I. Mục tiêu:
- Hệ thống lại các kiến thức cho học sinh trong chương I và chương II
- Hiểu và vận dụng các tính chất của tứ giác đã học vào giải các bài tập có liên quan.
- Rèn kĩ năng chứng minh bài toán hình.
II. Chuẩn bị:
- Giáo viên: bảng phụ ghi các hình vẽ; Hình thang, hình thang cân, hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi, hình vuông có cấu trúc như sau:
63 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 991 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án hình 8 kỳ II năm học 2011- 2012, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 3/12/2010
Ngày dạy: 7/12/2010
tiết 31 ôn tập học kì I
I. Mục tiêu:
- Hệ thống lại các kiến thức cho học sinh trong chương I và chương II
- Hiểu và vận dụng các tính chất của tứ giác đã học vào giải các bài tập có liên quan.
- Rèn kĩ năng chứng minh bài toán hình.
II. Chuẩn bị:
- Giáo viên: bảng phụ ghi các hình vẽ; Hình thang, hình thang cân, hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi, hình vuông có cấu trúc như sau:
Hình vẽ các tứ giác
Định nghĩa
Tính chất
Dấu hiệu
Diện tích
...
...
...
...
...
- Học sinh: Ôn lại các kiến thức của cả 2 chương.
III.Tiến trình bài giảng:
1. Tổ chức lớp: (1 phút)
2. Ôn tâp ( 41 phút )
Hoạt động của GV
t/g
Hoạt động của HS
- Giáo viên đưa bảng phụ có nội dung như trên lên bảng.
- Yêu cầu học sinh trả lời.
- Cả lớp làm bài và đứng tại chỗ trả lời câu hỏi của giáo viên.
- Giáo viên yêu cầu học sinh tìm hiểu đề bài.
- Cả lớp vẽ hình và ghi GT, KL của bài toán vào vở.
- 1 học sinh lên bảng vẽ hình, ghi GT, KL.
- Yêu cầu 2 học sinh lên bảng làm câu a.
? Tứ giác EMFN có là hình bình hành không, chứng minh.
? Tứ giác EMFN là hình chữ nhật khi nào
- Học sinh: Khi có 1 góc vuông
- Câu c) yêu cầu học sinh thảo luận nhóm.
- Cả lớp thảo luận theo nhóm.
- Đại diện một nhóm trình bày.
- Lớp nhận xét.
15'
26'
I. Ôn tập về lí thuyết
II. Luyện tập
Bài tập 162 (tr77 - SBT)
a) Các tứ giác AEFD; AECF là hình gì ?
Xét tứ giác AEFD có AE // DF (GT);
AE = DF (Vì = 1/2 AB)
tứ giác AEFD là hình bình hành
Mặt khác AE = AD ( = 1/2 AB)
tứ giác AEFD là hìnhthoi.
* Xét Tứ giác AECF có AE // FC, AE = FC
Tứ giác AECF là hình bình hành
b) Chứng minh EMFN là hình chữ nhật
Theo chứng minh trên: AF // EC MF//EN(1)
Mà EBFD là hbh (vì DF // EB, DF = EB)
DE // BF ME // NF (2)
Từ (1) và (2) tứ giác MENF là hbh.
- Xét FAB có
( tính chất tổng 3 góc của một tam giác)
EMFN là hình chữ nhật
c) EMFN là hình vuông khi ABCD là hình chữ nhật
3. Hướng dẫn học ở nhà:(3 phút)
- Ôn tập lại toàn bộ kiến thức đã được ôn trong giờ
- Xem lại các bài toán chứng minh tứ giác, chứng minh 3 điểm thẳng hàng, chứng minh đồng qui ...
- Làm bài tập 44 (tr135 - SBT)
Ngày soạn: 01/1/2011
Ngày dạy: 04/01/2011
tiết 33 diện tích hình thang
I. Mục tiêu:
- Học sinh nẵm được công thức tính diện tích hình thang, hình bình hành.
- Học sinh tính được diện tích hình thang, hình bình hành đã học.
- Học sinh vẽ được hình bình hành hay hình chữ nhật có diện tích bằng diện tích của hình bình hành cho trước, nẵm được cách chứng minh định lí về diện tích hình thang, hình bình hành.
II. Chuẩn bị:
- Giáo viên: Bảng phụ vẽ hình 138; 139 SGK
- Học sinh: Bảng nhóm
III.Tiến trình bài giảng:
1. Tổ chức lớp: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: (2’)
Nêu công thức tính diện tích của tam giác, hình chữ nhật.
3. Bài mới:29’
Hoạt động của GV
t/g
Hoạt động của HS
? Với công thức tính diện tích đã học ta có thể tính diện tích hình thang như thế nào.
- Học sinh suy nghĩ trả lời. (có 2 cách đơn giản)
- Giáo viên phát phiếu học tập cho học sinh (nội dung ?1)
- Cả lớp làm việc cá nhân.
- 1 học sinh lên bảng điền vào giấy trong.
? Phát biểu bằng lời công thức trên.
- 1 học sinh đứng tại chỗ trả lời.
- Giáo viên yêu cầu học sinh làm ?2.
- cả lớp thảo luận nhóm và làm bài ra giấy trong.
- Giáo viên thẳng hàng giấy trong của một số nhóm và dưa lên máy chiếu.
- Cả lớp nhận xét.
- Giáo viên đưa nội dung ví dụ trong SGK lên máy chiếu.
- Học sinh nghiên cứu đề bài.
? Nêu cách làm. (có thể học sinh không trả lời được)
- Giáo viên đưa hình 138 và 139 lên bảng.
- Dựa vào hình vẽ học sinh nêu cách làm bài.
- Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài.
- cả lớp làm bài vào vở, 1 học sinh lên bảng trình bày.
10’
7’
12’
1. Công thức tính diện tích hình thang
?1
Theo công thức tính diện tích ta có:
(tính chất của diện tích đa giác)
* Công thức:
Trong đó: a, b là độ dài các cạnh đáy, h là chiều cao.
2. Công thức tính diện tích hình bình hành
?2
* Công thức:
3. Ví dụ:
Bài tập 126 (tr125 - SGK)
Độ dài của cạnh AD là:
Diện tích của hình thang ABDE là:
4. Củng cố: (11’)
- Yêu cầu học sinh làm bài tập 27 (tr125 - SGK)
Ta có:
* Cách vẽ hình chữ nhật có cùng diện tích với hình bình hành:
- Lấy 1 cạnh của hình bình hành làm 1 cạnh của hcn.
- Kéo dài cạnh đối của hình bình hành, kẻ đường thẳng vuông góc với cạnh đó xuất phát từ 2 đầu đoạn thẳng của cạnh ban đầu.
5. Hướng dẫn học ở nhà:(2’)
- Làm các bài tập 28, 29, 31 (tr126 - SGK)
Ngày soạn: 05/1/2011
Ngày dạy: 08/ 01/2011
tiết 34 diện tích hình thoi
I. Mục tiêu:
- Học sinh nắm được công thức tính diện tích hình thoi, biết được 2 cách tính diện tích hình thoi, biết cách tính diện tích của một tứ giác có 2 đường chéo vuông góc.
- Học sinh vẽ được hình thoi 1 cách chính xác.
- Phát hiện và chứng minh được định lí về diện tích hình thoi.
II. Chuẩn bị:
- Giáo viên: Bảng phụ nội dung ?1, phiếu học tập ghi hướng dẫn học sinh làm bài ở ví dụ tr12
- Học sinh: Ôn lại cách tính diện tích của các hình đã học.
III.Tiến trình bài giảng:
1. Tổ chức lớp: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: (7’)
- Học sinh 1: Nêu công thức tính diện tích của hình bình hành và chứng minh công thức đó.
- Học sinh 2: Câu hỏi tương tự đối với hình thang.
3. Bài mới ( 27’ )
Hoạt động của GV, trò
t/g
Nội dung
- Giáo viên yêu cầu học sinh làm nháp ?1
- Cả lớp làm bài ít phút sau đó một học sinh lên bảng làm.
- Cả lớp nhận xét bài làm của bạn.
- Giáo viên chốt kết quả
- Giáo viên yêu cầu học sinh làm ?2
- 1 học sinh đứng tại chỗ trả lời
rút ra công thức tính diện tích hình thoi.
- Yêu cầu học sinh làm ?3
- Cả lớp thảo luận nhóm làm ?3
- Đại diện một nhóm trả lời
- Giáo viên yêu cầu học sinh nghiên cứu bài toán.
- Giáo viên phát phiếu học tập cho học sinh.
- Cả lớp nghiên cứu đề bài và thảo luận nhóm để hoàn thaành vào phiếu học tập.
8’
9’
10’
1. Cách tính diện tích của một tứ giác có 2 đường chéo vuông góc
?1
(theo công thức tính diện tích tam giác)
(CT tính diện tích tg)
(tính chất diện tích đa giác)
2. Công thức tính diện tích hình thoi
?2
- Trong đó d1, d2 là độ dài của 2 đường chéo.
?3
S = a.h
3. Ví dụ
4. Củng cố: (10’)
- Yêu cầu cả lớp làm bài 33, 34 (tr128-SGK), giáo viên chia lớp làm 2 dãy, mỗi dãy làm 1 bài.
Bài tập 33
Cho hình thoi MNPQ. Vẽ hình chữ nhật có 1 cạnh là MP, canh kia bằng 1/2 NQ (=IN)
Khi đó
(Do AP = AB,
NQ = 2NI)
Vậy
Bài tập 34
- Vẽ hình chữ nhật ABCD với các trung điểm N, P, Q, M
- Vẽ tứ giác MNPQ, tứ giác là hình thoi vì có 4 cạnh bằng nhau
5. Hướng dẫn học ở nhà:(1’)
- Học theo SGK, làm các bài tập 32, 35, 36 (tr129-SGK)
- Làm các bài tập 1, 2, 3 (tr131, 132 - phần ôn tập chương II)
Ngày soạn: 08/1/2011
Ngày dạy: 11/1/2011
Tiết 35 Luyện tập
I. Mục tiêu:
- Học sinh vận dụng các công thức tính diện tích các hình đã học vào làm bài tập.
- Rèn kĩ năng tính toán, vẽ hình.
II. Chuẩn bị:
-GV : Com pa, thước thẳng , bảng phụ , phấn màu …
- HS : Thước kẻ , com pa , bảng nhóm , bút dạ …
III.Tiến trình bài giảng:
1. Tổ chức lớp: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: (7’)
- Nhắc lại tất cả các công thức tính diện tích các hình đã học.
3. Luyện tập: (34’)
Hoạt động của GV
t/g
Hoạt động của HS
- Yêu cầu học sinh làm bài tập 41.
- 1 học sinh đọc đề bài
- Cả lớp vẽ hình ghi GT, KL
- 1 học sinh trình bày trên bảng.
? Nêu cách tính diện tích BDE.
? Cạnh đáy và đường cao đã biết chựa
- Học sinh chỉ ra , BC = AD
- 1 học sinh lên bảng tính phần a.
? Nêu cách tính diện tích CHE.
- Học sinh:
? Nêu cách tính diện tích CIK.
- Học sinh:
- Học sinh lên bảng tính.
- Yêu cầu học sinh làm bài tập 35
? ABD là tam giác gì.
- Có AB = AD cân, lại có góc A = 600
ABD là tam giác đều.
? Diện tích hình thoi ABCD tính như thế nào.
Học sinh: Dựa vào ct tính diện tích hình bình hành. Còn cách nào nũă ? (bằng 2 lần diện tích ABD; 1/2AC.BD)
y/c hs tính
a
A
C
B
D
h
14’
13’
7’
Bài tập 41 (tr132)
6,8
12
O
E
H
A
B
C
D
K
I
a)
Mà
b) Theo GT ta có:
cm
cm
Vậy: cm2
cm2
Bài tập 35
60
0
6 cm
A
C
B
D
ABCD là hình thoi, lại có góc BAD = 600 nên tam giác ABD đều, do đó
AD = AB = 6cm, hạ đường cao BH ta có AH = HD = 3cm
Trong tam giác BAH: BH2 = AB2 – AH2 (định lí Pytago) => BH =
Vậy
Bài 36:
, mà (vì đường vuông góc nhỏ hơn đường xiên) nên . Dấu “=” xảy ra khi hình thoi trở thành hình vuông.
4. Củng cố: ( 2’ )
- Nhắc lại tất cả các công thức tính diện tích các hình đã học.
5. Hướng dẫn học ở nhà:(1’)
- Làm bài tập 3, 36 (SGK)
- Đọc trước bài ''Diện tích đa giác''
Ngày soạn: 12/1/2011
Ngày dạy: 15/1/2011
Tiết 36 DIệN TíCH đA GIáC
I. Mục tiêu:
- Học sinh nắm vững công thức tính diện tích các đa giác đơn giản, đặc biệt là các cách tính diện tích tam giác và hình thang.
- Biết chia một cách hợp lí các đa giác cần tìm diện tích thành những đa giác đơn giản mà có thể tính được diện tích.
- Biết cách thực hiện các phép vẽ, đo cần thiết, rèn tính cẩn thận, chính xác khi vẽ và đo.
II. Chuẩn bị:
- Giáo viên: Bảng phụ hình 150, 155 ,Thước có chia khoảng, êke, máy tính bỏ túi.
- Học sinh: Ôn lại cách tính diện tích các hình đã học.
III.Tiến trình bài giảng:
1. Tổ chức lớp: (1 phút)
2. Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
- Giáo viên treo bảng phụ có nội dung như sau:
Hoàn thành vào bảng sau, các công thức tính diện tích các hình (nội dung như bài 3 phần ôn tập chương trang 132)
3. Bài mới:
Hoạt động của GV
t/g
Hoạt động của HS
Hoạt động 1
? Quan sát hình 158, 149 nêu cách phân chia đa giác để tính diện tích.
- Học sinh: suy nghĩ và trả lời (chia thành các tam giác hoặc hình thang, ...)
Hoạt động 2. Ví dụ
- Giáo viên treo bảng phụ hình 150.
- Học sinh quan sát hình vẽ
? Để tính diện tích của đa giác trên ta làm như thế nào.
- Học sinh: chia thành các tam giác và hình thang.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh làm.
- Cả lớp làm bài theo sự hướng dẫn của giáo viên.
? Diện tích của đa giác ABCDEGH được tính như thế nào.
- Học sinh:
? Dùng thước đo độ dài của các đoạn thẳng để tính diện tích các hình trên.
- Cả lớp làm bài
- 3 học sinh lên tính diện tích 3 phần của đa giác.
? Vậy diện tích của đg cần tính là bao nhiêu.
- Học sinh cộng và trả lời.
- Giáo viên lưu ý học sinh cách chia, đo, cách trình bày bài toán.
3’
15’
Ví dụ 1 A
H
B
C
G
D
E
I
F
- Nối A với H; C với G.
- Kẻ IF AH
- Dùng thước chia khoảng đo độ dài các đoạn thẳng ta có:
AH = 7cm; IF = 3cm; CG = 5cm;
AB = 3cm; DE = 3cm; CD = 2cm.
Theo công thức tính diện tích ta có:
IV. Củng cố: (17 phút)
- Yêu cầu học sinh làm bài tập 37 (tr130)
Ac = 38mm; BG = 19mm; AH = 8mm
HK = 18mm; KC = 17mm; EH = 16mm;
KD = 23mm
A
C
B
E
D
G
H
K
V. Hướng dẫn học ở nhà:(2 phút)
- Học theo SGK, ôn tập các câu hỏi tr131 SGK.
- Làm bài tập 138,139, 140 - SGK
- Ôn tập lại công thức tính diện tích các hình.
Ngày soạn:15/1/2011
Ngày soạn:18/1/2011
Chương III-tam giác đồng dạng
Tiết 37 định lí ta let trong
tam giác
I. Mục tiêu:
Kiến thức:
- Học sinh hiểu định nghĩa về tỉ số của 2 đoạn thẳng, các đoanh thẳng tỉ lệ (cùng đơn vị); Hiểu định lí Ta let .
Kỹ năng: vận dụng tính được tỉ số của 2 đoạn thẳng có cùng đơn vị đo, dựa vào tỉ số tỉ lệ thức chỉ ra được các đoạn thẳng tỉ lệ, viết được các cặp đoạn thẳng tương ứng tỉ lệ khi có một đường thẳng cắt 2 cạnh còn lại của tam giác.
II. Chuẩn bị:
- Giáo viên: Máy tính, máy chiếu, thước thẳng, ê ke.
- Học sinh: Thước thẳng, ê ke.
III.Tiến trình bài giảng:
I. Tổ chức lớp: (1 phút)
II. Bài mới:
Hoạt động của GV
t/g
Hoạt động của HS
? Tỉ số của hai số được kí hiệu như thế nào.
- Học sinh đứng tại chỗ trả lời.
- Giáo viên yêu cầu học sinh làm ?1.
? Vậy tỉ số của hai đoạn thẳng là gì.
- 1 học sinh đứng tại chỗ trả lời.
- Học sinh khác bổ sung.
- Giáo viên đưa ra chú ý: ''phải cùng đơn vị đo''
- Giáo viên cho học sinh nghiên cứu ví dụ trong SGK.
- Cả lớp nghiên cứu.
? Qua ví dụ trên em rút ra được điều gì.
- Yêu cầu học sinh làm ?2
- Cả lớp làm bài, 2 học sinh lên bảng trình bày.
- Giáo viên thông báo 2 đoạn thẳng tỉ lệ.
- Học sinh chú ý theo dõi.
? Để biết các đoạn thẳng có tỉ lệ với nhau hay không ta làm như thế nào.
- Lập tỉ số của các đoạn thẳng đó.
- Giáo viên treo bảng phụ hình 3 trong ?3 và yêu cầu học sinh làm bài.
- Học sinh quan sát và nghiên cứu bài toán
- Yêu cầu học sinh thảo luận theo nhóm.
- Đại diện 3 nhóm lên bảng làm
? Nhận xét các đoạn thẳng trong ?3
- Học sinh: chủng tỉ lệ với nhau
- Giáo viên phân tích và đưa ra nội dung của định lí Ta let
- Giáo viên treo bảng phụ hình vẽ ?4
- Yêu cầu học sinh làm ?4
- Cả lớp làm bài
- 2 học sinh lên bảng làm bài.
- Lớp nhận xét bổ sung nếu có.
10’
6’
15’
7’
1. Tỉ số của hai đoạn thẳng
?1
- Gọi là tỉ số của 2 đoạn thẳng AB và CD
* Định nghĩa: SGK
* Ví dụ: SGK
- Tỉ số của hai đoạn thẳng không phụ thuộc vào đơn vị đo.
2. Đoạn thẳng tỉ lệ
?2
Vậy
Ta gọi 2 đoạn thẳng AB và CD tỉ lệ với 2 đoạn thẳng A'B' và C'D'
* Định nghĩa: SGK
3. Định lí Ta let trong tam giác
?3
a//BC
C'
B'
B
C
A
* Định lí: SGK
GT
ABC, B'C'//BC (B'AB; C'AC)
KL
; ;
HS : Làm ?4
a) Trong ABC có a//BC, theo định lí Ta let ta có:
b) Vì DE AC; BA AC DE // BA
theo định lí Ta let trong ABC có:
4. Củng cố: (6’)
- Yêu cầu học sinh làm bài tập 1 (tr58-SGK)
a) b) c)
- Bài tập 5:
a) Theo định lí Ta let trong ABC :
Vì MN//BC
b)
5. Hướng dẫn học ở nhà:(1’)
- Học theo SGK, chú ý tính tỉ số của 2 đoạn thẳng và định lí Ta lét
- Làm bài tập 2, 4 (tr59-SBT); bài tập 3, 4, 5 (tr66-SBT)
Ngày soạn: 19/01/2011
Ngày dạy: 22/01/2011
Tiết 38 định lí đảo và hệ quả của
định lí Talet
I. Mục tiêu:
- Học sinh nắm vững nội dung định lí đảo của định lí Ta let.
- Vận dụng định lí để xác định được các cặp đường thẳng song song trong hình vẽ với số liệu đã cho.
- Hiểu được cách chứng minh hệ quả của định lí Ta let, viết được tỉ lệ thức hoặc dãy các tỉ số bằng nhau.
II. Chuẩn bị:
- Giáo viên: bảng phụ vẽ các hình8, 9, 10, 11 và ?3 trong SGK (3 bảng phụ); thước thẳng, com pa.
- Học sinh: thước thẳng, com pa, êke.
III.Tiến trình bài giảng:
1. Tổ chức lớp: (1 phút )
2/ Kiểm tra: (7')phat biểu định lý Talet, áp dụng làm bài tập 5(SGK)
2. Bài mới:
Hoạt động của GV
t/g
Hoạt động của HS
- Giáo viên yêu cầu học sinh làm ?1
- Học sinh thảo luận nhóm.
- Đại diện một nhóm đứng tại chỗ báo cáo kết quả
- Giáo viên phân tích và đưa ra định lí đảo.
? Ghi GT, KL của định lí.
- 1 học sinh lên bảng trình bày.
- Giáo viên treo bảng phụ, yêu cầu học sinh làm ?2
- Học sinh thảo luận nhóm.
- Giáo viên đưa ra hệ quả.
- Học sinh chú ý theo dõi và ghi bài.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh chứng minh
- 1 học sinh lên bảng trình bày.
- Lớp trình bày vào vở.
- Lớp nhận xét bài làm của bạn.
- Giáo viên đưa ra tranh vẽ hình 11
- Học sinh chú ý theo dõi và viết các tỉ lệ thức.
- Giáo viên treo bảng phụ hình vẽ trong ?3 lên bảng
- Yêu cầu cả lớp làm bài
- 3 học sinh lên bảng trình bày.
15'
15'
1. Định lí đảo
?1
1)
2) a.
b. và BC//B'C'
* Định lí Ta let đảo: SGK
B
A
C
B'
C'
GT
ABC, B'AC; C'AC
KL
B'C' // BC
?2
2. Hệ quả định lý talet B
C
A
B'
C'
D
GT
ABC, B'C' // BC
(B'AB, C'AC)
KL
Chứng minh
Vì B'C'//BC theo định lí Ta let ta có:
(1)
Từ C kẻ C'//AB (DBC), theo định lí Ta let ta có: (2)
vì B'C'DB là hình bình hànhB'C' = BD (3)
Từ 1, 2, 3 ta có:
* Chú ý: SGK
?3
a) áp dụng hệ quả định lí Ta let ta có:
b)
c)
IV. Củng cố: (6 phút)
- Yêu cầu học sinh làm bài tập 6 (tr62-SGK) (thảo luận nhóm)
a) Ta có (theo định lí đảo của định lí Ta let)
b) Vì (2 góc so le trong bằng nhau)
và (Theo định lí đảo của định lí Ta let)
Vậy A''B''//A'B'//AB
V. Hướng dẫn học ở nhà:(1 phút)
- Học theo SGK, chú ý định lí đảo và hệ quả của định lí Ta let
- Làm bài tập 7, 8 (tr62, 63 - SGK); bài tập 8, 9, 10 (tr67-SBT)
Ngày soạn: 22/01/2011
Ngày dạy: 25/01/2011
Tiết 39 luyện tập
I. Mục tiêu:
- Củng cố cho học sinh nội dung của định lí đảo định lí Talet và hệ quả của chúng.
- Vận dụng vào giải các bài toán tính các đại lượng độ dài đoạn thẳng và diện tíchca các hình.
- Thấy được vai trò của định lí thông qua giải bài toán thực tế.
II. Chuẩn bị:
- Giáo viên: bảng phụ vẽ hình 18; 19 (tr64-SGK); thước thẳng, êke
- Học sinh: thước thẳng, êke.
III.Tiến trình bài giảng:
1. Tổ chức lớp: (1 phút)
2. Kiểm tra bài cũ: (8 phút)
? Phát biểu nội dung định lí đảo của định lí Talet, vẽ hình ghi GT, KL
? Câu hỏi tương tự với hệ quả của định lí Talet.
3.Luyện tập:
Hoạt động của GV, trò
t/g
Nội dung
- Giáo viên yêu cầu học sinh lên bảng vẽ hình, ghi GT, KL của bài toán.
- Cả lớp làm bài vào vở, 1 học sinh lên bảng làm.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài.
? MN // BC ta có tỉ lệ thức nào.
- Học sinh:
- GV: mà = bao nhiêu?
- Học sinh suy nghĩ trả lời.
- 1 học sinh lên bảng trình bày.
? Để tính được ta phải biết những đại lượng nào.
- Học sinh đứng tại chỗ trả lời câu hỏi của giáo viên:KI, EF, MN
- Giáo viên treo bảng phụ hình 18 lên bảng
- Học sinh nghiên cứu SGK.
- Cả lớp thảo luận nhóm
- Giáo viên treo bảng phụ hình 19 lên bảng.
- cả lớp thảo luận theo nhóm và nêu ra cách làm.
15’
10’
9’
Bài tập 11 (tr63-SGK)
I
K
B
C
A
H
E
F
M
N
GT
ABC; BC=15 cm
AK = KI = IH (K, IIH)
EF // BC; MN // BC
KL
a) MN; EF = ?
b) biết
Bg:
a) Vì MN // BC
Mà
* Vì EF // BC
mà
b) Theo GT:
Mà
Vậy diện tích hình thang MNFE là:
Bài tập 12 (tr64-SGK)
- Xác định 3 điểm A, B, B' thẳng hàng.
Vẽ BC AB', B'C' AB' sao cho A, C, C' thẳng hàng.
- Đo khoảng cách BB' = h; BC = a, B'C' = a' ta có:
Bài tập 13 (tr64-SGK)
- Cắm cọc (1) mặt đất, cọc (1) có chiều cao là h.
- Điều chỉnh cột (2) sao cho F, K, A thẳng hàng.
- Xác định C sao cho F, K, C thẳng hàng.
- Đo BC = a; DC = b
áp dụng định lí Talet ta có:
V. Hướng dẫn học ở nhà:(2 phút)
- áp dụng về nhà đo khoảng cách của đoạn sông, chiều cao của cột điện.
- Ôn tập lại định lí Talet (thuận, đảo) và hệ quả của nó.
- Làm bài tập 14 (16-SGK) ; bài tập 12, 13, 14 (t68-SGK)
Ngày soạn: 26/01/2011
Ngày soạn: 29/01/2011
Tiết 40 tính chất đường phân giác của tam giác
I. Mục tiêu:
- Học sinh nắm vững nội dung định lí về tính chất đường phân giác, hiểu được cách cm trường hợp AD là tia phân giác của góc A.
- Vận dụng định lí để giải các bài tập tính độ dài đoạn thẳng, cm đoạn thẳng tỉ lệ
- Rèn kĩ năng vẽ hình và cm hình học.
II. Chuẩn bị:
- Giáo viên: bảng phụ hình vẽ 20, 22 -SGK và hình vẽ 23 phần ?2.; thước thẳng, com pa.
- Học sinh: thước thẳng, com pa.
C.Tiến trình bài giảng:
I. Tổ chức lớp: (1')
II. Kiểm tra bài cũ: (8')
- Học sinh 1: phát biểu định lí thuận, đảo của định lí Talet.
- Học sinh 2: nêu hệ quả của định lí Talet, vẽ hình ghi GT, KL.
III. Bài mới:
Hoạt động của GV
t/g
Hoạt động của HS
- Giáo viên treo bảng phụ hình vẽ 20 SGK
- Học sinh vẽ hình vào vở.
- Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài
- cả lớp làm bài
- 1 học sinh lên trình bày trên bảng.
- Giáo viên đưa ra nhận xét và nội dung định lí.
- Học sinh chú ý theo dõi và ghi bài.
? Vẽ hình, ghi GT, KL của định lí.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài.
? So sánh và .
- 1 học sinh lên bảng làm bài.
? Khi BE // AC ta có tỉ lệ thức như thế nào.
- Giáo viên treo bảng phụ hình 22 - SGK lên bảng.
- Học sinh quan sát và viết các đoạn thẳng tỉ lệ.
- Giáo viên yêu cầu học sinh bài.
- Cả lớp làm bài vào vở.
- 2 học sinh lên bảng làm.
- Giáo viên yêu cầu học sinh làm ?3
- Cả lớp thảo luận nhóm và làm bài.
15'
11'
1. Định lí
6
3
50
0
50
0
B
C
A
D
?1
;
* Định lí: SGK
A
B
C
D
E
GT
ABC, AD là đường phân giác
KL
Chứng minh:
Qua B kẻ BE // AC (EAD)
ta có: (so le trong)
mà (GT)
BAE cân tại B BE = AB, vì BE // AC. Theo định lí Talet ta có:
Mà BE = AB
2. Chú ý: SGK
?2y
x
7,5
3,5
A
B
C
D
a) Vì AD là đường phân giác của A
b) Khi y = 5 x =
?3
x
8,5
5
E
F
D
H
Vì DH là đường phân giác của góc D
HF =
Vậy x = 8,1
IV. Củng cố: (9 phút)
- Yêu cầu học sinh làm bài tập 15 (2 học sinh lên bảng làm bài)
* Vì AD là tia phân giác góc A
* Vì PQ là tia phân giác của góc P
V. Hướng dẫn học ở nhà:(1')
- Học theo SGK, Nắm chắc và chứng minh được tính chất đường phân giác của tam giác.
- Làm bài tập 16, 17 (tr67, 68-SGK); bài tập 18, 19, 20-SBT.
Ngày soạn: 05/02/2011
Ngày soạn: 08/02/2011
Tiết 41 luyện tập
I. Mục tiêu:
- Củng cố và khắc sâu cho học sinh tính chất đường phân giác trong tam giác.
- Vận dụng tính chất đường phân giác vào giải các bài toán tính độ dài đoạn thẳng, tính diện tích tam giác, chứng minh các đoạn thẳng bằng nhau.
- Rèn luyện kĩ năng trên các đoạn thẳng tỉ lệ.
II. Chuẩn bị:
- Giáo viên: bảng phụ hình 27-SGK, thước thẳng, com pa, phấn màu.
5
4
8
x
A
C
D
B
- Học sinh: thước thẳng, com pa.
III.Tiến trình bài giảng:
1. Tổ chức lớp: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: (8’)
3.Luyện tập: (32’)
Hoạt động của GV
t/g
Hoạt động của GV
- Yêu cầu học sinh làm bài tập 18.
- 1 học sinh lên bảng vẽ hình ghi GT, KL.
- Học sinh cả lớp làm tại chỗ.
- Giáo viên gợi ý: dựa vào tính chất đường phân giác của tam giác, sau đó sử dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau.
- 1 học sinh lên bảng trình bày.
- Lớp nhận xét bổ sung.
y/c hs vẽ hình ghi gt, kl.
Bài toán ycầu c/m điều gì?
?
SABC = ?
SADC = ?
Lập tỷ số ?
Y/C của bài toán?
OE = OF ?
?
;
;
Gọi hs lên bảng trình bày lời giải.
Gọi hs nhận xét?
12’
10’
10’
Bài tập 18 (tr68-SGK)
7
5
6
A
C
D
B
GT
ABC, AB = 5 cm, AC = 6 cm, BC = 7cm
AE là tia phân giác của
KL
EB = ?; EC =?
Bài Giải
Xét ABC có AE là tia phân giác của
theo tính chất của tia phân giác ta có:
A
C
D
H
B
Bài 16
Kẻ đường cao AH của tam giác ABC
;
=> mà AD là đường phân giác của tam giác ABC nên
;
O
E
D
C
F
a
B
A
Bài 20.
Vì EF // AB // DC (gt), áp dụng đ/l Ta lét vào tam giác ADC và tam giác CAB có và
=> (1)
áp dụng hệ quả đ/l Ta lét vào tam giác DAB và Tam giác CAB có:
(2).
Từ (1), (2) =>
4. Củng cố: (3’)
- Học sinh nhắc lại tính chất đường phân giác của tam giác và tính chất của dãy tỉ số bằng nhau.
5. Hướng dẫn học ở nhà:(1’)
- Làm bài tập 19; 21 (tr68-SGK); 21, 22, 23 (tr70-SBT)
- Đọc trước bài 4: Khái niệm 2 tam giác đồng dạng.
Ngày soạn: 9/2/2011
Ngày dạy: 12/2/2011
tiết 42 khái niệm hai tam giác đồng dạng
I. Mục tiêu:
- Học sinh nắm chắc định nghĩa về hai tam giác đồng dạng, về tỉ số đồng dạng. - -Hiểu được các bước chứng minh định lí trong bài học.
- Nắm được tỉ số đồng dạng của hai tam giác, cách chứng minh hai tam giác đồng dạng.
II. Chuẩn bị:
- Giáo viên: tranh vẽ (hoặc bảng phụ) hình 28-SGK, hình 31-tr71 SGK, thước thẳng, phấn màu.
- Học sinh: thước thẳng, thước đo góc, com pa.
III.Tiến trình bài giảng:
I. Tổ chức lớp: (1 phút)
II. Bài mới:
Hoạt động của GV
t/g
Hoạt động của GV
- Giáo viên treo bảng phụ hình 28 lên bảng.
- Học sinh quan sát và tự nhận xét.
- Giáo viên chốt lại và đưa đến tam giác đồng dạng.
- Giáo viên yêu cầu học sinh làm ?1
- Cả lớp làm bài vào vở, 1 học sinh lên bảng làm bài.
- Giáo viên nhận xét và đưa ra định nghĩa.
? Tìm tỉ số đồng dạng của A'B'C'ABC
ABC A'B'C' trong ?1
- Học sinh đứng tại chỗ trả lời.
- Giáo viên yêu cầu học sinh làm ?2
- Cả lớp làm bài vào vở, 2 học sinh lên bảng làm.
- Giáo viên đưa ra các tí
File đính kèm:
- Giao an Hinh 8 ky II hay soan ky.doc