Giáo án Hình 8 Trường THCS số 1 Nậm Xâ

I. Mục tiêu.

 1. Kiến thức:

 - Viết được công thức tính diện tích hình thang, hình bình hành.

 2. Kĩ năng:

- Vẽ được một tam giác, một hình bình hành hay một hình chữ nhật bằng diện tích của 1 hình chữ nhật hay hình bình hành cho trước.

- Tính được diện tích hình thang, hình bình hành theo công thức đã học.

 3. Thái độ: : Tích cực góp ý kiến xây dựng bài.

II. Đồ dùng dạy hoc.

 1. GV: Bảng phụ ?1, thước kẻ, compa, eke.

 2. HS: Ôn tập các công thức tính diện tích hình chữ nhật, tam giác và dụng cụ học tập.

III. Phương pháp:

 - trực quan, vấn đáp, đàm thoại.

IV.Tổ chức giờ học:

 1. Ổn định tổ chức:

 2. Khởi động mở bài: giới thiệu chương trình học kỳ II

 3. Bài mới

 

doc111 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1019 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Hình 8 Trường THCS số 1 Nậm Xâ, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 02/01/2012 Ngày giảng: /01/2012 Tiết 33. Diện tích hình thang I. Mục tiêu. 1. Kiến thức: - Viết được công thức tính diện tích hình thang, hình bình hành. 2. Kĩ năng: - Vẽ được một tam giác, một hình bình hành hay một hình chữ nhật bằng diện tích của 1 hình chữ nhật hay hình bình hành cho trước. - Tính được diện tích hình thang, hình bình hành theo công thức đã học. 3. Thái độ: : Tích cực góp ý kiến xây dựng bài. II. Đồ dùng dạy hoc. 1. GV: Bảng phụ ?1, thước kẻ, compa, eke. 2. HS: Ôn tập các công thức tính diện tích hình chữ nhật, tam giác và dụng cụ học tập. III. Phương pháp: - trực quan, vấn đáp, đàm thoại. IV.Tổ chức giờ học: 1. ổn định tổ chức: 2. Khởi động mở bài: giới thiệu chương trình học kỳ II 3. Bài mới Hoạt động 1: Công thức tính diện tích hình thang. a. Mục tiêu: - Viết được công thức tính diện tích hình thang b. Thời gian: 10 phút c. Đồ dùng: Bảng phụ ?1, thước kẻ, compa, eke. - Yêu cầu HS nhắc lại định nghĩa hình thang. - GV vẽ hình thang yêu cầu HS nêu CT tính diện tích hình thang đã học ở tiểu học - GV gthiệu ?1 lên bảng phụ yêu cầu HS dựa vào hình vẽ làm ?1. - GV hướng dẫn HS dựa vào công thức tính diện tích tam giác, hình chữ nhật để làm ?1. - Gọi 1 HS lên bảng làm ?1. - Cơ sở của cách làm ?1 là gì? - Qua công thức tính diện tích hình thang ở ?1 yêu cầu HS phát biểu CT bằng lời. - GV gthiệu công thức tính diện tích hình thang và gọi HS đọc công tức tính diện tích hình thang trang 123. - HS nhắc lại định nghĩa. Hthang là tứ giác có 2 cạnh đối song song. - HS dựa vào hình vẽ nêu công thức. - HS quan sát hình vẽ nêu cách làm ?1. - HS vận dụng công thức tính diện tích tam giác, hình chữ nhật làm ?1. - HS lên bảng làm ?1 - Cơ sở của cách CM ?1 là vận dụng tính chất 1 và 2 diện tích đa giác và diện tích tam giác. - HS phát biểu CT trong ?1 bằng lời. - HS đọc công thức tính diện tích hình thang trong SGK trang 123. 1. Công thức tính diện tích hình thang. ?1 SADC = DC . AH2 SABC = AB . AH2 SABCD = SADC + SABC SABCD = DC . AH2 + AB . AH2 = (AB+DC). AH2 * Định lí: SGK trang 123. S = (a+b). h2 Hoạt động 2: Công thức tính diện tích hình bình hành. a. Mục tiêu: - Viết được công thức tính diện tích hình bình hành. b. Thời gian: 15 phút c. Đồ dùng: thước kẻ, compa, eke. - Hình bình hành có phải là hình thang không? - Gv vẽ hình bình hành và yêu cầu HS dựa vào công thức tính diện tích hình thang để tính dtích hbh. - GV gthiệu đó là nội dung của ?2. - Từ kết quả của ?2 GV gthiệu định lí và công thức tính diện tích hình bình hành. - Yêu cầu HS tính diện tích của hình bình hành biết 1 cạnh bằng 3,6cm và chiều cao ứng với cạnh đó bằng 2cm. - GV vẽ hình minh hoạ và gọi HS lên bảng thực hiện. - Gọi HS khác nhận xét bài trên bảng. - GV kiểm tra chốt lại cách làm. - Hình bình hành là một hình thang có hai đáy bằng nhau. - HS nêu công thức tính diện tích hình bình hành. S = (a+a). h2 = a.h - HS đọc định lí trong SGK trang 124. - HS đọc yêu cầu của bài toán. - HS thực hiện bài tập trên. Shbh = 3,6 . 2 = 7,2 (cm2) - HS nhận xét bài làm trên bảng. 2. Công thức tính diện tích hình bình hành. ?2. Shthang = (a+b). h2 Mà hbh là hình thang có 2 cạnh đáy bằng nhau nên Shbh = (a+a). h2 = a.h * Định lí: SGk trang 124. S = a.h VD. Tính diện tích của hình bình hành ABCD như hình vẽ. Biết DC= 3,6cm, AH=2cm Giải. Diện tích hình bình hành là Shbh = DC.AH => Shbh = 3,6 . 2 = 7,2 (cm2) Hoạt động 3: Ví dụ. a. Mục tiêu: Tính được diện tích hình thang, hình bình hành theo công thức đã học. b. Thời gian:15 phút c. Đồ dùng: thước kẻ, compa, eke. d. Tiến hành: - Gọi HS đọc VD trong SGK trang 124. - GV vẽ hình chữ nhật có kích thước a,b. - Nếu ∆ có cạnh bằng a có S = a.b thì chiều cao ứng với cạnh a là bao nhiêu? - GV hướng dẫn HS vẽ ∆ có diện tích bằng a.b. - Nếu ∆ có cạnh bằng b có S = a.b thì chiều cao ứng với cạnh b là bao nhiêu? - Yêu cầu HS vẽ hình. - GV chốt lại cách làm câu a. - Yêu cầu HS đọc cách làm câu b trong SGK trang 125. - HS đọc VD trong SGK trang 124. - HS vẽ hình chữ nhật vào vở. - Để S∆ = a.b thì chiều cao ứng với cạnh a phải là 2b. - HS vẽ hình theo hướng dẫn của GV - Để S∆ = a.b thì chiều cao ứng với cạnh b phải là 2a. - HS vẽ hình minh hoạ - HS đọc cách làm câu b trong SGK trang 125. 3. Ví dụ. a) Vẽ tam giác có 1 cạnh bằng cạnh của HCN có diện tích bằng diện tích HCN đó. - Tam giác có cạnh bằng a muốn có S∆ = a.b thì chiều cao ứng với cạnh a bằng 2b. - Tam giác có cạnh bằng b muốn có S∆ = a.b thì chiều cao ứng với cạnh b bằng 2a. 4. Tổng kết - hướng dẫn về nhà: 2 ph - Học thuộc công thức tính diện tích hình thang, hình bình hành. - BTVN: Bài 26, 28, 30trang 126 trong SGK HD: Bài 26 áp dụng CT tính diện tích hình thang. Bài 30. SABCD = SGPIK ∆AEG = ∆DEK và ∆BFP = ∆CFI Tiết 34. Diện tích hình thoi A . Mục tiêu 1. KT: Giải thích được cách xây dựng và viết công thức tính diện tích hình thoi. 2. KN: Tính diện tích hình thoi, biết cách tính diện tích của một tứ giác có hai đường chéo vuông góc. Vẽ được hình thoi một cách chính xác. 3.TĐ: Cẩn thận chính xác khi vẽ hình, tính toán. B . đồ dùng GV: bảng phụ ghi bài tập, ví dụ, định lí. Thước thẳng, com pa, ê ke, phần màu. HS: Thước thẳng, com pa, ê ke, thước đo góc, bảng phụ nhóm, bút dạ. C . Phương pháp: - Vấn đáp, luyện tập thực hành. D. TIếN TRìNH: 1 ÔĐTC: 2. Kiểm tra:(5p) – Viết công thức tính diện tích hình thang, hình bình hành, hình chữ nhật. – Chữa bài tập 28 tr144 SGK Có IG // FU Hãy đọc tên một số hình có cùng diện tích với hình bình hành FIGE. ĐA: SFIGE = SIGRE = SIGUR= SIFR = SGEU Nếu FI = IG thì hình bình hành FIGE là hình thoi (theo dấu hiệu nhận biết) 3. Các hoạt động dạy học: a) HĐ1: Cách tính diện tích một tứ giác có hai đường chéo vuông góc(10p) -MT: Xây dựng được cách tính diện tích một tứ giác có hai đường chéo vuông góc. -Đd : Bảng phụ ?1 . Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng GV cho tứ giác ABCD có tại H. Hãy tính diện tích tứ giác ABCD theo hai đường chéo AC và BD GV yêu cầu HS làm bài tập 32 (a) tr128 SGK Một học sinh lên bảng tính học sinh cả lớp làm vào vở --> Đ/l : SGK Một học sinh lên bảng làm học sinh cả lớp làm vào vở Vẽ được vô số tứ giác như vậy ?1 Bài 32a S = 10,8 cm2 b) HĐ2: Công thức tính diện tích hình thoi (10p) -MT: Từ công thức diện tích tứ giác có hai đường chéo vuông góc xây dựng được công thúc tính diện tích hình thoi. -Đd : Bảng phụ: Ghi nhớ GV yêu cầu HS thực hiện Vậy ta có mấy cách tính diện tích hình thoi ? G: Ghi công thức lên bảng và nhấn mạnh công thức G: Cho học sinh làm bài 32 (b) tr128 SGK. Có hai cách tính diện tích hình thoi là : S = a.h; -Tự hoàn thiện ?3 Một học sinh lên bảng làm bài 32b học sinh cả lớp làm vào vởNX: Hình vuông là một hình thoi có một góc vuông ?2 Bài 32b sgk-128 c) HĐ3: Vận dụng (10p) -MT: Vận dụng các kiến thức về hình bình hành, hình thoi, đường trung bình. -Đd : Bảng phụ : H146 , Eke G; Nêu ví dụ sgk Tứ giác MENG là hình gì ? Hãy chỉ ra các yếu tố bằng nhau của tứ giác đó. Chứng minh b) Tính diện tích của bồn hoa MENG Đã có AB = 30cm, CD = 50cm và biết SABCD = 800m2. Để tính được SABCD ta cần tính thêm yếu tố nào nữa ? G: Gọi một học sinh lên bảng làm Một học sinh lên bảng làm: Vẽ hình, tóm tắt. Cả lớp cùng trình bày theo hướng dẫn của GV. b) Cần tkính thêm EG và MN Một học sinh lên bảng tính Chứng minh : a) DADB có chứng minh tương tự ị GN // DB, . Từ (1) và (2) ịME // GN (//DB) ME = GN (=) ị Tứ giác MENG là hình bình hành (theo dấu hiệu nhận biết) cũng chứng minh tương tự ị mà DB = AC (tính chất hình thang cân) ị ME = EN Vậy MENG là hình thoi theo dấu hiệu nhận biết. a. MENG là hình thoi b. d) HĐ4: Luyện tập - Củng cố (10p) -MT: Vận dụng KT bài vào làm BT . -Đd : Bảng phụ : Eke G: Cho học sinh làm bài 33 sgk-128 Một học sinh lên bảng làm học sinh cả lớp làm vào vở Ta có = EBA = FBC (c.g.c) ị SABCD = SAEFC = 4SOAB SABCD = SAEFC = AC.BO Bài 33 sgk -128 SABCD 4. HDVN: - Nhắc lại các KT bài . - Bài tập về nhà số 34, 35, 36, tr128, 129 SGK.số 41 tr132 SGKsố 158, 160, SBT. HD: BT36 : ? hình vuông và hình thoi có cùng chu vi thì các cạnh của hình thoi và hình vuông như thế nào với nhau ? ? Vẽ 2 hình ? Tính diện tích hai hình theo cạnh ? Ngày soạn: 10/01/2012 Ngày giảng: /01/2012 Tiết 35 Luyện Tập A: Mục tiêu. 1: KT: Củng cố công thức tính diện tích hình thoi và công thức tính diện tích tứ giác có hai đường chéo vuong góc 2: KN: Rèn luyện kĩ năng tính diện tích hình thoi 3: TD: Cẩn thận chính xác, yêu thích môn học B: đồ dùng. -GV: Thước thẳng, êke, bảng pphụ ghi bài tập -HS : Làm các bài tập đã giao về nhà, ôn luyện công thức tính diện tích hình thoi C: Phương pháp. - Vấn đáp, luyện tập thực hành. D. TIếN TRìNH : 1 ÔĐTC: 2. Kiểm tra Viết công thức tính diện tích hình thoi - Yêu cầu 1 học sinh nhận xét - Nhận xét cho điểm Học sinh lên bảng kiểm tra Học sinh nhận xét bài làm của bạn 3. Các hoạt động chủ yếu: a) HĐ1 (15p) -MT: HS vẽ được hình chữ nhật, xác định trung điểm của một đoạn thẳng, củng cố dấu hiệu nhận biết hình thoi, cách tính diện tích hình thoi, hình chữ nhật. -Đd : Eke . HĐ của GV HĐ của HS Ghi bảng Cho học sinh làm bài tập số 34 SGK G: Gọi học sinh đọc đề bài ? Tứ giác MNPQ là hình gì? Vì sao? ? Hình thoi MNPQ có diện tích như thế nào so với diện tích hình chữ nhật ABCD ? Nhận xét bài làm của bạn? - N/xét – chốt lại bài. Một học sinh đọc to đề bài Một học sinh lên bảng vẽ hình - Tứ giác MNPQ là hình chữ thoi vì có 4 cạnh bằng nhau Mộthọc sinh lên bảng làm Bài 34 SGK-128 N A B M P D Q C - SABCD = AB.BC - SMNPQ =NQ.MP Mà NQ =MP Suy ra SMNPQ= SABCD Suy ra SMNPQ =NQ.MP Một học sinh nhận xét bài b) HĐ2: (15p) -MT: Vận dụng được cách tính diện tích một tứ giác có hai đường chéo vuông góc. Cho học sinh làm tiếp bài 35 SGK- 129 - Gọi học sinh đọc đề bài -Gọi một học sinh lên bảng vẽ hình G:Gọi một học sinh lên bảng Tính diện tích của hình thoi ? Nhận xét bài làm của bạn? - Nhận xét và chốt lại phương pháp làm Một Học sinh đọc đề bài Một Học sinh lên bảng vẽ hình theo yêu cầu Một học sinh lên bảng làm Học sinh nhận xét bài làm của bạn Bài 35 SGK- 129 B I C A H D Từ B vẽ BH vuông góc với AD. Tam giác vuông AHB là nửa tam giác đều, BH là đường cao tam giác đều cạnh 6 cm nên BH == (cm) SABCD =.6 =18cm2 c) HĐ3: (15p) -MT: HS nắm chắc được cách tính diện tích một tứ giác có hai đường chéo vuông góc. Cho học sinh làm tiếp bài36 -Gọi học sinh đọc đề bài ? hình vuông và hình thoi có cùng chu vi thì các cạnh của hình thoi và hình vuông như thế nào với nhau -Vẽ hai hình lên bảng? SMNPQ = ? SABCD =? ? h như thế nào với a vì sao ? dấu bằng xảy ra khi nào? Học sinh đọc đề bài Cạnh của hình thoi và hình vuông có cùng độ dài  Khi hình thoi trở thành hình vuông Bài 36 SGK-129 M a N P Q B a A C H D SMNPQ = a2 SABCD = a.h h a vì h là đường vuông góc a là đường xiên Vậy SMNPQ SABCD 4: Hướng dẫn về nhà Ôn lại công thức tính diện tích của những hình đã học Xem trước bài diện tích đa giác Ngày soạn: 30/01/2012 Ngày giảng: /02/2012 Tiết 36 Diện tích đa giác A. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Nêu phương pháp chung để tính diện tích của một đa giác bất kì 2. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng quan sát, chọn phương pháp phân chia đa giác một cách hợp lí để việc thực hiện tính toán dễ dàng Biết thực hiện việc vẽ, đo, tính toán một cách chính xác cẩn thận. 3. Thái độ: Tư duy lô gics trong suy luận, chính xác trong tính toán. B. đồ dùng Giấy kẻ ô vuông , thước thẳng, ê ke , máy tính bỏ túi Bảng phụ C . Phương pháp : - Vấn đáp, luyện tập thực hành D. TIếN TRìNH : 1. ÔĐTC 2. Kiểm tra 3. Các hoạt động chủ yếu: a) HĐ1: Cách tính d/tích của 1 đa giác bất kì(15p) -MT: HS biết quy một tứ giác về các hình đã biết công thức tính diện tích. -Đd : Eke , Bảng phụ H148. HĐ của GV HĐ của HS -Treo bảng phụ H148 chưa vẽ nét đứt. -HD hs tìn diện tích tứ giác đó thông qua vẽ nét đứt. a) b) c) ? Như vậy muốn tính diện tích của một đa giác ta làm như thế nào? Quan sát + Muốn tính S đa giác: C1: Ta chia đa giác thành nhiều đa giác đơn giản (D,h/thang,h/vuông...) C2: Tạo ra 1 tam giác nào đó có chứa đa giác. b) HĐ2: Ví dụ(15p) -MT: HS biết quy một đa giác về các hình đã biết công thức tính diện tích, tính được diện tích đa giác. - Đồ dùng: Thước thẳng, máy tính cầm tay - Thực hiện các phép vẽ, đo cần thiết để tính diện tích của đa giác trên hình 150 - SGK - Cho HS hoạt động theo nhóm 2 bàn tính SABCDGHI - GV nhận xét rút ra kết luận - Yêu cầu 4 nhóm lên bảng trình bày bài làm của nhóm mình SABCDGHI = SABGH + SDEGC + SAIH = 3.7 + + 3.7 = 39,5 ( cm2 ) Hoạt động 4 : Củng cố MT: Vận dụng phương pháp tính diện tích đa giác tính diện tích một đa giác dựa vào các công thức tính diện tích đã biết. - Làm bài tập 38 – SGK - Dữ kiện của bài toán được cho trên hình vẽ, hãy tính diện tích của phần con đương EBGF và phần diện tích còn lại của con đường - 1 HS len bảng tính Cả lớp làm vào vở bài tập Bài 38 Tính : SEBGF S còn lại SEBGF = FG . CB = 50 . 120 = 6000 (m2 ) SABCD = AB . BC = 150 . 120 = 18000 ( m2 ) S còn lại = 18000 – 6000 = 12000 ( m2 ) 4. Hướng dẫn về nhà Làm bài tập 39, 40 SGK Chú ý có thể mắc sai lầm khi tính tổng diện tích của các hình nhân với mẫu của tỉ lệ xích để tìm diện tích thực tế - Mang toán tập II đI học tiết sau. - Chuẩn bị bài : ĐL Ta Lét trong tam giác Ngày soạn: 01/02/2012 Ngày giảng: /02/2012 Chương III Tam giác đồng dạng Tiết 37 ĐịNH Lý TALET TRONG TAM GIáC A. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Nêu định nghĩa về tỉ số của hai đoạn thẳng, đoạn thẳng tỉ lệ, nội dung của định lý Talet. 2. Kĩ năng: áp dụng được định lý Talet vào các bài tập tính toán: viết các cặp đoạn thẳng tỉ lệ, chứng minh hai đường thẳng song song. 3. Thái độ: Chính xác trong vẽ hình, suy luận. B. đồ dùng. 1. GV: thước thẳng, êke, Bảng phụ ?1, H5 2. HS: thước thẳng, êke, đọc bài trước ở nhà. C. Phương pháp : - Vấn đáp, Hđ nhóm, luyện tập thực hành. D. TIếN TRìNH : 1 ÔĐTC: 2. Khởi động: Giới thiệu chương III (3p) -GV: Gt các kiến thức cơ bản trong chương : + ĐL Ta- Lét trong tam giác . + T/C đương phân giác của tam giác . + Tam giác đồng dạng và các trường hợp đồng dạng của tam giác . 3. Các hoạt động chủ yếu: b) HĐ1: Tỉ số hai đoạn thẳng (10p) -MT: HS nắm được như thế nào là tỉ số hai đoạn thẳng -Đd : Bảng phụ ?1 . GIáO VIÊN HọC SINH NộI DUNG - GV nhắc lại thế nào là tỉ số giữa hai số a và b ? 1 - Thực hiện SGK - Có nhận xét gì về đơn vị đo độ dài của các đoạn thẳng AB và CD; MN và EF - Tỉ số của hai đoạn thẳng là gì ? ? AB = 300 cm ; CD = 400 cm ? AB = 3 m ; CD = 4 m - Vậy tỉ số giữa hai đoạn thẳng có phụ thuộc vào đơn vị đo không ? ; - Các đoạn thẳng này đều có cùng đơn vị đo 1. Tỉ số của hai đoạn thẳng Định nghĩa : SGK Tỉ số giữa hai đoạn thẳng AB và CD được kí hiệu là * Chú ý : Tỉ số giữa hai đoạn thẳng không phụ thuộc vào đơn vị đo HĐ2: Đoạn thẳng tỉ lệ (5p) -MT: HS nắm được như thế nào là hai đoạn thẳng tỉ lệ -Đd: Bảng phụ ?2 -Thực hiện ? 2 GV đưa câu hỏi 2lênbảng phụ. Cho bốn đoạn thẳng AB, CD, AÂBÂ, CÂDÂ so sánh các tỉ số AB = 2 ; CD = 3 ; A’B’ = 4; C’D’ = 6 So sánh và - Ta nói AB, CD tỉ lệ với A’B’, C’D’ - Vậy AB và CD tỉ lệ với 2 đọan thẳng A’B’ và C’D’ khi nào ? = = ị - HS trả lời 2. Đoạn thẳng tỉ lệ Định nghĩa : SGK = hay Hai đoạn thẳng AB và CD tỉ lệ với 2 đoạn thẳng A’B’ và C’D’ HĐ3: ĐL TaLét trong tam giác (20p) -MT: Phát biểu nội dung của định lý Talet. áp dụng được định lý Talet vào các bài tập tính toán: viết các cặp đoạn thẳng tỉ lệ, CM đường thẳng song song. -Đd : Bảng phụ ?4 . Eke SGK GV đưa hình vẽ 3 trang 57 SGK lên bảng phụ. GV gợi ý : gọi mỗi đoạn chắn trên cạnh AB là m, mỗi GV : một cách tổng quát, ta nhận thấy nếu một đường thẳng cắt hai cạnh của 1 tam giác và song song với cạnh còn lại thì nó định ra trên hai cạnh đó những đoạn thẳng tương ứng tỉ lệ. Đó chính là nội dung định lí Talét. GV : Ta thừa nhận định lí. * Em hãy nhắc lại nội dung định lí Talét. Viết GT và KL của định lí. GV : Dựa vào định lí Talét ta có thể tính được độ dài các cạnh của tam giác. GV cho HS đọc ví dụ SGK trang 58. GV cho HS hoạt động nhóm làm ? 4 trang 58 SGK. GV nhận xét bài làm của các nhóm và nhấn mạnh tính tương ứng của các đoạn thẳng khi lập tỉ lệ thức. HS đọc to phần hướng dẫn SGK. HS điền vào bảng phụ : . . HS : Nêu định lí SGK trang 58 và lên bảng viết GT và KL của định lí. HS đọc ví dụ SGK trang 58. a)Có DE // BC ị (định lí Talét) ị b)có DE // BA (cùng ^AC) ị (định lí Talét) ị ị y = = 6,8. Sau 3 phút, đại diện hai nhóm lên trình bày bài HS lớp góp 3. Định lí Talét trong tam giác ?3: Định lí (SGK-58) GT DABC; BÂCÂ //BC(BÂẻA B, CÂ ẻ AC) KL Ví dụ SGK-58 ?4: a) b) y=6,8 4. Hướng dẫn về nhà. (3 phút) Học thuộc lý thuyết Làm bài tập 2, 3, 4 , 5 Tr 59 – SGK Chuẩn bì bài “ Định lý đảo và hệ quả của định lý Talet Ngày soạn: 05/02/2012 Ngày giảng: /02/2012 Tiết 38 Định lí đảo và hệ quả của định lí Talét A. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Nêu được nội dung định lí đảo của định lí Talét. 2. Kĩ năng: Vận dụng định lý để xỏc định được cỏc cặp đường thẳng song song trong hỡnh vẽ với số liệu đó cho. Hiểu được cỏch chứng minh hệ quả của định lý Talet, nắm đuợc cỏc trường hợp cú thể xảy ra khi vẽ đường thẳng B’C’ // BC 3. Thái độ: Chính xác trong vẽ hình, suy luận. B. đồ dùng. Bảng phụ, thước kẻ Phấn màu, bảng nhúm, compa, eke C. Phương pháp : - Vấn đáp, Hđ nhóm, luyện tập thực hành. D. TIếN TRìNH : 1 ÔĐTC: 2. Kiểm tra (5P) - Phát biểu định lí Talét. - Chữa bài tập 5(a) trang 59 SGK. (hình vẽ sẵn trên bảng phụ) Có NC = AC – AN= 8,5 – 5 = 3,5. DABC có MN // BC.ị hay .ị x = = 2,8 3. Các hoạt động chủ yếu: GIÁO VIấN HỌC SINH NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG 1: Định lý đảo(15p) MT: Nêu được nội dung định lí đảo của định lí Talét. - Thực hiện ? 1 SGK So sỏnh và B’C’ // BC . tớnh B’C’ Nhận xột gỡ về C và C’ và BC và B’C’ - Đú là nội dung của định lý Talet đảo. - Giỏo viờn nờu định lý - Ap dụng định lý làm ? 2 = ( = ) AC” = 3 cm C’ C” BC // B’C’ - Học sinh nhắc lại - HS lờn bảng làm ? 2 1. Định lý đảo : ; B’ AB GT C’ AC ; KL B’C” // BC HOẠT ĐỘNG 2: Hệ quả của định lý Talet(15p) MT: Hiểu được cỏch chứng minh hệ quả của định lý Talet, nắm đuợc cỏc trường hợp cú thể xảy ra khi vẽ đường thẳng B’C’ // BC GV yêu cầu HS đọc hệ quả của định lí Talét trang 60 SGK. Sau đó GV vẽ hình : - Cho học sinh điền khuyết vào phần chứng minh trên bảng phụ Từ BÂCÂ // BC ị ... kẻ từ CÂ một đường thẳng song song với AB cắt BC tại D,theo định lí ta lét ta có Tứ giác BBÂCÂD là hình bình hành. Nên BÂCÂ =...ị... GV đưa lên bảng phụ hình vẽ 11 và nêu “chú ý” SGK. GV : Đưa bảng phụ ghi bài ?3 a)GV hướng dẫn HS làm chung tại lớp. Câu b và c, GV yêu cầu HS. Nửa lớp làm câu b. Nửa lớp làm câu c. GV nhận xét và chốt lại bài giảng Một HS đọc to hệ quả định lí Talét (SGK). Một HS nêu GT, KL của hệ quả. Học sinh lần lượt điền vào chỗ trống tronh phần chứng minh Học sinh làm bài theo hướng dẫn của giáo viên có DE // BC. ị (hệ quả định lí Talét) ị ị x = x = 2,6 có MN // PQ. HS hoạt động theo nhóm. b) (Hệ quả định lí Talét) => OP = c)có : ị hay ị x = = 5,25 Đại diện hai nhóm trình bày bài. 2 – Hệ quả của định lí Talét DABC. BÂCÂ // BC (BÂ ẻ ABÂ ; CÂ ẻ AC). . *Chú ý( SGK – 61) ?3 x = 2,6 b) OP = c) x = = 5,25 HĐ3: Luyện tập - Củng cố (15p) -MT: Sử dụng ĐL đảo Talét để chỉ ra cặp đường thẳng song song. -Đd : H13. Cho học sinh làm Bài tập 6 trang 62 SGK. ? N/xét bài làm của bạn ? - N/xét chốt lại KT HS đứng tại chỗ trả lời : a) ã Có = . ị MN // AB (theo định lí đảo Talét). ã . ị PM không song song với BC. b) Có = . ị AÂBÂ // AB. Có ị A²B² // AÂBÂ. Vì có hai góc so le trong bằng nhau. ị AB // AÂBÂ // A²B². BT 6 (62- SGK) MN // AB PM không song song với BC. b) AB // AÂBÂ // A²B². 4. Hướng dẫn về nhà – Ôn lại định lí Talét (thuận đảo, hệ quả). – Bài tập số 7, 8, 9, 10 trang 63 SGK. HD: BT7 :H14b) : Chỉ ra có tam giác vuông nào ? + Cạnh góc vuông nào sẽ tỉ lệ với nhau ? Ngày soạn: 10/02/2012 Ngày giảng: /02/2012 Tiết 39 Luyện tập A . Mục tiêu 1. KT: Củng cố, khắc sâu định lí Talét (Thuận – Đảo – Hệ quả) 2. KN: Rèn kĩ năng giải bài tập tính độ dài đoạn thẳng, tìm các cặp đường thẳng song song, bài toán chứng minh. Biết cách trình bày bài toán. 3.TĐ: Cẩn thận chính xác trong vẽ hình, tính toán. B. Chuẩn bị GV: Bảng phụ vẽ các hình 15, 16, 17, 18 trang 63. HS: Thước kẻ, ê ke, compa, bút viết bảng. C. Phương pháp : - Vấn đáp, luyện tập thực hành, hoạt động nhóm. D. TIếN TRìNH : 1 ÔĐTC: 2. Kiểm tra (13P) HS 1 : Phát biểu định lí Talét đảo. Vẽ hình ghi GT và KL. Phát biểu hệ quả định lí Talét Chữa bài tập 7(b) (Đề bài và hình vẽ đưa lên bảng phụ). HS 1 lên bảng phát biểu định lí Talét đảo, vẽ hình ghi GT và KL. b) Chữa bài 7(b) trang 62 SGK. Có ị (Hệ quả định lí Talét). ị ị x = . Xét tam giác vuông OAB có : OB2 = OA2 + AB2 (định lí Pytago). OB2 = 62 + 8,42. OB ằ 10,32. 3. Các hoạt động chủ yếu: GIÁO VIấN HỌC SINH NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG 1Giải bài tập 7 MT: Vận dụng tính độ dài đoạn thẳng. Do MN // EF theo hệ quả của định lý Talet ta cú điều gỡ ? x = ? x = 31,58 Bài tập 7 SGK – Tr62 MN // EF HOẠT ĐỘNG 2 Giải bài tập 10 MT: Vận dụng định lý chứng minh hệ thức hình học, tính độ dài đoạn thẳng,... - B’H’ // BH theo hệ quả định lý Talet ta cú điều gỡ? - H’C’ // HC theo hệ quả của định lý Talet ta cú điều gỡ ? - Từ (1) và (2) ta cú điều gỡ ? - ỏp dụng tớnh chất dóy tỉ số bằng nhau ta cú điều gỡ để liờn quan với B’C’, BC Vỡ(cõua) mà AH’ = AH B’C’ = ? BC = ? SABC = ? SAB’C’= ? Hóy tớnh SAB’C’theo SABC (1) (2) ; AH BC; d // BC cắt AB, AC B’ AB ; C’ AC GT H’ AH KL a, b, Biết AH’ = AH, SABC = 67,5 . SAB’C’= ? = = B’C’ = SABC = SAB’C’= - HS trả lời Chứng minh : a, B’C’ // BC ( gt ) = = Vậy b, Từ gt AH’ = AH B’C’ = SABC = SAB’C’= = = = SABC nếu SABC = 67,5 thỡ SAB’C’= = 7,5 ( cm2) HOẠT ĐỘNG 3 Củng cố - Làm bài tập 11 SGK - GIÁO VIấN cho HS hoạt động nhúm , Giỏo viờn theo dừi bài làm của từng nhúm - Gọi đại diện mỗi nhúm trỡnh bày kết quả - HS hoạt động theo nhúm Theo Gt : MN // BC , EF // BC = 10 (cm ) 4. Dặn dũ Xem lại lý thuyết và bài tập đó chữa Làm bài tập 12,13 SGK Xem trước bài “Tớnh chất đường phõn giỏc của tam giỏc” Ngày soạn: 13/02/2012 Ngày giảng: /02/2012 Tiết 40. Tính chất đường phân giác của tam giác. A. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Nêu nội dung định lí về tính chất đường phân giác, hiểu được cách chứng minh trường hợp AD là tia phân giác của góc A. 2. Kĩ năng: Vẽ được đường phân giác của tam giác, đo các cạnh và các đoạn thẳng, tính tỉ số độ dài các đoạn thẳng và suy ra tính chất. Tính độ dài các đoạn thẳng và chứng minh hình học 3. Thái độ: Chính xác trong vẽ hình, tính toán, suy luận. B. đồ dùng. – GV: Vẽ chính xác hình 20, 21 vào bảng phụ thước thẳng, compa. – HS: thước thẳng có chia khoảng, compa. C. Phương pháp : - Vấn đáp, Hđ nhóm, luyện tập thực hành. D. TIếN TRìNH : 1 ÔĐTC: 2. Kiểm tra (5P) a) Phát biểu hệ quả định lí Talét. b) Cho hình vẽ : Hãy so sánh tỉ số và . (Sau đó GV chỉ vào hình vẽ nói:) Nếu AD là phân giác của góc thì ta sẽ có được điều gì ? Đó là nội dung bài học hôm nay b) Có BE // AC ( có 1 cặp góc so le trong bằng nhau). ị (theo hệ quả định lí Talét) 3. Các hoạt động chủ yếu: GIÁO VIấN HỌC SINH NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG 1: Định lý(15p) MT: Vẽ được đường phân giác của tam giác, đo các cạnh và các đoạn thẳng, tính tỉ số độ dài các đoạn thẳng và suy ra tính chất. Nêu nội dung định lí về tính chất đường phân giác - Phần bài cũ là nội dung ? 1 Kết luận : Kết quả đú đỳng với tất cả cỏc tam giỏc nhờ định lý sau : GV nờu định lý - Sử dụng hệ quả của định lý Talet để chứng minh vậy ta phải kẻ thờm đường thẳng song song như thế nào ? - Theo hệ quả ta cú điều gỡ ? - ta phải chứng minh BE = ? - cú gỡ đặc biệt ? - HS lờn bảng làm ?1 - HS theo dừi - HS nờu lại định lý - HS trả lời qua B kẻ đường thẳng song song với AC cắt AD tại E BE = AB cõn 1. Định lý : GT AD là tia

File đính kèm:

  • docGA.HINH8-KII.11-12.doc