Giáo án Đọc văn: Tràng giang

A. MỤC TIÊU BÀI HỌC

Giúp học sinh cảm nhận được nỗi sầu cảu một cái tôi cô đơn trước thiên nhiên mênh mông hiu quạnh, trong đó thấm đượm cả nỗi sầu nhân thế và tấm lòng yêu nước thầm kín của tác giả. Nhận ra vẻ đẹp cổ điển trong một bài thơ mới.

B.PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN

+Sách GK, sách GV

+Thơ Huy Cận

+Giáo án lên lớp cá nhân

C.CÁCH THỨC TIẾN HÀNH

Giáo viên tổ chức giờ dạy theo cách kết hợp các phương pháp: hướng dẫn học sinh đọc, trao đổi thảo luận, trả lời các câu hỏi

doc7 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 10852 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đọc văn: Tràng giang, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 87 Đọc văn: Tràng Giang Huy Cận Soạn: 31/01/09 Giảng: 09/02/09 A. Mục tiêu bài học Giúp học sinh cảm nhận được nỗi sầu cảu một cái tôi cô đơn trước thiên nhiên mênh mông hiu quạnh, trong đó thấm đượm cả nỗi sầu nhân thế và tấm lòng yêu nước thầm kín của tác giả. Nhận ra vẻ đẹp cổ điển trong một bài thơ mới. B.Phương tiện thực hiện +Sách GK, sách GV +Thơ Huy Cận +Giáo án lên lớp cá nhân C.Cách thức tiến hành Giáo viên tổ chức giờ dạy theo cách kết hợp các phương pháp: hướng dẫn học sinh đọc, trao đổi thảo luận, trả lời các câu hỏi. D.Tiến trình lên lớp 1.Kiểm tra bài cũ: Cảm nhận của em về bài thơ “Đây thôn Vĩ Dạ” của Hàn Mặc Tử? 2. giới thiệu bài mới: Neỏu phaỷi keồ ủeỏn nhửừng ủoõi baùn thụ gaộn boự keo sụn, thaõn thieỏt vụựi nhau thỡ trong neàn thụ hieọn ủaùi Vieọt Nam, ủaựng nhaộc ủeỏn trửụực tieõn vaón laứ boọ ủoõi Xuaõn Dieọu – Huy Caọn. Boọ ủoõi aỏy ủaừ hỡnh thaứnh neõn moọt xoựm thụ “ Huy – Xuaõn ” trong phong traứo thụ mụựi. Nhửng ủieàu ủoự khoõng heà coự nghúa laứ hai hoàn thụ ủoự gioỏng nhau, maứ laứ ngửụùc laùi. Nhử sau naứy coự ngửụứi nhaọn xeựt : “ Neỏu Xuaõn Dieọu laứ thi sú cuỷa nieàm aựm aỷnh thụứi gian thỡ Huy Caọn laùi laứ nhaứ thụ cuỷa noói khaộc khoaỷi khoõng gian. “ Chớnh caỷm hửựng veà vuù truù bao la lụựn roọng ủaừ goựp phaàn laứm neõn veỷ ủeùp thụ Huy Caọn, ngay tửứ thuụỷ nhaứ thụ mụựi vieỏt taọp ủaàu tay – “ Lửỷa thieõng”. Vaứ khi tỡm hieồu moọt trong nhửừng baứi tieõu bieồu nhaỏt cuỷa taọp thụ, ngửụứi ta chaộc phaỷi noựi ủeỏn “Traứng giang”. Hoạt động của GV và HS Yêu cầu cần đạt @ Hs làm việc với Sgk Nêu những nét chính về cuộc đời Huy Cận? I. Tìm hiểu chung 1. Tiểu dẫn Cuộc đời : Huy Cận (1919-2005) -Tên thật Cù Huy Cận, ông sinh trưởng trong một gia đình nhà Nho nghèo tại Ân Phú, Hương Sơn, nay là Đức Ân, Vũ Quang, Hà Tĩnh. +Năm 1939 đỗ tú tài toàn phần ở Huế (THPT) +1943 đỗ kĩ sư canh nông tại Hà Nội +1942, tham gia Hội văn hoá cứu quốc, được tham dự quốc dân đại hội Tân Trào, được bầu vào uỷ ban dân tộc giải phóng toàn quốc. +Sau cách mạng tháng Tám 1945, ông từng giữ nhiều chức vụ trong chính phủ và hội liên hiệp văn học nghệ thuật Việt Nam. +1996, được nhận giải thưởng Hỗ Chí minh về văn học nghệ thuật. @ Nêu những sáng tác chính của nhà thơ? Sự nghiệp: Lửa thiêng (1940) Trời mỗi ngày lại sáng (1958) Đất nở hoa (1960) Bài thơ cuộc đời (1963) Hai bàn tay em (1967) Những năm sáu mươi (1968) Chiến trường gần đến chiến trường xa (1973) Ta về với biển (1997) Nêu đặc điểm thơ Huy Cận? Thơ Huy Cận thể hiện lòng khao khát với cuộc sống, thể hiện sự hoà điệu giữa hồn người và tạo vật, giữa cá thể và nhân quần. Vì thế thơ ông hàm súc, giàu chất suy tưởng và triết lí. @ Nêu hoàn cảnh sáng tác của bài thơ? 2.Bài thơ Bài thơ viết năm 1939, in trong tập “Lửa thiêng” Xuất bản năm 1940. “Đời xưa có một thi sĩ lành như suối nước ngọt, hiền như cái lá xanh; gần chàng người ta cảm nghe một nỗi hoà vui như đứng giữa thiên nhiên, tâm hồn thơ thới… Trong thơ Việt Nam, nghe bay dậy một tiéng địch buồn. Không phải sáo thiên thai, không phải điệu ái tình, không phải lời Ly tao kể chuyện một cái tôi, mà ấy là một bản ngậm ngùi dài.” Cảm xúc của bài thơ được gợi từ cảnh sóng nước mênh mang của sông Hồng (lúc này nhà thơ đang học tại trường canh nông Hà Nội); Một thoáng nhớ nhà, nhớ quê cộng với thân phận người dân mất nước tạo đã tạo cảm hứng để Huy Cận viết bài thơ này! Đây là bài thơ tiêu biểu của Huy Cận trước cách mạng. @ Xác định bố cục bài thơ? Bố cục: Đoạn một: Khổ thơ 1, 2 và 3 Cảnh thiên nhiên trên sông, bên sông, nỗi buồn cô đơn hoà chung cùng nỗi sầu nhân thế, thấu được tình người, tình đời. Đoạn hai: Khổ thơ 4 Lòng yêu nước thầm kín của nhà thơ II. Đọc-hiểu văn bản 1. Tiêu đề và câu thơ đề từ @ Nêu cách hiểu của em về tiêu đề bài thơ? Treõn yự nghúa, “Traứng giang” laứ moọt con soõng daứi, nhửng Huy Caọn laùi muoỏn caỷm nhaọn ủoự laứ moọt doứng soõng roọng. Vaứ nhử theỏ roừ raứng coự lyự, coự caờn cửự bụỷi caỷm giaực veà doứng soõng neỏu khoõng ủửụùc laứm neõn bụỷi aỏn tửụùng cuỷa thanh aõm, bụỷi caỷ hai chửừ cuỷa tửùa ủeà -“traứng” vaứ “giang” ủeàu ủửụùc caỏu taùo bụỷi moọt nguyeõn aõm roọng nhaỏt trong caực nguyeõn aõm. -Từ Hán Việt -Sông dài: chỉ mới gợi định lượng. Tràng giang: gợi chiều dài, chiều rộng (cụ thể) [Tràng:dài; hai nguyên âm /a/ liên tiếp gợi chiều rộng, sự xa xôi! âm Hán Việt trang trọng như còn gợi đến một con sông của thuở hồng hoang lịch sử nào đó! @ Suy nghĩ của em về câu thơ đề từ của bài thơ? Beõn aỏn tửụùng veà chieàu roọng ủửụùc noựi ủeỏn ụỷ tửùa ủeà baứi thụ thỡ aỏn tửụùng aỏy coứn coự ụỷ caỷ caõu ủeà tửứ : Baõng khuaõng trụứi roọng nhụự soõng daứi. Chieàu cao cuỷa bửực tranh laứ khoaỷng caựch giửừa trụứi roọng vụựi soõng daứi, laứm neõn ủaày ủuỷ, troùn veùn ba chieàu cuỷa khoõng gian. ẹieàu aỏy raỏt sụựm giụựi thieọu vụựi ngửụứi ủoùc veà Huy Caọn, moọt nhaứ thụ cuỷa caỷm hửựng khoõng gian. Vaứ trong khoõng gian meõnh mang aỏy, nhaứ thụ ủaừ thaỷ vaứo moọt noói buoàn nhụự nheù nhaứng, man maực maứ chuựng ta coự theồ thaỏy ủửụùc qua nhửừng tửứ “nhụự” vaứ “baõng khuaõng” maứ nhaứ thụ ủaởt ngay ụỷ ủaàu caõu. +Lời đề từ: là điểm tựa cho cảm hứng, cho ý tưởng để tác giả triển khai tác phẩm (không đơn thuần là một trang sức nghệ thuật) +Trời rộng (bâng khuâng) nhớ sông dài! hay... Nhân vật trữ tình đang trong âm trạng bâng khuâng thương nhớ?! +Điểm tựa nghệ thuật độc đáo: Kết hợp giữa nỗi nhớ của con người và nỗi nhớ của tạo vật. Con người nặng lòng thương nhớ mà tạo vật cũng tràn ngập nỗi nhớ đến bâng khuâng! Tâm trạng của nhân vật trữ tình đã hoà cảm được với nỗi sầu của sông núi! @ Hs đọc ba khổ thơ đầu Cảnh thiên nhiên được miêu tả như thế nào? 2. Khổ thơ một, hai và ba Cảnh trên sông: +Sóng gợn +Thuyền xuôi mái +Nước song song +Thuyền về +Nước sầu trăm ngả +Củi một cành khô +bèo dạt nối hàng +Không đò, khôngcầu. Những chi tiết, hình ảnh miêu tả cảnh bên sông? Cảnh bên sông: +Cồn nhỏ +Không gian ba chiều: “Nắng xuống, trời lên sâu chót vót” +Bờ xanh tiếp bãi vàng. Baứi thụ mụỷ ủaàu baống moọt hỡnh aỷnh raỏt thớch hụùp vụựi thi ủeà - “soựng”. Soựng treõn daỷi “traứng giang “ cuỷa Huy Caọn khoõng phaỷi laứ soựng xoõ, soựng voó hay “ soựng voùt ủeỏn lửng trụứi ” nhử trong thụ ẹoó Phuỷ maứ chổ laứ “soựng gụùn”. Moọt chuyeồn ủoọng nheù nhaứng ủeồ gụùi ra hỡnh aỷnh cuỷa moọt doứng traứng giang túnh laởng. Nhaứ thụ tỡm ra caựi túnh trong caựi tửụỷng nhử raỏt ủoọng, theồ hieọn moọt hoàn thụ hay thieõn veà caựi túnh. Con soựng gụùn trong con maột ủaày xuực ủoọng cuỷa thi nhaõn dửụứng nhử cửự lan toaỷ ủeỏn voõ cuứng. Vỡ vaọy, ngay tửứ caõu thụ ủaàu tieõn, nhaứ thụ ủaừ chửựng toỷ mỡnh ủi theo moọt phong caựch thụ khaực nhieàu laộm so vụựi phong caựch thụ coồ ủieồn, ủoự laứ sửù xuaỏt hieọn chửừ “buoàn” ngay ụỷ ủaàu baứi – “buoàn ủieọp ủieọp”. Noói buoàn mang hỡnh aỷnh cuỷa soựng gụùn, mửụùn hỡnh aỷnh cuỷa soựng ủeồ hieọn ra trửụực con ngửụứi. Nhử theỏ, “Traứng giang” raỏt sụựm trụỷ thaứnh moọt doứng soõng taõm traùng, vửứa laứ hỡnh aỷnh cuỷa ngoaùi giụựi, laùi vửứa laứ hỡnh aỷnh cuỷa taõm giụựi. Treõn bửực tranh soõng nửụực aỏy ủaừ hieọn leõn hỡnh aỷnh moọt con thuyeàn, moọt con thuyeàn khoõng cheứo “xuoõi maựi”- hỡnh aỷnh túnh treõn moọt doứng soõng túnh. Maựi cheứo buoõng xuoõi doùc beõn thaõn thuyeàn, ủeồ laùi hai veọt nửụực maứ nhaứ thụ goùi laứ “song song”. Hai chửừ naứy ủaừ hoaứ ửựng vụựi hai chửừ “ủieọp ủieọp” ụỷ cuoỏi caõu thửự nhaỏt nhử ủeồ gụùi theõm ra caỷm giaực veà moọt noói buoàn voõ taọn. Bửực tranh thieõn nhieõn mụỷ ra theo caỷ hai chieàu, “ủieọp ủieọp” gụùi ra khoõng gian theo chieàu roọng, coứn “song song” laùi laứm neõn caỷm giaực veà chieàu daứi. v Cảnh gợi những cái hữu hạn nhỏ bé: +Thuyền, sóng gợn, cành củi khô, những hàng bèo trôi nổi trên sông! Vừa gợi nỗi buồn hiện tại vừa gợi nỗi sầu nhân thế, lại vừa gợi nỗi sầu của kiếp người! +Thuyền về / nước lại. tiểu đối gợi sự chia lìa, tan tác...Sóng gợn (nhỏ) gợi nỗi buồn bâng khuâng, da diết (điệp điệp: láy âm gợi nỗi buồn liên tiếp, trùng điệp; lại vừa như đóng lại bởi phụ âm tắc / p / vô thanh, nỗi buồn như ủ kín trong lòng không nói được thành lời! +Cành củi khô, hàng bèo dật dờ trôi nổi... đi về đâu giữa sông nước mênh mang?! gợi liên tưởng đến những kiếp người, những cuộc đời buồn! +Nỗi buồn riêng của thế hệ những người cầm bút lúc bấy giờ, nỗi buồn của Thơ mới hoà nhập với nỗi sầu nhân thế để tạo ra âm hưởng buồn da diết “Mang mang thiên cổ sầu”, nỗi buồn của những con người gắn bó với đất nước nhưng cô đơn,bấtlực @ Hs tìm những chi tiết chứng minh v Cảnh mênh mông vô hạn, rộng đến không cùng: Sông dài, trời rộng, mây cao, núi bạc, bờ xanh, bãi vàng, gió, làng xa.. Cồn đã nhỏ lại lơ thơ, gợi thưa thớt hoang vắng. Trên dòng sông mênh mông có tới hai lần phủ định “Mênh mông không một chuyến đò ngang Không cầu gợi chút niềm thân mật” Tất cả đều lặng lẽ, trống vắng, cô tịch: “Sông dài trời rộng bến cô liêu” +Không gian ba chiều: chiều rộng của cảnh vật mặt đất, chiều cao của bầu trời, chiều sâu của sông nước. Đối diện với cảnh vật ấy là con người nhỏ bé, cô đơn! Theo em vì sao cảnh sông nước, cũng còn gọi là cảnh của tâm trạng? +Cảnh bên sông, trên sông cũng là cảnh của tâm trạng, cảm xúc của tâm trạng. Tâm trạng của thi sĩ và cũng là tâm trạng của một lớp người thủa ấy: gắn bó với quê hương đất nước nhưng bất lực! Họ thường tìm đến cảnh mênh mông hoang vắng, cảnh chiều tà, cảnh chia li, những sự vật nhỏ nhoi, gợi nhngx kiếp người nhỏ bé bơ vơ...Tràng giang tiêu biểu cho phong cách thơ ấy! @ Hs làm việc với Sgk Hình ảnh cánh chim trong bóng chiều gợi cho em suy nghĩ gì? 3.Khổ thơ bốn “Chim nghiêng cánh nhỏ bóng chiều sa” Trên cái nền mênh mông của không gian, mây nổi thành cồn, thành lớp “đùn núi bạc”! Cánh chim nhỏ nhoi đến tội nghiệp, nghiêng cánh (sức nặng của bóng chiều như đang đè nặng lên cánh chim nhỏ bé ấy) Cánh chim của thơ mới lãng mạn: gợi sự nhỏ bé mà cô lẻ, lặng lẽ (đối lập trong không gian rộng lớn) @ Hs thảo luận nhóm: Em hiểu hai câu thơ cuối như thế nào? +Dợn dợn: có cái gì gợn lên, dấy lên trong lòng. Tâm trạng thương nhớ quê hương bắt nguồn từ sóng nước tràng giang! Thiên nhiên là nơi gửi gắm nỗi buồn, gửi gắm nỗi lòng thương nhớ quê hương! (yêu thiên nhiên cũng là tình cảm yêu nước) +Thôi Hiệu cần khói sóng để nhớ quê hương ! “Nhật mộ hương quan hà xứ thị Yên ba giang thượng sử nhân sầu” (Quê hương khuất bóng hoàng hôn Trên sông khói sóng cho buồn lòng ai) Tản Đà dịch (Hoàng hôn về đó quê đâu tá Khói sóng trên sông não dạ người) Khương Hữu Dụng dịch sát với nguyên tác. Huy Cận không cần đến khói sóng, mà nỗi nhớ nhà, nhớ quê như ùa đến, trào dâng trong lòng, hoà vào tình yêu sông núi ! Đó là tâm trạng của cn người biết gộp nỗi buồn, nỗi sầu nhân thế, thiếu vắng quê hương vào mình đó cũng là tâm trạng chung của người dân mất nước lúc bấy giờ ! Đọc bài thơ em có nhận xét gì về âm điệu ? Âm điệu: Được tạobởi sự hoà hợp của nhịp điệu,thanh điệu +Nhịp thơ toàn bài có xu hướng trải dài theo nhịp 4/3: “Sóng gợn tràng giang / buồn điệp điệp Con thuyền xuôi mái / nước song song” Có những câu tác giả cố ý để hơi lạc điệu thành nhịp 2/2/3 “Thuyền về / nước lại / sầu trăm ngả Củi một / cành khô / lạc mấy dòng” Nhận xét của em về thanh điệu của bài thơ? Thanh điệu: Nhà thơ tuân thủ quy định của luật bằng, trắc và có những nét riêng: +Sử dụng từ láy nguyên: điệp điệp, song song, lớp lớp, dợn dợn. +Tổ chức ngôn từ tạo hình ảnh, kết hợp nhịp điệu gợi âm hưởng trôi chảy, xuôi chiều, mênh mang, xao xuyến của hồn thi nhân và tạo vật. Thuyền về - nước lại Nắng xuống – trời lên Sông dài – trời rộng Bờ xanh – bãi vàng Nhận xét của em về thể thơ Thể thơ: Tràng giang là bài Thơ mới lãng mạn, nhưng mang đậm dấu ấn Đường thi +Số tiếng trong một câu, số câu trong một khổ thơ (Có thể coi đây là một bài tứ tuyệt liên hoàn, mỗi khổ thơ là một bài) +Huy Cận mượn nguyên tắc tương xứng của phép đối Đường thi, tạo vẻ cân xứng trang trọng mở ra các chiều của không gian: “Nắng xuống trời lên sâu chót vót Sông dài trời rộng bến cô liêu” +Sử dụng từ ngữ, hình ảnh mang ý vị cổ thi: “Lớp lớp mây cao đùn núi bạc” (mượn từ “đùn” trong thơ Đỗ Phủ “Lưng trời sóng dựng lòng sông thẳm / Mặt đất mây đùn cửa ải xa”) Cánh chim trong thơ cổ xuất hiện trong thơ cổ khá nhiều, “ngàn mai gió cuốn chim bay mỏi” (Chiều hôm nhớ nhà- bà Huyện Thanh Quan) ý vị cổ thi: hình ảnh nhà thơ một mình đứng trước vũ trụ để cảm nhận được cái vĩnh viễn, vô cùng vô tận của không gian, thời gian với kiếp người! @ Nêu chủ đề của bài thơ? Chủ đề: Mượn bức tranh thiên nhiên sông dài, trời rộng Huy Cận thể hiện nỗi buỗn cô đơn của kiếp người, đồng thời thể hiện tấm lòng thương nhớ quê hương. 4 Hs nhắc lại nét chính về nội dung và nghệ thuật của bài thơ? III. Củng cố -Bài thơ ghi lại hình ảnh tạo vật thiên nhiên, vừa mênh mông, vô biên; vừa hiu quạnh hoang vắng! -Cái tôi cô đơn, bơ vơ trước thiên nhiên trời rộng, sông dài, không biêt trôi dạt vào đâu giữa dòng sông vô định của cuộc đời! -Cảm xúc chủ đạo của bài thơ: tình cảm thiết tha yêu thiên nhiên, đất nước quê hương! -Bài thơ mang đậm phong cách Đường thi cổ kính. @Hs làm việc theo nhóm 1 Luyện tập +Không gian vô tận, mênh mông của cảnh thiên nhiên: Sông dài, trời rộng, bờ canh tiếp bãi vàng, nắng xuống trời lên sâu chót vót. +Không gian quạnh hiu, hoang vắng đi liền với cảnh vật: bèo dạt, củi trôi, chim nghiêng cánh, mây nổi (đùn) thành cồn, thành núi. *Thời gian: Buổi chiều muộn “Chim nghiêng cánh nhỏ búng chiều sa” “Đâu tiếng làng xa vãn chợ chiều” “Không khói hoàng hôn cũng nhớ nhà” *Mối quan hệ giữa không gian và thời gian: mối quan hệ diễn ra đồng thời, phụ hoạ cho nhau. Buổi chiều (thời gian), không gian chiều phô hết vẻ hoang sơ, hiu quạnh; Cả hai gợi nỗi buồn cô đơn cho nhân vật trữ tình. Cả không gian, thời gian được miêu tả theo sự vận động, hoà điệu gợi cảnh vật mênh mông xa vắng, gợi nỗi buồn cô đơn của lòng người. & Hướng dẫn học bài chuẩn bị bài sau:

File đính kèm:

  • doc87 11NC Trang giang.doc
Giáo án liên quan