Giáo án Hình học 10 cơ bản năm học 2001- 2002 Tiết 2 Bài tập

A. MỤC TIÊU BÀI DẠY:

- Giúp học sinh nắm được những kiến thức căn bản đã học về định lý, định nghĩa vectơ bằng nhau

- Rèn luyện kỹ năng giải bài tập thành thạo

- Rèn luyện óc tư duy logic tính chính xác cẩn thận khi giải toán về vectơ.

B. CHUẨN BỊ:

- Giáo viên: Soạn bài tập, dự kiến tình huống bài tập.

- Học sinh: Soạn bài, làm bài tập ở nhà,dụng cụ học tập.

C. TIẾN TRÌNH:

 

doc3 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1475 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 10 cơ bản năm học 2001- 2002 Tiết 2 Bài tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn :5/9/2001 Tiết chương trình:2 Tên bài dạy BÀI TẬP MỤC TIÊU BÀI DẠY: Giúp học sinh nắm được những kiến thức căn bản đã học về định lý, định nghĩa vectơ bằng nhau Rèn luyện kỹ năng giải bài tập thành thạo Rèn luyện óc tư duy logic tính chính xác cẩn thận khi giải toán về vectơ. CHUẨN BỊ: Giáo viên: Soạn bài tập, dự kiến tình huống bài tập. Học sinh: Soạn bàiø, làm bài tập ở nhà,dụng cụ học tập. TIẾN TRÌNH: NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP 1/ Ổn định lớp: Ổn định, kiểm diện 2/ Kiểm tra bài cũ: Định nghĩa hai vectơ bằng nhau. Cho trước vectơ hãy dựng vectơ . Cho tam giác ABC đều . Các đẳng thức sau đây đúng hay sai? + ( sai) + (sai) + ( Đúng) 3/ Nội dung bài mới: Bài 1/ 6: 3 đỉnh A, B, C là 3 điểm phân biệt. Vậy có 6 vectơ khác nhau và khác vectơ không là: AB và BA, BC và CB, AC và CA. Bài 3/6: AC và AB cùng hướng khi và chỉ khi điểm A nằm trong đoạn BC. B A C C A B AB và AC ngược hướng. A B C A C B AB và AC cùng hướng. Bài 5/6: -Dựng hình bình hành ABCD, ta có CD = AB. -Điểm D là duy nhất. Thật vậy, nếu có điểm thứ hai D’ sao cho CD’ = CD. Như vậy: CD’ cùng hướng CD và CD’ = CD .Như vậy: cùng hướng với và hai đoạn thẳng CD và trùng nhau. Do đó Bài 6/ 7: Ta có:PQ là đường trung bình của tam giác nên PR = Hay RP = CQ = QB. Tương tự II / luyện bài tập mới: Bài 2/6: Vectơ không là vec tơ duy nhất cùng phương với cả vectơ và .Giả sử có một vectơ C (khác vectơ không) cùng phương với cả vectơ và , như vậy và phải cùng phương với nhau (trái với giả thiết) là và không cùng phương vậy không có vectơ khác vectơ không cùng phương với cả hai vectơ và Bài 3: CMR nếu = thì AB và BC thì ba điểm A,B,C thẳng hàng. Ta có = thì AB và BC cùng phương tức là hai đoạn thẳng AB và BC nằm trên một đường thẳng hoặc nằm trên hai đường thẳng songsong Hai đoạn thẳng AB , BC có chung điểm B . Vậy chúng cùng nằm trên một đường thẳng hay ba điểm A,B,C thẳng hàng + Bài tập bổ sung. - Bài tập 1: Vectơ không là vec tơ duy nhất cùng phương với cả vectơ và .Giả sử có một vectơ C (khác vectơ không) cùng phương với cả vectơ và , như vậy và phải cùng phương với nhau (trái với giả thiết) là và không cùng phương vậy không có vectơ khác vectơ không cùng phương với cả hai vectơ và Bài 2: CMR nếu = thì AB và BC thì ba điểm A,B,C thẳng hàng. Ta có = thì AB và BC cùng phương tức là hai đoạn thẳng AB và BC nằm trên một đường thẳng hoặc nằm trên hai đường thẳng songsong Hai đoạn thẳng AB , BC có chung điểm B . Vậy chúng cùng nằm trên một đường thẳng hay ba điểm A,B,C thẳng hàng 4/ Củng cố: Hệ thống lại các dạng bài tập đã sửa . Chú ý rèn cho học sinh tính chặt chẽ khi giải một bài toán. 5/ Dặn dò: - Học bài , soạn bài “ phép cộng các vectơ” Pháp vấn gợi mỡ. Giáo viên gọi một học sinh sửa bài tập trên bảng: Có thể giải cách khác như sau: và cùng hướng hai điểm B,C nằm cùng phía đối với điểm A. (2 tia AB, AC trùng nhau). AB và AC ngược hướng khi 2 điểm B, C nằm khác phía đối với điểm A (2 tia AB,AC đối nhau). B D A C A P R B Q C Hình vẽ bài 6/7 Cho học sinh làm bài tập tại lớp Giáo viên cho học sinh làm bài tập ngay tại lớp. A B D’ C D CD’ = CD Do đó Hình vẽ ở trên Áp dụng tính chất đường trung bình của tam giác. Giáo viên cho học sinh làm bài tập ngay tại lớp. - Giáo viên nêu các câu hỏi học sinh giải , cả lớp nhận xét giáo viên sửa hoàn chỉnh và cho điểm. Giáo viên chú ý rèn luyện cho học sinh tính chính xác và cẩn thận khi giải bài tập . - Ta chứng minh bằng phương pháp phản chứng : Giải sử có một vectơ khác vectơ không cùng phương với cả hai vectơ a và b . Ta chứng minh điều nầy dẫn đến mâu thuẩn với giả thiết Phép chứng minh như thế gọi là phép chứng minh phản chứng. - Cho học sinh đọc câu hỏi, giáo viên hướng dẫn học sinh giải, cả lớp theo dõi nhận xét cho ý kiến . A B C _ Cả lớp nhận xét và cho ý kiến Hai vectơ có chung điểm gốc là A - Giáo viên nêu các câu hỏi để học sinh hệ thống lại các bài tập đã giải. RÚT KINH NGHIỆM: Học sinh làm bài tập ở mức độ trung bình,chú ý rèn cho học sinh biết cách chọn vị trí để vẽ hình dễ nhận thấy, hướng dẫn cho các em biết cách chứng minh bằng phương pháp phân tích đi lên.

File đính kèm:

  • docTiet 02.doc
Giáo án liên quan