A.Mục tiêu: HS nắm được các định nghĩa của tứ giác , tứ giác lồi , tổng số đo cácgóc
của tứ giác , xác định các yếu tố của tú giác , rèn luyện kỉ năng chứnh minh , vẽ
hình , tính số đo góc .
B. Phương pháp : Nêu vấn đề , phân tích
C. Chuẩn bị : Ôn định lí tổng các góc của tam giác
D. Tiến trình : I. Ổn định lớp:
II. Kiểm tra bài cũ:
1.Tính góc C của tam giác ABC có
2. Tính góc M của tam giác AMN có AM = AN và
III. Bài mới :
126 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1042 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Hình 8 Trường THCS Hải Phú, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG I : TỨ GIÁC
TUẦN 1
TIẾT: 1 TỨ GIÁC
Ngày soạn : 14 / 8 / 2010
A.Mục tiêu: HS nắm được các định nghĩa của tứ giác , tứ giác lồi , tổng số đo cácgóc
của tứ giác , xác định các yếu tố của tú giác , rèn luyện kỉ năng chứnh minh , vẽ
hình , tính số đo góc .
B. Phương pháp : Nêu vấn đề , phân tích
C. Chuẩn bị : Ôn định lí tổng các góc của tam giác
D. Tiến trình : I. Ổn định lớp:
II. Kiểm tra bài cũ:
1.Tính góc C của tam giác ABC có
2. Tính góc M của tam giác AMN có AM = AN và
III. Bài mới :
Hoạt động GV- HS
Nội dung kiến thức
GV : Hình nào không phải tứ giác ?
( Hình 4 không phải tứ giác vì 2 cạnh BCvà CD cùng nằm trên một đường thẳng )
H GV nêu định nghĩa
HS: làm ?1 sgk
( Hình 1 là tứ giác luôn nằm trong nữa mặt phẳng nếu chọn bất kì một cạnh làm bờ)
GV : Nêu định nghĩa tứ giác lồi . Nêu nhận xét 2 đường chéo của tứ giác lồi ? ( cắt nhau ) . Nêu chú ý
HS: làm ?2
a)
b)
c)
d)
e)
GV: Nêu mục 2
HSlàm ? 3
( Tổng 3 góc của tam giác bằng 1800 )
Nêu phương pháp tính ?
( Nối AC . Xét tổng các góc của các tam giác ABC, ADC)
Nêu định lí
IV . Củng cố :
HS làm bài tập
Nêu cách tìm x ?
( áp dụng định lí tổng các góc của tứ giác )
Nêu các bước giải ?
Tính x ?
HS Tính góc K1 ?
HS Tính góc M1 ?
HS Tính góc x ?
IV. Củng cố :
Nêu định nghĩa tứ giác lồi .
Nêu định lí về góc của tứ giác .
1. ĐỊNH NGHĨA :
Định nghĩa : SGK
?1 : sgk
Đáp: Tứ giác ABCD ( hình a )
Định nghĩa tứ giác lồi : SGK trg 65 .
Chú ý : SGK
?2 : SGK
a) Hai đỉnh kề nhau : Avà B ; B và C ; C và D ;D và A .Hai đỉnh đối nhau : Avà C; Dvà B .
b) Đường chéo AC ; BD
c) Cạnh kề nhau : BC và CD ; CD và DA ; DA và AB . Cạnh đối nhau : BC và AD ; AB và CD
d) Góc : . Góc đối nhau : ;
e) Điểm nằm trong tứ giác : M ; P .
Điểm nằm ngoài tứ giác : Q .
2. Tổng các góc của một tứ giác:
?3 : sgk
Tổng 3 góc của tam giác bằng 1800
Nối AC . Xét tổng các góc của các tam giác ABC, ADC : Áp dụnh a) , ta có:
Định lí : SGK
Bài tập : Tìm x ở các hình sau :
x = 3600 - ( 1100 + 1200 + 800 ) = 500
Bài tập về nhà :
Ôn lí thuyết về góc của tam giác.
Ôn lí thuyết về góc của tứ giác .
Làm bài tập : Số 1 Hình 6b , 2 , 3 ,4
.Bài tập về nhà :
TIẾT 2 : HÌNH THANG
Ngày soạn : 14 / 8 / 2010
A .Mục tiêu : HS nắm được định nghĩa hình thang , hình thang vuông , các yếu tố về cạnh , góc , đường chéo .các phương pháp chứng minh một tứ giác là hình thang , rèn luyện tư duy phân tích, xây dựng đức tính cẩn thận thông qua vẽ hình .
B. Phương pháp : Nêu vấn đề , so sánh , phân tích .
C. Chuẩn bị : Ôn góc của hai đường thẳng, đường thẳng song song .
Tiến trình : I. Ổn định lớp :
II . Bài củ :
Phát biểu định lí số đo các góc của tứ giác .
Phát biểu định lí tổng các góc của tam giác .
III . Bài mới :
Hoạt động GV –HS
Nội dung kiến thức
GV nêu mục 1:
Định nghĩa
Các yếu tố : cạnh bên cạnh đáy ; đường cao .
HSlàm ?1
HS lập luận về yếu tố góc cùng số đo ?
HS lập luận về yếu tố cạnh
song song theo số đo đã cho.
HS c. minh FG // HE ?
HS c. minh các cạnh đối của tứ giác MINK không song song ?
HStrả lời câu b.
HSlàm ?2 .
HS nêu cách giải ở câu a)
( Nối BD so sánh tam giác
ABD , CBD bằng nhau )
HS nêu các yếu tố bằng
nhau.
HS nêu cách giải
( xét tam giác bằng nhau)
Học sinh chứng minh :
Nêu nối BD. So sánh tam
giác ABD , CBD ?
HSnêu nhận xét ?
GVnêu mục 2.
GVnêu định nghĩa
Nêu các yếu tố của hình thang
vuông : đáy ; đường cao ; cạnh bên .
IV. Củng cố :
1. HSlàm bài tập số 7 trg 71
Nêu yếu tố s. song ?
( AB // CD )
Nêu tính chất 2 góc kề cạnh bên ?
( bù nhau )
Tính x , y ?
HS t.bình :
2. HStrả lời câu hỏi :
a. Nêu tính chất của hình thang b.Nêu cách chứng minh 1 tứ giác là hình thang
1 .Định nghĩa : (SGK )
AB//CD Û ABCD là hình thang
?1 :
a)
x
CBA = BA x à Ax // BC ( slt)
Vậy BC // AD ® ABCD là hình thang .
G + H = 1050 + 750 = 1800 .
Vậy FG // HE do đó FGHE hình thang.
-Tứ giác MKNI không phải là hình thang .
b)
Xét hình thang ABCD có
BC// AD . VậyBAD ,CBA bù nhau.
Hai góc kề một cạnh bên của hình thang thì bù nhau .
? 2) a) H 16 :
Nối BD , xét ABD,CDB có :
AD // BC ® ADB = CBD (SLT)
AB // CD ® ABD = CDB (SLT)
Vậy ABD = CDB (g.c.g)
Do đó, AD = BC .
b)
ADB =CBD (SLT)
AB = CD,BD chung.
Vậy ABD = CDB ® AD = BC.
ADB = DBC ® AD // BC.
Nhận xét: (SGK)
2.Hình thang vuông :
Định nghĩa : (SGK)
Bài tập : số 7 sgk trg 71.
Hình a
AB // CD =>=> x= 1000
y + = 1800 ® y = 1400.
V. BÀI TẬP VỀ NHÀ :
Ôn lí thuyết về góc của 2 đường thẳng song song
Làm bài tập : Số 8; số 9 ; số 10 trg 71 sgk .
CHƯƠNG I : TỨ GIÁC
TUẦN 2
TIẾT: 3 HINH THANG CÂN
Ngày soạn :
A.Mục tiêu: HS nắm được các định nghĩa , tính chất , dấu hiệu nhận biết của hình thang cân , rèn luyện kỉ năng chứnh minh , vẽ hình , tính số đo góc .
B. Phương pháp : Nêu vấn đề , phân tích
C. Chuẩn bị : Ôn định lí tổng các góc của tam giác
D. Tiến trình : I. Ổn định lớp:
II. Kiểm tra bài cũ:
1.Nêu cách xác định một tứ giác là hình thang .
2. Giải bài tâp số 8 trg 71 hình 8 .
III. Bài mới :
Hoạt động GV- HS
Nội dung kiến thức
GV : Nêu mục 1:
HS làm ? 1, nêu nhận xét ?
GV nêu định nghĩa về hinh thang cân .
HS làm ?2 ( 3’) hs1 trả lời câu a
hs1 trả lời câu a
GVnêu mục 2
HSnêu dự đoán về cạnh của h.thang cân ? GVnêu định lí1; nêucách chứng minh? ( HS )
H
HS: C.minh các tam giác cân ?
C.minh : AD = BC ?
GV : nếu hình thang có 2cạnh bên bằng nhau có phải là hình thang cân không ? ( HS: không )
GV nêu định lí 2
HS viết ( gt, kl )
HS c.minh ?
GV nêu mục 3
HS làm ?3 ( vẽ 2 đương tròn tâm C và D bán kính bất kì cắt đường thẳng ( m ) tại A, B.
- HS đo góc C, góc D ? Kết luận về tứ giác ABCD ?
GV nêu định lí 3
IV . Củng cố :
HS làm bài tập số 11 trg 74
HS trả lời câu hỏi :
Nêu tính chất của hình thang cân ?
Nêu cách c.minh một tứ giác là hình thang cân ?
ĐỊNH NGHĨA :
ABCD là hình thang cân
( đáy AB, CD)
Chú ý : sgk
?2 : sgk hình 24
Đáp: a) ABCD , PQST là hình thang cân
b)
2. Tính chất :
Định lí 1 : sgk
Chứng minh:
AD cắt BC tại O
Tam giác OCD cân suy ra : OD = OC
=> Tam giác OAB cân => OA = OB
Do đó: AD = BC
AD //BC .
Suy ra : AD = BC ( Tính chất h.thang)
Chú ý : Hình thang có 2 cạnh bên bằng nhau không phải là hình thang cân .
Định lí 2: sgk
ADC = BCD ( g.c.g) => AC = BD
3.Dấu hiệu nhận biết :
?3
Hình thang có 2 đường chéo bằng nhau là hình thang cân
Định lí 3: sgk
Dấu hiệu nhận biết hình thang cân : sgk
Bài tập : Số 11 sgk trg 74
V. Hướng dẫn về nhà :
Ôn các định nghĩa của hình thang , h.thg.cân
Làm bài tập số : 12 ,14 , 15 , 16 , 18 sgk trg 74,75
CHƯƠNG I : TỨ GIÁC
TUẦN 2
TIẾT: 4 LUYỆN TẬP HÌNH THANG CÂN
Ngày soạn :
A.Mục tiêu: HS tập luyên phương pháp c.minh về hình thang h.thg.cân , rèn luyện kỉ năng chứnh minh , vẽ hình , củng cố định nghĩa , tính chất , dấu hiệu nhận biết của hình thang cân
B. Phương pháp : Nêu vấn đề , phân tích
C. Chuẩn bị : Ôn định lí tổng các góc của tam giác , hình thg.cân, tam giác cân .
D. Tiến trình : I. Ổn định lớp:
II. Kiểm tra bài cũ:
1.Nêu cách xác định một tứ giác là hình thang cân
2. Nếu hình thang có 2cạnh bên bằng nhau có phải là hình thang cân không ?
3.. Giải bài tâp số 12 trg 74 Hình 8 .
III. Bài mới :
Hoạt động GV- HS
Nội dung kiến thức
GVnêu dề toán .
HS vẽ hình ,GT,KL
HSnêu p.pháp c.minh tứ giác BDEC là h.thg.cân ? ( BC//DE )
Tính góc ADE theo góc A ?
Tính góc B theo góc A ?
So sánh góc ADE và góc B ?
HSkết luận t.chất tứ giác BDEC?
GVnêu dề toán .
HS vẽ hình ,GT,KL
HSnêu p.pháp c.minh ?
HS c.minh DE//BC ?
HS c.minh BE = ED
IV . Củng cố :
HS trả lời câu hỏi :
Nêu cách c.minh tam giác cân ?
Nêu t. chất của hình thang cân ?
Nêu cách c.minh một tứ giác là
hình thang cân ?
Bài 1 : Số 15 SBT Hình 8 trg 75
a) Tứ giác BDEC là h.thg.cân => BD=EC
Suy ra : AD=AE => Δ ADE cân
ΔABC cân
Do đó :
Vậy : DE//BC. Suy ra : BDEC là hình thg.cân
b)
Bài 2 : Số 16 Luyện tập .sgk Hình 8
Δ ABD = Δ ACE => AE=AD => ΔAED cân
Vậy : Góc AED = Góc B => ED//BC
Do đó : Tứ giác BEDC là hình thang cân .
ED//BC =>
Suy ra : EBD cân tại E do đó : BE=ED
V. Hướng dẫn về nhà :
-Ôn các định nghĩa của hình thang , h.thg.cân
-Làm bài tập số : 22 , 23 , 27 , 30 , 32 trg 63 , 64 SBT Toán 8. Tập 1
CHƯƠNG I : TỨ GIÁC
TUẦN 3
TIẾT 5 ĐƯỜNG TRUNG BÌNH CỦA TAM GIÁC
Ngày soạn :......./ 8 /2010
A.Mục tiêu :HSnắm được các định lí 1, 2 vận dụng các định lí vào bài toán tam giácđể tính độ dài
Chứng minh hai đoạn thẳng bằng nhau , song song , rèn luyện cách lập luận chứng minh thông qua
chứng minh các định lí .
B. Phương pháp: Nêu vấn đè , phân tích .
C. Chuẩn bị: Ôn tam giác bằng nhau , đường thảng song song .
D. Tiến trình:
I. Ôn định lớp :
8A : Vắng :
8B : Vắng :
8C : Vắng :
II. Bài cũ :
Phát biểu dấu hiệu nhận biết hình thang cân
Giải bài tập số 16 Lt trg 75 sgk ( HS Khá )
III. Bài mới :
Hoạt động GV- HS
GV nêu mục 1: HSthực hiện
Vẽ hình , Đo AC , EC , nêu nhận xét?
GVnêu định lí : Chứng minh , Tạo ra tam giác có cạnh EC ?
( Vẽ EF // AB , F nằm trên BC)
Nêu nhận xét các tam giác DAE , FEC ?
HS c.minh bằng nhau ?
A
D
E
F
C
B
GV nêu định nghĩa :
HS làm ?2 GV nêu định lí 2
C.minh:
HS nêu cách giải :
Tạo ra tam giác bằng tam giác ADE ?
( Trên tia DE lấy điểm F sao cho DE=EF)
HS c.minhΔ ADE = Δ CFE ?
HS c.minh CF // AB ?
HS c.minh BDFC là hình thang ?
HS c.minh DE // BC , DF = BC
HS c.minh DE = ½ . BC
IV. Củng cố :
1. Nêu định lí 1
Nêu mục đích của định lí1
2. Nêu định lí 2
Nêu mục đích của định lí2
HSlàm bài tập ?3
HS nêu cách giải :
+ So sánh DE ; BE ?
HS giải taị bảng ?
Nội dung kiến thức
1. Đường trung bình của tam giác
Định lí 1: SGK
AD= AB và DE // BC => AE= EC
Định nghĩa : SGK
AD=DB và AE=EC
DE là đườngtrung bình của tam giác ABC
Định lí 2: SGK
Chứng minh :
Trên tia DE lấy điểm F sao cho: DE=EF
Suy ra : Δ ADE = Δ CFE
AD=DB và AE=EC
DE//BC,DE=1/2BC
Bài tập : ?3
Áp dụng định lí 2 : DE= ½ BC
BC=2 DE =2.50 =100(m)
V.Bài tập về nhà :
+ Ôn các định lí về cạnh - góc của tam giác
+ Số 20, 21, 22 SGK
+ Số 34 ; 38 SBT trg 64
CHƯƠNG I : TỨ GIÁC
TUẦN 3
TIẾT 6: ĐƯỜNG TRUNG BÌNH CỦA HÌNH THANG
Ngày soạn :…/8/2008….
A.Mục tiêu :HS nắm được các định lí về đường trung bình của hình thang ; vận dụng được các định lí vào các dạng bài tập . Rèn luyên các p.pháp c.minh định lí hình học .Tập luyện tư duy ph.tích thông qua ch.minh các định lí
B. Phương pháp: Phân tích
C. Chuẩn bị : Ôn đường trung bình của tam giác ; tam giác bằng nhau .
D. Tiến trình
I. Ổn định lớp:
8A : Vắng :
8B : Vắng :
8C : Vắng :
II. Bài cũ :
Nêu các trường hợp tam giác bằng nhau .
Nêu định lí 2 về đường trung bình của tam giác
III. Bài mới:
Hoạt động GV – HS :
GV : Nêu mục 2:
HS làm ? 4
Đáp : I; F trung điểm của AC; BC .
GV : Nêu định lí 3.
GV: Làm thế nào để áp dụng định lí1 , 2 ?
HS ch.minh I trung điểm của AC ?
( Áp dụng đ.lí 1 vàoADC)
HS ch.minh F trung điểm của BC? ( Áp dụng đ.lí 1 vào ΔABC)
GV : Nêu định nghĩa
GV :xác định yếu tố cơ bản để xác định ĐTB của hình thang ?
HS: Tìm trung điểm của 2 cạnh bên
GV : Nêu định lí 4.
GV: Làm thế nào để áp dụng định lí1 , 2 ?
HS : Gọi K là giao điểm AF và DC
HS ch.minh ΔFBA ,Δ FCK bằng nhau ?
HS ch.minh EF là ĐTB của ADK ?
HS so sánh EF và DK ? DK và AB+CD ?
HS : làm ? 5:
Nêu cách giải ?
Xác định hình của tứ giác ADHC ?
Ch.minh BE là đường trung bình của hình thang ADHC ?
Áp dụng định lí nào để tính x ?
IV . Củng cố:
HS phát biểu về các định lí ĐTB ?
Định lí nào dùng để ch.minh song song ; bằng nhau ?
Nội dung kiến thức :
2. Đường trung bình của hình thang :
? 4 : SGK
Đáp : I; F trung điểm của AC; BC .
Định lí 3 : SGK
Áp dụng đ.lí 1 vào ΔADC => IA=IC
Áp dụng đ.lí 1 vào ΔABC=> BF=FC
Định nghĩa : SGK
E; F trung điểm 2 cạnh bên AD; BC
thì EF là ĐTB của hình thang .
Định lí 4 : SGK
ΔFBA = Δ FCK ( G. C.G)
à AF = FK , AB = CK
à EF là đường trung bình của ADK
à EF // DK à EF // CD , EF // AB
à
?5 :
Áp dụng tính chất vuông góc ta có : AD// HC
Vậy : Tứ giác ADHC là hình thang .
Áp dụng định lí3 tacó : E trung điểm của DH.
Suy ra : BElà ĐTB của h.thg ADHC
BE= ½( AD+HC)
=> HC=x=2.BE-AD=40(cm)
V . Bài tập về nhà :
1.Học thuộc các định lí ĐTB
2.Vận dụng ch.minh: s.song ; trung điểm ;bằng nhau .
3. Làm bài tập số : 24,25 (BT);26,27,28(LT)
CHƯƠNG I : TỨ GIÁC
TUẦN 4
TIÊT 7 LUYỆN TẬP
Ngày soạn : …/ 8 / 2010
Mục tiêu: HS luyện tập giải các dạng toán: tính độ dài , chứng minh song song thẳng hàng , bằng nhau , củngcố kiến thức tam giác về cạnh , góc , chứng minh bằng nhau .Giáo dục đức tính cẩn thận thông qua vẽ hình, tập luyện tư duy phân tích
Phương pháp : Phân tích . Nêu vấn đề
Chuẩn bị : HS ôn các định lí ĐTB của tam giác, hình thang, cạnh và góc của tam giác
Tiến trình :
I. Ôn định lớp:
8A : Vắng :
8B : Vắng :
8C : Vắng :
II. Bài cũ :
Phát biểu định lí 4 về ĐTB của tam giác.
Ap dụng: Cho hình thang ABCD (AB//CD) ,Evà F là trung điểm của AD và BC ,AD=7; CD=13 .Tính EF.
Phát biểu tính chất về cạnh của tam giác
III. Bài mới:
Hoạt động GV-HS
Nội dung kiến thức
GV: Nêu bài tập 1
HS: Nêu cách giải:
C.minh :KI//BC
C. minh I trung đểm của AB
HS1 giải
HS2 giải
GV: Nêu bài tập 2
Nêu p.pháp c. minh: AI=IM
a)Cm: DI//EM
b)Cm: AI=IM
HSgiải a)
HSgiải b)
GV: Nêu bài tập 3
HS: Nêu p. pháp cminh E, K ,F thẳng hàng
Cm: EK// AB
C. minh KF//CD
Áp dụng tiên đề Ơ clit
GV: Nêu bài tập 4
HS : Vẽ hình
Nêu phương pháp giải :
( áp dụng các định lí ĐTB của tam giác )
a)So sánh EK và CD; KF và AB
b) Nêu tính chất cạnh của tam giác EKF
IV. Củng cố :
Nêu các ph.pháp ch.minh:
Song song
Bằng nhau
2. Định lí ĐTB có áp dụng được vào tứ giác không ?
IV. Củng cố: GV nêu câu hỏi :
P. Pháp c.m song song,bằng nhau
Bài 1: Số 20 (BT)
//BC;AK = KC= 8cm
Áp dụng ĐLÍ 1 vào ΔACB ta có: AI = BI
Vậy: x= 10 cm
Bài 2: Số 22 BT
EM là đường trung bình của tam giác ABC
Vậy: EM//DC=> EM//DI
Tam giác AEM có D tr. điểm của AE và DI
song song với EM. Vậy :AI= IM
Bài 3: Số 25 BT
Áp dụng ĐLÍ 2 vào ΔADB ta có: EK//AB
Áp dụng ĐLÍ 2 vào Δ CDB ta có: FK//CD//AB
Do đó : EK và FK cùng s.song với AB có một điểm chung là K .
Vậy : EK , FK cùng nằm trên một đường thẳng
Bài 4 : Số 27 LTẬP
a)Áp dụng ĐLÍ 2 vào ΔADC ,ΔABC ta có:
EK = 1/2.CD ; KF=1/2. AB
b)Áp dụng tính chất cạnh của tam giác EKF:
EF≤ EK + KF = 1/2. ( AB + CD)
V.Bài tập về nhà:
1.Ôn lí thuyết về cạnh góc của tam giác ; ĐTB của tam , hình thang
2.Làm bài tập :
+ Số 28 SGK
+ Số 37,38, 40, 43 ; 44 SBT
CHƯƠNG I : TỨ GIÁC
TUẦN 4
TIẾT 8 DỰNG HÌNH BẰNG THƯỚC VÀ COMPA - DỰNG HÌNH THANG
Ngày soạn : . ./ 8 / 2010
Mục tiêu: HS nắm được cách giải bài toán dựng hình trên cơ sở dựng hình tam giác, tập luyện kĩ năng phân tích các mối quan hệ giũa các điều kiện đã cho của đề ra ;giáo dục đức tính khoa học thông qua các bước dựng hình
B.Phương pháp: Phân tích
C. Chuẩn bị : Ôn tập dựng hình tam giác
D. Tiến trình: I. Ôn định lớp:
8A : Vắng :
8B : Vắng :
8C : Vắng :
II. Bài cũ:
Dựng tam giác vuông ABC biết A=1v BC=9, AC=7
III. Bài mới:
Hoạt động GV- HS
Nội dung kiến thức
GV nêu mục 1 :
+ Dựng đoạn thẳngAB nằm trên tia Ax có độ dài 8 cm .
GV nêu mục 2 :
+ Dựng dường trung trực xy của đoạn thẳngAB .
+ Dựng tia phân giác Ox của góc = 60 0
GV nêu mục 3 :
GV nêu ví dụ : SGK
GV trình bày các đoạn thẳng mẫu 2 , 3 , 4 và góc 70 0
Vẽ hình
GV : Hãy phân tích các yếu tố để chọn lựa cách dựng hình ? ( ….) Gợi ý : Có 3 yếu tố : tam giác , cạnh và góc . Chọn yếu tố nà là hợp lí nhất ? ( chọn tam giác ADC)
Phân tích vị trí điểm B ?
GV: Hãy nêu dựng yếu tố nào trứớc ?
GV : Nêu cách c. minh ABCD là hình thang ?
GV nêu bài tập : Số 30 BT
HS: Phân tích bài toán?
HS: Nêu nhận xét vị trí của A;C ?
( C cách B một đoạn 2cm ; A cách C một đoạn 4cm ) .
HS: Xác định vị trí của C ? ( C nằm trên tia Bx cách B là 4 cm )
HS:Xác định vị trí của A ?(A nằm trên đường tròn tâm C bán kính là 4cm )
HS: Nêu cách dựng ?
- Dựng góc vuông xBy .
-Trên tia Bx lấy điểm C cách B là 2 cm
- Dựng đường tròn tâm C bán kính là 4cm cắt tia By tại A .
IV. Củng cố:
-Nêu các bước giải bài toán dựng hình?
- Nêu cách dựng tam giác : Biết 3cạnh ; 2 cạnh và góc xen giữa ; 3 góc
1.Bài toán dựng hình : SGK
2.Các bài toán dựng hình đã biết : SGK
3. Dựng hình thang :
Ví dụ : SGK
Phân tích:
+ Biết DADC có 2 cạnh 4 và 2, góc xen giũa 700
+ Ax//DC
+ Điểm B nằm trên Ax mà AB= 3cm
Cách dựng:
- Dựng tam giác ADC có cạnh AD=2 DC=4 , D= 700
- Dựng tia Ax//DC , LẤY Btrên Ax
mà AB=3
Nối A, B, C, D ta có :
Hình thang ABCD phải dựng
Chứng minh:
Ax//DC => AB//DC
Vậy : ABCD là hình thang
Bài tập: Số 30 BT trang 83 SGK
1.Phân tích bài toán :
C nằm trên tia Bx cách B là 4 cm
A nằm trên đường tròn tâm C bán kính là 4cm
2.Cách dựng :
Dựng góc vuông xBy .
Trên tia Bx lấy điểm C cách B là 2 cm Dựng đường tròn tâm C bán kính là 4cm cắt tia By tại A .Nối A , B , C ta có tam giác ABC phải dựng
V. Bài tập về nhà:
1.n tập các dựng trung trực ; phân giác ; trung tuyến ; dựng tam giác .
2.Làm bài tập : Số 32, 33 , 34 LT
Số 47, 48 , 49 , 54 SBT( Phần dựng hình )
………………………………………………………
CHƯƠNG I: TỨ GIÁC
TUẦN 5
TIẾT 9 LUYỆN TẬP
Ngày soạn …/ 8 / 2010
A. Mục tiêu: Hs luyện tập về p.pháp , kỉ năng giải bài toán dựng hình về các dạng tứ giác cho biết các yếu tố về cạnh , đường chéo và góc
Củng cố p.pháp dựng tam giác , góc, phân giác , trung trực…..
Giáo dục đức tính cẩn thận , khoa học thôngqua làm đúng các bước dựng hình
B. Phương pháp : Phân tích
C. Chuẩn bị: HS làm bài tập SGK, ôn dựng tam giác……
D. Tiến trình :
I. Ổn định lớp:
8A : Vắng :
8B : Vắng :
8C : Vắng :
II. Bài cũ :
Nêu cách dựng tam giác biết 3 cạnh 4; 5; 7
Nêu cách dựng tam giác biết 2 cạnh 4;7 và góc xen giữa có số đo là 500
III. Bài mới :
Hoạt động GV-HS
Nội dung kiến thức
GV: Nêu bài toán 1
HS phân tích bài toán:
( Tam giác đều có mỗi góc bằng 600 )
HS nêu cách dựng?
Dựng tam giác đều AOC
- Dựng tia phân giác Ot của góc 600
GV: Nêu bài toán 2
HS phân tích bài toán:
HS phân tích :
B, D, C là đỉnh của tam giác biết 2 cạnh BD = 4 , CD=3 và góc BCD= 800 ( góc xen giữa )
HS : B nằm trên tia At //DC
và nằm trên đường tròn (D;4)
Hs nêu cách dựng:
+ Dựng góc 800
+ Dựng BDC biết 2 cạnh và góc xen giữa : AC=4,DC= 3, và ADC=800
+ Dựng tia Ax//DC.
+ Dựng đường tròn (D;4)
Giao điểm của đường tròn và tia Ax là điểm B phải dựng
HS nêu cách c. minh ABCD là hình thang cân?
+ Chứng minh ABCD là h.thang và AC = BD
IV. Củng cố:
+ Nêu các bước giải bài toán dựng hình? Khi phân tích bài toán để tìm cách dưng cần khai thác điều gì?
+ Nêu p. pháp c.minh một tứ giác là hình thang cân?
Bài 1: Số 32/83 SGK
Dựng góc 600 ; 300
Bài giải:
Dựng tam giác đều AOC
Góc của tam giác là góc 600
Dựng tia phân giác Ot của góc 600 thì ta góc DOC là 300
Bài 2: Số 33/83 SGK
2: Số 33SGKBài giải:
Gỉả sử bài toán giải xong
Phân tích:
-Tam giácBCD biết 2 cạnh BD = 4 , CD=3 và góc BCD= 800 ( góc xen giữa )
-B nằm trên tia At //DC
và nằm trên đường tròn (D;4)
Cách dựng:
-Dựng góc xOy= 800
- Dựng Δ BDC biết 2 cạnh AC=4,DC= 3, và góc ADC=800
- Dựng tia Ax//DC.
-Dựng đường tròn (D;4)
Giao điểm của đường tròn và tia Ax là điểm B phải dựng . Nối A, B, C, D ta có hình thang cân phải dựng
Chứng minh :
At // Oy => AB//CD : ABCD là h.thang
AC = BD ( = 4) : ABCDlà h.thang cân
V.Bài tập về nhà:
Dựng tam giác cân ABC biết góc A là 600 , AC=4
2. Dựng hình thang cân ABCD biết AD//BC , B=600 AC = 5 , CD = 6
CHƯƠNG I : TỨ GIÁC
TUẦN 5
TIẾT 10 ĐỐI XỨNG TRỤC
Ngày soạn …….
A. Mục tiêu: HS nắm được định nghĩa hai điểm đối xứng nhau qua một đường thẳng nhận biết được hai hình đối nhau qua một đường thẳng , trục đối xứng của một số hình cơ bản .Có kỉ năng dựng điểm đối xứng qua một đường thẳng , tập tính cân thận thông qua vẽ hình
B. Phương pháp:Phân tích
C. Chuẩn bị: HSôn trung điểm ,trung trực.
D.Tiến trình: I. Ôn định lớp:
8A : Vắng :
8B : Vắng :
8C : Vắng :
II. Bài cũ:
Nêu cách dựng trung trực của đoạn thẳng
Bài mới:
Hoạt động GV – HS :
Nội dung kiến thức :
GV nêu mục 1:
GV cho HS làm ?1
HS nêu cách vẽ A’ đối xứng của A qua đường thẳng d ?
GV nêu ? : HS giải , GV chấm vở
GV nêu ?2
HS1 vẽ A’ , B’ ,C’ đối xứng của A , B ,
C qua d .
GV nêu mục 2:
GV cho HS làm ?2 sgk trg 84
HS1 vẽ A’ , B’ ,C’ đối xứng của A , B ,
C qua d .
GV: Nêu nhận xét C’ đối với A’B’ ?
HS: C’ nằm trên A’B’
HS nêu kết luận về 2 đoạn thẳng AB và A’B’?
GV khái quát vấn đề và nêu tổng quát
GV nêu mục 3:
GV cho HS làm ?3 sgk trg 86
GV:Nêu tính chất của tam giác cân?
Kết luận gì về AH đối với BC ?
Kết luận gì B,C đối với AH ?
HS nêu kết luận về 2 đoạn thẳng AB và AC ? GV khái quát vấn đề và nêu tổng quát GV: Thế nào là hình có trục đối xứng? ( Định nghĩa)
GV cho HS làm ?4 sgk trg 86
HS sử dụng tấm bìa có HINH 56 sgk
HS nêu kết luận về tính chất đối xứng ?
GV: Nêu ?4 .HS1, HS2 , HS3 trả lời
GV: Giới thiệu định lí
( sgk trg 87 )
Củng cố:
- Nêu cách vẽ điểm đối xứng qua một đừng thẳng
- GV nêu bài tập 37/87 SGK
+ Hs trả lời
1.Định nghĩa: SGK
d là đường trung trực của AA’
2. Hai hình đối xứng nhau qua một đường thẳng:
?2 Hvẽ : số 52 SGK
AB , A’B’ là 2 đoạn thẳng đối xứng nhau
qua d
Tổng quát : SGK trg 85
Chú ý: Nếu hai đoạn thẳng ( góc , tam giác ) đối xứng nhau một đường thẳng thì chúng bằng nhau
Hình vẽ : SGK Hình 53 , 54 trang 85
3. Hình có trục đối xứng :
?3 Hình vẽ : Số 55 SGK trg 86
Đối xứng của AB, AC , BC qua AH là AC , AB . Vây AH là trục đối xứng của tam giác ABC
Tổng quát : SGK trg 85
?4: Hình vẽ 56 SGK
Đáp a) có 1 trục đối xứng
b) có 3 trục đối xứng
c) có vô số trục đối xứng
Định lý: SGK
Đường thẳng HK là trục đối xứng của hình thang cân ABCD
V . Bài tập:
Bài tập 37/87 SGK
Đáp : Các hình đều có trục đối xứng , chỉ trừ Hình 37h không có trục đối xứng .
V . Bài tập về nhà:
Số : 36, 39 , 40 , 41 SGK
………………………………………..
CHƯƠNG I: TỨ GIÁC
TUẦN 6
TIÊT 11 LUYỆN TẬP
Ngày soạn : / / 2010
A.Mục tiêu: HS luyện tập áp dụng các tính chất về đối xứng , dựng điểm đối xứng qua một đường thẳng ,ch. minh bằng nhau ,giáo dục đức tính chính xác thông qua vẽ hình đối xứng.
B. Phương pháp: Phân tích - Nêu vấn đề
C. Chuẩn bị: Ôn tính chất : Cạnh của tam giác ; đường trung trực của đoạn thẳng ; làm bài tập SGK số 36 , 39, 40.
D. Tiến trình: I. Ôn định lớp:
8A : Vắng :
8B : Vắng :
8C : Vắng
II. Bài cũ :
1. Nêu cách vẽ điểm đối xứng C của điểm A qua đường thẳng d
2.Nêu tính chất của hình thang cân
3. Nêu tính chất của tam giác
III. Bài mới:
Hoạt động GV – HS:
Nội dung kiến thức:
GV nêu đề toán
HS khá vẽ hình
HS vẽ điểm đối xứng của A qua Ox , Oy
HS nêu cách c. minh:
- Chứng minh: OC = =OB
- Chứng minh: OX,OY là phân giác của góc AOB ,góc BOC .
Chứng minh: ?
GV nêu đề toán
HS khá vẽ hình :
GV : Kiểm tra cách vẽ trục đối xứng
HS nêu cách c. minh:
AE+EB> AD+DB
( Xét tính chất cạnh của tam giác CED )
HS nêu kết luận câu b)
IV. Củng cố :
1. Nêu các tính chất về đối xứng trục
2. Nêu các tính chất về : cạnh của tam giác ; đường trung trực của đoạn tthẳng
3. Nêu các tính chất của tam giác cân..
Bài 1: Số 36 Bài tập trg 87:
Cho góc xoy= 6O0 điểm A nằm trong góc xoy .Vẽ điểm B,C đối x
File đính kèm:
- GIAO AN HINH 8(9).doc