Giáo án Giáo dục công dân 8 Tiết 11 Tự Lập

I/ Mục tiêu :

 1/ Kiến thức:

- Học sinh hiểu thế nào là tự lập

- Những biểu hiện của tính tự lập

- Ý nghĩa của tính tự lập với bản thân, gia đình và xã hội

2/ Kĩ năng:

- Rèn luyện tính tự lập

- Biết cách tự lập trong học tập, lao động

3/ Thái độ:

- Thích sống tự lập

- Phê phán lối sống dực dẫm, ỷ lại, phụ thuộc người khác

II. Chuẩn bị

1. GV: Một số câu chuyện, tấm gương về HS nghèo vượt khó

- Tục ngữ, ca dao, danh ngôn nói về tự lập

- Soạn giáo án

 2. Soạn bài theo SGK

III/ Hoạt động dạy học

 1/ Ổn định tình hình lớp (1 phút)

 2/ Kiểm tra bài cũ (5 Phút)

Câu hỏi: Em hãy kể về gương tốt ở khu dân cư của em tham gia xây dựng nếp sống văn hóa?

GV: Gọi 2 HS lên bảng (câu hỏi này HS đã tìm hiểu trước)

 3/ Giảng bài mới

 GIỚI THIỆU BÀI: (2 Phút)

GV: Cho HS đọc truyện sau:

Anh Lê Quý Tuấn sống ở huyện Phú Lương, Thái Nguyên. Chán cảnh nghèo khổ với cuộc sống tự cung tự cấp của nhà nông từ ngàn đời nay, anh quyết “chí mở con đường máu” để đưa bà con thoát khỏi đói nghèo. Giữa chốn rừng núi gần một nửa năm trời, anh đã dầm mình trong mưa nắng để mở đường. Hỏi anh lấy đâu ra ý chí hầu như với chỉ đôi bàn tay gầy xẻ 10 quả đồi xây đường vượt hàng chục khe suối. Anh trả lời “Tại tôi chán cảnh nghào khổ lắm rồi, phải làm một con đường, đưa bà con thoát khỏi đói nghèo”. Để có con đường hơn 3 km ô tô chạy được, anh đã bán mọi thứ của nhà, làm đến kiệt sức, ngã gãy tay chân, tràn dịch màng phổi .Anh được Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn, Trung ương Hội Nông dân Việt Nam, Bộ Quốc phòng và UBND tỉnh Thái Nguyên tặng bằng khen. Anh còn được UBND tỉnh đề nghị Thủ Tướng tặng bằng khen.

 

doc6 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 9564 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Giáo dục công dân 8 Tiết 11 Tự Lập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 03/11/2008 Tiết 11: TỰ LẬP I/ Mục tiêu : 1/ Kiến thức: Học sinh hiểu thế nào là tự lập Những biểu hiện của tính tự lập Ý nghĩa của tính tự lập với bản thân, gia đình và xã hội 2/ Kĩ năng: Rèn luyện tính tự lập Biết cách tự lập trong học tập, lao động 3/ Thái độ: Thích sống tự lập Phê phán lối sống dực dẫm, ỷ lại, phụ thuộc người khác II. Chuẩn bị GV: Một số câu chuyện, tấm gương về HS nghèo vượt khó Tục ngữ, ca dao, danh ngôn nói về tự lập Soạn giáo án 2. Soạn bài theo SGK III/ Hoạt động dạy học 1/ Ổn định tình hình lớp (1 phút) 2/ Kiểm tra bài cũ (5 Phút) Câu hỏi: Em hãy kể về gương tốt ở khu dân cư của em tham gia xây dựng nếp sống văn hóa? GV: Gọi 2 HS lên bảng (câu hỏi này HS đã tìm hiểu trước) 3/ Giảng bài mới GIỚI THIỆU BÀI: (2 Phút) GV: Cho HS đọc truyện sau: Anh Lê Quý Tuấn sống ở huyện Phú Lương, Thái Nguyên. Chán cảnh nghèo khổ với cuộc sống tự cung tự cấp của nhà nông từ ngàn đời nay, anh quyết “chí mở con đường máu” để đưa bà con thoát khỏi đói nghèo. Giữa chốn rừng núi gần một nửa năm trời, anh đã dầm mình trong mưa nắng để mở đường. Hỏi anh lấy đâu ra ý chí hầu như với chỉ đôi bàn tay gầy xẻ 10 quả đồi xây đường vượt hàng chục khe suối. Anh trả lời “Tại tôi chán cảnh nghào khổ lắm rồi, phải làm một con đường, đưa bà con thoát khỏi đói nghèo”. Để có con đường hơn 3 km ô tô chạy được, anh đã bán mọi thứ của nhà, làm đến kiệt sức, ngã gãy tay chân, tràn dịch màng phổi…..Anh được Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn, Trung ương Hội Nông dân Việt Nam, Bộ Quốc phòng và UBND tỉnh Thái Nguyên tặng bằng khen. Anh còn được UBND tỉnh đề nghị Thủ Tướng tặng bằng khen. GV: Đặt câu hỏi Qua câu chuyện trên em có suy nghĩ gì về việc làm của anh Tuấn? HS: Trả lời. Anh Tuấn là người có tính tự lập, vượt qua mọi khó khăn, có ý chí vươn lên vì hạnh phúc của mọi người. GV: Việc làm của anh Tuấn cũng là nội dung bìa học hôm nay của chúng ta TIẾN TRÌNH BÀI DẠY T/g HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG Hoạt động 1: Tìm hiểu nội dung câu chuyện của phần đặt vấn đề GV: Tổ chức cho HS tìm hiểu chuyện đọc bằng cách cho HS đọc chuyện theo phânvai 1 HS có giọng đọc tốt đọc lời dẫn 1 HS vai Bác Hồ 1 HS vai anh Lê GV: Chia lớp thảo luận nhóm GV: Phân câu hỏi cho mỗi nhóm Câu 1: Vì sao Bác Hồ có thể ra đi tìm đường cứu nước dù chỉ hai bàn tay trắng? Câu 2: Em có nhận xét gì về suy nghĩ, hành động của anh Lê? Câu 3: Suy nghĩ của em qua câu chuyện trên? GV: Cho HS trả lời GV: Bổ sung, kết luận GV: Yêu cầu HS rút ra ý nghĩa bài học Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung bài học GV: Cùng đàm thoại với HS để tìm ra nội dung bài GV: Giải đáp. Cách tiến hành Câu 1: GV: Yêu cầu mỗi HS tìm một hành vi của tính tự lập trong học tập, lao động và sinh hoạt hằng ngày GV: Chia cột trên bảng phụ GV: Nhận xét, bổ sung, sửa lỗi, tóm tắt ý chính GV: Đặt câu hỏi tiếp theo Câu 2: Thế nào là tính tự lập? GV: Bổ sung, tóm tắt các ý kiến của HS Câu 3: Những biểu hiện của tính tự lập GV: Tóm tắt ý chính GV: Cho HS tìm hành vi trái ngược tự lập. GV: Hỏi tiếp. Tìm câu tục ngữ nói về người có hành vi trên. GV: Nhận xét cho điểm HS có ý kiến tốt GV; Hiện tay có rất nhiều tấm gương HS, sinh viên và những người lao động vượt qua nghèo khó, bệnh tật để vươn lên thành đạt. Suy nghĩ của em về những việc làm của họ GV: Hỏi tiếp Ý nghĩa của tính tự lập? GV: nhận xét, bổ sung GV: Đàm thoại Các em rút ra được bài học gì và phải làm gì có tính tự lập. GV: Giải thích và kết luận GV: Lưu ý HS rèn luyện ngay từ khi còn nhỏ, khi ngồi trên ghế nhà trường, trong công việc và trong sinh hoạt hằng ngày Hoạt động 3: Rèn luyện kĩ năng thảo luận bài tập SGK Phần 1: GV: Cho HS cả lớp thảo luận bài tập 2 SGK GV: Mục tiêu của bài tập là HS phải hiểu được bản chất, ý nghĩa của tự lập GC: Yêu cầu HS làm bài tập GV: Kết luận, cho điểm Phần 2: Tự lập kế hoạch, tự rèn luyện bản thân Bài tập 5 SGK GV: Phát phiếu có mẫu kế hoạch GV: Nhận xét, kết luận 3/ Củng cố: (4 phút) GV: Tổ chức cho HS chơi trò chơi tiếp sức: Kể về một nhân vật có tính tự lập GV: Tổ chức HS thi tìm hiểu tục ngữ, ca dao HS: Cả lớp lắng nghe chuyện đọc HS: Cử đại diện nhóm, thư kí HS: Các nhóm thảo luận HS: Bổ sung, kết luận Câu 1: Bác Hồ có thể ra đi tìm đường cứu nước với hai bàn tay trắng vì: - Bác Hồ có sẵn lòng yêu nước - Bác Hồ có lòng quyết tâm hăng hái của tuổi trẻ, tin vào chính mình, sức lực của mình. Tự nuôi sống mình bằng hai bàn tay lao động để đi tìm đườg cứu nước Câu 2: - Anh Lê là người yêu nước - Vì quá phiêu lưu mạo hiểm anh không đủ can đảm đi cùng Bác Hồ Câu 3: Suy nghĩ về bản thân qua câu chuyện về Bác, em thấy rằng: Bác đã thể hiện phẩm chất không sợ khó khăn, gia khổ, ý hí tư ïlập cao Bài học: phải biết quyết tâm không ngại khó khăn, có ý chí tự lập trong học tập và rèn luyện HS: Làm việc cá nhân HS: Cả lớp nhận xét, tranh luận HS: Chia cột trên bảng phụ HS: Cả lớp nhận xét Học tập Lao động Công việc hằng ngày -Tự mình đi xe đạp đến lớp - Tự làm bài tập - Học thuộc bài khi đến lớp - Một mình chăm sóc em bé cho mẹ đi làm - Trực nhật lớp 1 mình - Tự tăng gia sản xuất - Tự giặt quần áo - Tự chuẩn bị bữa ăn sáng - Tự mình hoàn thành nhiệm vụ được gia ở lớp HS: Trả lời ý kiến cá nhân HS: Cả lớp bổ sung HS: Ghi nội dung vào vở HS: Suy nghĩ cá nhân HS: Trả lời cá nhân HS: Cả lớp nhận xét, bổ sung HS: Hành vi trái ngược - Nhút nhác - Lo sợ - Ngại khó - Ỷ lại dựa dẫm - Phụ thuộc người khác HS: “Há miệng chờ sung” HS: Ghi nội dung vào vở HS: Chúng ta cần thông cảm chia sẻ và khâm phục ý chí tự lập của họ. Họ là những người đáng ca ngợi. Cần có những cá nhân, tổ chức và nhà nước tạo điều kiện cho họ có cuộc sống hạnh phúc HS: Trả lời HS: Ghi bài vào vở HS: Trả lời HS: Cả lớp góp ý kiến, tranh luận HS: Ghi bài vào vở HS: lấy ví dụ cụ thể để chứng minh ý kiến trên HS: Làm việc độc lập HS: Phát biểu, tranh luận HS: Trả lời giải thích vì sao HS: Khác bổ sung Đáp án: Đúng: c,d,đ,e Sai: a,b HS: Cả lớp điền vào kế hoạch HS: Lên bảng trình bày HS: Cả lớp góp ý kiến, bổ sung HS: Tự chọn cốt truyện Tục ngữ: Há miệng chờ sung Có công mài sắt, có ngày nên kim Muốn ăn thì lăn vào bếp Đói thì đầu gối phải bò Ca dao: “Con mèo nằm bếp co ro Ít ăn nên mới ít lo ít làm” 1/ Tự lập là gì? Là tự làm lấy, tự giải quyết công việc, tự lo liệu, tạo dựng cuộc sống, không trông chờ, dựa dẫm vào người khác 2/ Biểu hiện của tính tự lập: - Tự tin - Bản lĩnh - Vượt khó khăn, gian khổ - Có ý chí nổ lực phấn đấu,kiên trì, bền bỉ 3/ Ý nghĩa của tính tự lập: - Người có tính tự lập thường gặt hái được nhiều thành công trong cuộc sống - Họ xứng đáng được mọi người kính trọng 4/ Học sinh phải làm gì? - Rèn luyện từ nhỏ - Đi học - Đi làm - Sinh hoạt hằng ngày 4/Dặn dò, hướng dẫn học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo : (1 Phút) * Về nhà học các kiến thức cơ bản của bài, làm các bài tập còn lại; sưu tầm một số câu ca dao, tục ngữ nói về tính tự lập * Bài mới: Đọc phần đặt vấn đề bài “Lao động tự giác và sáng tạo” - Trả lời các câu hỏi phần gợi ý IV. / Rút kinh nghiệm: CÂU HỎI THẢO LUẬN ( Nhóm 1 ) Vì sao bác Hồ có thể ra đi tìm đường cứu nước dù chỉ có hai bàn tay trắng? CÂU HỎI THẢO LUẬN ( Nhóm 2 ) Em có nhận xét gì về suy nghĩ và hành động của anh Lê? CÂU HỎI THẢO LUẬN ( Nhóm 4 ) Suy nghĩ của em qua câu chuyện trên? CÂU HỎI THẢO LUẬN ( Nhóm 3 ) Suy nghĩ của em qua câu chuyện trên?

File đính kèm:

  • docTiet 11.doc
Giáo án liên quan