Giáo án Hình 10 tiết 1 đến 16

CHƯƠNG I : VEC TƠ

Tiết 1 - Đ 1. CÁC ĐỊNH NGHĨA

I – MỤC TIÊU

 1.Kiến thức:

 -Hiểu được khái niệm vectơ,véc tơ-không,hai véc tơ cùng phương,haivéc tơ bằng nhau.

 -Biết được véc tơ-không cùng phương và cùng hướng với mọi véc tơ.

2.Kỹ năng:

 -Chứng minh được hai vectơ bằng nhau.

 -Khi cho trước điểm A và véc tơ ,dựng được điểm B sao cho .

 3. Thái độ:

 Thấy được toán học gắn với thực tiễn.

 

doc45 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 1183 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Hình 10 tiết 1 đến 16, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ChƯơng I : Vec tơ Tiết 1 - Đ 1. Các định nghĩa I – Mục tiêu 1.Kiến thức: -Hiểu được khái niệm vectơ,véc tơ-không,hai véc tơ cùng phương,haivéc tơ bằng nhau. -Biết được véc tơ-không cùng phương và cùng hướng với mọi véc tơ. 2.Kỹ năng: -Chứng minh được hai vectơ bằng nhau. -Khi cho trước điểm A và véc tơ ,dựng được điểm B sao cho . 3. Thái độ: Thấy được toán học gắn với thực tiễn. Ii – Chuẩn bị của giáo viên và học sinh 1. Giáo viên: Giáo án, SGK, đồ dùng dạy học 2. Học sinh: Vở, SGK, đồ dùng học tập Iii – Tiến trình bài học 1. ổn định tổ chức lớp: Lớp 10A1 Ngày giảng: Sỹ số: Lớp 10A2 Ngày giảng: Sỹ số: Lớp 10A10 Ngày giảng: Sỹ số: 2. Kiểm tra bài cũ: Nhắc lại khái niệm đoạn thẳng? 3. Bài mới Hoạt động1: Hình thành định nghĩa vectơ. Hoat động của giáo viên Hoạt động của học sinh HĐTP1: GV giới thiệu tranh vẽ(H1.1-SGK), y/c HS quan sát & trả lời: -Các mũi tên trong bức tranh cho biết thông tin gì về sự chuyển động (về lực tác dụng) của ô tô & máy bay? GV: Mũi tên để chỉ hướng chuyển động, của lực GV:Cho đoạn thẳng AB. A B Khi coi A là điểm đầu, B là điểm cuối & đánh dấu “ > ” ở B thì ta có một mũi tên xác định. Ta nói AB là một đoạn thẳng định hướng. GV: Giới thiệu ĐN vectơ,kí hiệu véc tơ. HS quan sát & trả lời: - Các mũi tên chỉ: + Hướng của chuyển động (hướng của lực) + Vận tốc (cường độ của lực) HS ghi nhớ ĐN: Vectơ là đoạn thẳng định hướng HĐTP2: Củng cố ĐNvectơ GV:Y/c HS thực hiện HĐ1 – SGK.tr4 (HS chưa biết KN vectơ - không nên mới chỉ xđ đựơc 2 VT) HS:Trả lời Có 2 vectơ là: Hoạt động2: Phương và hướng của vectơ HĐTP1: Hình thành KN GV giới thiệu 2 ô tô CĐ có thể theo các hướng sau (bảng phụ): (1) ● (2) (3) -Hãy NX về hướng đi của ô tô (vec tơ) trong các hình (1), (2), (3) tương ứng? GV: Hai ô tô đi cùng 1 đường thẳng hoặc đi trên hai đường thẳng song song với nhau, đó là đặc trưng chung của hình (1)&(2). GV: Giới thiệu KN giá của vectơ,hai véc tơ cùng phương. Từ hình vẽ, GV giới thiệu minh hoạ 2 vectơ (chỉ hướng CĐ) cùng hướng & ngược hướng HS: -Hình (1): các vectơ (chỉ hướng CĐ) cùng hướng từ trái sang phải. -Hình (2): các vectơ (chỉ hướng CĐ) cùng ngược hướng. -Hình (3): hai vectơ (chỉ hướng CĐ) có hai hướng đi cắt nhau. HS: Ghi nhớ các KN: -Giá của vec tơ . -Hai vectơ cùng phương -Hai véc tơ cùng hướng,ngược hướng. HĐTP2: Củng cố KN GV:Y/c Hs thực hiện HĐ2 – SGK.tr5 GV:Y/c trả lời thêm: + Chỉ ra các cặp vectơ cùng phương? + Chỉ ra các cặp vectơ cùng hướng? + Chỉ ra các cặp vectơ ngược hướng? + Chỉ ra 1 cặp vectơ không cùng phương GV: Như vậy, nếu hai vectơ cùng phương thì chúng chỉ có thể cùng hướng hoặc ngược hướng A, B, C thẳng hàng Chú ý: GV:Y/c HS thực hiện HĐ3 – sgk.tr6 theo nhóm HS:Trả lời HĐ2 – SGK.tr5: -Giá của trùng nhau. -Giá của song song. -Giá của cắt nhau. + cùng phương. cùng phương. + cùng hướng. + ngược hướng. + không cùng phương HS lưu ý HS:Ghi nhớ chú ý HS : Trả lời HĐ3 – sgk.tr6: sai 4. Củng cố: -Hệ thống lại ĐN vectơ, phân biệt với đoạn thẳng -Hệ thống lại KN giá của vectơ, mlh giữa hướng của 2 vectơ cùng phương. 5. Hướng dẫn về nhà: -Đọc trước phần còn lại của bài trong SGK. -BTVN: 2 (trừ ý tìm 2 Vt bằng nhau). Tiết 2 - Đ 1. Các định nghĩa (Tiếp) I – Mục tiêu 1. Kiến thức: -HS hiểu được KN độ dài vectơ, KN hai vectơ bằng nhau. -HS hiểu được KN vectơ - không 2. Kỹ năng: -Lấy được ví dụ & chứng minh được hai vectơ bằng nhau. -Khi cho trước điểm A & vectơ , dựng được điểm B sao cho: = . 3. Thái độ: Cẩn thận, chính xác. Ii – Chuẩn bị của giáo viên và học sinh 1. Giáo viên: Giáo án, SGK, đồ dùng dạy học 2. Học sinh: Vở, SGK, đồ dùng học tập Iii – Tiến trình bài học 1.ổn định tổ chức lớp: Lớp 10A1 Ngày giảng: Sỹ số: Lớp 10A2 Ngày giảng: Sỹ số: Lớp 10A10 Ngày giảng: Sỹ số: 2. Kiểm tra bài cũ: -Nêu ĐN vectơ,phương, hướng của véc tơ? -ĐK cần & đủ để 3 điểm phân biệt A, B, C thẳng hàng? 3. Bài mới Hoạt động1: ĐN hai vectơ bằng nhau. Hoat động của giáo viên Hoạt động của học sinh HĐTP1: ĐN độ dài vectơ: Gv giới thiệu KN & cách KH. GV giới thiệu KN vectơ đơn vị. HĐTP2: ĐN 2 vectơ bằng nhau: Cho hình bình hành ABCD: A B D C -Hãy so sánh phương, hướng & độ dài của 2 vectơ & ? GV:Ta nói & bằng nhau & kí hiệu = Vậy hãy nêu ĐN hai vectơ bằng nhau? GV dựng trước 1 vectơ & 1 điểm O. Y/c HS dựng A sao cho = ? - Có thể dựng được bao nhiêu điểm A như thế? (GV định hướng cho HS dựa vào đ/n 2 vectơ cùng phương & dựa vào t/c của HH: qua 1 điểm dựng được duy nhất đt // đt cho trước) - Rút ra ND chú ý. GV:Y/c HS thực hiện HĐ4 – sgk.Tr6 theo nhóm HS nắm bắt & ghi nhớ: ▪ ▪ : vectơ đơn vị HS: Quan sát hình vẽ & trả lời: -& cùng phương - & cùng hướng - HS phát biểu ĐN – sgk .tr6 HS: Dựng hình. O A - Trả lời: dựng được duy nhất điểm A. Chú ý: Cho & O= ? HS: Thực hiện HĐ4 – sgk.Tr6 theo nhóm & trả lời vào phiếu HT. Hoạt động2: ĐN vectơ - không GV : Mỗi vectơ hoàn toàn xđ khi biết điểm đầu & điểm cuối của nó. GV: Với điểm A, ta quy ước có 1 vectơ đặc biệt mà điểm đầu & điểm cuối đều là A, kí hiệu & gọi là vectơ không. -Vậy xđ giá của vectơ - không? GV: quy ước vectơ - không cùng phương, cùng hướng với mọi vectơ; độ dài của véc tơ-không bằng 0 => coi mọi vectơ - không đều bằng nhau. GV: Hướng dẫn cách KH. HS nắm bắt ĐN HS: Giá của vectơ - không là đt bất kỳ qua A HS:Ghi nhớ quy ước; kí hiệu 4. Củng cố:Cho hình thoi ABCD các KL sau đúng hay sai: a) b) c) => GV củng cố Kn 2 vectơ bằng nhau & nhấn mạnh đk cần & đủ. 5. Hướng dẫn về nhà: BTVN: 1, 2, 3(SGK) Tiết3 - Luyện tập ( Các định nghĩa) I – Mục tiêu 1. Kiến thức: -Nắm vững các khái niệm: véc tơ ;độ dài của véc tơ;hai véc tơ cùng phương.cùng hướng;hai vec tơ bằng nhau;véc tơ -không. 2. Kỹ năng: -Thành thạo việc xác định hai vectơ cùng phương, cùng hướng, ngược hướng, hai vectơ bằng nhau. -Nắm được các phương pháp chứng minh hai vectơ bằng nhau. -Xác định được điểm A khi cho trước điểm O và một véc tơ biết 3. Thái độ:Nghiêm túc ,cẩn thận, chính xác. Ii – Chuẩn bị của giáo viên và học sinh Giáo viên: Giáo án, SGK,STK đồ dùng dạy học Học sinh: Vở, SGK, đồ dùng học tập Iii – Tiến trình bài học 1. ổn định tổ chức lớp: Lớp 10A1 Ngày giảng: Sỹ số: Lớp 10A2 Ngày giảng: Sỹ số: Lớp 10A10 Ngày giảng: Sỹ số: 2. Kiểm tra bài cũ: -Thế nào là hai vectơ cùng phương? Hai vectơ bằng nhau?véc tơ -không? -Nêu đặc trưng về phương, hướng, độ lớn của vectơ - không? 3. Bài mới Hoat động của giáo viên Hoạt động của học sinh GV:Đưa ra bài tập 2-SGK Gọi HS nêu hướng chứng minh GV: Gọi HS nhắc lại dấu hiệu cm một tứ giác là hbh GV Nhận xét , bổ sung GV:Yêu cầu HS đứng tại chỗ cm GV: Nhận xét ,chỉnh sửa GV:Củng cố kiến thức qua BT -Cách cm hai véc tơ bằng nhau -Cách làm các bài toán cm điều kiện cần và đủ Bài Tập 3(tr 7-SGK) HS: Nêu hướng Cm Cần cm hai chiều: +Nếu ABCD là HBH thì +Nếu thì ABCD là HBH HS: TG là HBH khi TG có một cặp cạnh đối song song và bằng nhau hoặc TG có hai cặp cạnh đối diện song song HS: Chứng minh -Nếu ABCD là hbh hiển nhiên ta có -Ngược lại nếu ta có và ABCD là tứ giác thì AB=DC và AB//DC Vậy tứ giác ABCD là hình bình hành(ĐPCM) GV: Đưa ra BT 4 và gọi HS đứng tại chỗ trả lời GV: Gọi HS sinh nhận xét GV : Chính xác hoá kết quả Bài Tập 4 (tr 7-SGK) HS:Đứng tại chỗ trả lời a, Các vt khác và cùng phương với là: b, Các vt bằng là: GV:Đưa ra BTLT1 GV:y/c HS sinh suy nghĩ và lên bảng trình bày GV:Nhận xét ,chỉnh sửa GV:Củng cố cho HS bài toán dựng véc tơ khi biết điểm đầu hoặc điểm cuối của vt và biết nó bằng một véc tơ khác Bài tập làm thêm 1: Cho lục giác đều ABCDEF vẽ các véc tơ bằng véc tơ và có: a, Các điểm đầu là B,F,C. b, Các điểm cuối là F,D,C. HS: lên bảng thực hiện GV:Đưa ra BT2 GV:Y/c HS vẽ hình và trả lời câu hỏi GV:Nhận xét GV:Củng cố các khái niệm dã học qua BT 2 Bài tập làm thêm 2 : Gọi C là trung điểm của đoạn thẳng AB.Các khẳng định sau đúng hay sai? a, cùng hướng b, cùng hướng c, ngược hướng d, e, f,. ĐS : a.Sai- b.Đúng-c.Đúng- d,Sai- e. Đúng- f.Đúng 4.Củng cố: Các khái niệm: véc tơ ;độ dài của véc tơ;hai véc tơ cùng phương.cùng hướng;hai vec tơ bằng nhau;véc tơ -không. 5.Hướng dẫn về nhà: Hoàn thiện các bài đã chữa Đọc trước bài 2 - SGK Tiết 4-Đ2. Tổng và hiệu của hai vectơ (T1) I – Mục tiêu 1.Kiến thức: -Hiểu cách xác định tổng ,hiệu hai véc tơ,quy tắc ba điểm ,quy tắc hình bình hành và các tính chất của phép cộng véc tơ:giao hoán,kết hợp,tính chất véc tơ-không. -Biết được:. 2.Kỹ năng: -Vận dụng được :quy tắc ba điểm,quy tắc hình bình hành khi lấy tổng hai véc tơ cho trước. -Vận dụng được quy tắc trừ: vào chứng minh đẳng thức véc tơ.) 3. Thái độ: -Cẩn thận, chính xác; -Thấy được ứng dụng của toán học trong cuộc sống Ii – Chuẩn bị của giáo viên và học sinh 1. Giáo viên: Giáo án, SGK, đồ dùng dạy học 2. Học sinh: Vở, SGK, đồ dùng học tập Iii – Tiến trình bài học 1. ổn định tổ chức lớp: Lớp 10A1 Ngày giảng: Sỹ số: Lớp 10A2 Ngày giảng: Sỹ số: Lớp 10A10 Ngày giảng: Sỹ số: 2. Kiểm tra bài cũ: (Thực hiện trong bài giảng) 3. Bài mới Hoạt động 1: Tổng của hai vectơ. Hoạt động của GV Hoạt động của HS GV:Cho 2 vectơ (h.vẽ). + Từ A bất kỳ, hãy dựng: + Từ B dựng GV: Dẫn tới KN tổng của 2 vectơ & là vectơ . GV nhấn mạnh kết qủa: tổng của 2 vectơ là một vectơ. Lưu ý cách chọn điểm A sao cho phép dựng đơn giản (thường chọn A là gốc của ). HS: Dựng hình: B C A HS: Nắm bắt nêu các bước dựng vectơ tổng (đó cũng chính là đ/n): Cho 2 vectơ : + Từ A bất kỳ, hãy dựng: + Từ B dựng + Khi đó: + =. HS ghi nhớ GV: Từ ĐN suy ra: += (quy tắc ba điểm) GV:Y/c các nhóm thảo luận & TL phiếu HT: ND: Xác định tính đúng sai: 1. += 2. += 3. += 4. += - Gv lưu ý: điểm cuối của vectơ thứ nhất là điểm đầu của vectơ thứ hai HS ghi nhớ quy tắc 3 điểm: HS thảo luận theo nhóm & trả lời: 1 & 3 đúng 2 & 4 sai. Hoạt động 2: Quy tắc hình bình hành GV: Cho hình bình hành ABCD (h.vẽ). C/m ? -Để vận dụng quy tắc ba điểm ta cần thay thế vectơ bởi vectơ nào bằng nó? -Hãy tìm tổng? GV: Nhấn mạnh quy tắc hbh được AD để cộng hai vectơ chung gốc. B C A D HS :Khai thác t/c hbh: = AD quy tắc 3 điểm: HS: Ghi nhớ quy tắc GV:Y/c các nhóm thảo luận & TL phiếu HT ND: Xđ tính đúng sai: 1. 2. 3. GV lưu ý: 2 vectơ thành phần phải chung gốc & nằm trên 2 cạnh của hbh; còn vectơ tổng là vectơ cùng gốc với 2 vectơ & nằm trên đường chéo tương ứng. -Dựa vào hình 1.5 hãy xđ xem hợp lực của hai lực được tổng hợp theo quy tắc nào? HS thảo luận theo nhóm & trả lời 1 & 3 đúng 2 sai HS quan sát hình vẽ & trả lời: được tổng hợp theo quy tắc hình bình hành. Hoạt động 3: Tính chất của phép cộng các vectơ GV thông báo các tính chất: giao hoán, kết hợp, y/c HS viết biểu thức tương ứng? GV thông báo & viết biểu thức t/c của vectơ - không. GV y/c HS kiểm chứng t/c giao hoán dựa vào hình vẽ 1.8. Y/c HS làm BT 3a – sgk.tr12 HS lên bảng viết t/c. HS ghi nhớ t/c – sgk. Tr.11 HS c/m HS SD t/c kết hợp & AD quy tắc 3 điểm: ++ =(+)+ () = = Hoạt động 4: Hình thành khái niệm vectơ đối GV:Y/c HS quan sát hình vẽ vui, xđ độ lớn, hướng của 2 vectơ lực khi hai đội không phân thắng bại? GV: Giới thiệu hai vectơ có tính chất như vậy được gọi là vectơ đối nhau. -Vậy hãy nêu ĐN vectơ đối của một vectơ? GV:Chính xác hoá ĐN. GV giới thiệu kí hiệu. -Tìm 1 vectơ là vectơ đối của vectơ ? -Xđ vectơ đối của vectơ - không? -Quan sát hbh ABCD hãy tìm các vectơ là vectơ đối của ? -Hãy xđ tổng của hai vectơ đối nhau? GV:Y/c HS thực hiện HĐ3 –sgk.tr10 GV:Củng cố cho HS khái niệm vt đối,tổng của hai vt đối nhau. HS: 2 vectơ lực cùng độ lớn nhưng ngược hướng. HS nắm bắt. HS nêu định nghĩa HS ghi nhớ: HS : = - ; HS : Là , HS: = -+ = HĐ3 –sgk.tr10: +== == - 4. Củng cố: -GV hệ thống lại các quy tắc cộng (ba điểm, hình bình hành) -Lưu ý cách phân tích vec tơ (chèn điểm). -Tính chất của phép cộng;véc tơ đối. 5. Hướng dẫn về nhà: BTVN: 10 (HD: vật đứng yên khi hợp lực bằng ); 1a Tiết 5 - Đ2. Tổng và hiệu của hai vectơ (T2) I – Mục tiêu 1. Kiến thức: -HS nắm vững Đn hiệu của hai vectơ -Nắm được quy tắc phân tích 1 vectơ thành hiệu của hai vectơ. 2. Kỹ năng: -Dựng hiệu hai vectơ. -Phân tích một vectơ thành hiệu ucả hai vectơ chung điểm đầu. -Vận dụng phương pháp vectơ chứng minh một điểm là trung điểm của một đoạn thẳng, hoặc là trong tâm tam giác. 3. Thái độ: -Cẩn thận, chính xác; -Thấy được ứng dụng của toán học trong cuộc sống. Ii – Chuẩn bị của giáo viên và học sinh 1. Giáo viên: Giáo án, SGK, đồ dùng dạy học 2. Học sinh: Vở, SGK, đồ dùng học tập Iii – Tiến trình bài học 1. ổn định tổ chức lớp: Lớp 10A1 Ngày giảng: Sỹ số: Lớp 10A2 Ngày giảng: Sỹ số: Lớp 10A10 Ngày giảng: Sỹ số: 2. Kiểm tra bài cũ: -Nêu cách dựng tổng hai véc tơ,quy tắc ba điểm ,quy tắc hình bình hành? -Cho 2 vectơ (h.vẽ). Hãy dựng: + Vectơ đối của : -? + dựng tổng: ? 3. Bài mới Hoạt động 1: Hiệu hai vectơ. Hoạt động của Gv Hoạt động của hs GV:Từ KT bài cũ GV dẫn tới KN hiệu của 2 vectơ. GV:Khẳng định HS dựng hình: C B - O HS: Nắm bắt ĐN GV: Nhấn mạnh kết qủa: hiệu của 2 vectơ là một vectơ. GV: lưu ý cách chọn điểm O sao cho phép dựng đơn giản. HS: Ghi nhớ. GV: Y/c HS c/m = (H.vẽ) GV:Y/c HS phát biểu thành quy tắc? GV:Nhận xét,chính xác hoá KQ Lưu ý: Từ quy tắc 3 điểm & quy tắc trừ vec tơ ta có Quy tắc phân tích 1 vectơ thành hiệu hoặc tổng của của hai vectơ: Cho , với điểm O bất kỳ ta luôn có: = = HS: Sd quy tắc 3 điểm: Quy tắc trừ vectơ: == HS: nêu cách dựng hiệu: Lấy O bất kỳ. Từ O dựng: KL: = = A O B HS:Ghi nhớ quy tắc: GV:Vận dụng: BT3b - sgk.tr12. - XĐ vectơ hiệu ở mỗi vế? BT3b - sgk.tr12: - HS AD quy tắc trừ vectơ: Hoạt động 2: Vận dụng . Hoạt động của thầy Hoạt động của trò GV:Y/c HS c/m phần 5a–sgk-Tr11 GV:Gọi HS nêu hướng CM. GV:Hướng dẫn cm thông qua HTCH C/m chiều thuận? + Xđ giả thiết, kl? + Mối liên hệ giữa ? HS: Nêu hướng cm HS: Chứng minh Chiều thuận: IAB: IA =IB GT C/m chiều đảo? + Xđ giả thiết, kl? + Mối liên hệ giữa ? Chiều đảo: IAB: IA =IB GT A, I, B thẳng hàng & IA = IB IAB: IA =IB GV: Y/c HS c/m phần 5b–sgk Tr11 GV:Hướng dẫn cm + Xđ giả thiết, kl? + Xác định ? + Mối liên hệ giữa ? + KL? HS: Nêu cm Chiều thuận: G là trọng tâm -Gọi AI là trung tuyến. -HS phân tích được: chung gốc nên dựng hbh tương ứng: Lấy D đối xứng với G qua I. Khi đó do IB=IC & IG=ID nên BGCD là hbh = (quy tắc hbh) (1) -HS chỉ ra: G là trung điểm của AD (2) Từ (1) &(2) suy ra C/m chiều đảo? + Xđ giả thiết, kl? + Dựng vectơ tổng ? + Xđ vị trí của G trên đoạn AD? + C/m G là trọng tâm? Chiều đảo: G là trọng tâm -Vẽ hbh BGCD = G là trung điểm của AD. -Gọi I = A, G, I thẳng hàng & GA = GD = 2GI & G nằm giữa A & I G là trọng tâm GV:Ghi nhớ cho HS t/c trung điểm của đoạn thẳng và trọng tâm môt tam giác. HS:Ghi nhớ 4. Củng cố: -GV hệ thống lại các quy tắc cộng (ba điểm, hình bình hành), trừ vectơ. -Lưu ý hai cách phân tích vec tơ. -Điều kiện cần và đủ để một điểm là trọng tâm một tam giác(trung điểm một đoạn thẳng) 5.Hướng dẫn về nhà: BTVN: 2, 3a, 4,5, 6,7,10 Tiết 6 - LUYỆN TẬP I – Mục tiêu 1. Kiến thức: - HS nắm các qui tắc cộng & trừ hai vectơ - Nắm được quy tắc phân tích 1 vectơ thành tổng, hiệu của hai vectơ. 2. Kỹ năng: - Dựng tổng, hiệu hai vectơ, ứng dụng tổng hợp lực trong vật lý. - Phân tích một vectơ thành tổng hoặc hiệu của hai vectơ. - Sử dụng t/c trung điểm của một đoạn thẳng, hoặc là trọng tâm tam giác. 3. Thái độ: - Cẩn thận, chính xác; - Thấy được ứng dụng của toán học trong cuộc sống. Ii – Chuẩn bị của giáo viên và học sinh 1. Giáo viên: Giáo án, SGK, đồ dùng dạy học 2. Học sinh: Vở, SGK, đồ dùng học tập Iii – Tiến trình bài học 1. ổn định tổ chức lớp: Lớp 10A1 Ngày giảng: Sỹ số: Lớp 10A2 Ngày giảng: Sỹ số: Lớp 10A10 Ngày giảng: Sỹ số: 2. Kiểm tra bài cũ: -HS1: Nêu các quy tắc cộng, trừ vectơ vectơ? -HS2: Nêu cách dựng tổng, hiệu hai vectơ? 3. Bài mới Hoạt động 1: Dựng tổng, hiệu hai vectơ. Hoạt động của GV Hoạt động của HS GV:Củng cố cách dượng tổng, hiệu hai véc tơ thông qua phần kiểm tra bài cũ HS: Nắm được PP: 1. Dựng tổng hai vectơ: Cách 1: -Lấy O bất kỳ.Từ O dựng: .Từ A dựng: -KL: = Cách 2 : (thường chỉ AD khi 2 vectơ không cùng phương & đã chung gốc) -Đặt: -Dựng C là đỉnh thứ tư của hình bình hành AOBC. -KL: = 2. Dựng hiệu hai vectơ: Cách 1: -Lấy O bất kỳ.Từ O dựng: .Từ A dựng: -KL: = Cách 2 -Lấy O bất kỳ.Từ O dựng: -KL: = GV: Giao BT1 (Tr12): GV vẽ đoạn AB, lấy M thoả mãn: AM>MB. Y/c 1 HS dựng tổng ? Y/c 1 HS dựng hiệu ? GV: Củng cố cách dựng tổng,hiệu 2 véc tơ. lưu ý HS áp dụng qui tắc theo cách 1 đơn giản hơn. BT1 (Tr12): HS:Nêu cách làm * Dựng : Từ A dựng A C M B KL: = * Dựng hiệu : Cách 1: AD cách dựng thứ nhất. Cách 2: HSAD qui tắc trừ vectơ: = Hoạt động 2: Chứng minh đẳng thức vectơ. Nêu các PP c/m đẳng thức vectơ? * Gv hệ thống các KTSD. - Lưu ý: trong từng bài toán ta lựa chọn điểm O cho thích hợp. Giao BT2: Y/c HS dưới lớp thảo luận & nêu các cách biến đổi. * GV chọn HS có cách biến đổi gọn nhất (cách 2) lên bảng trình bày * HS nêu lại các các biến đổi: C1: Biến đổi vế này thành vế kia. C2: Biến đổi ĐT cần c/m về 1 đẳng thức đúng đã biết (hệ thức về trung điểm, trọng tâm...) * Biết khai thác SD các quy tắc 3 điểm, quy tắc hình bình hành, quy tắc trừ vectơ. * Biết cách phân tích 1 vectơ thành hiệu hoặc tổng của của hai vectơ: = = BT2 - sgk.tr12: * HS nêu các cách c/m: Cách 1: SD qui tắc 3 điểm BĐ vế này thành vế kia (trong đó có nhiều cách chèn điểm khác nhau). Cách 2: BĐTĐ: Chuyển đổi 2 vectơ ở 2 vế & đổi dấu; AD qui tắc trừ 2 vectơ * 1 HS trình bày lời giải: (Đúng, vì ABCD là hbh) GV:Giao BT6abc cho 3 HS: GV: Gợi mở: Thay thế các vectơ bằng nhau để vận dụng được các qui tắc? BT6 (Tr12): HS vẽ hình: A B O D C Khai thác t/c O là trung điểm Cách 1: Thay thế: AD qui tắc 3 điểm: Cách 2: Thay thế AD qui tắc trừ vectơ: b) Thay thế: AD qui tắc trừ vectơ: c) SD qui tắc trừ vectơ, biến đổi tương đương: (Đúng vì ABCD là hbh) Hoạt động 3: Vận dụng trong vật lý: Tổng hợp, phân tích lực GV: Hướng dẫn BT10: ĐK để vật đứng yên? Xác định hướng của lực Hãy dựng vectơ lực & tính độ lớn? Suy ra độ lớn của ? Bài tập 10 (12): Vật đứng yên Hợp lực NX: Hướng của lực ngược với hướng của hợp lực = HS dựng hình thoi MAEB AD qui tắc hbh suy ra: = Dựng vectơ đối của được vectơ . Dựa vào t/c hình thoi, tính độ lớn: = 100 4. Củng cố: GV hệ thống lại các quy tắc cộng, trừ vectơ. Lưu ý hai cách phân tích vec tơ. 5. Hướng dẫn về nhà: BTVN: 5, 9 Tiết7 - Đ3. Tích của vectơ với một số I – Mục tiêu 1. Kiến thức: -Nắm được đ/n & các t/c của phép nhân vectơ với một số. -Tính chất trung điểm của đoạn thẳng & trọng tâm tam giác -Nắm được điều kiện cần & đủ để hai vectơ cùng phương. 2. Kỹ năng: -Cho số thực k & vectơ , biết dựng vectơ k. -Sử dụng được điều kiện cần & đủ để hai vectơ cùng phương; vận dụng c/m 3 điểm thẳng hàng. -Cho hai vectơ & không cùng phương và là vectơ tuỳ ý, biết tìm 2 số x & y sao cho: = x + y 3. Thái độ: Cẩn thận, chính xác Ii – Chuẩn bị của giáo viên và học sinh 1. Giáo viên: Giáo án, SGK, đồ dùng dạy học 2. Học sinh: Vở, SGK, đồ dùng học tập Iii – Tiến trình bài học 1. ổn định tổ chức lớp: Lớp 10A1 Ngày giảng: Sỹ số: Lớp 10A2 Ngày giảng: Sỹ số: Lớp 10A10 Ngày giảng: Sỹ số: 2. Kiểm tra bài cũ: Nêu điều kiện cần và đủ để một điểm là trung điểm một đoạn thẳng(trọng tâm một tam giác)? 3. Bài mới Hoạt động 1: Hình thành ĐN phép nhân vectơ với một số Hoat động của giáo viên Hoạt động của học sinh GV: y/c HS quan sát hình vẽ 1.13: G là trọng tâm; D,E là trung điểm của BC, AC A E G B C D Y/c trả lời câu hỏi : So sánh hướng & độ dài của các cặp vectơ sau 1. ? 2. ? 3. ? GV:Từ các VD trên GV dẫn vào KN (tổng quát hoá) Qui ước: 0.= ; k. = GV:Vậy hãy viết lại các kết quả trên theo định nghĩa? GV:Y/c HS thực hành: Cho , dựng các vectơ sau: a)3 ; b) -2 ; c) HS :Quan sát hình vẽ và thảo luận theo bàn để trả lời câu hỏi: 1. cùng hướng, 2. cùng hướng, 3. ngược hướng, 0.= ; k. = HS: Ghi nhớ ĐN - sgk. Tr14 Ghi nhớ qui ước: HS: viết lại các kết quả trên: ; ; HS: Thực hành dựng theo ĐN a) b) c) Hoạt động 2: Tính chất của phép nhân vectơ với một số GV:Nêu t/c của phép nhân vectơ với một số & HD HS cách ghi nhớ. GV:Y/c HS thực hiện HĐ2 - Tr14 HS ghi nhớ T/c - sgk .tr14 HĐ2 - Tr14: HS độc lập suy nghĩ & TL: -Vectơ đối của vectơ k là vectơ -k -Vectơ đối của vectơ 3-4 là vectơ (-1) (3-4)= -3+4 (t/c phân phối & kết hợp) Hoạt động 3: Trung điểm đoạn thẳng & trọng tâm của tam giác GV: Giao bài toán: Bài toán 1: Cho I là trung điểm của đoạn AB, M là điểm bất kỳ. Tính theo ? HD: Từ gt ta có hệ thức vectơ nào? Dùng các quy tắc véc tơ dã học suy ra đẳng thức cần cm? HS độc lập suy nghĩ và trình bày CM: I là trung điểm của đoạn AB Mà Bài toán 2: Cho G là trọng tâm tam giác ABC, M là điểm bất kỳ. Tính + theo ? Gợi mở: Từ gt ta có hệ thức vectơ nào? Dùng các quy tắc véc tơ dã học suy ra đẳng thức cần cm? GV tổng hợp các KQ: ▪ I là trung điểm của đoạn AB ( M: bất kỳ) ▪ G là trọng tâm tam giác ABC ( M: bất kỳ) GV lưu ý HS SD đúng dấu hay . HS độc lập suy nghĩ: HS khai thác gt: G là trọng tâm tam giác ABC Mà HS ghi nhớ: Hoạt động 4: Điều kiện cần & đủ để hai vectơ cùng phương GV:Dựa vào định nghĩa trên cho biết quan hệ về phương của hai véc tơ: GV:Đưa ra điều kiện để hai véc tơ cùng phương GV:Lưu ý: Nếu & cùng hướng: chọn k = ;nếu & ngược hướng: chọn k = - GV:Chốt lại đk cần và đủ để 3 điểm thẳng hàng HS: Cùng phương HS ghi nhớ điều kiện để hai véc tơ cùng phương HS: A,B,C thẳng hàng cùng phương HS:Ghi nhớ KQ Hoạt động 5: Phân tích một vectơ theo hai vectơ không cùng phương GV giới thiệu hình vẽ 1.14 & HD cách phân tích vectơ theo & GV KQ hoá dẫn đến ĐL: Cho hai vectơ & không cùng phương. Khi đó với mọi vec tơ tồn tại duy nhất cặp (h;k) sao cho: Vận dụng: Từ BT1(mục 1) hãy biểu diễn vectơ theo các vectơ = =? Gợi mở: Lh giữa & ? Lh giữa & ? Phân tích theo &? KL? HS quan sát hình vẽ & nắm bắt cách xđ. HS:Ghi nhớ cách biểu thị một véc tơ qua hai véc tơ không cùng phương. HS :GQVĐ theo HD: - =? -== -Phân tích = - =- 4. Củng cố: -GV hệ thống lại cách xđ tích của 1 vectơ với một số & nhấn mạnh kết quả. -Hệ thống các t/c của tích của 1 vectơ với một số. -Các hệ thức vectơ về trung điểm đoạn thẳng & trọng tâm tam giác. -Lưu ý HS ghi nhớ đk cần & đủ để 2 vectơ cùng phương, 3 điểm phân biệt thẳng hàng. 5. Hướng dẫn về nhà: BTVN 3,5,6,7,8 Tiết 8 - CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP I – Mục tiêu 1.Kiến thức: -Nắm được đ/n & các t/c của phép nhân vectơ với một số. -Tính chất trung điểm của đoạn thẳng & trọng tâm tam giác Nắm được điều kiện cần & đủ để hai vectơ cùng phương. 2.Kỹ năng: -Cho số thực k & vectơ , biết dựng vectơ k. -Sử dụng được điều kiện cần & đủ để hai vectơ cùng phương; vận dụng c/m 3 điểm thẳng hàng. -Cho hai vectơ & không cùng phương và là vectơ tuỳ ý, biết tìm 2 số x & y sao cho: = x + y. -Biết vận dụng các hệ thức vectơ trong chứng minh đẳng thức 3.Thái độ: Cẩn thận, chính xác Ii – Chuẩn bị của giáo viên và học sinh 1. Giáo viên: Giáo án, SGK, đồ dùng dạy học 2. Học sinh: Vở, SGK, đồ dùng học tập Iii – Tiến trình bài học 1. ổn định tổ chức lớp: Lớp 10A1 Ngày giảng: Sỹ số: Lớp 10A2 Ngày giảng: Sỹ số: Lớp 10A10 Ngày giảng: Sỹ số: 2. Kiểm tra bài cũ: (Kết hợp trong giờ) 3. Bài mới Hoạt động 1: Phân tích (biểu thị) một vectơ theo 2 vectơ không cùng phương Hoat động của giáo viên Hoạt động của học sinh GV: Định hướng những KTSD: Cách biểu thị (sgk). SD linh hoạt các công thức: qui tắc 3 điểm, qui tắc hbh. GV giao BT3 (Tr17): -Phân tích làm xuất hiện vectơ ? -Biểu diễn theo? -Phân tích theo? -HS trình bày LG? BT3 (Tr17): A HS: Vẽ hình: B C M HS: Nêu hướng giải -SD quy tắc 3 điểm: -Khai thác gt: -SD quy tắc trừ vectơ: -HS trình bày LG: = Hoạt động 2: Vận dụng trong chứng minh đẳng thức vectơ có chứa tích của 1 vectơ với một số. GV: Hệ thống KTSD SD t/c của vectơ với một số. SD các t/c của: ba điểm thẳng hàng, trung điểm của 1 đoạn thẳng, trọng tâm tam giác. SD các quy tắc:3 điểm,hiệu,hình bình hành. Giao BT5 (tr17 GV:Hướng dẫn Phân tích làm xuất hiện vectơ ? x/h vectơ ? Biến đổi để có ĐT cần c/m? + + =? + + =? GV: Nêu cách giải khác BT5 (tr17): CMR HS :Vẽ hình B C M N A D - HS SD qui tắc 3 điểm phân tích: - HS thực hiện cộng các vế tương ứng & khai thác gt: + M là trung điểm của AB + =. + N là trung điểm của CD + = HS Tự trình bày lời giải. GV giao BT8: - Cần c/m? -Từ GT ta có các đẳng thức vectơ nào? -Thực hiện biến đổi để có đpcm? -Nêu cách giải khác? B

File đính kèm:

  • docHinh 10 - Ki I(a).DOC
Giáo án liên quan