều tài cả, những người có tài thế…(Tài bẻ khoá vượt ngục) + Cỏch thể hiện : sử dụng thủ phỏp đũn bẩy : thỏi độ cung kớnh Huấn Cao đến mờ muội của Quản Ngục, lời đồn đại của tỉnh sơn, lời núi của thầy thơ lại… => Tài hoa của một nghệ sĩ. Thể hiện thỏi độ ngợi ca những nhà nho tài hoa tài tử đó thất thế trong xh. Trõn trọng những giỏ trị văn húa cổ truyền của dõn tộc.( ụng đồ của Vũ Đỡnh Liờn) - Khí phách hiên ngang : + Từ bỏ công danh, xả thân cho đại nghĩa, cầm đầu bọn phản nghịch chống lại triều đình : người đứng đầu bọn phản nghịch là Huấn Cao, tên ấy chính là thủ xướng… + Bị khép vào tội chết khí phách vẫn hiên ngang bất khuất, không biết cúi đầu run sợ trước cường quyền : không chấp những lời doạ của bọn lính , dỗ gông : Huấn Cao, lạnh lùng, chúc mũi gông nặng, khom mình thúc mạnh đầu thang gông xuống thềm đá tảng đánh thuỳnh một cái…; thản nhiên nhận rượu thịt : Ông Huấn cao vẫn thản nhiên nhận rượu thịt, coi như đó là một việc vẫn làm tron cáI hứng sinh bình lúc chưa bị giam cầm…; đuổi Quản ngục, sỉ nhục quản ngục : Ta chỉ muốn có một điều. Là nhà ngươI đừng đặt chân vào đây nữa…Ông Huấn Cao đã đợi một trận lôi đình báo thù và những thủ đoạn tàn bạo của Quản ngục bị sỉ nhục...Quản ngục ca ngợi : Biết ngài là một người có nghĩa khí..; Quản ngục phải lo lắng về trại giam và lấy thêm lính canh : cáI buồng giam đó có cầm giữ nổi…; bắt đầu lấy thêm lính canh. Mỗi chòi canh đều đặt hai lính, chòi nào bỏ canh, hễ mỗi vọng canh ngủ quên không đánh kiểng, đánh mõ.. + Thản nhiên coi thường gian khổ, coi thường cái chết : Đến cáI cảnh chết chém ông còn chẳng sợ nữa là những trò tiểu nhân thị oai này ; những người chọc trời quấy nước, đến trên đầu người ta, người ta cũng còn chẳng biết có ai nữa… => Nghệ thuật thể hiện khí phách : Bằng những lời trần thuật ca ngợi và thái độ cung kính của Quản ngục : Quản ngục mở khoá cửa buồng kín, khép nép hỏi ông Huấn…; y chỉ lễ phép lui ra với một câu : “Xin lĩnh ý” (Đòn bẩy). => Khí phách của một anh hùng nghĩa sĩ. - Thiên lương trong sáng : + Có ý thức tự trọng cao, không chịu sự thương hại ban phát của người khác : đuổi quản ngục + Biết trân trọng nâng niu cái đẹp, đặt cái đẹp lên trên tất cả vàng ngọc, quyền thế : Trừ chỗ tri kỉ, ông ít chịu cho chữ ; Chữ thì quý thực. Ta nhất sinh không vì vàng ngọc hay quyền thế mà ép mình cho chữ bao giờ…. + Biết trân trọng nâng niu cái thiên lương lành mạnh , cái tình nghĩa của con người : chỉ viết chữ cho tri kỉ, cho bạn thân ; nào ta biết đâu một người như thầy Quản đây mà lại có những sở thichs cao quý như vậy. Thiếu chút nữa ta đã phụ mất một tấm lòng trong thiên hạ. Cho chữ Quản ngục vì hắn có thiên lương... + Thiên lương trong sáng thể hiện ở những lời khuyên Quản ngục : thầy hãy thoát khỏi cái nghề này đi đã rồi hãy nghĩ đến chuyện chơi chữ. ở đây khó giữ thiên lương cho lành vững và rồi cũng đến nhem nhuốc mất cái đời lương thiện đi Thiên lương của một con người phi thường. NX : Ơ Huấn Cao có đủ cả : Tài , tâm và thiên lương trong sáng. Điều này rất phù hợp và giống với con người Nguyễn Tuân. Qua hình tượng Huấn Cao, Nguyễn Tuân ca ngợi những nhà nho có khí phách thủa xưa và bày tỏ thái độ bất hợp tác với xã hội đương thời. Đây là một tháI độ phản ứng mạnh mẽ của ông. 2. Nhân vật Quản Ngục Có học, có chữ nghĩa, có sở thích cao quý : Biết đọc vỡ sách thánh hiền từ ngày nào, cái sở nguyện của viên quan coi ngục này là có một ngày kia được treo ở nhà riêng mình một đôi câu đối do tay ông Huấn Cao viết ; có được chữ ông Huấn Cao mà treo là có một vật báu trên đời... Tính cách : dịu dàng, trọng người ngay, người tài, thuần khiết, có tâm điền tốt, thẳng thắn : tính cách dịu dàng và lòng biết giá người, biết trọng người ngay của viên quan coi ngục này là một Thanh âm trong trẻo chen lẫn vào một bản đàn mà nhạc lụân đều hỗn loạn xô bồ....Ông trời nhiều khi chơi ác, đem đày ải những cái thuần khiết vào giữa một đống cặn bã. Và những người có tâm điền tốt và thẳng thắn, lại phải ăn ở đời kiếp với lũ cặn bã. Có tấm lòng biệt nhỡn liên tài và thái độ sùng kính đối với cái đẹp và tài năng, khí phách của Huấn Cao : + Băn khoăn, day dứt nghĩ ngợi và cảm thấy rất khổ tâm khi biết Huấn Cao về trại giam mình, khi có Huấn Cao mà không làm thế nào xin được chữ ; rất hột hoảng, tái nhợt người đi khi nghe tin Huấn Cao mai phải bị hành hình... + Khi nhận tù không đánh phạt Huấn cao như mọi khi ông vẫn thường làm (Gặp HC thay đổi hẳn tâm tính) : Trái với phong tục nhận tù mọi ngày, hôm nay viên quan coi ngục nhìn sáu tên tù mới vào với cặp mắt hiền lành. Lòng kiêng nể tuy cố giữ kín đáo mà cũng đã rõ quá rồi... + Chu tất rất hậu cho Huấn Cao và bạn bè của ông ; dành cho HC những lòi nói thành kính và cái nhìn kính trọng... + Khi bị Huấn Cao đuổi vẫn không hề có sự bực tức hoặc báo thù nào mà vẫn đối xử rất hậu hĩnh với Huấn Cao.-> Kiên trì để xin được chữ Huấn Cao. NX : Quản ngục đặt cái đẹp cao hơn nhiệm vụ, cao hơn danh dự. - Được Huấn Cao giáo huấn, rất ngoan ngoãn nghe lời, rất thành tâm phục thiện : Ngục quan cảm động vái người tù một vái, chắp tay nói một câu mà dòng nước mắt rỉ vào kẽ miệng làm cho nghẹn nào : “kẻ mê muội này xin bái lĩnh” . - Hành động biệt đãi và vái lạy của Quản ngục : thể hiện Sự tôn trọng và vái lạy cái đẹp ở đời ; vái lạy một nhân cách cao đẹp...: Chân, thiện, mĩ (tâm phục, khẩu phục Huấn Cao) NX : Qua nhân vật Quản ngục, Nguyễn Tuân thể hiện thái độ, quan niệm tôn thờ và sùng kính, săn tìm cái đẹp của mình. . Huấn Cao là hiện thân của cái đẹp, còn quản ngục là hiện thân cho sự tôn thờ cái đẹp. Đây chính là tư tưởng nghệ thuật mà NT muốn thể hiện trong tác phẩm. Lời khuyên của HC với Quản Ngục thể hiện được quan niệm về chân, thiện, mĩ của Tg. 3. Cảnh cho chữ + Không gian : Nhà giam chật hẹp, ẩm ướt tường đầy mạng nhên, đất bừa bãi phân chuột, phân gián...ánh sáng của ngọn đuốc...mùi mực thơm...=> tương phản giữa bóng tối và ánh sáng. NX : Không phải thư phòng, trai phòng hoặc nơi thanh cao dành cho việc cho chữ. Không gian không bình thường. Không gian dành cho việc cai trị. + Thời gian : buổi đêm khuya khi mọi người đã ngủ say, chỉ còn tiếng mõ văng vẳng trên vọng canh. NX : Thời gian và không gian không thích hợp cho việc cho chữ. + Con người : Người cho chữ : cổ đeo gông, chân vướng xiềng, đang dậm tô những nét chữ…khuyên bảo Quản ngục. Kẻ xin chữ : khúm núm, run run, váI người tù, kẻ mê muội này xin báI lĩnh ... NX cảnh cho chữ : + CáI đẹp không thể bị cầm tù ; cáI đẹp vẵn toả sáng ở mọi nơI mọi lúc, ngay cả trong cảnh lao tù tối tăm ;. Nó làm chủ tất cả và có khả năng cuốn hút, cảm hoá con người. Nó làm cho những kẻ đối đầu trở thành tri âm, nó làm người gần người hơn. + . Cái đẹp có thể sản sinh ở nơi nhơ bẩn, độc ác nhưng cái đẹp không thể chung sống với cái xấu, cái ác : ở đây lẫn lộn…cáI đời lương thiện đi. Con người chỉ có thể chơI đẹp, thưởng thức cáI đẹp khi sống đẹp, nhân cách đẹp. + Huấn Cao không đi vào cõi chết mà đi vào cõi bất tử ; Quản ngục thanh lọc được tâm hồn, nhân cách mình + Cảnh cho chữ Xưa nay chưa từng có vì : Cảnh cho chữ và người cho chữ đều khác thường , đặc biệt. Ơ đây có sự đảo lộn hoàn toàn địa vị của hai con người, hai hạng người này : kẻ tử tù thì hành động tự do dù cổ đeo gông chân vướng xiềng còn kẻ cai ngục thì khúm núm, sợ sệt trước kẻ tử tù.; Đảo lộn trật tự, kỉ cương của xh (Vai trò của cáI đẹp) Về mặt nghệ thuật nó đã tạo một sự tương phản : Cho chữ với cảnh cho chữ, đối lập giữa địa vị tư thế của các nhân vật với hành động của các nhân vật ; đối lập giữa sáng và tối, cao cả và thấp hèn, thiện và ác; đối lập giữa trong và ngoài từng con người từng nhân vật ; ngôn ngữ chắt lọc chuẩn xác… => Mọi cáI trong cảnh cho chữ đều khác thường nên gọi là cảnh xưa nay chưa từng có. Tóm Lại : Cảnh cho chữ làm nổi bật hình tượng hai nhân vật chính và thể hiện rõ tư tưởng chủ để của tác phẩm. Đồng thời cũng nói lên con người nhà văn Nguyễn Tuân : Suốt đời săn tìm cáI đẹp. 4. Vài gợi ý về nghệ thuật: * Bỳt phỏp : - Bỳt phỏp xõy dựng nhõn vật: điờu luyện, giàu tớnh tạo hỡnh, cú những chi tiết đặc sắc : miờu tả nhõn vật trong những khoảnh khắc đặc biệt, rất ấn tượng. Nhõn vật giàu tớnh cỏch: rất ngang tàng, tài năng nhưng cú tõm hồn trong sỏng ; rất cú thần. à Biểu tượng về cỏi đẹp, những con người hoàn mĩ. - Bỳt phỏp miờu tả cảnh vật : Tạo khụng khớ thiờng liờng, cổ kớnh, đặc sắc, giàu tớnh hội hoạ, điện ảnh : Cảnh cho chữ. à cảnh tượng hiện lờn với đầy đủ vẻ đẹp trang trọng uy nghi, rực rỡ. * Ngôn ngữ nghệ thuật : vừa giàu có, góc cạnh đồng thời là thứ văn xuôi có nhịp điệu riêng giàu sức truyền cảm. III. Tổng kết : + Ghi nhớ. + Một tác phẩm xuất sắc thể hiện tài năng và tư tưởng nghệ thuật của Nguyễn Tuân. NT đó khắc hoạ thành cụng hỡnh tượng HC- một người tài hoa, cú cỏi tõm trong sỏng và khớ phỏch hiờn ngang, bất khuất. Qua đú, nhà văn thể hiện quan niệm về cỏi đẹp, khẳng định sự bất tử của cỏi đẹp và bộc lộ thầm kớn lũng yờu nước. D. Củng cố dặn dò : + Củng cố : - Tỡnh huống truyện được xõy dựng như thế nào? - Những phẩm chất của nhõn vật Huấn Cao? - Cảnh cho chữ diễn ra như thế nào? - Bỳt phỏp của Nguyễn Tuõn? + Dặn dũ : + ôn bài cũ + Chuẩn bị bài mới. Luyện tập thao tỏc lập luận so sỏnh. Hết

File đính kèm:

  • docChinh Chu nguoi tu tu.doc
Giáo án liên quan