I. Mục tiêu:
* Về kiến thức: Hiểu khái niệm vectơ, hai vectơ cùng phương.
* Về kĩ năng: Biết xác định điểm gốc (điểm đầu), điểm ngọn (điểm cuối) của vtơ, giá, phương, hướng của vtơ.
*Về tư duy - thái độ: Biết quy lạ về quen, cẩn thận, chính xác. Biết được Toán học có ứng dụng trong thực tiễn
II. Chuẩn bị:
- Gv: Chuẩn bị bảng phụ, thước kẻ, phấn màu,
- Hs: Chuẩn bị đồ dùng học tập, các kiến thức liên quan.
III. Phương pháp:
Cơ bản dùng phương pháp gợi mở vấn đáp thông qua các HĐ điều khiển tư duy, đan xen HĐ nhóm
IV. Tiến trình bài học:
1. On định lớp.
2. Kiểm tra bài cũ: không có.
3. Bài mới:
Hoạt động 1: Khái niệm vectơ: (15/)
26 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1156 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Hình học 10 cơ bản Chương I Vc tơ, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết: 1 Ngày soạn: 10 – 08 – 2008
Tuần: 1
§1: CÁC ĐỊNH NGHĨA
I. Mục tiêu:
* Về kiến thức: Hiểu khái niệm vectơ, hai vectơ cùng phương.
* Về kĩ năng: Biết xác định điểm gốc (điểm đầu), điểm ngọn (điểm cuối) của vtơ, giá, phương, hướng của vtơ.
*Về tư duy - thái độ: Biết quy lạ về quen, cẩn thận, chính xác. Biết được Toán học có ứng dụng trong thực tiễn
II. Chuẩn bị:
- Gv: Chuẩn bị bảng phụ, thước kẻ, phấn màu,…
- Hs: Chuẩn bị đồ dùng học tập, các kiến thức liên quan.
III. Phương pháp:
Cơ bản dùng phương pháp gợi mở vấn đáp thông qua các HĐ điều khiển tư duy, đan xen HĐ nhóm
IV. Tiến trình bài học:
Oån định lớp.
Kiểm tra bài cũ: không có.
Bài mới:
Hoạt động 1: Khái niệm vectơ: (15/)
HĐ của học sinh
HĐ của giáo viên
Nội dung
Nghe hiểu nhiệm vụ
Thực hiện nhiệm vụ
- Trình bày kết quả
- Chỉnh sửa hoàn thiện (nếu có)
Ghi nhận kiến thức
* Tổ chức cho học sinh ôn tập kiến thức cũ
1. Cho biết định nghĩa đoạn thẳng AB?
2. Nếu ta gắn dấu “>” vào một đầu mút của đoạn thẳng AB thì nó trở thành gì?
3. Các mũi tên trong hình 1.1 biểu diễn hướng chuyển động của ôtô và máy bay là hình ảnh các vectơ.
4. Hãy nêu định nghĩa vectơ
* Cho học sinh ghi nhận kiến thức là bảng tổng kết trong SGK
1. Khái niệm vectơ:
(SGK trang 4)
A B
Kí hiệu:
Vectơ còn được kí hiệu là , , , ,… khi không cần chỉ rõ điểm đầu và điểm cuối của nó
HĐ 2: Vectơ cùng phương, vectơ cùng hướng (20/)
HĐ của học sinh
HĐ của giáo viên
Nội dung
Nghe hiểu nhiệm vụ
Thực hiện nhiệm vụ
Trình bày kết quả
Chỉnh sửa hoàn thiện (nếu có)
Ghi nhận kiến thức
* Học sinh nhìn hình 1.3 SGK trang 5 và cho biết:
1. Vị trí tương đối của các giá của các cặp vectơ sau: và , và , và
* Hai vectơ và cùng phương và cùng hướng. Ta nói chúng là hai vectơ cùng hướng
* Hai vectơ và cùng phương nhưng có hướng ngược nhau. Ta nói chúng là hai vectơ ngược hướng
2. Phương và hướng của và ?
3. Hãy nêu định nghĩa hai vectơ cùng phương.
* Cho học sinh ghi nhận kiến thức là bảng tổng kết trong SGK
* Cho học sinh làm BTTNKQ
2.Vectơ cùng phương, vectơ cùng hướng:
-Hai vectơ được gọi là cùng phương nếu giá của chúng song song hoặc trùng nhau.
- Hai vec tơ cùng phương thì chúng cĩ thể cùng hướng hoặc ngược hướng.
Củng cố(5/)
HĐ của học sinh
HĐ của giáo viên
Nội dung
Khi chọn A: điểm đầu
B: điểm cuối
Ta có
Giá của chúng song song (trùng nhau)
Cùng hướng (ngược hướng)
Khi nào thì đoạn thẳng AB đgl vtơ ?
Hai vtơ ntn đgl cùng phương?
Hai vtơ cùng phương thì hướng của chúng ntn?
Khi chọn A: điểm đầu
B: điểm cuối
Ta có
Giá của chúng song song (trùng nhau)
Cùng hướng (ngược hướng)
5. Dặn dò: Hs về học bài và xem tiếp bài đang học.(5/)
6. Rút kinh nghiệm sau tiết dạy
Tiết: 2 Ngày soạn: 15 – 08 – 2008
Tuần: 2
§1. CÁC ĐỊNH NGHĨA (tt)
I. Mục tiêu:
* Về kiến thức:- Hiểu được hai vectơ bằng nhau, độ dài của vtơ, vtơ không.
Biết được vectơ không cùng phương và cùng hướng với mọi vectơ
* Về kĩ năng: - Chứng minh được hai vectơ bằng nhau
- Dựng được điểm B sao cho khi cho trước điểm A và
* Về tư duy - thái độ: - Hiểu được các bước chứng minh hai vectơ bằng nhau
- Biết quy lạ về quen, cẩn thận, chính xác
- Biết được Toán học có ứng dụng trong thực tiễn
II. Chuẩn bị:
- Gv: Chuẩn bị bảng phụ, thước kẻ, phấn màu,…
- Hs: Chuẩn bị đồ dùng học tập, các kiến thức liên quan.
III. Phương pháp:
Gợi mơ,û vấn đáp thông qua các HĐ nhóm
IV. Tiến trình bài học:
1. Oån định lớp.
2. Kiểm tra bài cũ: (5/)
? Hãy vẽ đoạn thẳng và chỉ ra có bao nhiêu vtơ có điểm đầu khác điểm cuối?.
? Hai vtơ như thế nào đgl cùng phương?
3. Bài mới:
HĐ 1: Hai vectơ bằng nhau(10/)
HĐ của học sinh
HĐ của giáo viên
Nội dung
Nghe hiểu nhiệm vụ
Thực hiện nhiệm vụ
Trình bày kết quả
Chỉnh sửa hoàn thiện (nếu có)
- Ghi nhận kiến thức
* Giáo viên cho học sinh quan sát hình ảnh đã chuẩn bị sẵn
F1
F2
1. Học sinh quan sát hai lực và . Sau đó cho biết về hướng, độ dài của hai vectơ đó
2. Dựa vào hình ảnh và kiến thức giáo viên vừa cung cấp ở trên, học sinh định nghĩa hai vectơ bằng nhau
* Cho học sinh ghi nhận kiến thức là bảng tổng kết trong SGK
* Cho học sinh làm bài tập TNKQ số 4(dưới đây)
3. Hai vectơ bằng nhau:
(SGK trang 6)
Chú ý: SGK trang 6
HĐ2: Cho và điểm A, dựng = (5/)
HĐ của học sinh
HĐ của giáo viên
Nội dung
Nghe hiểu nhiệm vụ
Thực hiện nhiệm vụ
Trình bày kết quả
Chỉnh sửa hoàn thiện (nếu có)
- Ghi nhận kiến thức
* Cho và điểm A như hình vẽ
.A
* Hướng dẫn học sinh dựng :
1.Nêu lại định nghĩa hai vectơ bằng nhau
2.Để thì hướng và độ dài của như thế nào với hướng và độ dài của ?
* Cho học sinh ghi nhận cách dựng điểm B sao cho khi cho trước điểm A và
* Cách dựng điểm B sao cho khi cho trước điểm A và :
+ TH1: A
Qua A ta dựng đường thẳng d trùng với giá của
Trên d lấy điểm B sao cho
+ TH2: A
Qua A dựng đường thẳng d song song với giá của
Trên d lấy điểm B sao cho
HĐ 3: Vectơ – không (5/) .
HĐ của học sinh
HĐ của giáo viên
Nội dung
Nghe hiểu nhiệm vụ
Thực hiện nhiệm vụ
Trình bày kết quả
Chỉnh sửa hoàn thiện (nếu có)
- Ghi nhận kiến thức
- Học sinh ghi nhận kiến thức là bảng tổng kết trong SGK
* Một vật đứng yên có thể coi là chuyển động với vectơ vận tốc bằng không. Vectơ vận tốc của vật đứng yên có thể biểu diễn như thế nào khi vật ở vị trí A?
* Các vectơ sau đây là vectơ –không:
1. Hãy nhận xét về điểm đầu, điểm cuối và độ dài của các vectơ trên?
2. Từ đó cho biết thế nào là vectơ - không?
3. Hãy cho biết giá, phương và hướng của vectơ ?
4. Vectơ – không:
(SGK trang 6)
Hoạt động 4: Hướng dẫn bài tập Sgk (10/)
HĐ của học sinh
HĐ của giáo viên
Nội dung
Trả lời:
1a) Đúng . b) Đúng.
2. Hs tìm các vec tơ cùng phương, cùng hướng, ngược hướng, bằng nhau.
3. Hs chứng minh.
4. Hs vẽ hình và tìm các vec tơ cùng phương với và bằng .
1. Dựa vào khái niệm vectơ cùng phương hãy trả lời bài tập 1 Sgk.
2. Từ hình vẽ 1.4 Sgk hãy tìm các vectơ cùng phương, cùng hướng, ngược hướng, bằng nhau.
3. Để chứng minh tứ giác ABCD là hbh .
4. Yêu cầu Hs vẽ hình và tìm trên hình vẽ những vectơ cùng phương với và bằng .
Bài tập 1 Sgk
Bài tập 2 Sgk
Bài tập 3 Sgk
Bài tập 4 Sgk
4. Củng cố: (5/)
HĐ của học sinh
HĐ của giáo viên
Nội dung
Cùng hướng và cùng độ dài
Điểm đầu và điểm cuối trùng nhau.
Có duy nhất 1 điểm A.
Hs nêu lại kn hai vtơ bằng nhau là 2 vtơ như thế nào?
Vtơ không là vtơ như thế nào?
Cho điểm O và vtơ . Có bao nhiêu điểm A thỏa:
Cùng hướng và cùng độ dài
Điểm đầu và điểm cuối trùng nhau.
Có duy nhất 1 điểm A.
5. Dặn dò: Hs về học bài và làm bài tập SGK.(5/)
6. Rút kinh nghiệm trong tiết dạy
Tiết: 3 Ngày soạn: 25 – 08 – 2008
Tuần: 3
§2: TỔNG – HIỆU CỦA HAI VEC TƠ
Mục tiêu:
* Về kiến thức: - Nắm được định nghĩa về tổng và hiệu của 2 vectơ và
- Tính chất của tổng 2 vectơ , quy tắc hình bình hành .
* Về kỹ năng: - Thành thạo phép tóan vtơ tổng và các tính chất của vectơ.
- Vận dụng các công thức: quy tắc 3 điểm, quy tắc hình bình hành, để giải toán.
* Về tư duy - Thái độ: - Vận dụng vào các bài tóan về hợp lực của vật lý .
- Cẩn thận, chính xác, biết được Toán học có ứng dụng trong thực tiễn
Chuẩn bị :
- Gv: chuẩn bị tài liệu : sách giáo khoa , sách bài tập. Dụng cụ : compa , thước , đồ dùng dạy học
- Hs: Tích cực xây dựng bài, chuẩn bị đồ dùng học tập.
III. Phương pháp:
Gợi mở vấn đáp.
IV. Tiến trình bài học:
Oån định lớp.
Kiểm tra bài cũ: Không có.
Bài mới:
HĐ 1 : Định nghĩa tổng của 2 vectơ .(15/)
HĐ của học sinh
HĐ của giáo viên
Nội dung
- Chuẩn bị trước giáo cụ ở nhà .
- Tiến hành thí nghiệm.
- Hướng của lực
- A C
-
- Để đi từ điểm xuất phát ớ A đến C thay vì phải đi đừơng vòng, trải nhựa từ A đến B , rồi từ B đến C thì xa hơn đi đường tắt , lộ đất tưØ A đến C
- Ghi nội dung vào tập.
- Yêu cầu học sinh chuẩn bị giáo cụ trực quan trước .
- Hướng dẫn các em làm thí nghiệm.
- Đưa ra 1 số câu hỏi về thí nghiệm trên .
- Trong bức tranh con thuyền sẽ chuyển động theo hướng nào ?
- 1 vật ở vị trí A di chuyển theo hướng A đến B, sau đó di chuyển từ B đến C thì vật đó chuyển động theo hướng nào với 1 đọan bao nhiêu ?
CCCCC
- Vẽ hình minh họa trên bảng, ghi nội dung can ghi trên bảng.
B
A
Định nghĩa : sgk / 18.
C
B
+
A
Vậy với 3 điểm bất kỳ M,N, P ta luôn có (quy tắc 3 điểm )
HĐ 2 : Quy tắc hình bình hành .(10/)
HĐ của học sinh
HĐ của giáo viên
Nội dung
Chúng cùng hướng ,cùng độ dài.
Aùp dụng vectơ bằng nhau và vectơ tổng vừa học .
Hỏi học sinh
Tìm trong hbh ABCD những vectơ tương ứng bằng nhau?
2 vecto bằng nhau thì chúng có tính chất gì ?
Yêu cầu hs tìm vectơ tổng
Nếu ABCD là hình bình hành thì
B C
A D
HĐ 3 : Tính chất của phép cộng các vectơ.(10/)
HĐ của học sinh
HĐ của giáo viên
Nội dung
-Kiểm tra vectơ tổng ở hình 1.5 trang 9/sgk.
-Hs1:
-Hs khác :
=
- Giao nhiệm vụ & theo dõi HĐ của học sinh, hướng dẫn hs khi cần thiết.
- là vectơ tổng của những vectơ nào?
- là vectơ tổng của những vectơ nào?
-Tổng của ?
-Tổng của ?
-Kết luận gì về & ?
Bảng tính chất của phép cộng trang 9/sgk .
Củng cố: (5/)
HĐ của học sinh
HĐ của giáo viên
Nội dung
Nhắc lại kiến thức quy tắc hình bình hành.
Nêu lại các tính chất
Nhắc lại: quy tắc hình bình hành.
Các tính chất của phép cộng.
Nhắc lại kiến thức quy tắc hình bình hành.
Nêu lại các tính chất
5. Dặn dò: Hs về học bài và xem tiếp bài học.(5/)
6. Rút kinh nghiệm trong tiết dạy:
Tiết: 4 Ngày soạn: 01 – 09 – 2008
Tuần: 4
§2: TỔNG – HIỆU CỦA HAI VEC TƠ (tt)
I. Mục tiêu:
* Về kiến thức: Nắm được định nghĩa về ø hiệu của 2 vectơ, công thức trung điểm của đoạn thẳng, công thức trọng tâm tam giác, vtơ đối…
* Về kỹ năng:- Thành thạo các phép tóan tìm tổng và hiệu của 2 vectơ.
- Vận dụng các công thức: quy tắc 3 điểm, quy tắc trừ . quy tắc hình bình hành, trung điểm ,trọng tâm để giải toán.
* Về tư duy - Thái độ: - Vận dụng vào các bài tóan về hợp lực của vật lý .
Cẩn thận, chính xác, biết được Toán học có ứng dụng trong thực tiễn
II. Chuẩn bị:
- Gv: chuẩn bị tài liệu : sách giáo khoa , sách bài tập. Dụng cụ : compa , thước , đồ dùng dạy học
- Hs: Tích cực xây dựng bài, chuẩn bị đồ dùng học tập.
III. Phương pháp:
Gợi mơ,û vấn đáp.
IV. Tiến trình bài học:
1. Oån định lớp.
2. Kiểm tra bài cũ: Nhắc lại quy tắc hình bình hành, các tính chất của phép cộng vtơ.(5/)
3. Bài mới:
HĐ 1:Hiệu của 2 vectơ.(15/)
Vẽ hình vào tập .
và ngược hướng.
Đọc ví dụ 1, có thể hỏi giáo viên nếu cần thiết.
Áp dụng phép cộng phép cộng vectơ.
(1)
(vecto đối)
(hoán vị)
Tự đọc ví dụ 2.
Vẽ hbh ABCD trên bảng.
A B
D C
Gọi hs nhận xét độ dài và hướng của ?
Kết luận :
Nêu định nghĩa vectơ đối.
Yêu cầu hs đọc ví dụ 1.
.Yêu cầu hs chứng tỏ là vecto đối của .
Đặt câu hỏi và gọi hs trả lời.
Tìm theo hệ thức (1)?
Vectơ đối: Trang 10/sgk.
Định nghĩa hiệu của 2 vectơ
Định nghĩa : sgk/10.
Với 3 điểm A,B,C tuỳ ý ta luôn có : ( quy tắc 3 điểm)
A
C B
HĐ 2 : Áp dụng :sgk/11.(15/)
HĐ của học sinh
HĐ của giáo viên
Nội dung
I trung điểm AB
Vậy: .
Ta có: .
Suy ra I, A, B thẳng hàng và AI = IB. => I trung điểm AB.
Vẽ tg ABC với AI là trung tuyến . Lấy D đối xứng G qua I. Ta cĩ BGCD là hbh và GD=GA
Vẽ hình bình hành ABCD cĩ I là giao điểm của 2 đường chéo.
Tacĩ:
Suy ra G là trung điểm AD hay A, G, I thẳng hàng và GA = 2GI
Vậy G là trọng tâm tam giác ABC.
I trung điểm AB. Chứng minh
. Chứng minh I trung điểm AB.
Tgiác ABC có Glà trọng tâm chứng minh:
Nếu thì G là trọng tâm tam giác
I trung điểm AB
Vậy: .
Ta có: .
Suy ra I, A, B thẳng hàng và AI = IB. => I trung điểm AB.
Vẽ tg ABC với AI là trung tuyến . Lấy D đối xứng G qua I. Ta cĩ BGCD là hbh và GD=GA
Vẽ hình bình hành ABCD cĩ I là giao điểm của 2 đường chéo.
Tacĩ:
Suy ra G là trung điểm AD hay A, G, I thẳng hàng và GA = 2GI
Vậy G là trọng tâm tam giác ABC.
4. Củng cố: (5/)
Nhắc lại quy tắc hiệu, cơng thức, trung điểm, trọng tâm tam giác,
Yêu cầu Hs nhắc lại quy tắc hiệu của 2 vtơ.
Cơng thức trung điểm, trọng tâm tam giác
*Quy tắc hiệu.
*Cơng thức trung điểm.
* Cơng thức trọng tâm tam giác
5. Dặn dò: Hs về học bài và xem tiếp bài học.(5/)
6. Rút kinh nghiệm trong tiết dạy:
Tuần 5: Ngày soạn: 07-09-2008
Tiết 5:
BÀI TẬP
I. Mục tiêu:
* Kiến thức: Biết chứng minh đẳng thức vectơ dựa vào: Vectơ đối, vectơ bằng nhau, quy tắc 3 điểm, quy tắc hình bình hành.
* Kĩ năng: Rèn luyện cho Hs biết suy luận, biết áp dụng kiến thức vào bài tập.
* Tư duy – Thái độ: Hiểu được các bước chứng minh bài tốn, biết được tốn học cĩ ứng dụng trong thực tiễn. Cẩn thận trong tính tốn.
II. Chuẩn bị:
-Gv: Nhắc lại kiến thức cũ cho Hs, bảng phụ, thước, phấn màu,…
- Hs: Ơn tập kiến thức cũ, tích cực xây dựng bài, chuẩn bị đồ dùng học tập…
III. Phương pháp:
Gơi mở, vấn đáp, đặt và giải quyết vấn đề.
IV. Tiến trình bài học:
Ổn định lớp:
Kiểm tra bài cũ: (5/) Nêu lại quy tắc hbh, quy tắc cộng, quy tắc trừ, cơng thức trung điểm, cơng thức trọng tâm tam giác.
Bài mới:
Hoạt động 1: Bài tập 2 (5/)
Hoạt động của Hs
Hoạt động của Gv
Nội dung
Trả lời:
Ta cĩ ABCD là hbh thì =?
Gọi Hs giải BT 2.
Gv nhận xét.
Bài tập 1
Hoạt động 2: Bài tập 3 (5/)
Hoạt động của Hs
Hoạt động của Gv
Nội dung
Trả lời:
Ta cĩ: (1)
(2)
Từ (1) và (2) suy ra:
Gv hướng dẫn Hs chứng minh.
Dựa vào quy tắc hiệu
Gv nhận xét.
Bài tập 3
Ta cĩ: (1)
(2)
Từ (1) và (2) suy ra:
Hoạt động 3: Bài tập 4 (10/)
I
Q
P
S
J
A
B
C
R
Hoạt động của Hs
I
Q
P
S
J
A
B
C
R
Hoạt động của Gv
Nội dung
Vẽ hình:
Chứng minh: xét tổng:
Yêu cầu vẽ hình.
Gv nhận xét hình vẽ.
Hướng dẫn Hs chứng minh.
Gv nhận xét.
Bài tập 4
Chứng minh: xét tổng:
Hoạt động 4: Bài tập 5 (10/)
Hoạt động của Hs
Hoạt động của Gv
Nội dung
A
B
C
D
O
Vẽ hình:
a)
b)
c (1)
(2)
(1), (2) suy ra
Hs về làm các bài tập cịn lại.
Gọi Hs vẽ hình
ABCD là hình bình hành thì:
Gv nhận xét.
Gv hướng dẫn Hs làm các bài tập cịn lại trong Sgk.
A
B
C
D
O
Bài tập 5
a)
b)
c (1)
(2)
(1), (2) suy ra
Củng cố (5/)
Nhắc lại các cơng thức đã học.
Các Hs khác bổ sung thêm kiến thức (nếư cĩ).
Xem lại các bài tập Sgk.
Yêu cầu Hs nhắc lại các kiến thức cơ bản của bài đã học.
Gv nhận xét
Quy tắc hbh, quy tắc 3 điểm, quy tắc trừ, cơng thức trung điểm của đoạn thẳng, cơng thúc trọng tâm tam giác.
Dặn dị (5/): Ơn tập lại kiến thức cũ và xem tiếp bài mới.
Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:
Tuần 6: Ngày soạn:15-09-2008
Tiết 6:
§3. TÍCH CỦA VECTƠ VỚI MỘT SỐ
I. Mục tiêu:
* Kiến thức: Hiểu được định nghĩa tích của vec tơ với một số và các tính chất của nĩ.Biết được điều kiện để hai vec tơ cùng phương.
* Kĩ năng: Diễn đạt được bằng vec tơ: 3 điểm thẳng hàng, trung điểm của đoạn thẳng, trọng tâm của tam giác.
* Tư duy – Thái độ: Biết vẽ hình minh họa cho bài tốn, biết quy lạ bài tốn về quen, cẩn thận trong tính tốn, biết tốn học cĩ ứng dụng trong thực tiễn.
II. Chuẩn bị:
- Gv: Bảng phụ, thước, phấn màu, nhắc lại kiến thức cũ,…
- Hs: Ơn tập lại kiến thức cũ, chuẩn bị đồ dùng học tập, tích cực xây dựng bài…
III. Phương pháp:
Gợi mở, vấn đáp, đặt và giải quyết vấn đề. Nhĩm nhỏ.
IV. Tiến trình bài học:
Ổn định lớp:
Kiểm tra bài cũ (5/): Nêu lại khái niệm về vec tơ đối. Các tính chất phép cộng của vectơ.
Bài mới:
Hoạt động 1: Định nghĩa: (10/)
Hoạt động của Hs
Hoạt động của Gv
Nội dung
A
B
C
Vẽ hình: Dựng
+ =
+ cùng hướng .
cùng hướng.
ngược hướng .
Yêu cầu Hs đọc hoạt động 1 Sgk, vẽ hình và giải.
cĩ hướng như thế nào?
cĩ hướng như thế nào?
Gv cho Hs nêu định nghĩa Sgk.
Định nghĩa:
k0 và
* k. cùng hướng với nếu k > 0.
* k. ngược hướng với nếu k < 0.
Cĩ độ dài:
Hoạt động 2: Tính chất (5/)
Hoạt động của Hs
Hoạt động của Gv
Nội dung
Hs ghi nhận kiến thức
Vectơ đối của k. là –k.
* k. cĩ vectơ đối là -k.
* cĩ vectơ đối là -
Gv nêu tính chất Sgk
Gv cho Hs tìm vectơ đối của một vectơ.
Vectơ đối của k. là vectơ nào?
Hãy tìm vectơ đối ở HĐ2 Sgk.
Tính chất:
Với bất kì, mọi số h và k
Hoạt động 3: Trung điểm của đoạn thẳng và trọng tâm tam giác (Nhĩm nhỏ) (10/)
Hoạt động của Hs
Hoạt động của Gv
Nội dung
Ghi nhận kiến thức.
Thảo luận nhĩm –Trả lời:
Nhĩm 1:
Nhĩm 2:
( Do G là trọng tâm tam giác. )
Gv nêu cơng thức phần a và b.
Chia lớp thành 2 nhĩm nhỏ để chứng minh cơng thức.
Hướng dẫn Hs.
Gv nhận xét.
a) Trung điểm của đoạn thẳng.
Nếu I trung điểm của đoạn thẳng AB thì với mọi M ta cĩ:
b) Trọng tâm của tam giác.
Nếu G là trọng tâm tam giác ABC thì với mọi M ta cĩ:
Hoạt động 4: Điều kiện để 2 vectơ cùng phương. (5/)
Hoạt động của Hs
Hoạt động của Gv
Nội dung
Theo dõi hoạt động 1 ở trên.
Ghi nhận kiến thức.
Theo dõi cách chứng minh sgk.
Trở lại Hoạt động 1
cùng hướng,cùng phương
ngược hướng, cùng phương.
Gv nêu điều kiện để 2 vectơ cùng phương. Chứng minh Sgk
Điều kiện để hai vec tơ cùng phương. (sgk)
*Nhận xét: A, B, C phân biệt thẳng hàng khi và chỉ khi cĩ số k khác 0 để
4. Củng cố: (5/)
Hoạt động của Hs
Hoạt động của Gv
Nội dung
Nêu lại kiến thức:
Định nghĩa, tính chất, cơng thức trung điểm, trọng tâm, điều kiện để hai vectơ cùng phương.
Yêu cầu Hs nêu lại định nghĩa, tính chất, các cơng thức của bài học.
Gv chốt lại bài học.
Định nghĩa:Sgk
Tính chất:Sgk
Cơng thức trung điểm, trọng tâm tam giác: Sgk
Điều kiện để hai vec tơ cùng phương: Sgk
5. Dặn dị (5/): Học sinh về học bài và xem tiếp bài học.
6. Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:
Tuần 7: Ngày soạn:22-09-2008
Tiết 7:
§3. TÍCH CỦA VECTƠ VỚI MỘT SỐ (TT) – BÀI TẬP
I. Mục tiêu:
- Kiến thức: Hiểu được cách phân tích một vectơ theo hai vectơ khơng cùng phương và ứng dụng vào bài tập.
- Kĩ năng: Diễn đạt được bằng hình vẽ vectơ và biết phân tích, chứng minh bài tốn
- Tư duy – Thái độ: Biết quy lạ bài tốn về quen, cẩn thận trong tính tốn, biết tốn học cĩ ứng dụng trong thực tiễn.
II. Chuẩn bị:
- Gv: Bảng phụ, thước, phấn màu, nhắc lại kiến thức cũ,…
- Hs: Ơn tập lại kiến thức cũ, chuẩn bị đồ dùng học tập, tích cực xây dựng bài…
III. Phương pháp:
Gợi mở, vấn đáp, đặt và giải quyết vấn đề. Nhĩm nhỏ.
IV. Tiến trình bài học:
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ (5/): Nêu lại định nghĩa tích của vectơ với một số. Tìm vectơ đối của các vectơ: a) . b) c)
3. Bài mới:
Hoạt động 1: Phân tích một vectơ theo hai vectơ khơng cùng phương. (10/)
Hoạt động của Hs
Hoạt động của Gv
Nội dung
Theo dõi - ghi nhận kiến thức.
Ghi nhớ kiến thức.
O
A/
C
B/
B
A
Gv vừa nêu cách dựng vừa vẽ hình (Sgk)
Gv nêu cách phân tích một vectơ theo hai vectơ khơng cùng phương.
khơng cùng phương. Ta cĩ:
( h, k: duy nhất )
Hoạt động 2: Bài tốn Sgk. (15/)
Hoạt động của Hs
Hoạt động của Gv
Nội dung
Ghi bài tốn Sgk.
Trả lời câu a.
b) Ta cĩ: . Vậy C, I, K thẳng hàng.
Yêu cầu Hs ghi bài tốn Sgk vào tập, sau đĩ đĩng tập lại.
Gv hướng dẫn Hs phân tích một vectơ theo hai vectơ khơng cùng phương.
Gọi Hs phân tích bài tốn.
Gv nhận xét.
a) Phân tích:
b) Ta cĩ: . Vậy C, I, K thẳng hàng.
4. Củng cố (10/)
Hoạt động của Hs
Hoạt động của Gv
Nội dung
Trả lời:
Phân tích một vectơ theo hai vectơ khơng cùng phương.
Đn, tính chất tích của vectơ với một số.
Trung điểm của đoạn thẳng và trọng tâm của tam giác.
Điều kiện để hai vectơ cùng phương.
Theo Hs trọng tâm của tiết học này là gì?. Gọi Hs trả lời.
Nêu lại kiến thức ở tiết học trước của bài học.
Nhắc lại kiến thức tồn bài.
5. Dặn dị: (5/) Hs về học bài và làm bài tập Sgk
6. Rút kinh nghiệm sau tiết dạy.
Tuần 8: Ngày soạn:01-10-2008
Tiết 8
BÀI TẬP
I. Mục tiêu:
* Kiến thức: Biết chứng minh đẳng thức vectơ, phân tích được một vectơ theo hai vectơ khơng cùng phương…
* Kĩ năng: Chứng minh được ba điểm thẳng hàng, chứng minh được đẳng thức vectơ…
* Tư duy – Thái độ: Biết quy lạ về quen, biết tốn học cĩ ứng dụng thực tiễn.
II. Chuẩn bị:
- Gv: Bảng phụ, thước, phấn màu, một số đồ dùng dạy học khác…
- Hs: Chuẩn bị bài cũ, tích cực xây dựng bài và chuẩn bị đồ dùng học tập.
III. Phương pháp:
Gợi mở, vấn đáp, thảo luận nhĩm.
IV. Tiến trình bài học:
Ổn định lớp:
Kiểm tra bài cũ: (5/) Nêu lại quy tắc 3 điểm, quy tắc hình bình hành.
Áp dụng: Cho ABCD là hbh chứng minh:
Bài mới:
Hoạt động 1: Bài tập 2, 3 (10/)
Hoạt động của Hs
Hoạt động của Gv
Nội dung
M
C
K
G
B
A
2. Vẽ hình:
C
B
A
M
3) Vẽ hình
Yêu cầu Hs vẽ hình bài tập 2, 3 và giải.
Gv hướng dẫn (nếu cĩ).
Theo dõi Hs giải bài tập.
Gv nhận xét.
Bài tâp 2.
Bài tập 3
Hoạt động 2: Bài tập 4, 5 (10/)
A
B
M
C
D
Hoạt động của Hs
Hoạt động của Gv
Nội dung
4. Vẽ hình
Chứng minh
D trung điểm AM.
Nên
Và
B
C
N
D
A
M
5. Vẽ hình, chứng minh
Ta cĩ: (1)
(2)
(1),(2) Suy ra: Đpcm.
Yêu cầu Hs hãy chứng minh bài tập 4 Sgk.
Gv hướng dẫn.
Bài tập 4
D trung điểm AM.
Nên
Và
Bài tập 5
Ta cĩ: (1)
(2)
(1),(2) Suy ra: Đpcm.
Hoạt động 3: Bài tập 6, 7 (10/)
A
K
B
Hoạt động của Hs
Hoạt động của Gv
Nội dung
Vẽ hình
Trả lời:
A
C
B
C/
M
7.
Gọi C/ là trung điểm của AB. Ta cĩ:
Vậy M trung điểm CC/.
Yêu cầu Hs vẽ hình và giải bài 6.
Gv hướng dẫn Hs
Gv nhận xét
Hướng dẫn
Bài 6:
Bài 7:
Gọi C/ là trung điểm của AB. Ta cĩ:
Vậy M trung điểm CC/.
Củng cố (5/)
Hoạt động của Hs
Hoạt động của Gv
Nội dung
- Đn tích của vectơ với một số.
- Cơng thức trung điểm của đoạn thẳng và trọng tâm của tam giác.
- Phân tích một vectơ theo hai vectơ khơng cùng phương.
Yêu cầu Hs nhắc lại:
- Định nghĩa tích của vectơ với một số.
- Cơng thức trung điểm và trọng tâm tam giác.
- Cách phân tích một vectơ theo hai vectơ khơng cùng phương.
- Đn tích của vectơ với một số.
- Cơng thức trung điểm của đoạn thẳng và trọng tâm của tam giác.
- Phân tích một vectơ theo hai vectơ khơng cùng phương.
Dặn dị (5/): Hs về học bài và làm các bài tập cịn lại
Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:
Tuần 9 Ngày soạn:08-10-2008
Tiết 9
§4. HỆ TRỤC TỌA ĐỘ
I. Mục tiêu:
* Kiến thức: Định nghĩa được trục tọa độ và hệ trục tọa độ, biết được tọa độ của vectơ và điều kiện để hai vectơ bằng nhau.
* Kĩ năng: Xác định được tọa độ của vectơ dựa vào các vectơ đơn vị và ngược lại biểu diễn được vectơ theo hai vectơ đơn vị.
* Tư duy – thái độ: Cẩn thận chính xác, bước đầu hiểu được ứng dụng của tọa độ trong tính tốn.
II. Phương pháp:
Gợi mở, vấn đáp, diễn giảng.
III. Chuẩn bị:
- Gv: Bảng phụ, thước, phấn màu và một số đồ dúng dạy học khác…
- Hs: Ơn tập lại kiến thức cũ, Tích cực xây dựng bài, chuẩn bị đồ dùng học tập…
IV. Tiến trình bày học:
Ổn định lớp:
Kiểm tra bài cũ: Khơng cĩ.
Bài mới:
Hoạt động 1: Trục và độ dài đại số trên trục (10/)
Hoạt động của Hs
Hoạt động của Gv
Nội dung
- Theo dõi sự trình bày của gv.
- Nêu kn trục toạ độ theo những yếu tố mà gv đề cập tới.
- Ghi nhận kiến thức.
- Đưa ra hình ảnh trục tọa độ với O là điểm gốc và vectơ là vtơ đơn vị.
- Yêu cầu hs nêu kn về trục tọa độ.
- Nhận xét, đưa ra kn chính xác
•
O
M
Khái niệm về trục và độ dài đại số trên trục: Sgk
Hoạt động 2:Hệ trục tọa độ (5/)
Hoạt động của Hs
Hoạt động của Gv
Nội dung
Trả lời.
Ghi nhận kiến thức.
- Yêu cầu Hs trả lời Δ1 Sgk.
- Gv nhận xét.
- Nêu định nghĩa: Sgk
Định nghĩa hệ trục tọa độ: Sgk.
Hoạt động 3:Tọa độ của vectơ (15/)
Hoạt động của Hs
Hoạt động của Gv
Nội dung
Trả lời:
Ghi nhận kiến thức.
Một vectơ được xác định khi biết tọa độ của chúng.
- Yêu cầu Hs đọc và trả lời Δ2 Sgk.
- Gv hướng dẫn Hs cách xác định tọa dộ của vectơ dựa vị hai vectơ đơn vị và ngược lại.
- Nêu điều kiện để hai vectơ bằng nhau.
- Một vectơ xác định khi nào?
Nếu
Thì
4. Củng cố (5/)
Hoạt động của Hs
Hoạt động của Gv
Nội dung
Trả lời:
- Trục tọa độ…
- Hệ trục tọa độ…
- Cách viết tọa độ của vectơ…
- Điều kiện để hai vectơ bằng nhau…
Yêu cầu Hs nhắc lại:
- Cách xác định trục
File đính kèm:
- TGA hh 10 C1 du.doc