Giáo án Hình 8 năm học 2008 – 2009 Tiết 59 Hình lăng trụ đứng

A. Mục tiêu :

- Nắm được (trực quan) các yếu tố của hình lăng trụ đứng (đỉnh, cạnh, mặt đáy, mặt bên chiều cao).

- Biết gọi tên hình lăng trụ đứng theo đa giác đáy.

- Biết cách vẽ theo ba bước (vẽ đáy, vẽ mặt bên, vẽ đáy thứ 2)

B. Phương pháp :

- Trực quan gởi mở, hỏi đáp dẫn dắt vấn đề.

C. Chuẩn bị:

GV: SGK, thước, mô hình lăng trụ đứng. bảng phụ, bìa cứng hình chữ nhật

D. Tiến trinh dạy học

 I. ổn định lớp :

 

 II. Bi cũ :

1. Tính thể tích của hình hộp chữ nhật cĩ kích thước sau :

Chiều cao : 6 (cm ), diện tích mặt đáy : 25 (cm2 )

2. Tính cạnh của hình hộp chữ nhật biết thể tích 30 (cm3 ),chiều cao 5(cm) cạnh tương ứng là 6 (cm) .

 III. Bi mới :

 

 

doc6 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 878 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình 8 năm học 2008 – 2009 Tiết 59 Hình lăng trụ đứng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 32 TIẾT 59 HÌNH LĂNG TRỤ ĐỨNG A. Mục tiêu : Nắm được (trực quan) các yếu tố của hình lăng trụ đứng (đỉnh, cạnh, mặt đáy, mặt bên chiều cao). Biết gọi tên hình lăng trụ đứng theo đa giác đáy. Biết cách vẽ theo ba bước (vẽ đáy, vẽ mặt bên, vẽ đáy thứ 2) B. Phương pháp : Trực quan gởi mở, hỏi đáp dẫn dắt vấn đề. C. Chuẩn bị: GV: SGK, thước, mô hình lăng trụ đứng. bảng phụ, bìa cứng hình chữ nhật D. Tiến trinh dạy học I. ổn định lớp : II. Bài cũ : Tính thể tích của hình hộp chữ nhật cĩ kích thước sau : Chiều cao : 6 (cm ), diện tích mặt đáy : 25 (cm2 ) Tính cạnh của hình hộp chữ nhật biết thể tích 30 (cm3 ),chiều cao 5(cm) cạnh tương ứng là 6 (cm) . III. Bài mới : Hoạt động của GV- HS Nội dung kiến thức -GV đụa bảng phụ hình 93 và giới thiệu các đỉnh, cạnh, mặt bên, mặt đáy. -GV cho Hs nhận sét về các yếu tố của hình lăng trụ đó. -GV nêu cách vẽ + Vẽ đáy tam giác + Vẽ các mặt bên + Vẽ đáy thứ 2 Lưu ý: Khi vẽ mặt bên bằng cách kẻ các đường song song từ các đỉnh của tam giác đáy. -Cho Hs làm ?1 -HS thảo luận nhóm ?1 và ?2. -GV sửa ?1 và?2 cho Hs tìm trong thực tế các hình thể là lăng trụ đứng. HS ghi baì GV nêu chú ý : GV nêu mục 2 : + Hs nêu nhận xét 2 mặt đáy ?cạnh của mặt đáy ? các mặt bên là hình gì ? GV nêu chú ý của SGK IV. Củng cố: + Hs trả lời miệng ?19 + Hs trả lời Hình lăng trụ đứng cĩ các yếu tố gì về đáy ; mặt đáy ; mặt bên I.Hình lăng trụ đứng: Trong hình lăng trụ đứng ABCDA’B’C’D’ - Các điểm A, B, C, D, A’, B’, C’, D’: là đỉnh - Các mặt ABB’A’; BCC’B’;… là các mặt bên. - Hai mặt ABCD; A’B’C’D’ làmặt đáy. - Độ dài một cạnh bên được gọi là độ cao. ?1 Đáp : + Hai mặt phẳng chứa hai đáy của một hình lăng trụ đứng thì song song với nhau + Các cạnh bên vuơng gĩc với hai mặt phẳng đáy . + Các măt bên vuơng gĩc với hai mặt phẳng đáy . ? 2 Đáp : Mặt đáy : EFCD Mặt bên : AED ; BFC ABFE ; ADCB v Chú ý: Hình hộp chữ nhật , hình lập phương là các hình lăng trụ đứng . Hình lăng trụ đứng cĩ đáy là hình bình hành gọi là hình hộp đứng . c. Tuỳ theo đáy của hình lăng trụ đứnglà tam giác, tứ giác … thì lăng trụ đó là lăng trụ tam giác, lăng trụ tứ giác,… 2. Ví dụ : Hình 95: (vẽ hình vào vở) Chú ý :xem sách giáo khoa Bài tập 19 sgk / 108 Hình a b c d Số cạnhcủa1 đáy S Số cạnh Số cạnh của 1 đáy 3 4 6 4 Số mặt bên 3 4 6 5 Số đỉnh 6 8 12 10 Số cạnh bên 9 8 6 5 V. Hướng dẫn về nhà -Làm bài tập 20; 21; 22; SGK -Xem lại bài học. TUẦN 32 TIẾT 60 DIỆN TÍCH XUNG QUANH CỦAHÌNH LĂNG TRỤ ĐỨNG A. Mục tiêu : Nắm được cách tính xung quanh của hình lăng trụ đứng. Biết áp dụng các công thức vào việc tính toán các hình cụ thể. Củng cố lại các khái niệm đã học. B. Phương pháp : Trực quan gởi mở, hỏi đáp dẫn dắt vấn đề. Thảo luận nhóm C. Chuẩn bị: GV: SGK, thước, bảng phụ . HS: SGK, thước, bảng phụ, bìa cứng . D Tiến trinh dạy học I. ổn định lớp : II. Bài cũ : Tính thể tích ; diện tích mặt đáy của hình hộp chữ nhật cĩ kích thước sau : Chiều cao : 6 ; 20; 12 (cm ),: 25 Hs sửa bài tập 20;21 SGK III. Bài mới : Hoạt động của GV- HS Nội dung kiến thức -Gv treo bảng phụ hình 100, sau đó cho Hstrả lời câu hỏi theo SGK hình thành công thức tính diện tích xung quanh. -Hs nêu cách tính ?1 S = S HCN + 2.S tam giác -Hs trả lời : S HCN = ? S tam giác = ? Nhận xét S HCN ; S tam giác với diện tích của các mặt ? ( S HCN + 2.S tam giác Bằng tổng dt các mặt và dt hai đáy ) (2,7+1,5+2 ) . 3 : chu vi đáy nhân với chiều cao Phát biểu cách tính Diện tích xung quanh của hình lăng trụ đứng ? -Gv đặc vấn đề nêu cách tính diện tích toàn phần hình lăng trụ đứng + Gvnêu cách tính Diện tích toàn phần ? -Gv đặc vấn đề nêu cách tính diện tích toàn phần hình lăng trụ đứng đáy là tam giác vuông -Treo hình 101 cho Hs nêu cách tính diện tích xung quanh, diện tích 2 đáy -Gv đưa ra cách tính toàn phần. + Tính chu vi đáy ? + Tính Diện tích xung quanh ? + Diện tích 2 đáy ? +Diện tích toàn phần? Củng cố -Gv cho Hs thảo luận nhóm bài 23 và trình bày theo nhóm -Gv kiểm tra bài trên bảng phụ hình 102. -Hs thảo luận nhóm bài 23 SGK và nhóm nhanh nhất sẽ trả lời. I/Công thức tính diện tích xung quanh ? diện tích xung quanh: của hình lăng trụ đứng bằng tổng diện tích của các mặt bên Sxq = 2.p.h p:là nửa chu vi đáy h là chiều cao * Diện tích xung quanh của hình lăng trụ đứng bằng chu vi đáy nhân với chiều cao. b) Diện tích toàn phần: (SGK trang 110) Stp = Sxq + 2.Sđáy II/Ví dụ: (SGK trang 110) Giải: Hình 101 Trong ABC vuông tại A BC2 = AB2 + AC2 (Đ.lí Pitago) Diện tích xung quanh Sxq = (3+4+5).9 108 (cm2) Diện tích 2 đáy: Diện tích toàn phần: Stp = 108 + 12 = 120 (cm2) V. Hướng dẫn về nhà Hs học công thức và làm bài tập 24; 25; 26 TUẦN 32 TIẾT 61 THỂ TÍCH HÌNH LĂNG TRỤ ĐỨNG A. Mục tiêu : Nắm được (trực quan) các yếu tố của hình lăng trụ đứng (đỉnh, cạnh, mặt đáy, mặt bên chiều cao). Biết gọi tên hình lăng trụ đứng theo đa giác đáy. Biết cách vẽ theo ba bước (vẽ đáy, vẽ mặt bên, vẽ đáy thứ 2) B. Phương pháp : Trực quan gởi mở, hỏi đáp dẫn dắt vấn đề. C. Chuẩn bị: GV: SGK, thước, mô hình lăng trụ đứng. bảng phụ, bìa cứng hình chữ nhật D. Tiến trinh dạy học I. ổn định lớp : II. Bài cũ : Tính thể tích của hình hộp chữ nhật cĩ kích thước sau : Chiều cao : 6 (cm ), diện tích mặt đáy : 25 (cm2 ) Tính cạnh của hình hộp chữ nhật biết thể tích 30 (cm3 ),chiều cao 5(cm) cạnh tương ứng là 6 (cm) . III. Bài mới : Hoạt động của GV- HS Nội dung kiến thức -GV đụa bảng phụ hình 93 và giới thiệu các đỉnh, cạnh, mặt bên, mặt đáy. -GV cho Hs nhận sét về các yếu tố của hình lăng trụ đó. -GV nêu cách vẽ + Vẽ đáy tam giác + Vẽ các mặt bên + Vẽ đáy thứ 2 Lưu ý: Khi vẽ mặt bên bằng cách kẻ các đường song song từ các đỉnh của tam giác đáy. -Cho Hs làm ?1 -HS thảo luận nhóm ?1 và ?2. -GV sửa ?1 và?2 cho Hs tìm trong thực tế các hình thể là lăng trụ đứng. HS ghi baì GV nêu chú ý : GV nêu mục 2 : + Hs nêu nhận xét 2 mặt đáy ?cạnh của mặt đáy ? các mặt bên là hình gì ? GV nêu chú ý của SGK IV. Củng cố: + Hs trả lời miệng ?19 + Hs trả lời Hình lăng trụ đứng cĩ các yếu tố gì về đáy ; mặt đáy ; mặt bên I.Hình lăng trụ đứng: Trong hình lăng trụ đứng ABCDA’B’C’D’ - Các điểm A, B, C, D, A’, B’, C’, D’: là đỉnh - Các mặt ABB’A’; BCC’B’;… là các mặt bên. - Hai mặt ABCD; A’B’C’D’ làmặt đáy. - Độ dài một cạnh bên được gọi là độ cao. ?1 Đáp : + Hai mặt phẳng chứa hai đáy của một hình lăng trụ đứng thì song song với nhau + Các cạnh bên vuơng gĩc với hai mặt phẳng đáy . + Các măt bên vuơng gĩc với hai mặt phẳng đáy . ? 2 Đáp : Mặt đáy : EFCD Mặt bên : AED ; BFC ABFE ; ADCB v Chú ý: Hình hộp chữ nhật , hình lập phương là các hình lăng trụ đứng . Hình lăng trụ đứng cĩ đáy là hình bình hành gọi là hình hộp đứng . c. Tuỳ theo đáy của hình lăng trụ đứnglà tam giác, tứ giác … thì lăng trụ đó là lăng trụ tam giác, lăng trụ tứ giác,… 2. Ví dụ : Hình 95: (vẽ hình vào vở) Chú ý :xem sách giáo khoa Bài tập 19 sgk / 108 Hình a b c d Số cạnhcủa1 đáy S Số cạnh Số cạnh của 1 đáy 3 4 6 4 Số mặt bên 3 4 6 5 Số đỉnh 6 8 12 10 Số cạnh bên 9 8 6 5 V. Hướng dẫn về nhà -Làm bài tập 20; 21; 22; SGK -Xem lại bài học.

File đính kèm:

  • docTIET68+69.doc