Giáo án Hình 7 - Trường THCS Tường Phù

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: + Củng cố cho HS kiến thức về các trường hợp bằng nhau của tam giác.

2. Kĩ năng: + Rèn kỹ năng chứng minh hai tam giác bằng nhau nhờ áp dụng các trường hợp bằng nhau c-g-c ; g-c-g. áp dụng hai hệ quả của trường hợp bằng nhau g-c-g.

+ Rèn kỹ năng vẽ hình, trình bày lời giải bài tập hình.

3.Thái độ: + Phát huy trí lực của học sinh.

II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:

1. Giáo viên : + Thước thẳng, thước đo góc, êke, bảng phụ (hoặc giấy trong, máy chiếu).

2. Học sinh : + Thước thẳng, thước đo góc, compa, bảng nhóm, bút viết bảng, vở BT in

III. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG:

 

doc38 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1092 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Hình 7 - Trường THCS Tường Phù, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 12 / 01 / 2009 Ngày dạy: 15 / 01 / 2009 - Lớp 7a Ngày dạy: 15 / 01 / 2009 - Lớp 7c Tiết 33: LUYỆN TẬP (VỀ BA TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU CỦA TAM GIÁC) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: + Củng cố cho HS kiến thức về các trường hợp bằng nhau của tam giác. 2. Kĩ năng: + Rèn kỹ năng chứng minh hai tam giác bằng nhau nhờ áp dụng các trường hợp bằng nhau c-g-c ; g-c-g. áp dụng hai hệ quả của trường hợp bằng nhau g-c-g. + Rèn kỹ năng vẽ hình, trình bày lời giải bài tập hình. 3.Thái độ: + Phát huy trí lực của học sinh. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: 1. Giáo viên : + Thước thẳng, thước đo góc, êke, bảng phụ (hoặc giấy trong, máy chiếu). 2. Học sinh : + Thước thẳng, thước đo góc, compa, bảng nhóm, bút viết bảng, vở BT in III. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG: 1. Kiểm tra bài cũ: ( Hoạt động 1 ) ( 10 Ph ). Câu hỏi Đáp án Yêu cầu Chữa BT 39/124 SGK: + Treo bảng phụ có vẽ hình 105, 106, 107: Trên mỗi hình có các tam giác vuông nào bằng nhau? 1 HS lên bảng trả lời miệng: + Chữa BT 39/124 SGK: *Hình 105: Có DAHB = DAHC (c-g-c) Vì BH = CB (gt) AHB = AHC ( = 90o) AH chung. *Hình 106: Có DEDK = DFDK (g-c-g) EDK = FDK (gt) DK chung. DKE = DKF ( = 90o ). * Hình 107: Có DABD = DACD (cạnh huyền-góc nhọn) BAD = CAD (gt) AD Cạnh huyền chung. Đặt vấn đề ( 1 ph ) Để củng cố kiến thức về các trường hợp bằng nhau của tam giác, rèn kỹ năng chứng minh hai tam giác bằng nhau nhờ áp dụng các trường hợp bằng nhau c-g-c ; g-c-g. áp dụng hai hệ quả của trường hợp bằng nhau g-c-g. Rèn kỹ năng vẽ hình, trình bày lời giải bài tập hình.Chúng ta sang bài hôm nay. 2. Dạy nội dung bài mới Hoạt động 2: Luyện tập (19 ph). Hoạt động của Gv Hoạt động của Hs Phần ghi bảng - Yêu làm BT 40/124 SGK: - Yêu cầu cả lớp vẽ hình và ghi GT, KL vào vở BT. - Hỏi: + Em có dự đoán gì về độ dài của BE và CF ? + Cần phải chỉ ra tam giác nào bằng nhau ? -Yêu cầu HS chứng minh. Yêu câu làm BT 37/123 SGK: Trên hình 101, 102, 103 có các tam giác nào bằng nhau ? vì sao ? - Muốn có hai tam giác bằng nhau theo trường hợp g.c.g cần phải có điều kiện gì? - Trên hình thấy khả năng có thể có hai tam giác nào có đủ các điều kiện trên ? Cần tính thêm gì? - Gợi ý có thể phải tính góc thứ ba trong tam giác nếu biết số đo hai góc kia - 1 HS đọc to đề bài trên bảng phụ. - Cả lớp làm vào vở BT. 1 HS lên bảng thực hiện vẽ hình ghi GT, KL. D ABC (AB ¹ AC) GT BM = CM BE và CF ^ Ax (E Î Ax; F Î Ax) KL So sánh BE và CF - Cần chứng minh - HS chứng minh DMBE = DMCF Một HS lên bảng chứng minh. 1 HS đọc to đề bài. -Suy nghĩ trong 5 phút. -3 HS trả lời miệng: +Hai tam giác phải có 1 cạnh và hai góc kề cạnh ấy bằng nhau từng đôi một. +Có khả năng : Hình 101:DABC = DFDE (c-g-c) , cần tính Ê ? Hình 102: Không có khả năng tam giác bằng nhau. Hình 103: DNRQ = DRNP (c-g-c) nhưng thiếu điều kiện 1 góc kề bằng nhau. - HS: Cần tính số đo Ň1; Ř1 I. Luyện tập: 1. BT 40 / 124: Xét DMBE và DMCF có: BEM = CFM = 90o BM = CM (gt) BME = CMF (đối đỉnh) Þ DMBE=DMCF (c.h-g.n) Þ BE=CF(cạnh tương ứng) 2. BT 37/123 SGK: *Hình 101 Có: DABC và DFDE Có: BC = DE = 3 (đơn vị dài) Ĉ = Ê (vì Ĉ = 40o ; Ê = 180o – ( 80o + 60o) = 40o ) Þ DABC = DFDE (c-g-c) *Hình 102 : Không có tam giác bằng nhau. *Hình 103 có: DNRQ và DRNP Có: N1 = R1= 80o NR chung gócB = góc C (gt) B1 = C1 (B1=B/2=C/2=C1) Hoạt động 3 : Bài tập phải vẽ hình ( 13 ph ) Yêu làm BT: Cho tam giác ABC có = Ĉ Tia phân giác góc B cắt AC ở D, tia phân giác góc C cắt AB ở E. So sánh độ dài BD và CE. -Hướng dẫn vẽ hình: +Vẽ cạnh BC. +Vẽ góc B < 90o +Vẽ góc C = góc B, hai cạnh còn lại cắt nhau tại A. -Yêu cầu cả lớp vẽ hình và ghi GT, KL vào vở BT. +Em có dự đoán gì về độ dài của BD và CE ? +Cần phải chỉ ra tam giác nào bằng nhau ? -Yêu cầu HS chứng minh -1 HS đọc to đề bài trên bảng phụ. -Lắng nghe hướng dẫn. -Cả lớp vẽ hình và ghi GT, KL. 1 HS lên bảng thực hiện vẽ theo hướng dẫn ghi GT,KL. D ABC: góc B = góc C BD phân giác góc B GT CE phân giác góc C (D Î AC; E Î AB) KL So sánh BD và CE -Cần chứng minh -HS chứng minh DBEC = DCDB -Một HS lên bảng chứng minh. II. Bài tập phải vẽ hình 3.BT 3: Giải: Xét DBEC và DCDB có: AB = AD (gt)  chung (gt) B1 = C1 (B1=B/2=C/2=C1) Cạnh BC chung Þ DBEC = DCDB (c.g.c) ÞCE=BD(cạnh tương ứng) 4. Hướng dẫn học bài ở nhà ( 2 ph ). - Học kỹ, nắm vững các trường hợp bằng nhau của hai tam giác, Chú ý các hệ quả của nó . - BTVN: Làm tốt các BT đã cho trong SGK; BT 52, 53, 54, 55 SBT. - Hướng dẫn BT 52, 53 SGK Treo bảng phụ có vẽ sẵn hình. - Ôn tập lý thuyết về các trường hợp bằng nhau của tam giác. - BTVN: 57, 58, 59, 60, 61/105 SBT. _______________________________________________ Ngày soạn: 13 / 01 / 2009 Ngày dạy: 17 / 01 / 2009 - Lớp 7a Ngày dạy: 16 / 01 / 2009 - Lớp 7c Tiết 34: LUYỆN TẬP VỀ BA TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU CỦA TAM GIÁC (Tiếp theo) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức : + Củng cố cho HS kiến thức về các trường hợp bằng nhau của tam giác. 2. Kĩ năng : +Luyện kĩ năng chứng minh hai tam giác bằng nhau theo cả ba trường hợp của tam giác thường và các trường hợp áp dụng vào tam giác vuông. + Kiểm tra kỹ năng vẽ hình, chứng minh hai tam giác bằng nhau. 3. Thái độ : +Củng cố cho HS lòng ham thích học môn toán học. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: 1. Giáo viên : + Thước thẳng, thước đo góc, êke, bảng phụ (hoặc giấy trong, máy chiếu). 2. Học sinh : + Thước thẳng, thước đo góc, compa, bảng nhóm, bút viết bảng, vở BT III. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG: 1. Kiểm tra bài cũ kết hợp luyện tập ( Hoạt động 1) ( 15 ph ) Câu hỏi Đáp án - Câu hỏi 1: + Cho DABC và DA’B’C’, nêu điều kiện cần có để hai tam giác trên bằng nhau theo các trường hợp c-c-c; c-g-c; g-c-g? - Câu hỏi 2: Đưa BT 1 lên bảng phụ: - Dãy bàn 1: a. Cho DABC có AB = AC, M là trung điểm của BC. Chứng minh AM là phân giác góc A. Yêu cầu vẽ hình ghi GT, KL DABC GT AB = AC MB = MC . KL AM là ph.giác  Dãy bàn 2: b. Cho DABC có = , tia phân giác góc A cắt BC ở D. Chứng minh rằng AB = AC GT DABC = Â1 = Â2 . KL AB = AC - Câu 1: Cả lớp làm vào giấy nháp, 1 HS lên bảng viết: DABC và DA’B’C’ có: a. AB = A’B’; AC = A’C’; BC = B’C’ Þ DABC = DA’B’C’ (c-c-c) b)AB = A’B’; = ; BC = B’C’ Þ DABC = DA’B’C’ (c-g-c) c.  = A’; AB = A’B’; = Þ DABC = DA’B’C’ (g-c-g) - Câu 2: Chữa BT 1 * Vẽ hình ghi GT, KL * Chứng minh bằng miệng a. Xét DABM và DACM có: AB = AC (gt) BM = MC (gt) Cạnh AM chung Þ DABM = DACM (c-c-c) Þ BAM = CAM (góc tương ứng ) Þ AM là phân giác góc A Xét DABD và DACD Có: Â1 = Â2 (gt) = (gt) = 180o-( +Â1) = 180o-( +Â2) Þ = Cạnh DA chung Þ DABD = DACD (g-c-g) Þ AB = AC (cạnh tương ứng). Đặt vấn đề ( 1ph ) Để củng cố kiến thức về các trường hợp bằng nhau của tam giác, rèn kĩ năng chứng minh hai tam giác bằng nhau theo cả ba trường hợp của tam giác thường và các trường hợp áp dụng vào tam giác vuông. Kiểm tra kỹ năng vẽ hình, chứng minh hai tam giác bằng nhau.Chúng ta sang bài hôm nay 2. Dạy nội dung bài mới Hoạt động 2: Luyện tập ( 28 ph ) Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng Yêu làm BT 43/125 SGK: Cho góc xOy khác góc bẹt. Lấy các điểm A, B thuộc tia Ox sao cho OA < OB, Lấy các điểm C, D thuộc tia Oy sao cho OC = OA; OD = OB. Gọi E là giao điểm của AD và BC, chứng minh: a. AD = BC; b. DEAB = DECD; c. OE là tia phân giác của góc xOy. Hướng dẫn vẽ hình, hướng dẫn HS chứng minh miệng: Để chứng minh ID = IE ta có thể đưa về chứng minh 2 tam giác nào bằng nhau không? + Vẽ cạnh BC. + Vẽ góc B < 90o + Vẽ góc C = góc B, hai cạnh còn lại cắt nhau tại A. - Yêu cầu cả lớp vẽ hình và ghi GT, KL vào vở BT. + Em có dự đoán gì về độ dài của BD và CE ? + Cần phải chỉ ra tam giác nào bằng nhau ? - Yêu cầu HS chứng minh - 1 HS đọc to đề bài trên bảng phụ. - Lắng nghe hướng dẫn. - Cả lớp vẽ hình và ghi GT, KL. 1 HS lên bảng thực hiện xÔy ¹180o (A; B Î tia Ox) OA < OB GT (C; D Î tia Oy) OC = OA; OD =OB a. AD = BC; KL b. DEAB = DECD; c. OE là tia phân giác của xÔy. - Cần chứng minh - HS chứng minh DBEC = DCDB - Một HS lên bảng chứng minh. Luyện tập: Bài tập (43/125 SGK): Giải: a. Xét DOAD và DOCB có: OA = OC (gt) Ô chung OD = OB (gt) Þ DOAD = DOCB ( c.g.c ) Þ AD = CB (cạnh t.ứng ) b. Xét DAEB và DCED có: AB = OB – OA CD = OD – OC Mà OB = OD; OA =OC(gt) Þ AB = CD (1) - DOAD = DOCB ( cmt ) Þ = ( góc t.ứng ) (2) và = Â1 (góc t.ứng) mà + = Â1 + Â2 Þ Â2 = (3) từ (1); (2); (3) ta có DAEB + DCED (g-c-g) 4. Hướng dẫn học bài ở nhà: ( 1 ph ). - Học kỹ, nắm vững các trường hợp bằng nhau của hai tam giác và các trường hợp bằng nhau áp dụng vào tam giác vuông. - BTVN: Làm tốt các BT 45/125 SGK (tập 1); BT 63, 64, 65/105, 106 SBT. - Đọc trước bài tam giác cân. ________________________________________________________________ Ngày soạn: 17 / 01 / 2009 Ngày dạy: 22 / 01 / 2009 Lớp 7a Ngày dạy: 22 / 01 / 2009 Lớp 7c Tiết 35: TAM GIÁC CÂN I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức : + HS nắm được định nghĩa tam giác cân, tam giác vuông cân, tam giác đều; tính chất về góc của tam giác cân, tam giác vuông cân, tam giác đều. + Biết cách vẽ một tam giác cân, một tam giác vuông cân, tam giác đều. Biết chứng minh một tam giác là tam giác cân, tam giác vuông cân, tam giác đều. Biết vận dụng các tính chất của tam giác cân, tam giác vuông cân, tam giác đều để tính số đo góc, để chứng minh các góc bằng nhau. 2. Kĩ năng : + Rèn luyện kĩ năng vẽ hình, tính toán và tập dượt chứng minh đơn giản. 3. Thái độ : + Củng cố cho HS lòng ham thích học môn toán học. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: 1. Giáo viên : + Thước thẳng, compa, thước đo góc, bảng phụ, tấm bìa. 2. Học sinh : + Thước thẳng, thước đo góc, compa, tấm bìa. III. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG: 1. Kiểm tra Bài Cũ ( Hoạt động 1) ( 4 ph) Câu hỏi Đáp án Phát biểu các trường hợp bằng nhau của hai tam giác. Treo bảng phụ.Hãy nhận dạng các tam giác sau: - 1 HS trả lời: Các trường hợp bằng nhau của hai tam giác là: c-c-c; c-g-c; g-c-g. - Nhận dạng tam giác: + DABC là tam giác nhọn. + DDEF là tam giác vuông. + DHIK là tam giác tù. - Có thể trả lời: DABC có 2 cạnh bằng nhau là AB và cạnh AC. Đặt vấn đề ( 1ph ) Để phân loại tam giác người ta đã dùng yếu tố về góc. Vậy có loại tam giác đặc biệt nào lại sử dụng yếu tố về cạnh để xây dựng khái niệm không ? Thí dụ cho DABC có AB = AC cho ta biết điều gì? Đó là tam giác cân hôm nay học bài tam giác cân. 2. Dạy nội dung bài mới Hoạt động 2: Định nghĩa ( 8 ph ) Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng Hãy tìm hiểu thông tin Sgk - 125 - Vậy tam giác cân là tam giác như thế nào? - Cho nhắc lại định nghĩa. - Hướng dẫn cách vẽ tam giác cân ABC có AB = AC. - Giới thiệu cạnh bên, cạnh đáy, góc ở đáy, góc ở đỉnh. - Yêu cầu HS làm ?1. - Gọi vài HS trả lời. - Là tam giác có hai cạnh bằng nhau. - Nhắc lại định nghĩa. - Theo dõi GV hướng dẫn lại cách vẽ. - Cả lớp tập vẽ vào vở - Lắng nghe các khái niệm và ghi chép. - Làm ?1. + D ABC cân tại A, cạnh bên AB, AC, cạnh đáy BC, góc ở đáy ACB, ABC, góc ở đỉnh BAC. + D ADE cân tại A, cạnh bên AD, AE, cạnh đáy DE, góc ở đáy AED, ADE, góc ở đỉnh BAC. + D ACH cân tại A, cạnh bên AH, AC, cạnh đáy CH, góc ở đáy ACH, AHC, góc ở đỉnh CAH. 1. Định nghĩa: D ABC cân (AB=AC) AB, AC : cạnh bên. BC : cạnh đáy. Góc B, C : góc ở đáy.  : góc ở đỉnh. Nói tam giác ABC cân tại A ?1: + D ABC cân tại A. + D ADE cân tại A. + D ACH cân tại A. Hoạt động 3: Tính chất (12 ph ) - Yêu cầu làm ?2 Đưa đề bài lên bảng phụ. D ABC cân tại A. GT (Â1 = Â2). KL So sánh góc ABD và góc ACD - Yêu cầu chứng minh miệng - Qua ?2 Hãy nhận xét về 2 góc ở đáy của tam giác cân? -Yêu cầu 2 HS nhắc lại định lý 1. - Ngược lại nếu 1 tam giác có hai góc bằng nhau thì tam giác đó là tam giác gì? - Cho đọc lại đề bài 44/125 SGK. - Giới thiệu tam giác vuông cân : Cho tam giác ABC như hình 114. Hỏi có những đặc điểm gì? - Nêu định nghĩa tam giác vuông cân. - Yêu cầu làm ?3 - 1 HS đứng tại chỗ chứng minh. - HS phát biểu định lý 1/126 SGK. - 2 HS nhắc lại định lý. - HS khẳng định đó là tam giác cân. - Đọc lại đề bài 44/125 SGK. - HS phát biểu định lý 2. - D ABC có đặc điểm có  = 1 vuông, hai cạnh góc vuông AB = AC. - Nhắc lại định nghĩa tam giác vuôngcân. - Làm ?3: - Kiểm tra lại bằng thước đo góc. 2. Tính chất: ?2 Định lý 1 D ABC (AB = AC) Þ = Định lý 2 D ABC có = Þ D ABC cân. Định nghĩa tam giác vuông cân: SGK ?3 D ABC cân đỉnh A. Có  = 90o ; + = 90o = = 45o ( tính chất tam giác cân ) Hoạt động 4: Tam giác đều ( 12 ph ). - Giới thiệu định nghĩa tam giác đều/126 SGK. - Yêu cầu làm ?4 - Yêu cầu HS chứng minh các hệ quả. - Hai HS nhắc lại định nghĩa. - Vẽ hình vào vở theo GV. 3. Tam giác đều: SGK a. Định nghĩa: D có 3 cạnh bằng nhau. ?4 D ABC đều ( AB = AC = BC)  = = = 60o. b. Hệ qủa: SGK Hoạt động 5: ( 6 ph ). 3. Luyện tập- Củng cố: Nêu định nghĩa và tính chất của tam giác cân. - Yêu cầu nêu định nghĩa tam giác đều và các cách chứng minh tam giác đều. - Thế nào là tam giác vuông cân ? - Yêu cầu làm BT 47/127 SGK - Phát biểu các định nghĩa và tính chất. - Làm miệng BT 47/127 SGK: Bài tập 47 – Sgk / 127. 4. Hướng dẫn học sinh học bài ở nhà: (2 ph ). - Nắm vững định nghĩa và tính chất về góc của tam giác cân, tam giác vuông cân, tam giác đều. Nắm vững các cách chứng minh một tam giác là cân, là đều. - BTVN: 46, 49, 50/127 SGK; 67, 68, 69, 70/106 SGK. ______________________________________________ Ngày soạn: 27 / 01 / 2009 Ngày dạy: 31 / 01 / 2009 - Lớp 7a Ngày dạy: 05 / 02 / 2009 - Lớp 7c Tiết 36: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức : + HS được củng cố các kiến thức về tam giác cân và hai dạng đặc biệt của tam giác cân. 2. Kĩ năng : + Có kỹ năng vẽ hình và tính số đo các góc (ở đỉnh hoặc ở đáy) của một tam giác cân. + Biết chứng minh một tam giác cân; một tam giác đều. + HS được biết thêm các thuật ngữ: định lý thuận, định lý đảo, biết quan hệ thuận đảo của hai mệnh đề và hiểu rằng có những định lý không có định lý đảo. 3. Thái độ : + Củng cố cho HS lòng ham thích học môn toán học. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: 1. Giáo viên : + Thước thẳng, thước đo góc, êke, bảng phụ (hoặc giấy trong.) 2. Học sinh : + Thước thẳng, thước đo góc, compa, bảng nhóm, bút viết bảng. III. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG: 1. Kiểm tra bài cũ ( Hoạt động 1) ( 10 ph ) Câu hỏi Đáp án - Câu hỏi 1: + Định nghĩa tam giác cân. Phát biểu định lý 1 và định lý 2 về tính chất của tam giác cân. + Chữa BT 46/127 SGK : a. Vẽ tam giác ABC cân tại B có cạnh đáy bằng 3cm, cạnh bên bằng 4cm. b)Vẽ tam giác đều ABC có cạnh bằng 3cm. - Khi HS 1 vẽ hình, GV hỏi tiếp câu 2. - Cho nhận xét và cho điểm. - Câu hỏi 2: + Định nghĩa tam giác đều. Nêu các dấu hiệu nhận biết tam giác đều. + Chữa BT 49/127 SGK: a. Tính các góc ở đáy của một tam giác cân biết góc ở đỉnh bằng 40o. b. Tính góc ở đỉnh của một tam giác cân biết góc ở đáy bằng 40o. - Cho HS nhận xét và cho điểm. - HS 1 : +Trả lời câu hỏi SGK trang 126. + Chữa BT 46/127 SGK: - HS 2: + Trả lời như SGK trang 126. + Chữa BT 49/127 SGK: a. Các góc ở đáy bằng nhau và bằng (180o – 40o) / 2 = 70o. b. Góc ở đỉnh của tam giác cân bằng 180o – 40o . 2 = 100o. - Các HS khác nhận xét đánh giá bài làm của bạn. Đặt vấn đề. (1 Ph) HS được củng cố các kiến thức về tam giác cân và hai dạng đặc biệt của tam giác cân. Có kỹ năng vẽ hình và tính số đo các góc (ở đỉnh hoặc ở đáy) của một tam giác cân. Biết chứng minh một tam giác cân; một tam giác đều. HS được biết thêm các thuật ngữ: định lý thuận, định lý đảo, biết quan hệ thuận đảo của hai mệnh đề và hiểu rằng có những định lý không có định lý đảo. Chúng ta sang bài học hôm nay. 2. Dạy nội dung bài mới Hoạt động 2: Luyện tập (24 ph ). Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng - Yêu câu làm BT 50/127 SGK: - Cho tự làm 5 phút. - Gọi 2 HS trình bày cách tính. - Yêu làm BT 51/128 SGK: - Cho đọc to đề bài. - Gọi 1 HS lên bảng vẽ hình ghi GT và KL. - Yêu cầu cả lớp vẽ hình và ghi GT, KL vào vở BT. - Muốn so sánh góc ABD và góc ACE ta làm thế nào ? - Yêu cầu 1 HS đứng tại chỗ chứng minh miệng. - Gọi 1 HS lên bảng trình bày. - Yêu cầu tìm cách chứng minh khác. - Hướng dẫn phân tích = = Hay DDBC = DECB - Yêu cầu 1 HS trình bày miệng. - Yêu cầu làm BT 52/128 SGK - 1 HS đọc to đề bài. - Suy nghĩ trong 5 phút. - Hai HS trình bày cách tính số đo góc ABC. - 1 HS đọc to đề bài trên bảng phụ. - 1 HS lên bảng vẽ hình. - Cả lớp vẽ hình và ghi GT, KL. D ABC ( AB = AC ) GT ( D Î AC; E Î AB ) AD = AE a. So sánh góc ABD KL và góc ACE b. DIBC là D gì ?Tại sao? - Cần chứng minh - HS chứng minh DBEC = DCDB - Một HS lên bảng chứng minh. - 1 HS trình bày miệng cách 2. I. Luyện tập: 1. BT 50/127 SGK: a. Mái tôn có góc ABC = ( 180o – 145o) / 2 = 17,5o. b. Mái tôn có góc ABC = (180o – 100o)/2 = 40o. 2. BT 51/128 SGK: Giải: Xét DABD và DACE có: AB = AC (gt)  chung AD = AE (gt) Þ DABD = DACE (c.g.c) Þ(góc t. ứng ). Cách 2 Xét DDBC và DECB có: BC cạnh chung ; DC = EB (AB = AC; AE = AD) Þ DDBC = DECB (c.g.c) Þ = Þ = Hay ABD = ACE 3. BT 52/128 SGK: Hoạt động 3: Củng cố - Giới thiệu bài đọc thêm: ( 8 ph ). - Yêu cầu 1 HS đọc to SGK bài đọc thêm. Vậy định lý như thế nào là định lý thuận và đảo của nhau? Giới thiệu cách viết gộp hai định lý đảo của nhau và cách đọc kí hiệu Û ( khi và chỉ khi ). - Lấy thêm VD về định lý thuận đảo. - Lưu ý HS: Không phải định lý nào cũng có định lý đảo. VD định lý “Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau”. Định lý thuận, định lý đảo của nhau: Nếu GT của định lý này là KL của định lý kia VD1: định lý 1 và định lý 2 về tính chất D cân. Viết gộp: Với mọi DABC: AB = AC Û = VD2: SGK - Chú ý: SGK. II. Bài đọc thêm: 4. Hướng dẫn học sinh học bài ở nhà: ( 2 ph ). - Ôn lại định nghĩa và tính chất tam giác cân, tam giác đều. Cách chứng minh một tam giác là tam giác cân, là tam giác đều. - BTVN:72, 73, 74, 75, 76/ 107 SBT. - Đọc trước bài “Định lý Pytago”. __________________________________________ Ngày soạn: 05 / 02 / 2009 Ngày dạy: 07 / 02 / 2009 - Lớp 7a Ngày dạy: 13 / 02 / 2009 - Lớp 7c Tiết 37: ĐỊNH LÍ PI –TA- GO I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức : - Nắm được định lí Pi-ta-go về quan hệ giữa ba cạnh của tam giác vuông. Nắm được định lí Pi-ta-go đảo. 2. Kĩ năng : - Biết vận dụng định lí Pi-ta-go dể tính đọ dài một cạnh của tam giác vuông khi biết đội dàI hai cạnh kia. Biết vận dụng định lí đảo của định lí Pi-ta-go để nhận biết một tam giác là tam giác vuông. 3. Thái độ : - Biết vận dụng kiến thức học trong bài vào bài toá thực tế II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: 1. Giáo viên : - Giáo án, bảng phụ,Phiếu học tập. 2. Học sinh : - SGK, đồ dùng học tập. III. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG: 1. Kiểm tra bài cũ ( Không kiểm tra ) Đặt vấn đề. (1 Ph) Chúng ta đã được nghiên cứu về tam giác vuông.Vậy các cạnh trong tam giác vuông có mối quan hệ gì, nếu biết độ dài hai cạnh của tam giác vuông lịêu ta có thể tính được độ dài cạnh còn lại hay không, đó là nội dung của bài học hôm nay. 2. Dạy nội dung bài mới Hoạt động 1: Định lí Pi – ta – go. ( 17 ph ) Yêu cầu 1: Hoàn thành ?1 Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng Học sinh hoạt động cả nhóm trong 3 phút câu a Học sinh thảo luận nhóm nhóm trong 4 phút câu b,c Trình bày kết qủa trong 2 phút Chỉnh sửa đúng yêu cầu của bài tập. AB = 3 cm BC = 4 cm Đo được: AC = 5 1. Định lí Pi-ta-go. ?1 A BC Hoạt động 2: Hoàn thành ?2 - Học sinh thực hiện ở nhà - Yêu cầu HS thảo luận nhóm trong 6 phút - Trình bày kết quả trong 3 phút a.Diện tích phấn bìa không bị che lấp là:c b. Diện tích phấn bìa không bị che lấp là:a+b c. Nhận xét: c= a+b ?2 a.Diện tích phấn bìa không bị che lấp là:c b. Diện tích phấn bìa không bị che lấp là:a+b c. Nhận xét: c= a+b Yêu cầu 3: Từ kết quả của yêu cầu 2 và yêu cầu 3 hãy phát biểu thành định lí. - Yêu cầu HS phát biẻu ... - Học sinh trả lời tại chỗ 3 phút * Định lí Pi-ta-go( SGK/130 ) ABC vuông tại A BC=AB+AC Yêu cầu 4: Hoàn thành ?3 - Treo bảng phụ vẽ hình 124 và 125 - Yêu cầu HS hoạt động nhóm trong 3 phút - Theo dõi HS thảo luận nhóm ... Trình bày kết quả trong 2 phút - Trình bày kết quả trong 2 phút ?3 + x2 + 82 = 102 x2 = 36 x = 6 + x2 = 12 + 12 x2 = 2 x = Hoạt động 3: Định lí Pi-ta go đảo: ( 16 ph ) - Yêu cầu HS hoạt động cá nhân làm ?4 - Gọi 1 HS lên bảng làm bài - Ta có thể chứng minh được định lí Py – ta – go. - HS hoạt động cá nhân làm ?4 - HS lên bảng làm bài... + ABC = 900 + BC= AB+AC - HS ghi bài... 2. Định lí Pi – ta – go đảo: ?4 B A C * Định lí Pi-ta-go đảo ( SGK/130) ABC, BC=AB+AC ABC vuông tại A. 3. Luyện tập - Củng cố. ( Hoạt động : 4 ) ( 8 ph )  - Yêu cầu học sinhlên bảng trình bày trong 4 phút - Gọi 2 HS lên bảng làm bài 53. HS 1 : Làm phần a, b HS 2 : Làm phần c, d - HS lên bảng làm bài Bài tập 53/131 a. x=12+5 x=169 x=13 b. x=1+2 x=5 x = 4. Hướng dẫn học sinh học bài ở nhà: ( 3 phút ) - Học thuộc các địnn định lí 54,55,56,57,58. - Làm bài tập: 54,55,56,57,58. - Chiẩn bị tiết sau luyện tập - Hướng dẫn bài 56. Tính bình phương độ dài của mỗi cạnh Dựa vào định lí đảo xét xem tam giác nào vuông. ________________________________________________ Ngày soạn: 12 / 02 / 2009 Ngày dạy: 19 / 02 / 2009 - Lớp 7a Ngày dạy: 19 / 02 / 2009 - Lớp 7c Tiết 38: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức : -Học sinh được làm các bài tập về nhận biết tam giác vuông 2. Kĩ năng : -Vân dụng tốt định lí Pi-ta-go, định lí Pi-ta-go đảo để chứng minh tam giác vuông, giải tamgiác. - Rèn tư duy hình học,suy luận logic 3. Thái độ : - Củng cố cho HS lòng ham thích học môn toán học, rèn cho HS tính cẩn thận chính xá II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: 1. Giáo viên : - Giáo án, bảng phụ. 2. Học sinh : - SGK, đồ dùng học tập. Học lí thuyết, làm bài tập ở nhà. III. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG: 1. Kiểm tra bài cũ ( 7 ph ) Câu hỏi Đáp án HS1: - Phát biếu định lí Pi-ta-go ? -Cho ABC vuông ở A, biết AC = 8cm, AB = 6cm.Tính BC. HS2: - Phát biếu định lí Pi-ta-go đảo? -Cho ABC có AB=6cm, AC=8cm, BC=10cm.Hỏi ABC có phải là tam giác vuông không? * Định lí Pi-ta-go, Pi-ta-go đảo(SGK) - Theo định lí Pi-ta-go ta có: AB+AC=BC BC=6+8 BC=36+64 =100 BC=10 - Ta có: AB+AC=6+8=36+64=100 BC=10=100 Vậy AB+AC=BC ABC vuông tại A. Đặt vấn đề. (1 Ph) Để củng kiến thức về Định lí Pi-ta-go và luyên giải một số bài tập vận dụng định lí Pi-ta-go chung ta sang bài học hôm nay. 2. Dạy nội dung bài mới. Hoạt động 1: Bài toán sử dụng định lí Pi-ta-go: ( 12 ph ) Hoạt động của GV Hoạt của HS Ghi bảng - Học sinh hoạt động cá nhân trong 4 phút Trình bày kết quả trong 3 phút - Học sinh nêu cách tính chiều cao của bức tường 4 phút - Giáo viên chốt lại trong hai bài toán trên đều sử dụng định lí Pi-ta-go để thực hiện 2 phút. Bài 55/131 học sinh về nhà tự hoàn thiện. BàI 54/131 Ta có: AB+ BC= AC AB= AC- BC = 8,5-7,5 AB=...... BàI 54/131 Ta có: AB+BC=AC AB= AC- BC = 8,5-7,5 AB=...... Hoạt động 2: Bài toán sử dụng định lí đảo của định lí Pi-ta-go. ( 14 ph ) - Treo bảng phụ giới thiệu bài tập 56 / 131 Tam giác nào là tam giác vuông trong các trường hợp sau: a.9cm,15cm,12cm. b.5dm,13dm,12dm. c.7m,7m,10m - Yêu cầu HS hoạt động nhóm trong 6 phút... - Theo dõi HS thảo luận nhóm - Gọi đại diện nhóm trình bày kết quả - Treo bảng phụ giới thiệu Bài 57 ( Sgk – Tr. 131 ) Yêu cầu HS hoạt động nhóm trong 4 phút. - Gọi đại diện 1 nhóm trình bày kết quả của nhóm mình Quan sát bài toán - Hoạt động cá nhân trong 6 phút - Đại diện 3 nhóm lên bảng trình bày - Hoạt động cá nhân trong 4 phút - Đại diện 1 nhóm trình bày kết quả trong 4 phút Bài 56/131 a.Ta có: 15= 225 12+9= 225 có độ dài ba cạnh như trên là vuông b. Ta có: 13= 169 12+5= 169 có độ dài ba cạnh như trên là vuông c. Ta có: 10= 100 7+7= 88 có độ dài ba cạnh như trên không là vuông Bài 57/131: Ta có: AC=17=289 AB+BC=8+15=64+225= 289 ABC có độ dài ba cạnh như trên là vuông Hoạt động 3: Có thể em chưa biết. ( học sinh tự nghiên cứu trong Sgk) ( 4 ph ) 3. Luyện tập - Củng cố. ( 5 ph ) - Treo bảng phụ giới thiệu bài tập: Tam giác nào là tam giác vuông trong các trường hợp sau: a. 3cm,4cm,5cm. b. 5dm,13dm,12dm. c. 7m,8m,10m - HS hoạt động nhóm suy nghĩ tìm lời giải cho bài tập 4. Hướng dẫn học sinh học bài ở nhà. ( 2 ph ) - Học thuộc các định lí - Chuẩn bị tiết sau luyện tập - Hướng dẫn bài 58. - Làm bài tập:59,60,61,62 Gọi d là đường chéo của tủ, h là chiều cao của nhà Tính d,h So sánh d và h sẽ biết được tủ có vướng trần nhà không. _________________________________________________ Ngày soạn: 16 / 02 / 2009 Ngày dạy: 19 / 02 / 2009 - Lớp 7a N

File đính kèm:

  • docgiao an hinh hoc 7 hoc ky II(1).doc