Giáo án giảng dạy môn Vật lý 10 (nâng cao) - Hoàng Văn Tuấn - Bài 11 – Sai số trong thí nghiệm thực hành

I – MỤC TIÊU

1. Kiến thức

· Thông qua hoạt động thí nghiệm thực hành (TNTH) nhằm củng cố, khắc sâu một cách bản chất hơn về một số kiến thức đã học.

· Thông qua việc vận dụng sẽ ôn lại nhiều kiến thức có liên quan đến mỗi phương án thí nghiệm khi xử lí các hiện tượng phụ thường gặp trong thí nghiệm.

· Biết thêm kiến thức về thí nghiệm vật lí nói riêng và thí nghiệm khoa học nói chung như sai số, cơ sở vật lí trong các nguyên lí hoạt động của một số dụng cụ thí nghiệm, thao tác tư duy hùng biện

2. Kỹ năng

· Biết vận dụng các kiến thức trong bài, kết hợp với những kiến thức đã học để giải thích một số hiện tượng và giải một số bài tập

· Biết sử dụng một số dụng cụ thí nghiệm để đo độ dài, lực, thời gian, nhiệt độ, khối lượng.

· Biết bố trí, lắp đặt, thao tác thu số liệu của các phép đo. Biết xử lí số liệu, tính sai số, phân tích số liệu, làm báo cáo, viết kết quả hợp lí. Biết nhận xét khái quát hoá, dự đoán quy luật.

· Biết cách phân tích để hiểu nguyên lí cơ bản của một số thiết bị thí nghiệm thô sơ và hiện đại.

· Bước đầu làm quen với việc phân tích các phương án TN, cách phán đoán và lựa chọn phương án tạo tiền đề cho việc hình thành khả năng sáng tạo các phương án thí nghiệm khả thi.

 

doc2 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 921 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án giảng dạy môn Vật lý 10 (nâng cao) - Hoàng Văn Tuấn - Bài 11 – Sai số trong thí nghiệm thực hành, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÀI 11 – SAI SỐ TRONG THÍ NGHIỆM THỰC HÀNH Ngày soạn: 12/9 I – MỤC TIÊU 1. Kiến thức Thông qua hoạt động thí nghiệm thực hành (TNTH) nhằm củng cố, khắc sâu một cách bản chất hơn về một số kiến thức đã học. Thông qua việc vận dụng sẽ ôn lại nhiều kiến thức có liên quan đến mỗi phương án thí nghiệm khi xử lí các hiện tượng phụ thường gặp trong thí nghiệm. Biết thêm kiến thức về thí nghiệm vật lí nói riêng và thí nghiệm khoa học nói chung như sai số, cơ sở vật lí trong các nguyên lí hoạt động của một số dụng cụ thí nghiệm, thao tác tư duy hùng biện 2. Kỹ năng Biết vận dụng các kiến thức trong bài, kết hợp với những kiến thức đã học để giải thích một số hiện tượng và giải một số bài tập Biết sử dụng một số dụng cụ thí nghiệm để đo độ dài, lực, thời gian, nhiệt độ, khối lượng. Biết bố trí, lắp đặt, thao tác thu số liệu của các phép đo. Biết xử lí số liệu, tính sai số, phân tích số liệu, làm báo cáo, viết kết quả hợp lí. Biết nhận xét khái quát hoá, dự đoán quy luật. Biết cách phân tích để hiểu nguyên lí cơ bản của một số thiết bị thí nghiệm thô sơ và hiện đại. Bước đầu làm quen với việc phân tích các phương án TN, cách phán đoán và lựa chọn phương án tạo tiền đề cho việc hình thành khả năng sáng tạo các phương án thí nghiệm khả thi. II – CHUẨN BỊ 1. Giáo viên Giáo án, giải trước các bài tập trong sgk, chuẩn bị thêm một số câu hỏi và bài tập khác Các câu hỏi, ví dụ về chuyển động cơ. Chuẩn bị bài tập SGK. Tranh vẽ các ví dụ về tính tương đối của chuyển động cơ. 2. Học sinh Ôn tập về chuyển động cơ. Tham khảo trước bài học mới III – TIẾN TRÌNH LÊN LỚP Hoạt động 1: Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số & kiểm tra bài cũ Hoạt động của hs Trợ giúp của gv Giữ trật tự, chuẩn bị tài liệu để học bài Trả lời câu hỏi của giáo viên Nhận xét câu trả lời của bạn Nhắc học sinh ổn định lớp, chuẩn bị tài liệu để học bài Nêu câu hỏi: Những đại lượng động học nào có tính tương đối: Viết quy tắc cộng vận tốc và giải thích Nhận xét, cho điểm Hoạt động2: Sai số trong đo lường Hoạt động của Học sinh Sự trợ giúp của Giáo viên Đọc SGK, tìm hiểu về sai số, các loại sai số, nguyên nhân và cách hạn chế sai số. Trả lời các câu hỏi về sai số Hoạt động nhóm: Thực hành đo và tính sai số của một đại lượng nào đó. Trình bày cách đo và tính sai số. Yêu cầu HS đọc SGK. Hướng dẫn HS tìm hiểu về sai số, các loại sai số và cách hạn chế sai số. Nêu câu hỏi về sai số Nhận xét câu trả lời. Tổ chức hoạt động nhóm. Yêu cầu HS đo và tính các loại sai số của một đại lượng. Yêu cầu các nhóm trình bày KQ. Nhận xét và đánh giá kết quả. Hoạt động3: Tìm hiểu đơn vị đo lường quốc tế SI Hoạt động của Học sinh Sự trợ giúp của Giáo viên Xem SGK. Trả lời các câu hỏi và ghi nhớ kiến thức Yêu cầu HS xem SGK Nêu các câu hỏi. Hoạt động 4: Tìm hiểu một số dụng cụ đo đơn giản Hoạt động của Học sinh Sự trợ giúp của Giáo viên Quan sát GV hướng dẫn Hoạt động nhóm, tìm hiểu một số dụng cụ đo. Đo thử một số đại lượng. Giới thiệu với HS một số dụng cụ đo. Sơ bộ về cấu tạo, nguyên lý hoạt động, cách đo và một số chú ý trong quá trình sử dụng. Làm thử, đo mẫu Tổ chức hoạt động nhóm. Yêu cầu các nhóm lần lượt làm quen với các dụng cụ đo và đo thử. Quan sát các nhóm làm việc. Nhận xét đánh giá KQ của các nhóm. Hoạt động 5: Vận dụng, củng cố. Hoạt động của Học sinh Sự trợ giúp của Giáo viên Kể tên một số dụng cụ đo trong đời sống thực tế. Trình bày câu trả lời. Ghi tóm tắt các kiến thức cơ bản: Sai số, các loại sai số. Yêu cầu HS kể tên một số dụng cụ đo trong thực tế. Nhận xét câu trả lời của HS Nêu câu hỏi trắc nghiệm về nội dung bài. Yêu cầu HS tóm tắt các kiến thức trọng tâm của bài. Đánh giá nhận xét kết quả giờ dạy Hoạt động 6: Hướng dẫn về nhà. Hoạt động của Học sinh Sự trợ giúp của Giáo viên Ghi câu hỏi và BT về nhà Những sự chuẩn bị cho bài sau. Về nhà làm các bài tập ở SGK Đọc trước bài thực hành; chuẩn bị giấy viết báo cáo thí nghiệm. IV. Nội dung chính 1. Phép đo các đại lượng vật lý: là phép so sánh nó với các đại lượng cùng loại được quy ước làm đơn vị. 2. Sai số phép đo: khi thực hiện phép đo, ta không thể thu được kết quả chính xác tuyệt đối 3. Giá trị trung bình: khi đo n lần cùng một đại lượng A, ta nhận được các giá trị khác nhau: A1 , A2 , , A n. Giá trị trung bình được tính: 4. Cách sác định sai số của phép đo trực tiếp: Sai số tuyệt đối: Sai số tỉ đối: . Sai số tỷ đối càng nhỏ thì phép đo càng chính xác 5. Cách viết kết quả đo: 6. Cách xác định sai số của phép đo gián tiếp: Sai số tuyệt đối của một tổng hay hiệu bằng tổng sai số tuyệt đối của các số hạng. Sai số tỉ đối của một tích hay thương Nếu trong công thức xác định các đại lượng đo gián tiếp có chứa các hằng số (e, p, ) thì hằng số phải được lấy gần đúng đến số lẻ thập phân sao cho sai số tỉ đối do phép lấy gần đúng gây ra có thể bỏ qua, nghĩa là nó phải nhỏ hơn 1/10 tổng các sai số tỉ đối có mặt trong cùng công thức tính

File đính kèm:

  • docbai 11 - sai so trong thi nghiem thuc hanh.doc