Giáo án Hình học 10 cơ bản năm học 2001- 2002 Tiết 3 Phép cộng các vectơ

A. MỤC TIÊU BÀI DẠY:

- - Giúp học sinh nắm được phép cộng các vectơ , các qui tắc về phép cộng các vectơ .

- Rèn luyện kỹ năng chứng minh đẳng thức vectơ

- Rèn luyện óc tư duy logich, tính chính xác cẩn thận, khi biểu diễn các vectơ .

B. CHUẨN BỊ:

- Giáo viên: Soạn bài tập, hình ảnh về tổng của hai vectơ

- Học sinh: Soạn bài, làm bài tập ở nhà,dụng cụ học tập.

C. TIẾN TRÌNH:

 

doc2 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1609 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 10 cơ bản năm học 2001- 2002 Tiết 3 Phép cộng các vectơ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn :5/9/2001 Tiết chương trình: 3 Tên bài dạy PHÉP CỘNG CÁC VECTƠ MỤC TIÊU BÀI DẠY: - Giúp học sinh nắm được phép cộng các vectơ , các qui tắc về phép cộng các vectơ . Rèn luyện kỹ năng chứng minh đẳng thức vectơ Rèn luyện óc tư duy logich, tính chính xác cẩn thận, khi biểu diễn các vectơ . CHUẨN BỊ: Giáo viên: Soạn bài tập, hình ảnh về tổng của hai vectơ Học sinh: Soạn bàiø, làm bài tập ở nhà,dụng cụ học tập. TIẾN TRÌNH: NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP 1/ Ổn định lớp: Ổn định, kiểm diện 2/ Kiểm tra bài cũ: Cho hình bình hành ABCD với O là giao điểm hai đường chéo.Tìm các vectơ bằng nhau: 3/ Nội dung bài mới: I/ Định nghĩa tổng của hai vectơ :( SGK/7) B A C Các qui tắc: Qui tắc ba điểm: Với ba điểm ABC bất kì luôn có đẳng thức: Qui tắc đường chéo của hình bình hành: Nếu ABCD là hình bình hành thì Chứng minh : theo qui tắc ba điểm ta có Tính chất của vectơ không: Với mọi vectơ A ta có Vì = nên . II/ Các tính chất của phép cộng: Tính chất của vectơ không với mọi vectơ ta có: Tính chất giao hoán: Với hai vectơ và bất kỳ ta có : tính chất kết hợp: Với ba vectơ Ta có ( Chứng minh : Vẽ khi đó: ( qui tắc ba điểm) tương tự: A + vẽ rồi vẽ hình bình hành ABCD. Aùp dụng qui tắc ba điểm : và vẽ khi đó : mặt khác : Vậy: I / Sửa bài tập: II/ Bài tập bổ sung. 4/ Củng cố: - Hệ thống lại các dạng bài tập đã sửa . - Trình bày bảng – vấn đáp –đàm thoại. Giáo viên nêu các câu hỏi học sinh trả lời cả lớp nhận xét. Ta thấy định nghĩa trên không phụ thuộc vào cách chon điểm A B C A D Quy tắc hình bình hành được áp dụng trong vật lý . Nếu hai lực biểu thị bằng hai vectơ và cùng tác dụng vào một vật đặt tại điểm O thì tổng hợp của hai lực đó biểu thị bằng vectơ tổng của và Tức là sau cho OACB là hình bình hành. B C A D Chú ý: Do tính chất c) Trong khi viết tổng của nhiều vectơ ta có thể bỏ các dấu ngoặc (…) Chẳng hạn có thể viết là: B C A D RÚT KINH NGHIỆM: Học sinh làm bài tập ở mức độ trung bình,chú ý rèn cho học sinh biết cách chọn vị trí để vẽ hình dễ nhận thấy, hướng dẫn cho các em biết cách chứng minh bằng phương pháp phân tích đi lên.

File đính kèm:

  • docTiet 03.doc
Giáo án liên quan