Giáo án Hình học 10

I. Mục tiêu.

 

1. Về kiến thức

 

- Nắm được định nghĩa vectơ.

- Hiểu định nghĩa hiệu của hai vectơ, cùng phương, hai vectơ cùng hướng

- Độ dài của vectơ, hai vectơ bằng nhau.

 

2. Về kỹ năng.

 

- Biết xác định vectơ cùng phương, cùng hướng

- Biết cácỡngác định độ dài của vectơ

- Biết vận dụng thành thạo các kháI niệm phương, hướng, độ dai và sự bằng nhau của hai vectơ.

 

3. Về tư duy và thái độ.

 

- Rèn luyện tư duy logíc và trí tởng tợng không gian, biết quy lạ về quen.

- Cẩn thận chính xác trong tính toán, lập luận.

 

II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh.

 

- Chuẩn bị của học sinh:

 + Đồ dùng học tập nh: Thước kẻ, compa

 + Bài cũ: Nắm vững vectơ và phép cộng vectơ.

- Chuẩn bị của giáo viên:

 + Các bảng phụ, đồ dùng dạy học.

 + Phiếu học tập.

 

doc79 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1057 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Hình học 10, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài soạn Tiết 1 - 2 các định nghĩa I. Mục tiêu. 1. Về kiến thức - Nắm được định nghĩa vectơ. - Hiểu định nghĩa hiệu của hai vectơ, cùng phương, hai vectơ cùng hướng - Độ dài của vectơ, hai vectơ bằng nhau. 2. Về kỹ năng. - Biết xác định vectơ cùng phương, cùng hướng - Biết cácỡngác định độ dài của vectơ - Biết vận dụng thành thạo các kháI niệm phương, hướng, độ dai và sự bằng nhau của hai vectơ. 3. Về tư duy và thái độ. - Rèn luyện tư duy logíc và trí tởng tợng không gian, biết quy lạ về quen. - Cẩn thận chính xác trong tính toán, lập luận. II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh. - Chuẩn bị của học sinh: + Đồ dùng học tập nh: Thước kẻ, compa… + Bài cũ: Nắm vững vectơ và phép cộng vectơ. - Chuẩn bị của giáo viên: + Các bảng phụ, đồ dùng dạy học. + Phiếu học tập. III. Phương pháp dạy học. + Phương pháp mở vấn đáp thông qua các hoạt động điều khiển tư duy. IV. Tiến trình của bài học và các hoạt động. A. Các tình huống học tập. * Tình huống 1: Định nghĩa vectơ - Hoạt động 1: Tìm hiểu nhiệm vụ - Hoạt động 2: - Đưa ra định nghĩa vectơ. * Tình huống 2: Hai vectơ cùng phương , cùng hướng. - Hoạt động 3: Hai vectơ cùng phương - Hoạt động 4: Hai vectơ cùng hướng * Tình huống 3:Hai vectơ bằng nhau. - Hoạt động 5: Độ dài của một vectơ. - Hoạt động 6: Khái niệm hai vectơ bằng nhau. B. Tiến trình bài học. 1. Kiểm tra bài cũ: Lồng vào các hoạt động học tập của giờ học. 2. Bài mới. * Tình huống 1: Định nghĩa vectơ - Hoạt động 1: Tìm hiểu nhiệm vụ Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên - Nghe hiểu nội dung câu hỏi. - Tìm câu trả lời. - Thông báo kết quả với giáo viên. - Đường thẳng AB có định hướng không? - Khi ta cố định chiều đI trên đường thẳng AB khi đó ta đã xác định được vị trí xuất phát chưa? - Hoạt động 2: - Hoạt động 2: - Đưa ra định nghĩa vectơ. Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên - Nghe hiểu nội dung. - Nêu quan hệ giữa vectơ với đoạn thẳng. - Chỉnh sửa hoàn thiện (nếu cần). - Ghi nhận kiến thức. - Nêu định nghĩa vectơ - Phân biệt vectơ với đoạn thẳng? - Hướng dẫn học sinh tìm câu trả lời. - Đưa ra kháI niệm Vectơ - Không - Cho học sinh ghi nhận kiến thức. * Tình huống 2: Hai vectơ cùng phương , cùng hướng. - Hoạt động 3: Hai vectơ cùng phương Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên - Đọc hiểu nội dung. - Đưa ra kháI niệm giá của hai vectơ. - Thông báo kết quả với giáo viên. - Ghi nhận kiến thức - Nêu kháI niệm giá của hai vectơ. - Dẫn dắt học sinh đến định nghĩa hai vectơ cùng phương. - Đưa ra định nghĩa chính xác về hai vectơ cùng phương. - Chú ý hcho học sinh nếu: Nếu hai vectơ cùng hướng với một vevtơ thứ ba khác vectơ không thì cùng hương. - Cho học sinh ghi nhận kiến thức. - Hoạt động 4: Hai vectơ cùng hướng Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên - Nghe hiểu nội dung. - Trình bày kết quả - Thông báo kết quả với giáo viên. - Ghi nhận kiến thức. - Đưa ra kháI niệm hai vectơ cùng hướng. - Lấy ví dụ minh hoạ. - Chú ý hcho học sinh nếu: Nếu hai vectơ cùng hướng với một vevtơ thứ ba khác vectơ không thì cùng hương. - Cho học sinh ghi nhận kiến thức - Hoạt động 5: Độ dài của một vectơ. Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên - Hiểu nội dung ghi nhận kiến thức. - Nêu định nghĩa độ dài của một vectơ - Độ dài của vectơ_không - Hoạt động 6: Khái niệm hai vectơ bằng nhau Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên - Nghe hiểu nội dung câu hỏi. - Vận dụng định nghĩa hai vectơ bằng nhau để giảI toán. - Chỉnh sửa nếu cần. - Ghi nhận kiến thức. - Đưa ra kháI niệm hai vectơ bằng nhau. - Lấy ví dụ vận dụng. - Cho học sinh ghi nhận kiến thức. * Củng cố. - Củng cố kiến thức toàn bài. * Bài tập: Làm các bài tập trong SGK. Bài soạn Tiết 3 - 4 tổng của hai vectơ I. Mục tiêu. 1. Về kiến thức - Nắm được định nghĩa vectơ tổng, phép cộng hai vectơ - Các quy tắc xác định cectơ tổng. - Hiểu được quy tắc ba điểm, quy tắc hình bình hành, tính chất trung điểm của đoạn thẳng , tính chất trọng tâm của tam giác. 2. Về kỹ năng. - Biết vận dụng linh hoạt và sáng tạo định nghĩa và các tính chất. - Biết sử dụng quy tắc ba điểm, quy tắc hình bình hành , quy tắc trung điểm, trọng tâm của tam giác. 3. Về tư duy và thái độ. - Rèn luyện tư duy logíc và trí tưởng tượng không gian, biết quy lạ về quen. - Cẩn thận chính xác trong tính toán, lập luận. II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh. - Chuẩn bị của học sinh: + Đồ dùng học tập như: Thước kẻ, compa… + Bài cũ: Nắm vững vectơ và phép cộng vectơ. - Chuẩn bị của giáo viên: + Các bảng phụ, đồ dùng dạy học. + Phiếu học tập. III. Phương pháp dạy học. + Phương pháp mở vấn đáp thông qua các hoạt động điều khiển tư duy. IV. Tiến trình của bài học và các hoạt động. A. Các tình huống học tập. * Tình huống 1: Định nghĩa tổng hai vectơ. - Hoạt động 1: Nêu vấn đề. - Hoạt động 2: Định nghĩa tổng hai vectơ. - Hoạt động 3:Cách dựng tổng hai vectơ * Tình huống 2: Cá tính chất của tổng hai vectơ vectơ - Hoạt động 4: Các tính chất của tổng hai vectơ * Tình huống3 : Quy tắc ba điểm, quy tắc hình bình hành - Hoạt động 5: Quy tắc ba điểm, quy tắc hình bình hành. - Hoạt động 6: Vận dụng. B. Tiến trình bài học. 1. Kiểm tra bài cũ: Lồng vào các hoạt động học tập của giờ học. 2. Bài mới. * Tình huống 1: Định nghĩa tổng hai vectơ. - Hoạt động 1: Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên - Xem hình và tìm câu trả lời. - Rút ra kháI niệm về phép tịnh tiến theo vectơ. - Ghi nhận kiến thức. - Trong H1 SGK điểm A dời đến điểm A’ thì A được tịnh tiến theo vectơ nào? - Gợi ý học sinh trả lời. - Mở rộng khi tịnh tiến hình. - Cho học sinh ghi nhận kiến thức. - Hoạt động 2: Định nghĩa tổng hai vectơ. Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên - Nghe hiểu nội dung. - Nêu quan hệ giữa hai vectơ , - Chỉnh sửa hoàn thiện (nếu cần). - Ghi nhận kiến thức. - Đưa ra định nghĩa tổng của hai vectơ. - Nắm đượccác bước xác định để xác định vectơ tổng của hai véctơ và - - Hoạt động 3:Cách dựng tổng hai vectơ Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên - Nghe hiểu nội dung câu hỏi. - Tìm câu trả lời dưới dự hướng dẫn của giáo viên. - Nhận xét câu trả lời. - Đưa ra các bước dựng tổng hai vectơ. - Ghi nhận kiến thức. - Tổng của hai vetơ và là gì? - Nêu các bước dựng tổng của hai véc tơ? - Với hai vectơ và xác định được bao nhiêu vectơ tổng? * Tình huống 2: Cá tính chất của tổng hai vectơ vectơ - Hoạt động 4: Các tính chất của tổng hai vectơ Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên - Nghe hiể nội dung. - Ghi nhận kiến thức. - Nêu các tính chất: 1. Tính giao hoán: + = + 2. Tính kết hợp: ( + ) + = + ( + ) 3. + = - Cho học sinh ghi nhận kiến thức. * Tình huống3 : Quy tắc ba điểm, quy tắc hình bình hành - Hoạt động 5: Quy tắc ba điểm, quy tắc hình bình hành. Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên - Nghe hiểu nội dung. - Lấy ví dụ minh hoạ. - Ghi nhận kiến thức. - Nêu quy tắc ba điểm và quy tắc hình bình hành. - Đưa ví dụ minh hoạ - Cho học sinh ghi nhận kiến thức. - Hoạt động 6: Vận dụng Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên - Nghe hiểu nội dung câu hỏi. - Tìm phương án thắng. - Thông báo kết quả với giáo viên. - Nhận xét câu trả lời. - Ghi nhận kiến thức mới. - Gọi O là trung điểm của MN CMR: += . - Hướng dẫn học sinh tìm câu trả lời. - Gọi G là trọng tâm của tâm giác ABC CMR: - Rút ra kết luận - Cho học sinh ghi nhận kiến thức. * Củng cố. - Hệ thống kiến thức toàn bài - Ghi bài tập áp dụng các kiến thức toàn bài. * Bài tập: Làm các bài tập trong SGK. Bài soạn Tiết 5 Hiệu của hai vectơ I. Mục tiêu. 1. Về kiến thức - Nắm được định nghĩa vectơ đối của một vectơ. - Hiểu định nghĩa hiệu của hai vectơ - Nắm được thành thạo quy tắc về hiệu của hai vectơ. 2. Về kỹ năng. - Biết xác định vectơ đối của một vectơ. - Biết cách dựng hiệu của hai vectơ. - Biết vận dụng thành thạo quy tắc về hiệu của hai vectơ. 3. Về tư duy và thái độ. - Rèn luyện tư duy logíc và trí tưởng tượng không gian, biết quy lạ về quen. - Cẩn thận chính xác trong tính toán, lập luận. II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh. - Chuẩn bị của học sinh: + Đồ dùng học tập như: Thước kẻ, compa… + Bài cũ: Nắm vững vectơ và phép cộng vectơ. - Chuẩn bị của giáo viên: + Các bảng phụ, đồ dùng dạy học. + Phiếu học tập. III. Phương pháp dạy học. + Phương pháp mở vấn đáp thông qua các hoạt động điều khiển tư duy. IV. Tiến trình của bài học và các hoạt động. A. Các tình huống học tập. * Tình huống 1: Xét tổng của hai vectơ và . - Hoạt động 1: + . - Hoạt động 2: - Nêu quan hệ giữa vectơ , . - Đưa ra định nghĩa vectơ đối. * Tình huống 2: Tính - - Hoạt động 1: Chỉ rõ - = - Hoạt động 2: Tính tổng + = - Hoạt động 3: Phát biểu định nghĩa hiệu của hai vectơ. - Hoạt động 4: Rèn luyện kỹ năng tính hiệu của hai vectơ. - Hoạt động 5: Quy tắc hiệu của hai vectơ. - Hoạt động 6: Dựng hiệu của hai vectơ. B. Tiến trình bài học. 1. Kiểm tra bài cũ: Lồng vào các hoạt động học tập của giờ học. 2. Bài mới. - Hoạt động 1: Tính + ? Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên - Nghe hiểu nội dung câu hỏi. - Trình bày kết quả. - Nhận xét kết quả của học sinh. - Nhận xét về hai vectơ , . - Hoạt động 2: + Quan hệ giữa vectơ , . + Đưa ra định nghĩa vectơ đối. Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên - Nghe hiểu nội dung. - Nêu quan hệ giữa hai vectơ , - Chỉnh sửa hoàn thiện (nếu cần). - Ghi nhận kiến thức. - Cho biết mối quan hệ giữa hai vectơ , . - Phát biểu định nghĩa vectơ đối. - Nhận xét vectơ đối của vectơ_không. - Cho học sinh ghi nhận kiến thức. * Tình huống 2: Tính - - Hoạt động 1: Chỉ rõ - = Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên - Đọc hiểu câu hỏi và đưa ra mối quan hệ giữa ,. - Từ định nghĩa vectơ đối suy luận - = - Ghi nhận kiến thức - Giả sử ABCD là hình bình hành. Tìm mối quan hệ giữa vectơ ,. - Đưa ra nhận xét giữa hai vectơ ,. - Chỉ rõ - = Hoạt động 2: Tính tổng + = Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên - Nghe hiểu nội dung. - Trình bày kết quả - Chỉ ra - = . - Ghi nhận kiến thức. - Nhận xét kết quả. - Với hai điểm B, C tìm vectơ bằng vectơ . - Rút ra - = - Hoạt động 3: Phát biểu định nghĩa hiệu của hai vectơ. Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên - Hiểu nội dung ghi nhận kiến thức. - Nêu định nghĩa hiệu của hai vectơ. - Phép lấy hiệu gọi là phép trừ vectơ. - Hoạt động 4: Rèn luyện kỹ năng tính hiệu của hai vectơ. Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên - Nghe hiểu nội dung câu hỏi. - Vận dụng định nghĩa hiệu của hai vectơ để đưa ra câu trả lời. - Chỉnh sửa nếu cần. - Ghi nhận kiến thức. - Cho hình bình hành ABCD với tâm O. Mỗi khẳng định sau đúng hay sai? a. b. c. d. e. . - Từ định nghĩa hiệu của hai vectơ phân tích từng câu. - Đưa ra câu trả lời đúng - Hoạt động 5: Nêu quy tắc hiệu của hai vectơ. Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên - Nghe hiểu nội dung câu hỏi. - Trình bày kết quả. - Chỉnh sửa nếu cần. - Ghi nhận kết quả. - Cho và một điểm O bất kỳ. Hãy biểu thị vectơ theo các vec tơ và - Nêu quy tắc hiệu của hai vectơ. - Hoạt động 6: Nêu các dựng hiệu của hai vectơ. Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên - Nghe hiểu nội dung câu hỏi. - Dựng , ( với O bất kỳ). - CM = - - Ghi nhận kiến thức. - Cho hai vectơ và dựng hiệu - - Nêu cách dựng - Giải thích tại sao lại có = - * Củng cố. - Vectơ đối của vectơ - là vectơ nào? - Cho O là trung điểm của đoạn AB. Cmr: - Cho 4 điểm A, B, C, D bất kì. Hãy dùng quy tắc hiệu của hai vectơ cmr: . - Cho dựng điẻm D sao cho tứ giác ABCD là hình bình hành. * Bài tập: Làm các bài tập 15, 17, 18, 19. Trong SGK Bài soạn Tiết 6 - 7 tích của vectơ với một số. I. Mục tiêu. 1. Về kiến thức - Nắm được định nghĩa tích vectơ với một số.. - Các tính chất của phép nhân vectơ với một số. 2. Về kỹ năng. - Biết xác định tích vectơ với một số - Vận dụng các kháI niệm và các tính chất của tích vectơ với một số. 3. Về tư duy và thái độ. - Rèn luyện tư duy logíc và trí tởng tợng không gian, biết quy lạ về quen. - Cẩn thận chính xác trong tính toán, lập luận. II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh. - Chuẩn bị của học sinh: + Đồ dùng học tập : Thước kẻ, compa… + Bài cũ: Nắm vững vectơ và phép cộng vectơ. - Chuẩn bị của giáo viên: + Các bảng phụ, đồ dùng dạy học. + Phiếu học tập. III. Phương pháp dạy học. + Phương pháp mở vấn đáp thông qua các hoạt động điều khiển tư duy. IV. Tiến trình của bài học và các hoạt động. A. Các tình huống học tập. * Tình huống 1: Định nghĩa tích vectơ với một số. - Hoạt động 1: Tìm hiểu nhiệm vụ. - Hoạt động 2: Định nghĩa tích vectơ với một số. * Tình huống 2: - Hoạt động 3: Nêu các tính chất của phép nhân vectơ với một số. - Hoạt động 4: Vận dụng các tính chất giảI bài tập B. Tiến trình bài học. 1. Kiểm tra bài cũ: Lồng vào các hoạt động học tập của giờ học. 2. Bài mới. * Tình huống 1: Định nghĩa tích vectơ với một số. - Hoạt động 1: Tìm hiểu nhiệm vụ. - Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên - Nghe hiểu nội dung câu hỏi. - Trình bày kết quả. - Thông báo kết quả với giáo viên. - Chỉnh sữa nếu cần. - Ghi nhận kiến thức. - Nhắc lại kháI niệm hai vectơ cùng hướng. - Dẫn dắt học sinh tìm hiểu nhiệm vụ. - Vẽ hình bình hành ABCD. a. Xác định điểm E sao cho: b. Xác định điểm F sao cho: . - Hoạt động 2: Định nghĩa tích vectơ với một số. Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên - Nghe hiểu nội dung. - Nêu quan hệ giữa hai vectơ , - Chỉnh sửa hoàn thiện (nếu cần). - Ghi nhận kiến thức. - Nêu định nghĩa tích vectơ với một số. - Chú ý cho học sinh: 1= , (-1) = - - Cho học sinh ghi nhận kiến thức. * Tình huống 2: Nêu các tính chất của phép nhân vectơ với một số. - Hoạt động 3: Nêu các tính chất của phép nhân vectơ với một số. Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên - Hiểu nội dung. - Ghi nhận kiến thức. - Nêu các tính chất của tích vectơ với một số. - Với hai vectơ bất kỳ và và mọi cố thực k , l ta có: 1. k(l) = (kl) 2. (k + l) = k + l 3. k(+) = k + l, k(-) = k - l 4. k = khi và chỉ khi k = 0 hoặc = - Cho học sinh ghi nhậ kiến thức. - Hoạt động 4: Vận dụng các tính chất giải bài tập - Làm bài tập 21 SGK Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên - Nghe hiểu nội dung. - Tìm phương án thắng. - Trình bày kết quả - Thông báo kết quả với giáo viên. - Ghi nhận kiến thức. - Chia nhóm học sinh. - Phát phiếu học tập (chép đề) - Hướng dẫn học sinh tìm câu trả lời. - Cho học sinh nhận xét câu trả lời. - Đưa lời giảI chính xác. - Cho học sinh ghi nhận kiến thức. * Củng cố. - Hệ thống lạ kiến thức toàn bài. - Đưa bài tập cho học sinh vận dụng các tính chất. * Bài tập: Làm các bài tập trong SGK. Bài soạn Tiết 8 - 9 tích của vectơ với một số. I. Mục tiêu. 1. Về kiến thức - Nắm được điều kiện để hai vectơ cùng phương. - Biểu thị một vectơ qua hai vectơ không cùng phương.. 2. Về kỹ năng. - Biết xác định tích vectơ với một số - Vận dụng khái niệm hai vectơ cung phương để chứng minh hai đường thẳng song song. 3. Về tư duy và thái độ. - Rèn luyện tư duy logíc và trí tởng tợng không gian, biết quy lạ về quen. - Cẩn thận chính xác trong tính toán, lập luận. II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh. - Chuẩn bị của học sinh: + Đồ dùng học tập : Thớc kẻ, compa… + Bài cũ: Nắm vững vectơ và phép cộng vectơ. - Chuẩn bị của giáo viên: + Các bảng phụ, đồ dùng dạy học. + Phiếu học tập. III. Phương pháp dạy học. + Phơng pháp mở vấn đáp thông qua các hoạt động điều khiển t duy. IV. Tiến trình của bài học và các hoạt động. A. Các tình huống học tập. * Tình huống 1: Điều kiện để hai vectơ cùng phương. - Hoạt động 1: Tìm hiểu nhiệm vụ. - Hoạt động 2: Nêu điều kiện để hai vectơ cùng phương. - Hoạt động 3: Vận dụng giảI bài tập sgk. * Tình huống 2: Biêủ thị một vectơ qua hai vectơ không cùng phương. - Hoạt động 4: Tìm hiểu nhiệm vụ. - Hoạt động 5: Biểu thị một vectơ qua hai vectơ không cùng phương. B. Tiến trình bài học. 1. Kiểm tra bài cũ: Lồng vào các hoạt động học tập của giờ học. 2. Bài mới. * Tình huống 1: Điều kiện để hai vectơ cùng phương. - Hoạt động 1: Tìm hiểu nhiệm vụ. - Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên - Nghe hiểu nội dung câu hỏi. - Trình bày kết quả. - Thông báo kết quả với giáo viên. - Chỉnh sữa nếu cần. - Ghi nhận kiến thức. - Nhắc lại kháI niệm hai vectơ cùng hướng. - Dẫn dắt học sinh tìm hiểu nhiệm vụ.Xem trên hình 24 SGK hãy tìm các số k, m ,n , p, q.thoả mãn các điều kiện đã cho. - Cho học sinh trình bày kết quả. - Đưa lời giải đúng. - Cho học sinh ghi nhận kiến thức. - Hoạt động 2: Nêu điều kiện để hai vectơ cùng phương. Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên - Nghe hiểu nội dung. - Lấy ví dụ minh hoạ. - Chỉnh sửa hoàn thiện (nếu cần). - Ghi nhận kiến thức. - Nêu điều kiện để hai vectơ cung phương. - Lấy ví dụ minh hoạ. - Chú ý cho học sinh: Điều kiện để 3 điểm thẳng hàng. - Cho học sinh ghi nhận kiến thức. * Tình huống 2: Biêủ thị một vectơ qua hai vectơ không cùng phương. - Hoạt động 3: Tìm hiểu nhiệm vụ. Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên - Hiểu nội dung. - Ghi nhận kiến thức. - Nêu điều kiện để hai vectơ cùng phương. - Biểu thị một vectơ qua hai vectơ không cùng phương. - Cho học sinh ghi nhận kiến thức. - Hoạt động 4: Vận dụng - Làm bài tập 22, 23, 24, 25 SGK Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên - Nghe hiểu nội dung. - Tìm phơng án thắng. - Trình bày kết quả - Thông báo kết quả với giáo viên. - Ghi nhận kiến thức. - Chia nhóm học sinh. - Phát phiếu học tập (chép đề) - Hướng dẫn học sinh tìm câu trả lời. - Cho học sinh nhận xét câu trả lời. - Đưa lời giải chính xác. - Cho học sinh ghi nhận kiến thức. * Củng cố. - Hệ thống lạ kiến thức toàn bài. - Đưa bài tập cho học sinh vận dụng các tính chất. * Bài tập: Làm các bài tập trong SGK. Bài soạn Tiết 10 – 11 Trục toạ độ và hệ trục toạ độ. I. Mục tiêu. 1. Về kiến thức - Hiểu đợc kháI niệm trục toạ độ, toạ độ của điểm và toạ độ của vectơ trên trục toạ độ. - Biết đợc kháI niệm độ dài của một vectơ trên trục toạ độ và hệ thức Sa- lơ - Hiểu đợc toạ độ của vectơ, biểu thức các phép toán vectơ trên hê trục toạ độ. 2. Về kỹ năng. - xác định toạ độ của điểm và toạ độ của vectơ trên hệ trục toạ độ. - Tính đợc độ dài đại số và toạ độ của một vectơ khi biết toạ độ hai điểm đầu mút. - Sử dụng đợc biểu thức toạ độ của các phép toán vectơ. 3. Về t duy và thái độ. - Rèn luyện t duy logíc và trí tởng tợng không gian, biết quy lạ về quen. - Cẩn thận chính xác trong tính toán, lập luận. II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh. - Chuẩn bị của học sinh: + Đồ dùng học tập nh: Thớc kẻ, compa… - Chuẩn bị của giáo viên: + Các bảng phụ, đồ dùng dạy học. + Phiếu học tập. III. Phơng pháp dạy học. + Phơng pháp mở vấn đáp thông qua các hoạt động điều khiển t duy, đan xen hoạt động nhóm. IV. Tiến trình của bài học và các hoạt động. A. Các tình huống học tập. * Tình huống 1: Ôn lại kiến thức cũ: GV thông qua hệ thống câu hỏi và bằng trực tiếp vào quá trình giảng dạy bài mới. .* Tình huống 2: Bài mới. - Hoạt động 1: Định nghĩa trục toạ độ. - Hoạt động 2: Toạ độ của vectơ và của điểm trên trục toạ độ. - Hoạt động 3: Độ dài của một vectơ trên trục toạ độ. - Hoạt động 4: KháI niệm hệ trục toạ độ. - Hoạt động 5: Toạ độ của vectơ trên hệ trục toạ độ. - Hoạt động 6: Biểu thức toạ độ của phép toán vectơ. * Tình huống 3: Củng cố kiến thức. * Tình huống 4: Ra bài tập về nhà. B. Tiến trình bài học. 1. Kiểm tra bài cũ: Lồng vào các hoạt động học tập của giờ học. 2. Bài mới. - Hoạt động 1: Định nghĩa trục toạ độ. Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên - Nhắc lại định nghĩa trục toạ độ đã học ở lớp 7. - Ghi nhận kiến thức. - Đa ra kháI niệm trục toạ độ theo ngôn ngữ vectơ. - Cho học sinh ghi nhận kiến thức. - Hoạt động 2: Toạ độ của vectơ và của điểm trên trục toạ độ. Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên - Nghe hiểu nội dung ghi nhớ chính xác kháI niệm. - Chia 4 nhóm thực hành phiếu học tập. a. Toạ độ của vectơ trên trục toạ độ. - Cho vectơ nằm trên trục Ox. khi đó ta xá định để = thì a gọi là toạ độ của vectơ trên trục Ox. b. Toạ độ của điểm trên trục toạ độ. - Cho điểm M trên trục Oxkhi đó có một số m sao cho = . - Số m đợc gọi là toạ độ của điểm M trên trục Ox. - Toạ độ của chính là toạ độ của điểm M trên truc Ox. - VD4: Trên trục Ox cho A, B, M, N lần lợt có toạ độ là: -3; 2; 1; 5. a. Hãy biểu diễn các điểm đó trên trục Ox. b. Tìm toạ độ của vectơ và vectơ . c. Tìm toạ độ trung điểm của đoan AB. - Hoạt động 3:Độ dài của một vectơ trên trục toạ độ. Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên - Nghe, hiểu, ghi nhớ nội dung. - Vận dụng chính xác vào phiếu học tập. - Xác định độ dài vectơ ,,. - Nếu A, B nằm trên trục Ox thì toạ độ của vectơ kh: AB. - AB: Độ dài đại số của vectơ trên trục Ox. - Kết luận: (Hệ thức Sa-Lơ). - Hoạt động 4: KháI niệm hệ trục toạ độ. Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên - Nhắc lại kháI niệm, ký hiệu hệ trục toạ độ dã học ở lớp 7. - Ghi nhận kiến thức. - Nêu định nghĩa - cho học sinh ghi nhận kiến thức. - Đa ví dụ minh hoạ. - Hoạt động 5: Toạ độ của vectơ trên hệ trục toạ độ. Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên - Quan sát bảng phụ (SGK). - Hãy biểu thị mỗi vectơ,, , qua hai vectơ , . - VD 2: Nếu tung độ, hoành độ của các vectơ (2; 3) và (3; 2). - Đối với hệ trục toạ độ Oxy hãy chỉ ra toạ độ của vectơ , . - Nêu định nghĩa hiệu của hai vectơ. - Phép lấy hiệu gọi là phép trừ vectơ. - Nhấn mạnh: x – hoành độ, y - tung độ. - (x; y) = (x’; y’) . - Hoạt động 6: Biểu thức toạ độ của phép toán vectơ. Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên - Nhận phiếu học tập. - N1: Biểu thị ,qua các vectơ ,. N2: Xác định toạ độ = + N3: Xác định toạ độ N4: Xác định toạ độ . - Ghi nhận kiến thức. - Phát phiếu học tập cho 4 nhóm. - Tổng quát: cho (x; y), (x’; y’) khi đó: 1. + = (x + x’; y + y’) 2. - = (x - x’; y - y’) 3.k = (kx; ky) 4. Vectơ cùng phơng với vectơ khác vectơ o khi và chỉ khi có số k sao cho x’ = kx; y’ = ky. * Tình huống3: Củng cố. - Qua bit học này các em đợc rèn luyện thành thạo các dạng toán liên quan. 1. Xác định toạ độ điểm, vectơ trên trục. 2. Xác định toạ độ vectơ trên trục. 3. Thành thạo các phép toán vectơ trong hệ trục. 4. Chuyển đổi đa ngôn ngữ hình học tổng hợp toạ độ – vectơ. *Tình huống 4: Bài tập: Làm các bài tập trong SGK. Bài soạn Tiết 12 Trục toạ độ và hệ trục toạ độ. I. Mục tiêu. 1. Về kiến thức - Hiểu được khái niệm toạ độ điểm - Nắm được công thức tìm toạ độ trung điểm của đoạn thẳng, toạ độ trọng tâm của tam giác. 2. Về kỹ năng. - xác định toạ độ của điểm và toạ độ của vectơ trên hệ trục toạ độ. - Tính được độ dài đại số và toạ độ của một vectơ khi biết toạ độ hai điểm đầu mút. - Sử dụng được biểu thức toạ độ của các phép toán vectơ. - Công thức tính toạ độ trung điểm và toạ độ trọng tâm của tam giác. 3. Về tư duy và thái độ. - Rèn luyện tư duy logíc và trí tưởng tượng không gian, biết quy lạ về quen. - Cẩn thận chính xác trong tính toán, lập luận. II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh. - Chuẩn bị của học sinh: + Đồ dùng học tập như: Thước kẻ, compa… - Chuẩn bị của giáo viên: + Các bảng phụ, đồ dùng dạy học. + Phiếu học tập. III. Phương pháp dạy học. + Phương pháp mở vấn đáp thông qua các hoạt động điều khiển tư duy, đan xen hoạt động nhóm. IV. Tiến trình của bài học và các hoạt động. A. Các tình huống học tập. * HĐ1: Nêu khái niệm toạ độ của điểm, cho ví dụ. * HĐ2: Quan sát hình vẽ tìm toạ độ của các điểm O, A, B, C, D và tìm toạ độ của vectơ AB . * HĐ3: Tìm toạ độ trung điểm M của đoạn AB và tìm toạ độ trọng tâm của tam giác ABC khi biết toạ độ của các A, B, C. B. Tiến trình bài học. * HĐ1: Nêu khái niệm toạ độ của điểm và cho ví dụ. Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên - Nghe hiểu nội dung. - Tìm câu trả lời đúng. - Ghi nhận kiến thức. - Nêu khái niệm về toạ độ của điểm. - Toạ độ của điểm M chính là toạ độ của vectơ OM - Đưa ví dụ và yêu cầu học sinh tìm lời giải. - Cho học sinh ghi nhận kiến thức. * HĐ2: Quan sát hình vẽ tìm toạ độ của các điểm O, A, B, C, D và tìm toạ độ của vectơ AB . Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên - Nghe hiểu nội dung. - Tìm câu trả lời đúng. - Nhận xét kết quả - Chỉnh sửa nếu cần. - Ghi nhận kiến thức. - Nêu câu hỏi - Chia nhóm học sinh - Phát phiếu học tập cho học sinh. - Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi - Nhận xét và chỉnh sửa. - Cho học sinh ghi nhận kiến thức. * HĐ3: Tìm toạ độ trung điểm M của đoạn AB và tìm toạ độ trọng tâm của tam giác ABC khi biết toạ độ của các A, B, C. Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên - Nghe hiểu nội dung. - Tìm câu trả lời đúng. - Nhận xét kết quả - Chỉnh sửa nếu cần. - Ghi nhận kiến thức. - Nêu câu hỏi - Chia nhóm học sinh - Phát phiếu học tập cho học sinh. - Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi

File đính kèm:

  • docHinh hoc 10 toan tap.doc